Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đáp án triết học phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.21 KB, 16 trang )

Câu 14: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các quan điểm: toàn
diện, lịch sử, cụ thể và phát triển?
Trả lời:
Nguyên tắc khách quan cơ sở triết học của việc nảy sinh ra nguyên tắc này là :
Từ việc tôn trọng mối quan hệ bản chất và ý thức theo quan điểm duy vật biện chứng,
mối quan hệ này chỉ ra rằng: Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai. Vì vậy
quá trình xem xét phải xuất phát từ thực tế khách quan, phát huy năng động của chủ
quan trong nhận thức và hoạt động xuất phát từ thực tiễn khách quan, từ những khả
năng khách quan trong hoàn cảnh điều kiện đó và từ quy luật phát triển của sự vật
hiện tợng. Nhận thức của con ngời phải lấy thực tế khách quan làm điểm xuất phát,
chống thoát ly thực tế trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải tôn trọng quy luật
khách quan phát huy tính năng động, chủ động, tác động vào sự vật, tổng kết rút
kinh nghiệm nâng lên thành lý luận.
- Nguyên tắc toàn diện: Cơ sở Triết học của nguyên tắc này là bắt nguồn từ
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tợng. Các mối liên hệ trong
một chỉnh thể nhất định chỉ ra những mối liên hệ cơ bản chủ yếu của sự vật, hiện t-
ợng, chống dàn đều và đánh ngang bằng vai trò các mối liên hệ hoặc xem xét phiến
diện, phải gắn với việc xem xét có trọng tâm, trọng điểm.
- Ví dụ: Trong việc xem xét một con ngời phải xem xét toàn diện các mặt của
con ngời đó, phải đặt con ngời đó trong mối liên hệ ràng buộc đối với những con ngời
khác trong cùng một tập thể đó, ở cùng một điều kiện cụ thể nào đó. Đồng thời trong
các mối liên hệ của ngời đó, phải thấy đợc mối liên hệ nào đó là cơ bản, thể hiện bản
chất cảu con ngời đó. Tránh xem xét phiến diện một chiều hoặc cân bằng.
- Nguyên tắc lịch sử cụ thể, cơ sở triết học của nguyên tắc này là mọi sự vật
hiện tợng đều tồn tại trong mối liên hệ, trong sự vận động phát triển, tạo nên một
hoàn cảnh lịch sử cụ thể, một không gian và một thời gian cụ thể. Nguyên tắc này yêu
cầu trong xem xét mới có một nhận thức phải xem xét nó trong một không gian thời
gian cụ thể trong toàn bộ những nhân tố và mối quan hệ tạo nên hoàn cảnh cụ thể
trong toàn bộ những nhân tố và mối quan hệ tạo nên hoàn cảnh cụ thể của sự tồn tại
của sự vật. Trong mối quan hệ giữa các giai đoạn phát triển của sự vật trong quá khứ,
hiện tại, và tơng lai của nó.


- Ví dụ: Khi đánh giá vai trò của một nhân vật lịch sử phải đặt nhân vật đó
trong một không gian cụ thể: ở đâu và phải xem xét nhân vật đó tồn tại trong một thời
gian lịch sử nào. Mối liên hệ của nhân vật đó ra sao? Từ đó mới có nhận xét đúng đắn
đợc. Triết học Mác luôn nhấn mạnh Không có chân lý trừu tợng, chân lý luôn mang
tính cụ thể
- Nguyên tắc phát triển: Cơ sở Triết học của nguyên tắc này là nguyên lý vận
động biến đổi phát triển của nó đối với các giai đoạn phát triển của nó. Quá khứ, hiện
tại và tơng lai của nó thấy đợc quá trình cái mới thay thế cái cũ, có niềm tin vào cái
mới phát hiện và tạo điều kiện cho cái mới ra đời và phát triển.
- Thấm nhuần nguyên tắc này, chúng ta càng đồng thời phê phán quan điểm
siêu hình bởi nó xem xét sự vật chỉ thấy mặt biến đổi về lợng mà không thấy đợc sự
biến đổi về chất. Nó tách rời không thấy đợc mối quan hệ biện chứng giữa lợng và
chất, đó là một quan điểm sai lầm.
- Các nguyên tắc trên đây gắn bó với nhau trong một hệ thống thống nhất và bổ
sung cho nhau. Thực hiện những nguyên tắc này sẽ định hớng chúng cho chủ thể
nhận thức đợc bản chất sinh động của đối tợng.
Câu 15: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh
nhất của các mặt đối lập? Rút ra ý nghĩa thực tiễn phê phán những quan điểm
không đúng về mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.
Trả lời:
Phơng pháp biện chứng trong Triết học là xem xét sự vật hiện tợng trong mối
liên hệ phổ biến trong sự vận động, phát triển xuất phát từ bên trong sự vật. Quy luật
mâu thuẫn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng. Nó chỉ rõ nguồn gốc
động lực của sự vận động, phát triển các mặt đối lập là các mặt có tính chất trái ngợc
nhau, nhng không đối kháng nhau, nó cùng tồn tại trong một sự vật, hiện tợng nên
ràng buộc và quy định lẫn nhau. Còn mâu thuẫn là sự không ăn khớp đợc, nó đợc
hình thành từ các mặt đối lập nhau cùng tồn tại trong một sự vật hiện tợng cho nên
mâu thuẫn mang tính khách quan vốn có.
- Và nh vậy, đấu tranh giữa các mặt đối lập cùng mang tính khách quan, các
mặt đối lập tác động lẫn nhau, bài trừ và vận chuyển hoá lẫn nhau. Tuy nhiên, không

