Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng hóa của công ty kinh doanh và chế biến lương thực Việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.28 KB, 18 trang )

Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng hóa của công ty
kinh doanh và chế biến lơng thực Việt tiến

I. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1. Lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty.
a. Công ty Kinh Doanh và chế biến Lơng Thực là một Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chuyên sản xuất mì ăn liền phục vụ nhu cầu của mọi tầng lớp nhân
dân. Công ty Kinh Doanh và chế biến Lơng Thực Việt Tiến đợc thành lập ngày
23/06/1992 theo điều lệ công ty TNHH đợc thông qua tháng 06 năm 1992 bởi hai
anh em ruột là Ông Nguyễn Ngọc Tiến và ông Nguyễn Hữu Lộc có số vốn pháp
định là 600.000.000 đồng.
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh mì ăn liền
cung ứng cho thị trờng miền Bắc nguồn huy động trong gia đình đạt 1,6 tỉ đồng.
Thiết bị sản xuất đợc thiết kế và sáng tạo trong nớc thông qua quan hệ gia
đình tại TP.HCM theo mẫu thiết kế của Nhật Bản. Công ty là Doanh nghiệp đầu
tiên ở miền Bắc sản xuất mì ăn liền trên dây truyền công nghiệp. Tỷ lệ góp vốn
trên danh nghĩa là 70/30. ông Nguyễn Ngọc Tiến là Giám đốc, ông Nguyễn Hữu
Lộc là phó giám đốc phụ trách vật t và bán hàng.
Công ty có trụ sở chính tại Đầm Trà Lá, phờng Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trng,
TP Hà Nội.
Cơ sở sản xuất đặt tại Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội.
Tên giao dịch :
Viết tắt : Viêt tiên Co LTD.
Quy trình công nghệ sản xuất mì ăn liền đợc sản xuất thei dây truyền liên tục,
khép kín từ khâu trộn bột tạo nguyên liệu, qua các công đoạn cán cất, hấp, định
hình, tẩm hơng liệu, chiên dầu, thổi nguội, thêm gói gia vị và (nêm, satế) cho đến
khi đóng gói, cho ra thành phẩm đóng thùng carton chuẩn bị xuất xởng. Bên cạnh
đó có bộ phận phụ trợ cấp nớc, cấp hơi, phụ trợ cho dây truyền. Công suất một dây

Nguyễn Văn Linh B



1
1

Lớp K35A 2 - QTDN


truyền trong một ca sản xuất hiện naylà 3000kg tơng đơng với 37.000 gói mì 80
gram.
Do là nhà sản xuất mì lớn nhất miền Bắc, gia đình có truyền thống làm nghề
sản xuất mì ăn liền, công ty có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh.
Công ty Việt Tiến đà đi đầu trong việc phát triển thị trờng nông thôn và miền núi
phía Bắc , nơi mà sự hiện diện của các đối thủ cạnh tranh là các doanh nhiệp lớn
phía Nam còn cha đủ mạnh vì doanh thu và cơ cấu sản xuất cha đủ lớn. Tuy nhiên
hiện nay công ty đà và đang thiết lập thị trờng ở một số Tỉnh Thành miền Trung
để khẳng định vị thế cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất. Hiện nay công ty đÃ
xây dựng đợc một hệ thống đại lý rộng khắp gồm hơn 120 đại lý t nhân tại hầu hết
khắp các Tỉnh Thành phía Bắc.
Sản phẩm của công ty là các thơng hiệu FAMILY, MARKET, FAMICO đợc
đăng ký bảo hộ độc quyền nhÃn hiệu hàng hóa tại cục sở hữu công nghiệp. Nhng
sản phẩm này đà đợc thị trờng chấp nhận, ngày càng có uy tín và phát triển, kích
thích đợc tiêu dùng của khách hàng tự mua thử thành khách hàng quen và thành
truyền thống của công ty.
b. Chức năng, nhiệm của công ty.
Công ty Kinh doanh và chế biến Lơng Thực Việt Tiến chuyên sản xuất kinh
doanh lơng thực thực phẩm : mì ăn liền, phở ăn liền, bột canh vì thế công ty phải
xây dựng đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình và đề phơng hớng để thực
hiện kế hoạch đó.
Đảm bảo, bảo toàn và tăng trởng vốn trong suốt qúa trình hoạt động sản xuất
qua hình thức tín dụng ngắn hạn sao cho có hiệu quả và phù hợp với quy định của

pháp luật.
Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà níc qua h×nh thøc nép th: th GTGT, th
thu nhËp Doanh nghiệp các loại phí và lệ phí.
Thờng xuyên đổi mới nâng cấp tài sản cố định nhằm ngày càng hoàn thiện
về kỹ thuật, nâng cao chất lợng của sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu
của thị trờng.

