Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.83 KB, 26 trang )

Thực trạng về quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và
giá thành sản phẩm của xí nghiệp 24
2.1. Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
Công ty 22 là DNNN thuộc tổng cục hậu cần đợc thành lập theo thông báo
số 1119/ĐMDN ngày 13 -3 - 1996 của văn phòng Chính phủ và quyết định số
568/BQP ngày 22/4/1996 của Bộ trởng BQP, QĐ số 78/QĐ của chủ nhiệm TCHC
trên cơ sở đổi tên xí nghiệp chế biến thực phẩm 2, sáp nhập thễmn 24 thuộc cục
quân lơng và bổ sung ngành nghề kinh doanh.
Ngày 2/7/1996 Công ty 22 TCHC đợc cấp lại giấy phép kinh doanh mang
số hiệu 110747 có phạm vi hoạt động trong cả nớc. Ngành nghề kinh doanh mà
Công ty đợc phép kinh doanh gồm:
- Sản xuất chế biến lơng thực, thực phẩm nh lơng khô, khẩu phần ăn, bánh
kẹo, bia nớc ngọt (do xí nghiệp 22 đảm trách).
- Sản xuất các mặt hàng quân trang, quân dụng, dụng cụ cấp dỡng, trang bị
bếp ăn cho các đơn vị quân đội, sao vạch, hình quân, binh chủng.
Đây là ngành nghề xí nghiệp 24 đợc phép sản xuất kinh doanh.
Công ty có 2 xí nghiệp thành viênlà xí nghiệp 22 và xí nghiệp 24. Trong đó
xí nghiệp 24 có địa điểm hoạt động xa văn phòng Công ty, trụ sở thị trấn Cầu
Diễn - Hà Nội.
Qua 4 năm hoạt động, một khoảng thời gian không dài để đa ra một đánh
giá tuyệt đối với sự lỡn mạnh của Công ty, điều đó lại càng khó hơn đối với xí
nghiệp có đặc điểm đặc biệt nh xí nghiệp 24. Tuy nhiên xí nghiệp 24 đã bớc đầu
khẳng định đợc mình là một xí nghiệp không ngừng vơn lên trên đà tiến bộ chung
của nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa. Điều này đang đợc chứng minh qua việc sản
phẩm của xí nghiệp đang chiếm lĩnh chỉ phạm vi quân đội mà trên cả toàn quốc.
2.1.2. Chức năng - nhiệm vụ - Đặc điểm sản xuất kinh doanh
xí nghiệp 24 - TCHC - BQP đợc tổ chức sản xuất kinh doanh theo chế độ
hạch toán phụ thuộc và quản lý tổ chức theo phân cấp của Công ty 22 - BQP.
Chức năng chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất các dụng cụ cấp dỡng nh nồi
nhôm, bát đĩa inox.. sản phẩm sản xuất chủ yếu phục vụ cho công tác hậu cần


