Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.32 KB, 5 trang )

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
(thời lượng: 5 tiết)
4.1. Sự phân bố và các dạng tồn tại của nước trên Trái Đất
4.1.1. Nước trong tự nhiên
Trong tự nhiên nước được chia thành các dạng:
- Nước mặt: bao gồm nước ao, hồ, đầm, sông suối và nước đại dương
- Nước dưới đất: gồm nước ngầm và nước thổ nhưỡng
- Nước khí quyển: hơi nước, băng trên núi và nước ở các băng cực
Nước ngọt trong tự nhiên chỉ chiếm khoảng 0,3% tổng lượng nước ngọt trên Trái đất
cong lại la 97% là nước mặn ở biển, đại dương. Trong tổng số nước ngọt thì chủ yếu là
nước ở các băng cực, còn lại là nước ngọt ở sông hồ và nước ngầm, nước dưới đất chiếm
một tỷ lệ rất nhỏ.
Hiện nay nước ngọt trên Trái đất đang bị suy giảm nghiêm trọng về chất lượng. Nguyên
nhân là do các hoạt động sản xuất của con người đang xả thải vào môi trường nước
những chất ô nhiễm ngày càng gia tăng,….
4.1.2. Nước thải
Nước thải là nước được loại bỏ ra trong quá trình sản xuất, sinh hoạt. Nước thải có
thể chia thành nhiều loại khác nhau, theo nguồn gốc phát sinh có thể chia thành:
- Nước thải công nghiệp;
- Nước thải nông nghiệp;
- Nước thải sinh hoạt;
- Nước thải bệnh viện
Đặc tính của một số loại nước thải trên:……
4.2. Một số thông số đánh giá chất lượng nước thải.
Để đánh giá chất lượng nước thải phải căn cứ vào các tiêu chuẩn áp dụng. QCMT
24:2009/BTNMT có 33 chỉ tiêu đánh giá. Tuy nhiên đối với từng ngành công nghiệp thì
căn cứ vào công nghệ sản xuất để lựa chọn một số chỉ tiêu phù hợp tránh lãng phí tiền
của và thời gian. Thông thường các chỉ tiêu sau đây:
1. Nhiệt độ: một số ngành nước thải có nhiệt độ cao như nhiệt điện
- Cách xác định: đo bằng nhiệt kế hoặc bằng máy đo cùng với một số thông số khác
2. Độ pH: là thông số quan trọng để đánh giá CLNT, nó được sử dụng để đánh giá hầu


hết tất cả các loại nước thải. Giá trị pH còn được q uan trắc liên tục để có phương
pháp xử lý các thông số khác thích hợp
- Cách xác định
1
1
3. BOD
5
: nhu cầu ô xi sinh hóa
- Cách xác định
4. COD: nhu cầu ô xi hóa học
- Cách xác định
5. Chất rắn lơ lửng (SS)
- Phương pháp xác định: phương pháp trọng lượng xác định qua giấy lọc
6. Một số kim loại: As, Cd,Cu, Pb, Mn, Zn, Ni,…
7. P ts
8. P hữu cơ
9. N ts
10. Amoni (N)
11. Sun fua
12. Cl dư
13. Dầu khoáng
14. Xianua
15. Colifom
4.3. Các phương pháp xử lý nước thải
4.3.1. Làm sạch bằng phương pháp cơ học
Phương pháp này dùng để loại bỏ các tạp chất thô, các chất rắn lơ lửng khỏi dòng
nước thải. Nó được áp dụng ở giai đoạn đầu của quá trình xử lý. Song chắn rác và các bể
lắng, bể lọc được dùng để thực hiện kỹ thuật này
- Song chắn rác: loại bỏ các tạp chất thô như đá sỏi, giẻ, đồ hộp,…
- Bể lắng: loại bỏ cát và những chất lơ lửng dễ dàng lắng theo trọng lực trong thời

gian ngắn. Có hai loại bể lắng là bể lắng đứng và bể lắng ngang.
- Bể lọc: để tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà các bể
lắng không thể loại được chúng. Lọc có thể được tiến hành nhờ áp suất thủy tĩnh của
cột chất lỏng hoặc áp suất cao trước vách ngăn hay áp suất chân không sau vách
ngăn.
4.3.2. Phương pháp hóa lý
- Keo tụ - tủa bông: Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng
không thể tách được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những
hạt rắn có kích thước quá nhỏ. Để tách được các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng
phương pháp lắng cần tăng kích thước của chúng bằng các chất keo tụ, trợ keo tụ.
2
2
Trong tự nhiên tùy theo nguồn gốc xuất xứ cũng như bản chất hóa học, các chất rắn lơ
lửng đều mang điện tích âm hoặc dương. Các hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất có nguồn
gốc silic đều có điện tích âm, ngược lại các hydroxyt sắt hoặc nhôm có điện tích dương.
Khi thế cân bằng điện động của hệ bị phá vỡ các phân tử mang điện tích trái dấu sẽ kết
hợp với nhau tạo thành một tổ hợp các phần tử gọi là các bông keo. Để tăng quá trình
đông tụ thì việc sử dụng thêm các chất trợ đông tụ sẽ làm tăng tốc độ quá trình lắng của
các bông keo.
Các chất keo tụ thường dùng là Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O, NaAlO
2
,…chất trợ đông tụ thường

