Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

bctt công ty an thịnh phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.03 KB, 46 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

LỞI MỞ ĐẦU
Như ta đã biết, nhận thức - quyết định và hành động là bộ ba biện chứng của quản
lý khoa học, có hiệu quả toàn bộ các hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữ vị trí
đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là nhiệm vụ cần đạt tới
trong tương lai. Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyết định đúng và
tổ chức thực hiện kịp thời các quyết định đó đương nhiện sẽ thu được các kết quả như
mong đợi. Ngược lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới các quyết định sai và nếu thực hiện
các quyết định sai đó thì hậu quả sẽ không thể lường được.
Trong thời kỳ hội nhập mở hiện nay, với các luồng thông tin đa chiều thì việc
phân tích tình hình chung về thực trạng hoạt động quản trị của doanh nghiệp ngày
càng trở nên quan trọng, qua đó là đánh giá đúng đắn những gì đã làm được, dự kiến
những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để những
điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu.
Hoạt động quản trị là sự quan tâm không chỉ của chủ doanh nghiệp mà còn là
mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, người cho vay, Nhà nước và
người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tế của doanh nghiệp trong
quá trình phát triển và quyết định tương lai của công ty

Trong phạm vi bài báo cáo này, em xin phân tích một công ty là công ty
TNHH TM An Thịnh Phát
Chương I : Tổng quan về công ty TNHH TM An Thịnh Phát.
Chương II: Thực trạng tình hình tài chính công ty TNHH TM An Thịnh
Phát.
Chương III: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính ở công ty
TNHH TM An Thịnh Phát.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : Nguyễn Tiến Mạnh đã trang bị
kiến thức cho em trong quá trình học tập, thu thập tài liệu hoàn thành bài báo
cáo.
Mặc dù đã cố gắng khi viết bài song trình độ và kinh nghiệm cá nhân em


còn hạn hẹp và khó tránh khỏi thiếu xót. Em rất mong nhận được sự tham gia góp
1
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

ý kiến chỉ bảo cho em của các thầy, cô giáo và các bạn đồng khóa để bài viết được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM AN THỊNH
PHÁT
2
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

1.1 Tên, địa chỉ Doanh Nghiệp
Tên công ty bằng tiếng Việt : Công ty TNHH TM An Thịnh Phát.
Tên giao dịch bằng tiếng nước ngoài : AN THINH PHAT

TRADING

COMPANY LIMTED
Tên viết tắt : ATP CO., LTD
Có trụ sở chính : Số 40, tổ 1, cụm 7, phường Cống Vị, quận Ba

Đình,


thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 043.766.5169

Fax: 043.76.78.783

Email:

1.2 Ngành nghề kinh doanh
Công ty được thành lập 2001 (05/03/2001) theo giấy phép đăng ký kinh
doanh số 0102002095 do sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội, phòng đăng
ký kinh doanh cấp. Công ty ra đời trong điều kiện mở cửa của nền kinh tế thị
trường, cùng với nó la sự gia tăng của thu nhập người tiêu dùng, nhu cầu của
con người lúc này không chỉ dừng lại ở nhu cầu cơ bản “ ăn, mặc, ở, đi lại” mà
còn phát triển cao hơn nữa là nhu cầu thể hiện mình, điều này được thể hiện rõ
nét thông qua việc mua sắm, lựa chọn hàng hóa chất lượng cao, mẫu mã, kiểu
dáng phong phú, đặc biệt là hàng nhập ngoại. Công ty ra đời đã kịp thời đáp ứng
nhu cầu của khách hàng trong các lĩnh vực: Tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng,
lương thực, thực phẩm, dịch vụ thương mại, mỹ phẩm, thời trang cao cấp nhập
khẩu từ Hàn Quốc. Ngoài ra, doanh nghiệp còn nhận làm đại lý mua, bán, ký
gửi hàng hóa cho các doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp đã hấp dẫn một
số lượng đông đảo khách hàng trong mọi miền tổ quốc, hoạt động công ty ATP
đã tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường, sản phẩm của công ty
3
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

được phần lớn khách hàng ở Miền Bắc và Miền Nam ưa chuộng và trở thành

khách hàng truyền thống của công ty.
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty được thành lập năm 2001 với thị trường đầu tiên ở thành phố Hà
Nội. Mặt hàng chủ yếu là mỹ phẩm và thời trang cao cấp Hàn Quốc. Trải qua
12 năm phát triển công ty đã phân phối thêm nhiều mặt hàng như: tư liệu sản
xuất, tư liệu tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, dịch vụ thương mại đều xuất
xứ từ Hàn Quốc và địa bàn kinh doanh của công ty khá rộng, trải dài hầu hết
các tỉnh thành trên cả nước. Trong đó tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng,
Băc Ninh, Bắc Giang....và các TP Hồ Chí Minh. Dưới đây là một số khách
hàng truyền thống
Tại Hà Nội:

Cẩm Tú

(265 Cầu Giấy)

Xuân Thủy

( 18 Bạch Mai)

Tùng Linh
Tại Hải Phòng:

( 113 Tôn Đức Thắng)

Ngọc Trâm

( 16 Cát Dải- Hải Phòng)

Yến Hà


( 116 Phan Bội Châu)

Tại Quảng Ninh: Hồng Cúc
Tại TP HCM:

( 40 Kim Hoàn- Hạ Long)

Công ty cổ phần TM XNK & Tân Bình

(91 Lý Thường Kiệt - P07 - Quận Tân Bình - HCM)

1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

GIÁM ĐỐC
4
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

THƯ KÝ
PHÓ GIÁM ĐỐC

P. KẾ TOÁN

P. KINH DOANH

P. HÀNH CHÍNH


KHO

KV THỊ TRƯỜNG

SHOW ROOM

* Đặc điểm bộ máy Công ty


Ban lãnh đạo : Đứng đầu công ty là giám đốc, bà Nguyễn Thị Hồng

Ngọc, là người đại diện theo pháp luật của công ty chịu trách nhiệm về hoạt động
kinh doanh tại đơn vị. Phó giám đốc là ông Hoàng Thanh Sơn, là người thay mặt
giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước giám
đốc. Ban lãnh đạo phụ trách tổng quát chung, đồng thời chỉ đạo trực tiếp các
phòng ban chức năng, các khu vực thị trường trên khắp tỉnh thành cả nước.
 Phòng kế toán tài chính: Phụ trách công tác lập kế hoạch, kế toán tổng
hợp, kế toán quản trị, thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu hàng hóa. Có nhiệm vụ ghi
chép, tính toán và phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản. Theo dõi quá trình hoạt động kinh doanh, đồng thời phát hiện, ngăn ngừa
những hành vi tham ô, lãng phí và vi phạm chính sách chế độ, luật kế toán tài
chính Nhà nước. Cung cấp số liệu điều hành các hoạt động kinh doanh, kiểm tra
các hoạt động kế toán tài chính phục vụ công tác thống kê và thông tin về kế toán
tài chính trong công ty.
 Phòng kinh doanh: gồm 35 nhân viên đảm nhiệm các công tác quảng cáo,
tiếp thị, khuyến mại, phụ trách quản lý các khu vực thị trường. Có nhiệm vụ giúp
5
Vương Quốc Huy – QT19A1



Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

ban giám đốc quản lý và xây dựng kế hoạch kinh doanh đầu vào, đầu ra, điều
chỉnh cân đối kế hoạch kinh doanh. Đồng thời phòng kinh doanh cũng thực hiện
kiểm tra kế hoạch đang tiến hành nhằm thực hiện, điều chỉnh kịp thời sự mất cân
đối nếu có xảy ra. Ngoài ra, đội tiếp thị có trách nhiệm nắm bắt nhu cầu thị trường,
giới thiệu mẫu mã, giá cả, chủng loại cho khách hàng tham khảo.
 Bộ phận hành chính: phụ trách văn thư, lễ tân, lao công, bảo vệ....
 Bộ phận kho bãi: Thủ kho tổ chức giao nhận, bảo quản hàng hóa theo kế
hoạch của công ty. Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ và đề ra biện pháp phòng
ngừa, đề xuất xử lý vật tư hàng hóa hư hại tại công ty. Đội vận trại chịu trách
nhiệm vận chuyển hàng hóa của công ty và trở hàng cho khách khi có yêu cầu.

1.5. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất ( 2010,
2011, 2012)
Tình hình doanh thu lợi nhuận sẽ cho ta cái nhìn sơ bộ về công ty TNHH
TM An Thịnh Phát trong ba năm qua:
Bảng 1: Tình hình doanh thu qua 3 năm
ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Doanh thu
Chi phí
LNTT
Thuế
LNST

2010


2011

2012

2011/2010
Số
%

tiền
38.712 35.657
37.806 (3.055)
(7,89)
38.504 35.482
37.570 (3.022)
(7,85)
208
175
236
(33) (15,87)
58
49
66
(9) (15,87)
150
126
170
(24) (15,87)
( Theo: Bảng báo cáo KQHĐKD)
6


Vương Quốc Huy – QT19A1

2012/2011
Số
%
tiền
2.149
2.088
61
17
44

6,03
5,88
34,86
34,86
34,86


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

Về doanh thu: Ta thấy có sự tăng giảm trong ba năm qua, cao nhất là năm
2010 với số tiền đạt được là hơn 38 tỷ đồng. Tuy nhiên đến năm 2011 doanh thu
lại giảm với số tiền là hơn 35 tỷ đồng, giảm so với năm 2010 là hơn 3 tỷ đồng.
Trong năm 2012, ta thấy có sự gia tăng trở lại của doanh thu với số tiền là hơn 37
tỷ đồng nhưng vẫn thấp hơn năm 2010 là gần 1 tỷ đồng. Mà doanh thu thì chịu
nhiều sự tác động của nhiều nguyên nhân, đồng thời được tạo nên từ nhiều nguồn
thu khác nhau, trong đó nguồn thu quan trọng nhất chính là nguồn thu từ hoạt
động kinh doanh. Chính vì thế để tìm ra nguyên nhân làm tăng giảm doanh thu

chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn ở phần phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.
Về lợi nhuận: Lợi nhuận cũng có sự tăng giảm qua các năm, nhưng điều đáng
chú ý ở đây là lợi nhuận của năm 2012 cao nhất với số tiền là hơn 170 triệu đông.
Như vậy, mặc dù doanh thu của năm 2012 thấp hơn so với năm 2010 nhưng do
kiểm soat tốt khoản mục chi phí nên lợi nhuận năm 2012 vẫn cao hơn so với hai
năm trước đó. Đây là một dấu hiệu khả quan cho công ty trong năm 2012, bởi lẽ
mục đích cuối cùng của công ty là lợi nhuận.
 Đánh giá: Nhìn chung, hoạt động kinh doanh trong ba năm qua là tương
đối tốt, tất cả các năm đêu có lợi nhuận. Qua bảng phân tích trên, ta thấy được tình
hình khó khăn trong hoạt động kinh doanh về cả doanh thu lẫn lợi nhuận của năm
2011. Bên cạnh đó là sự bức phá trở lại của năm 2012, làm cho năm 2012 trở
thành năm dẫn đầu về lợi nhuận. Chứng tỏ công ty đã dần có những bước đi thích
hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của mình.
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY
TNHH TM AN THỊNH PHÁT
7
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

2.1 Quản trị nhân sự
2.1.1 Thực trạng lao động
-

Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Bảng 2: Số liệu lao động theo trình độ chuyên môn
2010
Số


Đại học
Cao đẳng – Trung cấp
Phổ thông

2011
%

lượng
7
12,2
40
70,2
10
17.6

Số

2012
%

lượng
9
14,3
45
71,4
9
14,3

Số


%

lượng
13
19,1
48
70,6
7
10,3

Qua bảng trên ta thấy số lao động có trình độ cao đẳng – trung cấp của
công ty chiếm tỷ lệ khá cao trong công ty, năm 2010 là 70,2 % (40 người) và
trong 2 năm 2011, 2012 đều tăng lên và giữ tỷ lệ ổn định ở 71,4 % ( 45 người)
và 70,6 % (48 người) . Lao động có trình độ đại học và phổ thông có tỷ lệ chênh
lệch nhau không đáng kể. Năm tỷ lệ lao động có trình độ đại học 2010 chiếm tỷ
lệ 12,2 % ( 7 người ) và tăng dần theo từng năm, năm 2011 chiếm 14,3 % ( 9
người), 2012 chiếm 19,1 % ( 13 người). Trong khi đó lao động có trình độ phổ
thông có xu hướng giảm đi. Trong xu thế phát triển, hội nhập, cạnh tranh ngày
càng gay gắt việc tăng cường lao động có trình độ ngày càng trở lên cần thiết vì
vậy việc công ty tăng cường trình độ đại học, cao đẳng – trung cấp và giảm số
lượng trình độ phổ thông đang là những bước đi đúng đắn của công ty.
- Cơ cấu lao động theo giới
Bảng 3: Số liệu lao động theo giới

8
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp


2010
Số

2011
%

lượng
27
47,3
30
52,7
57
100

Nam
Nữ
Tổng

Số

2012
%

lượng
30
47,6
33
52,4
63
100


Số

%

lượng
33
48,5
35
51,5
68
100

Theo bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động nữ trong 3 năm đều chiếm cao
hơn tỷ lệ lao động nam nhưng không đáng kể. Trong 3 năm số lượng lao động
nam và nữa đều tăng vì thế sự chênh lệch về giới trong công ty là không nhiều.
2.1.2 Công tác tuyển dụng
Do đặc thù công ty là doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ nên công tác
tuyển dụng tiến hành tương đối đơn giản, tiêu chuẩn công việc không đòi hỏi
quá cao. Công tác tuyển dụng do chính giám đốc và phó giám đốc phụ trách.
Khi công ty xuất hiện nhu cầu và kế hoạch nhân sự trong từng giai đoạn ,
công ty có kế hoạch tuyển dụng và hoàn thiện công tác tuyển dụng nhằm nâng
cao chất lượng lao động.
Sơ đồ 2: Quy trình tuyển dụng
Chuẩn bị tuyển dụng
Tiếp nhận và phân loại hồ sơ
Phỏng vấn
Thỏa thuận làm việc
 Giai đoạn 1: Chuẩn bị
9

Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

- Các văn bản, quy định về tuyển dụng (để tránh những rắc rối có liên
quan đến pháp luật).
- Cần có bản mô tả công việc.
- Xác định tiêu chuẩn nhân viên cần tuyển.
 Giai đoạn 2: Tiếp nhận và phân loại hồ sơ ứng viên
- Nhân viên phụ trách tuyển dụng sẽ tiếp nhận, sơ vấn hồ sơ ứng viên,
lựa chọn những hồ sơ ứng viên phù hợp để đưa vào vòng kiểm tra
chuyên môn.
- Loại bỏ các ứng viên không đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhất của công
việc.
 Giai đoạn 3: Phỏng vấn
Các tiêu chí thường được xem xét đến trong quá trình phỏng vấn bao
gồm:
-

Kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc ( độc lập hay theo nhóm)
Khả năng tổ chức công việc và lập kế hoạch
Khả năng tư duy và giải quyết vấn đề
Kiểm tra lại thông tin: quá trình học tập, kinh nghiệm làm việc, kỹ

năng thực tế…
 Giai đoạn 4: Thỏa thuận làm việc
- Ứng viên được lựa chọn chính thức sẽ có một buổi hẹn để thỏa thuẩn
về hợp đồng lao động và các vấn đề liên quan đến điều kiện làm việc
bao gồm: loại hợp đồng, công việc, mức lương, thời gian làm việc,

ngày bắt đầu làm việc, các chế độ đại ngộ, bảo hiểm, phụ cấp….
2.1.3 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực
Đối với lao động mới tuyển, nếu chưa biết và thành thạo nghề công ty tổ
chức các lớp ngắn hạn tại công ty. Đối với lao động đang làm công ty liên tục tổ
chức các cuộc thi nâng bậc, đồng thời tạo điều kiện cho các nhân viên giỏi, suất
xắc được nâng cao trình độ chuyên môn ở các cơ sở bên ngoài. Đặc biệt công ty
10
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

luôn tạo điều kiện và ưu ái những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, có
thời gian làm việc gắn bó với công ty để đề bạt sang vị trí quan trọng hơn
2.1.4 Hệ thống đánh giá và thực hiện công việc
Công ty sử dụng phương pháp thang đo đồ hoạ để đánh giá
công việc: việc đánh giá được thực hiện thông qua mẫu phiếu đánh giá. Mẫu
phiếu đánh giá này có tiêu thức đánh giá bao gồm các tiêu thức liên quan đến
công việc. Thang đo đánh giá có thể được chia thành các thứ hạng như xuất sắc,
khá, trung bình, dưới trung bình, kém.
Bảng 4: Tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với nhân viên

 Hoàn thành công việc được giao
 Có ý thức trong công việc
 Có tính sáng tạo trong công việc
 Đảm bảo chất lượng công việc
 Khả năng giao tiếp tốt
 Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản công ty

2.1.5 Chính sách/ quy chế lương

Tiền lương: áp dụng đơn giá tiền lương theo hệ số doanh thu đối với bộ
phận kinh doanh; Trả lương theo thời gian đối với bộ phận quản lý, hành chính,
kho bãi, lương khoán đối với lao động thuê ngoài khi có nhu cầu gấp rút của
đơn hàng
Tiền thưởng: chế độ thưởng ở công ty được áp dụng với nhiều hình thức
như thưởng lũy tiến, thưởng năng suất, thưởng trách nhiệm,…
11
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

Phúc lợi tập thể, bảo hiểm: công ty đóng bảo hiểm cho toàn bộ cán bộ
công nhân viên khi kết thúc 3 tháng thử việc. Ngoài ra, công ty cũng có các hoạt
động về tinh thần khuyến khích, động viên anh chị em cán bộ nhân viên trong
công ty hào hứng trong công việc, gắn bó lâu dài với công ty: đi thăm quan nghỉ
mát, các hoạt động thể thao,…
Phụ cấp, trợ cấp: công ty lúc nào cũng quan tâm đến đời sống của nhân
viên do đó các chế độ phụ cấp như ốm đau, thai sản lúc nào cũng được công ty
đặc biệt quan tâm.
2.2 Quản trị tài chính
2.2.1 Quy mô, cơ cấu vốn

Bảng 5: Bảng cân đối kế toán năm 2010-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
A
I
1
2

3
II
1
2
3
III
1
2
3

Chỉ tiêu
TSLĐ và ĐTNH
Tiền
Tiền mặt tạ quỹ
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển
ĐTTC ngắn hạn
Đầu tư chứng khoán NH
Đầu tư ngắn hạn
Dự phòng giảm giá ĐTNH
Các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Thuế GTGT được khấu trừ
12

Vương Quốc Huy – QT19A1

2010
9.546

352
335
17
-

2011
11.303
302
286
16
-

2012
10.874
388
370
18
-

1.227
1.227
-

587
587
-

523
523
-



Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

4
5
6
IV
1
2
3
4
5
6
7
8
V
1
2
3
4
5
VI
1
2
B
I
1
2


Phải thu nội bộ
Vốn ở các đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ khác
Các khoản phải thu khác
Dự phòng phải thu khó đòi
Hàng tồn kho
Hàng mua đang đi đường
Nguyên liệu,vật liêu tồn kho
Công cụ dụng cụ trong kho
Chi phí sản xuất dở dang
Thành phẩm tồn kho
Hàng hóa tồn kho
Hàng gửi đi bán
Dự phòng giảm giá HTK (*)
TSLĐ khác
Tạm ứng
Chi phí trả trước
Chi phí chờ kết chuyển
Tài sản thiếu chờ xử lý
Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Chi sự nghiệp
Chi sự nghiệp năm trước
Chi sự nghiệp năm nay
TSCĐ và ĐTDN
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lúy kế
Tài sản cố định thuê tài


3
II

chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế(*)
Các khoản ĐTTC dài hạn

1
2
3

Đầu tư chứng khoán dài hạn
Góp vốn liên doanh
Các khoản đầu tư dài hạn khác

10.414
10.414
4.697
4.697
4.697
5.598
(901)
-

9.963
9.963

4.417
4.417
4.417
5.598
(1.181)
-

-

-

-

-

-

-

13

Vương Quốc Huy – QT19A1

7.967
7.967
4.977
4.977
4.977
5.598
(621)

-


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

4

Dự phòng giảm giá đầu tư dài

A
1
1
2
3
4
5

hạn
Chi phí xây dựng dở dang
Ký, quỹ ký cược dài hạn
Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đến hạn phải trả
Phải trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp cho


6
7
8
II
1
2
III
1
2
3
B
I
1
2
3
4
5
6
7
8
II
1
2
-

Nhà nước
Phải trả cho công nhân viên
Phải trả cho đơn vị nội bộ
Các khoản phải nộp khác