quân đội, ngoài ra còn phục nhu cầu của các thành phần kinh tế khác trong cả n-
ớc.
Xuất phát từ đặc điểm chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty về mọi mặt. Xí
nghiệp có quyền tự chủ trong mọi kế hoạch của Công ty, thực hiện hạch toán phụ
thuộc và chịu sự ràng buộc về nhiệm vụ và quyền lợi đối với Công ty. Công ty
chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của
các xí nghiệp thành viên. xí nghiệp thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh theo
kế hoạch của Công ty và tự khai thác lấy. Nếu sản phẩm sản xuất hoặc gia công
cho bên ngoài xí nghiệp sẽ thanh toán tiền với bên ngoài thông qua Công ty.
Phòng kế toán tài chính Công ty sẽ giúp xí nghiệp trình bày vốn với ngân hàng do
cục chuyên ngành thực hiện nghiệp vụ thanh toán với khách hàng cho các doanh
nghiệp.
Trên cơ sở nhiệm vụ Công ty giao, xí nghiệp phải chủ động tổ chức thực
hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn thành tốt các chỉ lệnh của BQP giao xí
nghiệp đợc quan hệ giao dịch tìm kiếm thị trờng tạo việc làm, tiêu thụ sản phẩm.
đợc ký các hợp đồng kinh tế theo sự uỷ quyền của giám đốc Công ty.
Xí nghiệp đã xác định đợc vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế
thị trờng nên mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh đặt ra là phải đạt hiệu quả
cao, đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn, chấp
hành pháp lệnh kế toán thống kê, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho ngời lao
động, củng cố doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh.
2.1.3. Tổ chức bộ máy hoạt động của xí nghiệp
Ngành cơ khí hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đang diễn ra phức tạp,
cùng với sự tồn tại và phát triển của các ngành khác, với các khó khăn chung của
nền kinh tế nớc nhà và các vấn đề nh vốn công nghệ kỹ thuật. Trình độ tay nghề
công nhân - sự cạnh tranh về giá cả và chất lợng sản phẩm. Do đó yêu cầu trong
vấn đề tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi phải kịp thời
nhạy bén và hợp lý để sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Từ năm 1996 chuyển sang cơ chế hoạt động mới, xí nghiệp thực hiện từng
bớc tinh giảm gọi nhẹ bộ máy quản lý, cải tiến cơ cấu quản lý đảm bảo tiết kiệm

hiệu quả. Hiện nay xí nghiệp có một bộ máy lãnh đạo hoàn chỉnh có kinh nghiệm.
Cùng với ban giám đốc toàn bộ công nhân viên trong xí nghiệp những năm qua đã
nỗ lực làm việc hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra, đem lại lợi nhuận cao cho
Công ty, đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nớc.
Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của xí nghiệp
Phó GĐ
Giám đốc
Phòng kỹ thuật
Phòng tổ chức SX - KD
Phòng tài chính kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng hành chính
Phân xởng cơ khí
Phân xởng đột dập
Phân xởng đúc rèn
Phân xởng sản xuất phụ, dịch vụ
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý
- Giám đốc xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo hớng dẫn phó giám đốc, các trởng
ban điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc điều hành sản xuất, đồng thời trực
tiếp quản lý phòng kỹ thuật.
- Phòng tài chính kế toán :có chức năng quản lý sử dụng nguồn vốn tài sản
của xí nghiệp, thực hiện tốt công tác hạch toán kinh doanh, thực hiện chế độ tài
chính kế toán theo quy định hiện hành của Nhà nớc, xây dựng kế hoạch và phân
tích hoạt động kinh tế
- Phòng tổ chức sản xuất kinh doanh: là trung tâm phối hợp điều hành các
hoạt động của xí nghiệp nh tổ chức thực hiện các lệnh sản xuất do Công ty ban
xuống :đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất đàm phán, soạn thảo theo dõi việc
thực hiện các hợp đồng kinh tế, các chỉ tiêu sản xuất của xí nghiệp.
- Phòng kinh doanh: có chức năng lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, tìm

kiếm khách hàng, mở rộng quan hệ với các đối tác cung cấp đầu vào.
- Phòng hành chính: Là nơi quản lý công văn tài liệu đi và đến, tiếp khách,
tổ chức nhân sự, tổ chức hội nghị.
- Phòng kỹ thuật: Là phòng chịu trách nhiệm nghiên cứu cải tiến chế thử,
xây dựng, phổ biến công nghệ và chỉ đạo sản xuất sản phẩm mới; thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học hàng năm: kiểm tra chất lợng vật t nhập kho
Nhìn chung bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp tơng đối hợp lý với tình
hình thực tế, đợc thể hiện là một tập thể đồng nhất với một đội ngũ cán bộ
chuyên môn kỹ thuật giúp việc cho ban giám đốc nhiệt tình có năng lực.
2.1.3.2. Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động của xí nghiệp.
Các phân xởng sản xuất của xí nghiệp bao gồm:
- Phân xởng cơ khí (gồm 32 ngời): Có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm cơ
khí, sản xuất chi tiết các sản phẩm theo yêu cầu của Công ty, theo hợp đồng với
khách hàng.
- Phân xởng đột nhập (gồm 44 ngời) có nhiệm vụ sản xuất các loại sản
phẩm nh bát, đĩa, hình quân binh chủng.
- Phân xởng đúc rèn (gồm 41 ngời): Có nhiềm vụ sản xuất đúc các loại
xoong, nồi.
- Phân xởng sản xuất phụ, dịch vụ: Có nhiệm vụ cung cấp điện nớc phục
vụ cho hoạt động toàn doanh nghiệp.
Mỗi phân xởng có một quản đốc, một phó quản đốc, một thống kê viên.
* Đặc điểm quy trình kỹ thuật.
Các phân xởng của xí nghiệp hoạt động độc lập với nhau, mỗi phân xởng
sản xuất nhiều loại sản phẩm. Quy trình sản xuất các loại sản phẩm nhìn chung là
phức tạp gồm nhiều công đoạn, nhng việc sản xuất chế tạo sản phẩm ở xí nghiệp
còn mang nặng tính thủ công, cha áp dụng các loại máy móc hiện đại. Đơn cử nh
quy trính x bát inox 18 của xí nghiệp nh sau:
Biểu 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bát inox 18:
Cắt biên
Cắt phôi