Nguyễn Văn Linh B

2
2

Lớp K35A 2 - QTDN


Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống cho ngời lao động,
nâng cao đời sống tinh thần và trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.
Nh vậy, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty Kinh Doanh và chế biến
Lơng Thực Việt Tiến là thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nớc đồng thời không
ngừng mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó,
công ty cũng luôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và trình độ chuyên môn
cho ngời lao động.
c. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Công ty kinh doanh và CBLT Việt Tiến tổ chức bộ máy quản lý theo hình
thức tập trung do Giám đốc trực tiếp quản lý và điều hành các công việc trong
công ty. Mọi kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh kế hoạch tài chính
đều phải do Giám đốc quyết định. Thông qua phòng kế toán hành chính duy trì
việc phát triển quan hệ với các đại lý. Kiểm tra và giám sát các hoạt động của
toàn công ty. Phân tích phơng hớng và chiến lợc cho công ty.


Nguyễn Văn Linh B

3
3

Lớp K35A 2 - QTDN


Sơ đồ tổ chức của công ty
Giám đốc
Phó Giám đốc KD và Vật t
Phó Giám đốc
Phòng kế toán hành chính
Phòng kinh doanh vật t
Phòng kỹ thuật
Tiếp thị, PT SP mới
Tiếp liệu
Bán hàng
Xởng s.xuất A
Xởng s.xuất B

Đây là cơ cấu tổ chức mà ngời lÃnh đạo Doang Nghiệp đợc sự giúp sức của
những ngời lÃnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hớng dẫn và kiểm tra
việc thực hiện quyết định. Ngời lÃnh đạo Doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về
mọi mặt hoạt động và toàn quyền quyết định trong phạm vi Doanh Nghiệp.
Đối với mọi vị trí có các chức năng nhiệm vụ cụ thể sau :

Nguyễn Văn Linh B

4

4

Líp K35A 2 - QTDN


- Giám đốc công ty là ngời đại diện cho công ty là ngời có trách nhiệm và
quyền lực cao nhất trong công ty. Chế độ quản lý của công ty là chế độ một thủ trởng. Đây là công ty có quy mô sản xuất phù hợp với loại hình sản xuất vừa và nhỏ.
Do vậy quản lý hơn 130 cán bộ công nhân viên, ngời lao động, do đó công việc
khá nhiều.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh và vật t quan hệ trực tiếp với các nhà
cung ứng nguyên vật liệu,

đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất, quản lý đội

ngũ nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp liệu, tiếp thị phát triển sản phẩm mới
thông qua phòng kinh doanh vật t.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất quản lý xởng sản xuất, tổ chức
thực hiện kế hoạch, đảm bảo chất lợng sản phẩm, cung cấp đủ hàng hóa cho phòng
kinh doanh. Bảo dỡng sửa chữa thiết bị thông qua quản đốc các phân xởng sản
xuất.
- Phòng kế toán hành chính - kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm chung về
công tác kế toán, phân công và giám sát đôn đốc việc thực hiện các nghiệp vụ kế
toán của các nhân viên trong phòng. Hàng tháng lập quyết toán báo cáo tình hình
hoạt động của công ty với Ban Giám đốc, xử lý các công việc trong phòng. Chịu
giao dịch với ngân hàng lập kế hoạch đảm bảo tài chính và những phát sinh về
hành chính của công ty.
2. Đặc điểm hoạt động của công ty.
a. Đặc điểm vể sản phẩm.
Thành phần chđ u cđa Mú bao gåm bét vµ mét sè hơng liệu dầu gia vị tuỳ
theo từng sản phẩm mà có những tỷ lệ nhất định.

Định mức tiêu thụ đối với sản phẩm này phụ thuộc rất nhiều vào phong tơc
tËp qu¸n, lèi sèng, thu nhËp kinh tÕ, l·nh thỉ và mùa vụ. Nếu ở đoạn thị trờng này
có thể mì thùng giữ tỉ trọng tiêu thụ cao nhng ở đoạn thị trờng khác thì khác và nó
phụ thuộc địa hình vận chuyển, khẩu vị từng vùng. Ngời miền Trung thì rất thích
ăn cay vậy sản phẩm đa vào đây phải có một số cải tiến về hơng liệu gia vị.
Hiện nay, công nghệ sản xuất mì ăn liền có thĨ nãi rÊt phỉ biÕn dƠ tiÕp
nhËn, do vËy thÞ trờng mì hiện nay rất phong phú cả về số lợng và chất lợng cũng