Nợ dài hạn
Vay dài hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
Chi phí trả trước
Tài sản thừa chở xử lý
Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nguồn vốn - quỹ
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá tài sản
Chênh lệch tỷ giá
Quỹ phát triển kinh doanh
Quỹ dự trữ
Lãi chưa phân phối
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nguồn vốn xây dựng cơ bản
Nguồn kinh phí
Kinh phí quản lý
Kinh phí sự nghiệp
Năm trước

III
IV
V

14
Vương Quốc Huy – QT19A1

-


-

-

14.523

16.000

15.291

10.346
10.346
7.895
2.443
8

11.696
11.696
8.471
3.225
-

10.817
10.817
7.660
3.147
10

4.177

4.177
3.717
366
94
-

4.177
4.177
3.717
493
94
-

4.177
4.177
3.717
663
94
-


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

-

Năm nay
TỔNG NGUỒN VỐN

14.523


16.000

15.291

2.2.1.1 Đánh giá khái quát sự biến động về vốn
Bảng 6: Phân tích sự biến động về vốn
ĐVT: triệu đồng

Vốn
TSLĐ vàĐTNH
TSCĐ và ĐTDH
Tổng

2010

2011

2012

2011/2010
2012/2011
Số tiền
% Số tiền
%
9.546 11.303
10.874
1.757
18,41
(429)
(3,80)

4.977
4.697
4.417
(280)
(5,63)
(280)
(5,96)
14.523 16.000
15.291
1.477
10,17
(709)
(4,43)
( Theo: Bảng cân đối kế toán )

Tổng giá trị tài sản năm 2010 là thấp nhất với số tiền là 14,5 tỷ đồng. Sang
năm 2011 tổng giá trị tài sản tăng lên với số tiền là 16 tỷ đồng, cao hơn so với năm
2010 gần 1,5 tỷ đông, chủ yếu do tài sản lưu động tăng, chứng tỏ quy mô kinh
doanh của công ty năm 2011 tăng lên đáng kể, hơn 10% so với năm 2010. Đến
năm 2012, tổng giá trị tài sản giảm xuống 4% so với năm 2011, với tổng số tiền là
15 tỷ dồng, cho thay quy mô kinh doanh năm 2012 có giảm xuống so với năm
2011 nhưng vẫn còn cao hơn so với tổng tài sản năm 2010.
 Như vậy theo nhận định ban đầu, thì quy mô năm 2010 là thấp nhất
trong ba năm. Đến năm 2011 công ty mở rộng quy mô kinh doanh,
nhưng có lẽ nhận thấy thuận lợi không khả quan nên công ty đã thu
hẹp quy mô trong năm 2012.

15
Vương Quốc Huy – QT19A1



Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

Tuy nhiên, đây mới là phân tích trên tổng thể, sự tăng giảm tổng tài sản chỉ có
thể nói lên rằng quy mô hoạt động kinh doanh của công ty trong năm được mở
rộng hay thu hẹp, chưa thấy được nguyên nhân làm gia tăng vốn và hiệu quả
của việc điều tiết quy mô kinh doanh trên là tốt hay xấu. Vì thế chúng ta sẽ tiếp
tục phân tích sâu hơn ở các phần sau.
2.2.1.2 Đánh giá khái quát sự biến động về nguồn vốn
Bảng 7: Phân tích sự biến động về nguồn vốn.
Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn vốn

2010

2011

2012

2011/2010

2012/2011

Nợ phải trả

10.34

11.696


10.817

1.350

13,05

(879)

(7,52)

4.177
14.52

4.304
16.000

4.474
15.291

127
1.477

3,04
10,17

170
(709)

3,95
(4,43)


6
Nguồn vốn
Tổng
3
( Theo: Bảng cân đối kế toán.)
Giống như tổng tài sản, tổng nguồn vốn cũng tăng giảm qua các năm đúng
bằng giá trị của tổng tài sản. Mà nguồn vốn thì được hình thành từ vốn chủ sở hữu
và nợ phải trả, do đó chúng ta cần biết sự gia tăng này từ đâu, có hợp pháp không?
Qua bảng trên ta thấy được, tổng nguồn vốn tăng lên trong năm 2011 phần lớn
là do nợ phải trả tăng 1.350 triệu đồng, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng
hơn 127 triệu đồng. Trong năm 2012, tổng nguồn vốn giảm là do nợ phải trả giảm
xuống gần 900 triệu đồng, bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên một
số tiền hơn 170 triệu đồng so với năm 2011. Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng
qua ba năm gần đây là một điều khả quan đối với công ty vì công ty có xu hướng
tự chủ về tài chính.
16
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

 Việc vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm lầ điều rất tốt, cho thấy
công ty hoạt động có lãi, và có xu hướng tự chủ về mặt tài chính. Tuy
nhiên ta đặc biệt chú ý năm 2011, để mở rộng quy mô kinh doanh
công ty đã tăng phần nợ phải trả lên quá cao, điều này có thể làm chi
phí tài chính tăng theo, năm 2012 có vẻ khả quan hơn, công ty đã giảm
nợ phải trả và tăng vốn chủ sở hữu.