Cắt băng
Cắt tấm
Lấy dầu
inox = 0,7
Chuẩn bị phôi
Tạo hình
Xén viền miết
Đánh bóng, điện hoá
Rửa sạch, lau khô
KSC + bao gói
Thành phần
Chuẩn bị phôi
Tạo hình
Đánh bóng, điện hoá
Rửa sạch, lau khô
Đánh bóng, điện hoá
2.1.4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
xí nghiệp 24 có tổng số cán bộ công nhân viên là 180 ngời trong đó số nhân
viên quản lý là 41 ngời, lực lợng lao động trẻ chiếm khoảng 60% tổng số cán bộ
công nhân viên. xí nghiệp có u thế về nguồn lao động trẻ nhiệt tình với công vệc
nhng xí nghiệp cần tập trug đào tào nâng cao tay nghề công nhân cũng nh bồi d-
ỡng thêm trình độ chuyên môn cho lực lợng quản lý xí nghiệp. Nh vậy xí nghiệp
mới có thể phát huy hết khả năng tiềm tàng của mình.
Về quy mô vốn, theo bảng cân đối tài sản ngày 31/12/2000 thì tổng tài sản
của xí nghiệp là 16 039 164 301 đồng.
Trong đó: TSLĐ và ĐTNH: 3.935.984.568 đồng
TSCĐ và ĐTDH: 12.103.179.733
Với quy mô vốn nh vậy, trong hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp đã
đạt đợc kết quả sau:
Bảng 3: kết quả hoạt động sản xuất xí nghiệp của năm 1999 - 2000

Chỉ tiêu Năm 199 Năm 2000 So sánh (%)
1. Doanh thu 15.704.012.950 17.162.71.505 +9,3%
2. Lợi nhuận 1.347.328.860 1.319.573.554 -2,1%
3. Các khoản nộp ngân sách 3.604.676.945 3.639.626.404 +0,1%
4. Tổng vốn 12.894.232.342 16.039164.301 +24,4%
5. Doanh lợi tổng vốn 10% 8% -2%
Qua bảng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
trong 2 năm ta thấy doanh thu và vốn có chiều hớng tăng. Doanh thu tiêu thụ năm
2000 so với năm 1999 tăng 9,3, vốn sử dụng tăng 24,4%. Trong khi đó lợi nhuận
thực tế năm 2000 lại giảm 2,1% so với năm 1999. Nguyên nhân là do việc quản lý
chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp còn cha sát sao chặt chẽ theo đúng kế
hoạch đặt ra. Mặt khác, việc xí nghiệp đa vào sản xuất chế thử một số sản phẩm
mới theo yêu cầu của Công ty đã phát sinh một số khó khăn và xí nghiệp cha có
những điều chỉnh kịp thời.
Tuy nhiên là xí nghiệp hoạt động chủ yếu theo chỉ lệnh của TCHC - BQP
(đợc bao cấp một phần) nên đời sống công nhân viên của xí nghiệp vẫn đợc chăm
lo và cải thiện với mức lơng bình quân là 845000đ/ ngời/ tháng so với năm 1999
là 840000/ ngời/ tháng. Ngoài ra, xí nghiệp còn thực hiện tốt công tác thu nộp cho
ngân sách với mức đóng góp tăng 0,1% so với năm 1999.
Tóm lại, tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nhìn chung là tốt, xí
nghiệp đã có cố gắng trong việc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ
kịp thời theo yêu cầu của BQP và nhu cầu ngoài thị trờng. Song để hoạt động kinh
doanh đợc hiệu quả hơn xí nghiệp cần chú trọng đến các biện pháp quảng lý chi
phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thành so với giá thành của các doanh nghiệp khác
cùng ngành.
2.2. Thực trạngv ề quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành
sản phẩm của xí nghiệp một số năm qua.
2.2.1. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến công tác quản lý chi phí
sản xuất kinh doanh.
Là xí nghiệp thành viên của Công ty 22 - TCHC - BQP hơn nữa là hoạt