phải mặt đối lập nào cũng nảy sinh mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng.
* Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có nội dung sau - Mỗi
sự vật hiện tợng đều tồn tại mâu thuẫn là phổ biến khách quan, sự thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc động lực cho sự vận động phát triển. Do cấu
trúc bên trong của sự vật hiện tợng và bản chất của nó quy định mà trong mọi sự vật
đều tồn tại các mặt đối lập. Bởi vậy mâu thuẫn là phổ biến khách quan, không có sự
vật hiện tợng nào không tồn tại mâu thuẫn. Chẳng những mâu thuẫn tồn tại phổ biến
ở sự vật hiện tợng mà còn tồn tại trong suất quá trình phát triển biến đổi của mọi quy
luật, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác hình thành trong cùng sự vật hiện t-
ợng. Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, đan xen vào nhau, tác động lẫn nhau.
Mặt khẳng định tìm mọi cái vốn có trong nó, còn mặt phủ định muốn phá vỡ nó đi,
nh vậy mọi vật chất luôn đấu tranh với nhau làm cho sự vật hiện tợng vận động và
phát triển. Khi mặt phủ định chiến thắng là lúc sự vật hiện tợng chuyển hoá sang sự
vật mới tiến bộ hơn.
- Quy luật mâu thuẫn biểu hiện ra ngoài xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị
tìm mọi cách duy trì nền thống trị của chúng về quyền lợi và địa vị của chúng, còn
giai cấp bị trị lại luôn luôn tìm cách phá vỡ sự thống trị đó, xây dựng một xã hội mới
phục vụ cho lợi ích giai cấp mình. Vì vậy đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp
chính là nguồn động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Nh vậy quy luật này là hai khâu
cơ bản của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự phát triển.
- Nắm chắc quy luật này có một ý nghĩa to lớn trong hoạt động thực tiễn của
chúng ta. Từ đó chúng ta phê phán những t tởng chủ quan, đơn giản trong xem xét
hoặc thủ tiêu mâu thuẫn. Đồng thời cũng tránh dập khuôn, máy móc, giáo điều, trung
bình chủ nghĩa. Vì giải quyết mâu thuẫn là quá trình công phu bền bỉ cho nên phải
xây dựng lập trờng duy vật triệt để kiên định tự tin hơn.
- Vận dụng quy luật này Đảng ta đã xác định thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa
xã hội là quá trình lâu dài, gay go và phức tạp, nhằm giải quyết vấn đề ai thắng ai
thua giữa Chủ nghĩa t bản và Chủ nghĩa xã hội. Do vậy đổi mới t duy là một yêu cầu
tất yếu. Chậm đổi mới hoặc đổi mới không đúng, không sáng tạo, không phù hợp với
khách quan cũng là cản trở bớc đờng đi lên Chủ nghĩa xã hội. Sự tan vỡ của Liên Xô

và hệ thống Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu là bài học lớn cho những ngời cộng sản về
sự vận dụng nguyên lý bớc đầu. Sau 10 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn
sáng tạo của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 16: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật về sự Chuyển hoá từ
những thay đổi về lợng dẫn đến thay đổi về chất và ngợc ngợc lại. Rút ra ý
nghĩa thực tiễn đấu tranh chống các quan điểm sai trái.
Trả lời:
Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng chỉ rõ trạng thái của
sự phát triển. Khái niệm chất và lợng vợt qua giới hạn đến điểm nút tạo nên bớc nhảy
vọt.
- Chất là một phạm trù Triết học chỉ tính quy định bên trong vốn có của sự vật
hiện tợng, là tổng hợp các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, nói lên nó là cái
gì và phân biệt nó với cái khác nó.
- Lợng cũng là một phạp trù Triết học chỉ tính vốn có bên trong của sự vật hiện
tợng, nhng cha rõ nó là cái gì mà chỉ nói lên số lợng, trình độ, quy mô tồn tại.của sự
vật, hiện tợng
- Chất và lợng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, xâm nhập vào nhau không tách
rời. Chất bao giờ cũng bao hàm một lợng nhất định, chất nào lợng đó, chất lợng đợc
xét trong một mối quan hệ xác định.
- Chất lợng đợc bảo toàn và xác định trong một khái niệm là đợc. Đó là ranh
giới tồn tại của sự vật hiện tợng, mà trong đó lợng biến đổi, nhng nó cha dẫn tới làm
cho chất thay đổi, nó vẫn là nó cha biến thành cái khác. Ranh giới tới đó làm cho sự
thay đổi về chất gọi là điểm nút, sự thay đổi về chất ở điểm nút gọi là bớc nhảy.
- Nội dung quy luật (mối quan hệ biện chứng giữa chất và lợng) đợc biểu hiện
Sự vận động biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lợng,
đến một mức độ nhất định sẽ dẫn tới sự thay đổi về chất. Chất mới ra đời lại tạo điều
kiện cho lợng chuyển biến tiếp thu, chất lợng biến đổi đó là quá trình đấu tranh của
các mặt đối lập tạo nên sự biến đổi của chất, lợng. Điều chú ý là quá trình biến đổi về
lợng phải đến điểm nút mới tạo nên bớc nhảy vọt về chất.
- Các hình thức của bớc nhảy vọt về chất