2.2.1.3 Phân tích cân đối giữa vốn và nguồn vốn.

Phân tích cân đối giữa vốn và nguồn vốn là xét mối quan hệ giữa tài sản và
nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động sử dụng các loại
vốn. Qua đó chúng ta có thể đánh giá được sự cân bằng tài chính của doanh
nghiệp.
Cân đối 1:
Nguồn vốn = Tài sản(I + II + IV + V(2,3) + VI)
+ Tài sản(I + II + III)
Cân đối này sẽ cho chúng ta biết nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cps
đảm bảo trang trải các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp không
Bảng 8: Cân đối (1) giữa tài sản và nguồn vốn
Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm
(1)

2010
4.177
17

Vương Quốc Huy – QT19A1

2011
4.304

2012
4.474


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp


(2)
(3)

13.296
(9.119)

15.412
(11.109)

14.768
(10.294)

( Theo: Bảng cân đối kế toán)
(1): Nguồn vốn: Nguồn vốn chủ sở hữu
(2): Tài sản(I + II + IV + V(2,3) + VI) + Tài sản(I + II + III): Tổng tài sản trừ đi các
khoản phải thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ ký, cược ngắn han, dài hạn.
(3)=(2) – (1) : Phần chênh lệch.
Qua bảng trên ta thấy:
Năm 2010: Nguồn vốn chủ sở hữu hơn 4 tỷ đồng nhưng vẫn không đáp ứng đủ cho
hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. Công ty thiếu một lượng vốn hơn 9
tỷ đồng, điều này bắt buộc công ty phải vay thêm vốn của ngân hàng hoặc đi chiếm
dụng vốn của đơn vị khác. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, ta thấy:
Vay: gần 8 tỷ đồng
Vốn chiếm dụng: gần 2,4 tỷ đồng
Năm 2011: Nguồng vốn chủ sở hữu có tăng, nhưng đồng thời quy mô hoạt động kinh
doanh của công ty cũng tăng lên làm cho công ty thiếu một lượng vốn còn cao hơn
năm 2010, với số tiền thiếu khoảng 11 tỷ đồng. Do đó công ty tiếp tục vay ngân hàng
và chiếm dụng vốn của đơn vị khác, cụ thể:
Vay: gần 8,5 tỷ đồng
Vốn chiếm dụng: Hơn 3,1 tỷ đồng

Qua phân tích trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho những hoạt
động chủ yếu của công ty, nên doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng hoặc chiếm dụng
vốn của các đơn vị khác, điều này là phổ biến đối với các công ty thương mại như
công ty ATP. Thông qua bảng cân đối kế toán ta thấy công ty vay vốn ngắn hạn để bù
đắp cho khoản thiếu hụt tạm thời trong kinh doanh, đây là nguồn vốn hợp pháp và
không có tình trạng quá hạn trong thanh toán nên công ty có được sự tín nhiệm khá
18
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
cao của ngân hàng cho vay. Để thấy rõ hơn và xem xét số vốn vay có hợp lý không, có
đáp ứng được nhu cầu vốn thiếu không ta tiếp tục xét mối quan hệ cân đối thứ 2
Cân đối 2:
Nguồn vốn + Nguồn vốn[ I (1) + II ] = Tài sản[ I + II +IV + V(2,3) ] +
sản (I + II + III)
Từ cân đối này ta có bảng sau:
Bảng 9: Cân đối (2) giữa tài sản và nguồn vốn
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
2010
(4)
12.072
(5)
13.296
(6)
(1.224)
( Theo: Bảng cân đối kế toán)

2011

12.775
15.413
(2.638)

2012
12.134
14.768
(2.634)

(4): Nguồn vốn + Nguồn vốn[ I (1) + II ]: Nguồn vốn chủ sở hữu cộng khoản vay
ngắn hạn và dài hạn.
(5): Tài sản[ I + II +IV + V(2,3) ] + Tài sản (I + II + III): Tổng tài sản trừ đi các
khoản thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ; ký cược ngắn hạn và dài hạn.
(6) = (4) – (5) : phần chênh lệch.
Qua bảng trên ta thấy, các nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay vẫn không đủ trang trải
cho những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp, nên công ty phải chiếm dụng vốn của
các đơn vị khác. Cụ thế:
Năm 2010: Thiếu một lượng vốn khoảng 1,2 tỷ đồng, công ty chiếm dụng vốn của các
đơn vị một lượng là 2,4 tỷ đồng.
Năm 2011: Công ty thiếu một lượng vốn khá cao so với năm 2010 với số vốn thiếu là
2,6 tỷ đồng, công ty chiếm dụng vốn các đơn vị khác một lượng 3,2 tỷ đồng.

19
Vương Quốc Huy – QT19A1

Tài


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Năm 2012: Công ty tiếp tục thiếu một lượng khoảng 2,6 tỷ đồng, và công ty chiếm

dụng vốn của đơn vị khác là 3,1 tỷ đồng.
Đánh giá: Như vậy mặc dù đã đi vay để bù đắp nhưng nguồng vốn vẫn không đủ để
đáp ứng cho hoạt động kinh doanh chủ yếu, và nếu năm 2010 vẫn chỉ thiếu hơn 1,2 tỷ
đồng thì năm 2011 và năm 2012 phần vốn thiếu này tăng gấp đôi. Để thấy được vốn đi
chiếm dụng có hợp pháp hay không, sử dụng thế nào ta phân tích cân đối giữa vốn đi
chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng.

