Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.58 KB, 17 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.1. Phương hướng phát triển của công ty trong năm 2011:
Tăng cường công tác nghiên cứu thò trường và tìm kiếm khách hàng, đối
tác.
Tiếp tục đầu tư nghiên cứu và phát triển, mở rộng nhiều mặt hàng, sản
phẩm đa dạng. Đặc biệt là thiết kế mẫu mã sản phẩm.
Nâng cao trình độ, tay nghề của công nhân viên và đổi mới trang thiết bò.
Mục tiêu của công ty hiện nay là tìm kiếm nhiều khách hàng hơn nữa để
số lượng sản phẩm tiêu thụ được tăng lên cũng có nghóa là làm tăng doanh thu
cho công ty.
Trong vài năm tới công ty phải nổ lực phấn đấu hơn nữa để vượt qua
những khó khăn ban đầu, tận dụng hết tất cả những lợi thế sẳn có của mình, phát
huy các thế mạnh, khắc phục những khó khăn còn tồn tại. Có như thế công ty
mới có khả năng đứng vững trước sự cạnh tranh khốc liệt của thò trường và từ đó
hiệu quả kinh doanh sẽ dần được cải thiện
3.2. Đánh giá chung:
Bất kỳ một doanh nghiệp muốn tồn tại trên thò trường đầy sự cạnh tranh
khốc liệt này thì cần đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp mình. Mục đích chính
là nhìn nhận lại những mặt mạnh, ưu điểm, thế mạnh của doanh nghiệp đã đạt
được, đồng thời thấy được những mặt yếu, nhược điểm, những tồn tại cản trở sự
phát triển của doanh nghiệp. Qua đây, doanh nghiệp cần phải khắc phục những
yếu tố tiêu cực, và phát huy những yếu tố tích cực, tận dụng mọi tiềm năng sẵn
có của công ty để đưa vào khai thác và sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
3.2.1. Thành công và mặt mạnh:
Công ty CPSX-TM Quang Minh có quy mô nhỏ, nguồn vốn còn
hạn chế nhưng từ khi thành lập đến nay công ty đã không ngừng cố gắng phát
triển và hoàn thiện. Bên cạnh đó cũng cần quan tâm đến những điều kiện khác
như:
Sản phẩm :
Hàng TCMN của doanh nghiệp nói riêng và của Việt Nam nói chung còn


rất nhiều tiềm năng, bởi nhu cầu thò trường thế giới hầu như chưa bò giới hạn do
“vòng đời” sản phẩm ngắn. Điều kiện thâm nhập thò trường thế giới khá thuận
lợi, có tiếng là giá hợp lý, có tính riêng biệt và mang đậm bản sắc văn hóa dân
tộc Việt Nam.
Vò trí đòa lý:
Công ty nằm trong khu công nghiệp Mỹ Phước, đây là một vò trí thuận cho
việc kinh doanh. Mỹ Phước đã chứng minh được sự thành công mô hình phát
triển kết hợp đô thò - dòch vụ- công nghiệp, 360 nhà đầu tư từ 24 quốc gia trên
thế giới, trong đó 250 dự án đã và đang đi vào hoạt động, thu hút đầu tư 2,8 tỷ
USD và 40.000 lao động.
Thảo nhưỡng ở đây rất tốt cho việc xây dựng như đất nền cứng không cần
gia cố nền móng, độ cao 30-35m so với mực nước biển sẽ giúp nhà đầu tư tiết
kiệm khoảng 30% chi phí xây dựng. Cơ sở hạ tầng Mỹ Phước hoàn chỉnh và
đồng bộ với quy mô lớn. Ngoài ra, điều kiện sống ở đây thật lý tưởng như siêu
thò, trường học quốc tế, bệnh viện đa khoa, ngân hàng, sân golf, khu biệt thư
resort… và đặc biệt hệ thống viễn thông liên lạc hoàn chỉnh như: đường dây cáp
điện thoại được lắp đặt dưới lòng đất, hệ thống cáp quang ứng dụng công nghệ
cao và hệ thống kênh thuê cùng hàng loạt công trình xây dựng hạ tầng cơ sở hạ
tầng khác…
Tóm lại, Mỹ Phước là điểm hẹn lý tưởng cho các nhà đầu tư trong và
ngoài nước.
3.2.2. Những mặt tồn tại:
3.2.2.1 Tồn tại thứ nhất: Quy mô kinh doanh còn nhỏ, và đặc biệt là
nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh không cao, dẫn đến doanh thu và lợi
nhuận ít thậm chí còn thu lỗ dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Quy mô kinh doanh còn nhỏ: nguồn vốn kinh doanh của công ty còn khá
hạn hẹp do không mạnh dạn vay vốn để mở rộng quy mô kinh doanh. Năm 2009
tổng nguồn vốn của công ty là 12.802.126.423 đồng tăng hơn năm 2008 nhưng
không đáng kể.
Doanh nghiệp còn rất hạn chế kinh nghiệm về thò trường, đặc biệt là thò