động trong một ngành đang có nhiều doanh nghiệp tham gia nên xí nghiệp 24
cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng, đòi hỏi xí nghiệp cần tận dụng cơ hội
cũng nh giải quyết khó khăn để có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất.
* Về thuận lợi.
- Xí nghiệp luôn đợc sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo chỉ
huy Công ty và các phòng chức năng nhiệm vụ cũng luôn tạo thuận lợi cho xí
nghiệp hoàn thành tốt các nhiệm vụ sản xuất.
Để thực hiện nhiệm vụ Công ty giao xí nghiệp đợc Công ty cấp vốnm mà
không phải huy động vốn từ bên ngoài nên không phát sinh chi phí vốn vay. Mặt
khác, xí nghiệp ít gặp khó khăn trong giải quyết khâu đầu ra cho sản phẩm bằng
việc tìm kiểm khách hàng vì sản phẩm làm ra chủ yếu đợc giao nộp tài khoản cho
Công ty.
- Công tác hạch toán kinh tế theo sự phân cấp của Công ty đã đi vào ổn
định và có nề nếp. Các phòng mban quản lý ngày càng tăng cờng công tác kiểm
tra giám sát chặt chẽ hoạt động của xí nghiệp từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện
kế hoạch hoàn thành sản phẩm.
- Các phòng ban đều đợc bổ sung thêm ngời theo biến chế, trình độ chuyên
môn của các nhân viên cũng đợc nâng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của công tác tài
chính tình hình hiện nay.
* Về khó khăn.
Những năm qua, xí nghiệp phải thực hiện thêm nhiều mặt hàng mới, việc
theo dõi lập kế hoạch tính giá thành sản phẩm cho trên 80 mặt hàng đã ít nhiều
ảnh hởng đến công tác hạch toán kinh tế, đặc biệt là công tác quản lý chi phí.
Việc giám sát chi phí phát sinh ở những mặt hàng mới thực hiện gặp nhiều khó
khăn ảnh hởng đến kết quả hoạt động của xí nghiệp xí nghiệp ở xa cơ quan Công
ty nên việc đảm bảo kịp thời vốn co sản xuất kinh doanh cũng nh việc quan hệ
trao đổi nhiệm vụ giữa hai bên cũng có trở ngại, tất yếu làm tăng chi phí quản lý
doanh nghiệp,
Việc trang bị máy móc thiết bị còn thiếu đồng bộ dẫn đến chi phí bỏ ra
nhiều mà thiếu hiệu quả. Việc tuyển chọn lao động đầu vào còn cha đáp ứng đợc