+Bớc nhảy toàn bộ và bộ phận, chỉ quy mô bớc nhảy
+ Bớc nhảy đột biến và dần dần: Chỉ tốc độ bớc nhảy
+ Bớc nhảy trong tự nhiên và trong xã hội
- Cần tìm hiểu rõ vị trí đặc điểm của các bớc nhảy để chỉ đạo trong hoạt động
thực tiễn cho thích hợp, xong bất cứ bớc nhảy nào cũng diễn ra trong thời gian nhất
định và bớc nhảy trong xã hội bao giờ cũng có sự tác động của con ngời
* ý nghĩa phơng pháp luận:
- Hiểu rõ trạng thái diễn biến của sự vận động, phân tích một cách khoa học
trong hoạt động thực tiễn phải tích cực tích luỹ về lợng và cơng quyết nhảy vọt về
chất, tạo nên sự phát triển của sự vât, hiện tợng.
- Còn trái lại khuynh hớng : Hoặc chỉ chú ý tích luỹ về lợng, không cơng quyết
nhảy vọt; hoặc chỉ chú ý nhảy về chất mà không tích luỹ về lợng. Cả hai khuynh hớng
đều không phản ánh đúng sự vận động khách quan của sự vật hiện tợng.
- Đại hội VI của Đảng đề ra trong hoạt động thực tiễn, vận dụng quy luật này
chúng ta mắc bệnh chủ quan, dùng ý chí nóng vội đốt cháy giai đoạn vào bảo thủ trì
trệ. Nguyên nhân của bệnh chủ quan, dùng ý chí có thể khái quát do nguyên nhân sau
đây:
+ Do yếu kém lý luận của đội ngũ cán bộ
+ Do cơ chế quan liêu bao cấp, đặc biệt là bao cấp về t tởng đã thủ tiêu tính
năng động, sáng tạo của con ngời
+ Do mất dân chủ
+ Cuối cùng là do sự chi phối bởi t tởng t sản dễ ngả nghiêng chao đảo.
- Về biện pháp khắc phục: Phải nghiên cứu nắm vững lý luận Mác- Lênin với
tính khoa học, chỉ tính bản chất của nó. Phải tiêu diệt sâu sắc bài học Xuất phát và
tôn trọng khách quan
- Đối với đất nớc ta hiện nay vận dụng quy luật này còn phải quán triệt đặc
điểm nớc ta quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, phát triển T bản chủ nghĩa, điều đó đặt ra
phải sử dụng những hình thức trung gian quá độ của bớc nhảy
- Nhảy vọt thông qua các khâu trung gian quá độ và bớc nhảy trong xã hội phải
là thời gian dài chứ không đợc nóng vội đốt cháy giai đoạn. Thời gian bao lâu, đó là

một đại lợng không xác định, nó thuộc mâu thuẫn cụ thể của sự vật cụ thể mà xác
định
Câu 17: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật Phủ định của phủ
định? Rút ra ý nghĩa thực tiễn đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái?
Trả lời:
a. Phủ định biện chứng:
- Thế giới vật chất vận động và phát triển không ngừng. Trong đó một dạng vật
chất nào đó đợc sinh ra, tồn tại, mất đi, đợc thay thế bằng một dạng khác, hiện tợng
đó gọi là: Sự phủ định nói chung, song phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu loại
phủ định biện chứng. Đó là quy luật phủ định làm tiền đề tạo điều kiện cho sự phát
triển cho cái mới tiến bộ ra đời.
- Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản sau:
+ Tính khách quan: Phủ định đó là khách quan tồn tại , nguồn gốc phủ định là
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật hiện tợng. Đó là sự Tự thân phủ
định
+ Tính kế thừa: Kế thừa có chọn lọc cải biến và phát triển mới
- Phủ định nào thoả mãn hai đặc trng đó, tạo tiền đề cho sự phát triển, đó là
phủ định biện chứng, loại phủ định đặc biệt của phủ định nói chung. Sự phủ định đó
là tất yếu, khách quan, hợp quy luật.

×