Nguyễn Văn Linh B

5
5

Lớp K35A 2 - QTDN


đợc cải tiến sợi mì đà đợc nâng cao về chất lợng thẩm mỹ phù hợp với nhịp độ của
cuộc sống. XÃ hội càng phát triển thì đòi hỏi sợi mì không những có chất lợng cao
mà còn có tính thẩm mỹ, tính thởng thức đối với ngời tiêu dùng.
Từ cuối 2002, công ty cho ra đời bột canh và cháo đây là 2 loại sản phẩm
đang đợc thị trờng ngời tiêu dùng chấp nhận.
Bảng 1 : Một số sản phẩm của công ty 2002
Tên sản phẩm
Mì thùng
Mì Kg (cân)
Cháo, bột canh
Tổng

Công suất sản xuất
390 tấn/tháng

210 tân / tháng

Tỉ trọng
35%
65%

600 tấn / tháng

1000

Thực tế thì đến thánh T7 năm 2001 công ty đà cho ra đời thêm cháo, bột canh
để bù đắp chi phí cố định, gánh thêm một phần chi phí. Do đó nếu tính riêng xởng
phụ gia gia vị sản xuất cháo, bột canh thì công suất TB khoảng 20 tấn / một tháng
do đó sản phẩm này chiếm tỉ lệ rất nhỏ không đáng kể và thậm chí khi hoạch toán
hầu nh không có lÃi.
Nh vậy công ty cho ra đời sản phẩm mới và về bao bì kiểu cách màu sắc luôn
đợc cải tiến nhng thực tế thì cha có hiệu quả cao nh mong muốn mà chỉ cầm
chừng bù đắp đợc đến đâu hay đến đó. Tuy nhiên 2 lại sản phẩm chủ lực là mỳ
Thùng, Mỳ kg thì không ngừng nâng cao đặc biệt về chất lợng và số lợng không
ngừng gia tăng nếu tháng 7 năm 2001 chỉ đạt 480 đến 500 tấn thì tháng 2 là 600
tấn và tỉ trọng giữa 2 loại này cũng đợc nâng lên.
b. Đặc điểm về khách hàng: Thực tế cho thấy phong tục tập quán, lối sống,
thói quen tiêu dùng, thu nhập kinh tế, dân tộc, tôn giáo, địa lý có ảnh hởng sâu sắc
đến nhu cầu thị trờng. Thị trờng tiêu thụ của công ty có ở 2 miền Bắc - Trung thị
trờng niềm Nam đà có rất nhiều đối thủ và sản phẩm vào đến tay ngời tiêu dùng
không đủ bù đắp chi phí. Đối với mỗi ngời dân sống trên mỗi miền thì thị hiếu về

Nguyễn Văn Linh B

6

6

Lớp K35A 2 - QTDN


tiêu dùng là khác nhau mang tính đặc trng của miền đó và thể hiện mức thu nhập,
sự phát triển kinh tế vùng.
* Đặc điểm ngời tiêu dùng miền Bắc.
Đối với loại sản phẩm này kích thích thoả mÃn sinh yếu của con ngời. Do vậy
về mặt tâm lý ngời tiêu dùng miền Bắc khi mua mì thông thờng quan tâm đến
mẫu mà bao bì tính biểu lộ trên bao bì nhiều hơn là khối lợng của sản phẩm.
Những năm trở lại đây đà có một tập khách hàng rất lớn, sản phẩm mì ăn liền,
cháo gà đà trở thành nét sinh hoạt đặc trng mang tính công nghiệp theo sự phát
triển của cuộc sống. Nhu cầu về mì là nhu cầu về thởng thức và ở một số thị trờng
nông thôn là nhu cầu cải thiện chứ nó không phải là nhu cầu cấp bách. Nó đi lên
cùng với sự cải thiện đi lên trong sinh hoạt cũng nh công việc hàng ngày. Do vậy
ngời miền Bắc thờng thích các loại mì mà nó thể hiện đợc ngay trên bao bì thơng
hiệu của sản phẩm và họ thích có sự đổi mới trong tiêu dùng. Do vậy chính điều
này, công ty phải có c/s phân phối hàng, đóng gói thùng sao cho có thể đối phó đợc những thay đổi của nhu cầu. Sản phẩm chủ lực ở đây là mì thùng, mì 30 gói, 50
gói, 100 gói. 30 gói là loại sản phẩm có cơ cấu phù hợp với thị hiếu với mức độ
tiêu thụ. Khác hàng đà chấp nhận chúng, loại thùng 30 gói vì khi sử dơng nã
mang tÝnh rđi 10 Ýt dƠ thay ®ỉi phï hợp về cơ cấu số đâu ngời trên một gia đình và
họ có thể thay đổi sản phẩm trên thị trờng hơn. Do đó khi xem xét khía cạnh hàng
để từ đó có giải pháp cho chiến lợc tiêu thụ của công ty là rất quan trọng, rất cần
thiết.
* Đặc điểm ngời tiêu dùng miền Trung.
Do đây là thị trờng mà có thể nói chi phí chung tăng hơn với các loại thị trờng khác. Do vậy nghiên cứu thói quen tiêu dung ở đây phải nắm bắt đợc đặc
điểm mang tính đặc trng của họ. Khách hàng ở thị trờng này họ có một thói quen
đặc trng thích ăn cay, có gia vị đậm. Sản phẩm và cơ cấu của thị trờng này cũng có
sự thay đổi rõ rệt họ tiêu dùng với khối lợng lớn đặc biệt vào lúc giáp hạt mất mùa