yêu cầu về trình độ tay nghề và các phòng công nghiệp nên năng suất lao động
cha cao. Sự biến động giá cả một số nguyên vật liệu chính trên thị trờng nằm vừa
qua đã ảnh hởng đến chi phí và giá thành của doanh nghiệp.
2.2.2. Thực trạng về chi phí sản xuất kinh doanh và việc quản lý chi phí
sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 24
Nhận thức đợc tầm quan trọng của chi phí và giá thành sản phẩm những
năm qua xí nghiệp đã rất chú ý tới việc hạ thấp chi phí, đã cố gắng hạch toán đầy
đủ chính xác chi phí phát sinh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng
tích luỹ cho xí nghiệp và Công ty.
2.2.2.1. Đối tợng tập hợpcp sản xuất và tính giá thành sản phẩm
sản phẩm là xí nghiệp là sản phẩm cơ khí, nó trải qua nhiều công đoạn sản
xuất song sản phẩm hoàn thành trong cùng một phân xởng. Do vậy đối tợng tập
hợp chi phí là từng phân xởng chi tiết cho từng sản phẩm, còn đối tợng tính giá
thành chính là các sản phẩm hoàn thành.
2.2.2.2. Chi phí sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý chi phí sản
xuất kinh doanh phát sinh tại xí nghiệp 24
Tại xí nghiệp 24 chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân loại theo khoản mục
tính giá thành sản phẩm, gồm 5 khoản mục chính là:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
- Chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
xí nghiệp đã sử dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh gồm
cả phơng pháp tập hợp trực tiếp và phơng pháp tập hợp gián tiếp. Chi phí nguyên
vật liệu và chi phí nhân công liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm nên đ-
ợc tập hợp theo phơng pháp trực tiếp. Chi phí sản xuất chung thì đợc phân bổ theo
tiền lơng thực tế của công nhân sản xuất. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp đợc phân bổ theo tiêu chuẩn doanh thu tiêu thụ cho từng đối tợng
chiu chi phí

sản phẩm sản xuất tại xí nghiệp gồm nhiều chủng loại kích cỡ khoảng 80
mặt hàng quốc phòng và hàng kinh tế. Hơn nữa, mỗi phân xởng cũng thực hiện
sản xuất nhiều mặt hàng nên chi phí phát sinh phức tạp, gây khó khăn cho công
tác quản lý chi phí. Cụ thể, chi phí sản xuất kinh doanh và việc quản lý chi phí sản
xuất kinh doanh tại xí nghiệp 24 nh sau:
Bảng 4: Chi phí x kinh doanh theo khoản mục giá thành
Khoản
mục
Năm 1999 Năm 2000 So sánh
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
9330924246
8934715155
65,91 10263253638
9584249335
64,64 +932329392 +10
333217471
62991620
567307143
111697160
1124530085
1032530085
724090008,8
19591000
7,94 1464051658
1359544658
82761000
21746000
9,21 +339521573 +30,2
1245908184
602620146

8,8 199177802
895157502
12,6 +753269618 +60,5
202133161 1,43 188292335 1,2 -13840806 -9,85
22533312711
1416793950
836538761
15,92 1961060901 12,35 -292271810 -12,97
14.156828387 100 15875836354 100 1719007967 +12,14
Đánh giá tổng quát tình hình chi phí phát sinh tại xí nghiệp 24 qua hai năm
ta thấy: Chi phí sản xuất kinh doanh năm 2000 đã tăng so với năm 1999 là 1 719
007 967 đồng với tỷ lệ 12,14%. Điều này một phần là do xí nghiệp phải thực hiện
thêm một số chỉ tiêu sản xuất Công ty giao. Tuy nhiên việc tăng giảm chi phí còn
do ảnh hởng của nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan trong công tác quản lý.
Với mục tiêu hoạt động là hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và thu đợc lợi nhuận
tăng tích luỹ, những năm qua xí nghiệp đều hoàn thành việc sản xuất giao nộp sản
phẩm cho Công ty, còn lợi nhuận tăng hay giảm còn phụ thuộc công tác quản lý
của xí nghiệp.
Xét trong mối quan hệ với lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh ta có
bảng sau:
Bảng 5: Mối quan hệ giữa tổng giá thành và lợi nhuận
ĐV: đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh
1. Tổng giá thành 14156828387 15875836354 +1719007967
2. Lợi nhuận từ hoạt
động sxkd
1273369242 1303882592 +30513340
3. Doanh lợi giá thành 8,8% 8,2 -0,7%

×