So sánh vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng:
Bảng 10: So sánh vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng.
Đơn vị tính: triệu đồng

Năm
(A)
(B)
(c)

2010
2.451
1.227
1.224

2011
2012
3.225
3.157
587
523
2.638
2.634
(Theo : Bảng cân đối kế toán)

(A): Nguồn vốn[I (4,5,6,7,8) + III] : Nguồn vốn chiếm dụng
(B): Tài sản[ III + V(1,4,5)] + Tài sản(VI): Nguồn vốn bị chiếm dụng
(C) = (A) – (B): phần chênh lệch

Qua bảng trên ta thấy, nguồn vốn công ty đi chiếm dụng lớn hơn nguồn vồn bị
chiếm dụng, do đó công ty đã tận dụng phần chênh lệch này tài trợ cho hoạt động
kinh doanh của mình. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta thấy, nguồn vốn đi
chiếm dụng chủ yếu là phải trả cho người bán và một phần nhỏ không đáng kể
thuế phải nộp cho Nhà nước. Đồng thời thông qua bảng cân đối kế toán ta cũng
thấy vốn bị chiếm dụng là do khoản mục phải thu của khách hàng tạo nên.


Như vậy, có sự chiếm dụng vốn qua lại với nhau giữa người cung

cấp hàng hóa với người mua hàng hóa, mà công ty là trung gian. Trong
mối quan hệ thanh toán này, ta thấy công ty chiếm dụng vốn nhà cung
cấp hàng hóa nhiều hơn là bị người mua chiếm dụng vốn, vì thế phần
20
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

chênh lệch này đã được công ty tận dụng vào hoạt động kinh doanh của
mình, qua tìm hiểu ta thấy được khoản chiếm dụng này hoàn toàn hợp
pháp do chính sách thanh toán gối đầu công ty được hưởng từ nhà cung
cấp, không có tình trạng quá hạn trong thanh toán.
Cân đối (3)
Vốn hoạt động thuần = nguồn tài trợ thường xuyên – Tài sản dài
hạn

Từ cân đối trên ta có bảng sau:
Bảng 11: Cân đối (3) giữa tài sản và nguồn vốn.
Đơn vị tính: triệu đồng

Năm
(7)
(8)
(9)

2010
2011
4.177
4.304
4.977
4.697
(800)
(393)
( Theo: Bảng cân đối kế toán)

2012
4.474
4.417
57

(7)= nguồn vốn + nguồn vốn [II]: nguồn vốn chủ sở hữu cộng các khoản vay dài hạn,
hay nguồn tài trợ thường xuyên.
(8) : Tài sản dài hạn
(9)= (7) – (8): chênh lệch
Ta thấy trong năm 2010 và năm 2011 nguồn tài trợ thường xuyên của công ty không
đủ tài trợ cho tài sản dài hạn, cụ thể:

Năm 2010 thiếu một khoản 800 triệu đồng.
Năm 2011 mặc dù vốn chủ sở hữu tăng lên và TSCĐ giảm xuống do khấu hao nhưng
vẫn thiếu một khoản 393 triệu đồng, nguồn tài trợ thường xuyên tiếp tục không bù đắp
cho tài sản dài hạn.
21
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

Năm 2012 khả quan hơn, vốn hoạt động thuần là 57 tiệu đồng tức là nguồn tài trợ
thường xuyên lớn hơn số tài sản dài hạn, do nguồn vốn chủ sở tiếp tục tăng, đồng thời
tài sản cố định giảm do khấu hao hàng năm.

2.2.1.4 Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh
Bảng 12: Phân tích tình hình nguồn vốn
Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn vốn

2010
Số

%

2011
Số

%


2012
Số

%

2011/2010
Số
%

2012/2011
Số
%

A.Nợ phải trả

tiền
tiền
tiền
tiền
tiền
10.34 71.2 11.69 73,1 10.81 70,7 1.350 13,0 879

7,5

I.Nợ ngắn hạn

6
4
6
0

7
4
5
10.34 71.2 11.69 73,1 10.81 70,7 1.350 13,0 879

2
7,5

6

5

2

3,04 170

3,9

3,04 170

5
3,9

4

6

0

7


4

II.Nợ dài hạn
III.Nợ khác
B.NV chủ sở 4.177 28,7 4.304 26,9 4.474 29,2 127
hữu
I.Nguồn

6
0
6
vốn- 4.177 28,7 4.304 26,9 4.474 29,2 127

quỹ
II.Nguồn kinh
phí
Tổng

6
-

0
-

6

-

-


14.52 100

1600

100

3

0

-

5
-

15.29 100
1

-

-

-

1.477 10,1 709
7

4,4
3


 Nợ phải trả
Nợ phải trả năm 2010 là 10.346 triệu đồng chiếm tỷ trọng 71,24% trên tổng
nguồn vốn. Năm 2011 công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà vốn chủ sở hữu
22
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