dùng là PAC (polyacryamit: (CH
2
CHCONH
2
)
n
- Tuyển nổi: Dùng để tách các tạp chất rắn lỏng (ở dạng rắn hoặc lỏng) phân tán
không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng. trong một số trường hợp quá trình nay cũng
được dùng để tách các chất hòa tan như các chất hoạt động bề mặt. Quá trình như
vậy cũng được gọi là quá trình tách bọt hay làm đặc bọt
4.3.3. Phương pháp xử lý sinh học
Phương pháp xử lý sinh học để làm sạch nước thải sinh hoạt chứa các hợp chất hữu
cơ và một số chất vô cơ như H
2
S, các sunfit, amoniac, nitơ,...
Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các
chất hữu cơ gây nhiễm bẩn nước thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số
chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong quá trình dinh dưỡng
chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản nên sinh
khối của chúng được tăng lên. Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ nhờ VSV gọi là
quá trình oxi hóa sinh hóa. Người ta có thể phân loại ra các phương pháp sinh học dựa
trên các cơ sở khác nhau. Song nhìn chung chúng có thể chia ra làm hai loại chính sau:
- Phương pháp hiêu khí là phương pháp xử lý sử dụng các nhóm VSV hiếu khí. Để
đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxi liên tục và duy trì nhiệt độ
trong khoảng 20 – 40
0
C.
- Phương pháp yếm khí là phương pháp sử dụng các VSV yếm khí
Trong xử lý nước thải công nghiệp các phương pháp hiếu khí được ứng dụng rộn rãi hơn
cả.

3
3
Chương 5
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ CẢNH QUAN
(thời lượng: 3 tiết)
5.1. Bảo vệ môi trường đất
5.1.1. Định hướng chiến lược
Sử dụng hợp lý là một yếu tố quan trọng trong việc hợp thành chiến lược BVMT đất
và phát triển bền vững. Những định hướng trong khai thác và sử dụng đất của nước ta đến
năm 2010:
- Cơ bản phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phục hồi độ phì nhiêu của đất và cân bằng
sinh thái phát triển bền vững;
- Sử dụng tiềm năng đất trống đồi núi trọc ở miền núi, trung du, bãi bồi ven biển và
mặt nước chưa ổn định nhằm tăng thêm sản phẩm hàng hóa và nguyên liệu cho công
nghiệp;
- Hoàn thành cơ bản công tác tái định cư, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho đồng bào vùng kinh tế mới, đồng bào các dân tộc, góp phần tích lũy cho
Nhà nước và củng cố được an ninh quốc phòng.
5.1.2. Chống xói mòn đất
Xói mòn đất được hiểu là sự mang đi khỏi lớp đất mặt do nhiều tác nhân khác nhau
như nước mưa, dòng nước chảy, gió, hoặc các tác nhân địa chất khác như các quá trình sạt
lở trọng lực.
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến lượng xói mòn:
- Yếu tố khí hậu;
- Yếu tố độ dốc;
- Độ che phủ đất của cây;
- Tính chất đất,...
4
4
Những nguyên lý chung để kiểm soát xói mòn đất :

- Giảm tốc độ xung lực của mưa;
+ Quản lý đất
+ Quản lý cây trồng
- Tăng sức chịu đựng của đất
+ Cải thiện cấu trúc và tính bền vững của cấu trúc đất
+ Tăng mức độ gồ ghề
- Giảm dòng chảy lỏng
+ Tăng sức chống đỡ đối với dòng chảy
+ Giảm tốc độ dòng chảy
5.1.3. Bảo vệ môi trường đất bằng cách giảm thiểu ô nhiêm môi trường không khí, hạn
chế và khắc phục hậu quả mưa axit
- Loại bỏ NO
x
;
- Loại bỏ SO
2
5.1.4. Bảo vệ môi trường đất bằng cách xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp
5.1.5. Bảo vệ môi trường đất bằng cách thu gom và xử lý chất thải
- Xử lý chất thải lỏng;
- Xử lý chất thải rắn
5.1.6. Sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả trong sử dụng các chất hóa học cho mục
đích nông lâm nghiệp.
5
5

×