trường xuất khẩu. Đồng thời việc xây dựng thương hiệu và quảng bá thương hiệu
hầu như chưa được quan tâm. Mẫu mã sản phẩm còn rất đơn điệu, chưa đạt tới
mức phong phú để đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế.
Thiếu thông tin, thiếu vốn, khả năng tiếp thò và xúc tiến thương mại rất
hạn chế, công tác bán hàng vẫn chưa đạt hiệu quả cao vì chủ yếu công ty chỉ tận
dụng mối quan hệ quen biết hoặc qua người quen giới thiệu, sản xuất không
hiệu quả, không có khả năng đầu tư mở rộng nhà xưởng, mua sắm trang bò và
cải tạo máy móc thiết bò.
3.2.2.2.Tồn tại thứ hai: Hiệu quả sử dụng chi phí chưa cao, chưa
hợp lý.
Chưa có vùng cung cấp nguyên liệu ổn đònh cho doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, việc xử lý nguyên liệu còn rất thủ công.
Qua phân tích chung chi phí ở chương 2 thấy các khoản chi phí còn quá
cao, nhất là chi phí nhân công trực tiếp năm 2009 gấp đôi năm 2008, nhiều
khoản chi phí khác sử dụng chưa hợp lý.
Do nguồn nguyên liệu ở các đòa phương khai thác bừa bãi, thiếu quy
hoạch và đầu tư phát triển nguyên vật liệu dẫn đến tình trạng nguồn: gỗ, tre,
mây, nứa… cạn kiệt. Doanh nghiệp phải nhập khẩu nên giá nguyên liệu tăng
ảnh hưởng đến khả năng thu mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp và giảm khả
năng cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp.
3.2.2.3 Tồn tại thứ ba: Vấn đề về vốn
Việc sản xuất đòi hỏi công ty phải có một số vốn lưu động tương đối lớn,
năm 2009 vừa qua vốn lưu động của công ty tăng lên chủ yếu bằng nguồn vốn
vay ngắn hạn, điều này ảnh hưởng đến tài chính cũng như khả năng thanh toán
của công ty.
3.2.2.4. Tồn tại thứ tư : Tiềm năng nhân lực của công ty chưa được
sử dụng hiệu quả.
Bộ phận trong ban lãnh đạo, cán bộ quản lý nhân viên thực hiện chức
năng của mình chưa hiệu quả về tổ chức nhân sự, bố trí công việc chưa khoa
học, thiếu hoạch đònh. Thực hiện phương pháp quản trò hành chính mệnh lệch,