tăng lên không kịp với tốc đọ tăng của quy mô, vì vậy công ty đã tăng lượng tiền
vay ngân hàng và chiếm dụng vốn dủa đơn vị khác làm cho nợ phải trả tăng lên
11.696 triệu đồng, tăng 1.350 triệu đồng so với năm 2010 với tốc độ tăng 13,05%, tỷ
trọng cũng lên 73,10%. Năm 2012 quy mô kinh doanh có giảm xuống, bên cạnh đó năm
2012 hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả nên công ty đã trả bớt nợ vay, làm
nợ phải trả giảm xuống còn 10.817 triệu đồng, giảm 879 triệu đồng với tốc độ giảm
7,52% tỷ trọng giảm còn 70,74%.
Việc nợ phải trả của công ty trong năm 2011 tăng cả số tuyệt đối lẫn số tương đối làm
cho khả năng tự chủ về tài chính của công ty giảm. Nhưng đến năm 2012 tình hình
khả quan hơn, nợ phải trả đã giảm xuống làm cho mức độ độc lập về tài chính được
nâng cao lên hơn cả năm 2010. Như vậy nợ phải trả mặc dù có tăng lên trong năm
2011 nhưng với những diễn biến phải trả trong năm 2012 có thể nói đây là một xu
hướng tích cực.

 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu tăng qua các năm, cụ thể:
Năm 2010 VCSH là 4.177 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28,76%
Năm 2011 VCSH tăng lên 4.304 triệu đồng, tăng 127 triệu đồng so với năm 2010 với
tốc độ tăng 3,04%, tuy nhiên tỷ trọng giảm còn 26,90% trong tổng số nguồn vốn.
Năm 2012 VCSH tiếp tục tăng lên 4.474 triệu đồng, tăng 170 triệu đồng với tốc độ

tăng là 3,95% so với năm 2011. Đồng thời tỷ trọng cũng tăng lên 29,26%.
Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm là biểu hiện tốt, giúp cho công ty
ngày một chủ động hơn trong nguồn vốn của mình.

 Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn
23
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

Qua phân tích nguồn vốn ta thấy, nguồn vốn trong hai năm 2011 và 2012 tăng cao so
với năm 2010. Nhưng năm 2011 tốc độ nhu cầu vốn tăng quá cao làm cho nợ phải trả
tăng theo mà chủ yếu là nợ ngân hàng, điều này là không tốt vì sẽ dân đến chi phí tài
chính tăng theo, đến năm 2012 tốc độ nhu cầu về vốn dần được kìm hãm và tình hình
nguồn vốn có khả quan hơn. Nguồn vốn chủ sợ hữu tăng qua các năm cho thấy hoạt
động kinh doanh của công ty trong ba năm là có hiệu quả.

2.2.1.5 Phân tích hình hình sử dụng vốn và nguồn vốn
Bảng 13: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn.
Đơn vị tính: triệu đồng

Tài sản có

201

2011

2012


0

2011/2010
Nguồn Sử
vốn

2012/2011
Nguồn Sử

dụng

vốn

dụng

vốn
1. Tiền mặt tại quỹ
2. Tiền gửi hân hàng
3.Phải thu của khách

335
17
1.227

hàng
4. Hàng tồn kho
7.967
5. Nguyên giá TSCĐ
5.598
6. Hao mòn TSCĐ

(621)
Tổng
14.523
Tài sản nợ
1. Vay ngắn hạn
7.895
2. Phải trả cho người 2.443

kinh

370
18
523

10.414 9.963
5.598 5.598
(901) (1.181)
16.000 15.291

49
1
640

-

64

84
2
-


- 2.447
280
970 2.447

451
280
795

86

8.471
3.225

7.660
3.147

576
782

-

-

811
78

0

10


-

8

10

-

3.717 3.717

3.717

-

-

-

-

bán
3.Thuế phải nộp cho
nhà nước
4.Nguồn vốn

286
16
587


vốn

8

24
Vương Quốc Huy – QT19A1


Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

doanh
5. Lãi chưa phân phối
6.Quỹ khen thưởng
phúc lợi
Tổng

366
94

493
94

663
94

127
-

-


170
-

-

14.523 16.000 15.291

1.485

8

180

889

(Theo bảng cân đối kế toán)
Sau khi có bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, chúng ta tiếp tục xây dựng
bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn của hai năm 2011 và 2012 để thấy được
trọng điểm của việc sử dụng vốn và nguồn vốn chủ yếu hình thành vốn.
Bảng 14: Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2011
Đơn vị tính: triệu đồng

Sử dụng vốn
Tăng hàng hóa tồn kho
Giảm thuế phải nộp cho Nhà nước
Tổng
Nguồn vốn
Giảm tiền mặt tại quỹ
Giảm tiền gửi ngân hàng
Giảm phải thu của khách hàng

Tăng giá trị hao mòn lũy kế
Tăng vay ngắn hạn
Tăng phải trả cho người bán
Tăng lãi chưa phân phối
Tổng

Số tiền

%

2.477
8
2.455
Số tiền
49
1
640
280
576
785
127
2.455

Trong năm 2011 để đủ vốn tài trợ cho các khoản sử dụng vốn, chủ yếu là tăng
hàng hóa tồn kho (99,67%) và nộp thuế cho Nhà nước (0,33%). Công ty đã tìm
vốn bằng cách giảm tiền mặt, giảm tiền gửi ngân hàng, giảm phải thu của khách
hang, tăng giá trị hao mòn lũy kế, tăng vay ngắn hạn, tăng phải trả cho người bán,
tăng lãi chưa phân phối. Trong đó nguồn tài trợ của công ty như: tiền mặt, tiền gừi
25
Vương Quốc Huy – QT19A1


99,67
0,33
100
%
2,03
0,04
26,04
11,41
23,48
31,89
5,14
100


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×