cấp trên ra lệnh cấp dưới thực hành, ít dân chủ và bàn bạc giữa các cấp, ít linh
hoạt.
Bộ phận sản xuất trực tiếp còn tương đối yếu về trình độ chuyên môn và
trình độ văn hóa và phần lớn đào tạo theo phương pháp truyền thống, chưa có
trường lớp đào tạo chính quy. Và hơn nữa do đặc điểm của ngành nghề thủ công
mỹ nghệ cũng mới phát triển trộ mấy năm gần lại đây, nên đa số là những công
nhân mới vào làm đều chưa có kiến thức gì về đan, móc…Lực lượng lao động
thiếu ổn đònh do thu nhập của ngành mỹ nghệ còn thấp so với các ngành khác.
Lao động sau đào tạo thường nghó việc tự lập cơ sở sản xuất hoặc chuyển qua
các ngành có thu nhập cao hơn, làm cho đơn vò sản xuất TCMN thường gặp khó
khăn về lao động có tay nghề.
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh:
Qua thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty CPSX-TM Quang Minh ba năm gần lại đây cho thấy: Trong điều kiện khó
khăn và luôn biến đổi liên tục của nền kinh tế trong và ngoài nước, nhưng do sự
nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty đã đạt được một
số kết quả nhất đònh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, từng bước ổn
đònh cơ cấu sản xuất… Tuy nhiên việc kinh doanh không phải bao giờ cũng
“thuận buồm xuôi gió” hiện tại công ty đang có lợi nhuận âm nhưng cùng với sự
cố gắng khắc phục những khuyết điểm để từng bước cải thiện tình hình kinh
doanh của công ty.
Với những kiến thức đã được học ở trường cộng thêm một ít thực tế tiếp
xúc điều kiện làm việc trong suốt thời gian thực tập ở công ty CPSX-TM Quang
Minh, tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm giúp công ty cải thiện tình hình kinh
doanh và từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.3.1. Mở rộng kinh doanh, đẩy mạnh bán ra để tăng doanh thu,
lợi nhuận.
Sự cần thiết của giải pháp:
Hiện nay công ty CPSX-TM Quang Minh chưa đề ra một chiến lược kinh
doanh cũng như công tác nghiên cứu và thâm nhập thò trường cụ thể và hiệu quả.

Điều này ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh của công ty nói chung và hạn
chế gia tăng doanh thu, lợi nhuận của công ty nói riêng. Vì thế, công ty cần nhận
thức rằng công tác nghiên cứu và tăng cường thâm nhập thò trường sẽ là biện
pháp tốt nhất giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Cách thức thực hiện:
Để hoàn thiện công tác nghiên cứu và thâm nhập thò trường theo tôi công
ty nên chú trọng đến các nội dung sau:
Nghiên cứu thò trường: Công ty chủ yếu sản xuất hàng TCMN để xuất
khẩu nên việc tìm hiểu nhu cầu và thò hiếu cũng như phong tục tập quán của
người tiêu dùng rất quan trọng, vì người tiêu dùng trong nước khác với người
nước ngoài. Đây là yếu tố quyết đònh cho việc thiết kế mẫu mã..
Về mẫu mã sản phẩm: Đây là vấn đề mấu chốt, hiện nay trên thò trường
hàng TCMN đa số có kiểu mẫu na ná giống nhau, thậm chí doanh nghiệp bắt
chước kiểu dáng của doanh nghiệp khác, mẫu mã không mang tính đặc biệt cho
mỗi doanh nghiêp. Do đó, để có thể đứng vững trên thò trường đầy sự cạnh tranh
này, thì doanh nghiệp cần đầu tư cho kiểu dáng và mẫu mã của sản phẩm. Mẫu
mã mới vừa mang tính sáng tạo, thẩm mỹ và phải tiện dụng. Nếu công ty tạo
cho sản phẩm của mình một kiểu mẫu đặc trưng thì tức công ty đã thành công
bước đầu.
Về giá:
Đây là yếu tố quan trọng nhất trong chiến lược Marketing và việc đánh giá
có tầm quan trọng trong việc quyết đònh vò thế cạnh tranh của công ty trên
thương trường. Vì vậy, trong thời gian tới công ty phải đưa ra mức giá phù hợp
với thò trường đầy biến động.
Hiện nay giá cả của công ty căn cứ trên:
 Giá thành sản xuất chế biến sản phẩm
 Mức thuế nhà nước quy đònh
 Quan hệ cung cầu trên thò trường.
Tùy theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá được điều chỉnh theo
từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từng giai

×