và đợc mùa thị chủng loại mà cao ấy cũng tăng và mất mùa thì mì kg tăng lên và
không phải là ăn thờng bữa mà họ có thể dùng làm canh đối với mì kg. Có thể nói
đây là đặc điểm lối sống hay sự cải thiện trong việc sử dụng tiêu dùng đà xuất

Nguyễn Văn Linh B

7
7

Lớp K35A 2 - QTDN


hiện ở mọi thị trờng chứ không phải ở rmiền Trung. Những ngời sử dụng theo cách
này thờng rơi vào những thị trờng mà ở đó ngời tiêu dùng có mức thu nhập trung
bình thấp.
Do đó công ty phải cải tiến sợi mì đảm bảo cho chất lợng của ngời tiêu dùng
sợi mì phải dai, săn mà thơm không vữa khi họ sử dụng.
c. Đặc điểm về thị trờng.
- Nguồn cung ứng.
Hàng năm công ty sản xuất và kinh doanh một lợng lớn mỳ do vậy nhu cầu
về nguyên liệu nh bột, tinh dầu ... là rất lớn. Trong khi đó thì thị trờng trong nớc
nh bột, dầu nguyên liệu khác nh gạo làm cháo, gia vị thờng xuyên biến động về
gía cả phơng thức thanh toán, phơng tiện vận chuyển cũng thay đổi theo từng lô
hàng nhà cung ứng. Đặc biệt giá nguyên liệu bột những năm gần đây biến động
mạnh theo quý thậm chí hàng tháng. Để tạo sự ổn định về nguyên liệu cho sản
xuất công ty đà chủ động kí kết các hợp đồng cung cấp dài hạn với một số nhà
cung ứng trên cơ sở có sự tham gia về giá phơng tiện vận chuyển. Trong mỗi thời
kỳ để nhà cung ứng và công ty có các kế hoạch dài hạn đảm bảo theo đuổi mục
tiêu sản xuất kinh doanh của mỗi bên. Ngoài ra công ty đà nghiên cứu và sử dụng
nguyên liệu thay thế để giảm bớt chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lợng trong

sản xuất kinh doanh và cho ngời tiêu dùng. Thông thờng nguyên liệu bột đợc
cung cấp từ cảng thâu phòng. Đây là một điểm thuận lợi về giao thông nhng
không tránh đợc các rủi ro về phơng thức xuất nhập khẩu mà thị trờng tạo ra. Nếu
công ty thanh toán trong thời gian theo quy định của nhà cung ứng thì sẽ đợc
giảm giá đợc hởng các điều khoản có lợi cho công ty hay nói cách khác thì hình
thức trớc trả chậm thì ảnh hởng đến năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Sản phẩm của Việt Tiến có mặt ở 2 vùng thị trờng Bắc - Trung và thị trờng
trọng điểm của công ty là các Tỉnh dọc quốc lộ 1A nhng thị trờng miền Bắc chiếm
tỉ trọng lớn hơn. Công ty không có thị trờng miền Nam bởi vì thứ nhất là do doanh
thu không bù đắp chi phí, thứ 2 thì trờng miền Nam có rất nhiều đối thủ mạnh có

Nguyễn Văn Linh B

8
8

Lớp K35A 2 - QTDN


chất lợng uy tín lâu năm, do đó sản phẩm của công ty sẽ yêu thế trong thị trờng
ngời tiêu dùng.
Nguyên nhân chủ yếu là do khoảng cách vận chuyển chi phí lớn việc tiếp cận
thị trờng khó khăn về thị hiếu, tập quán tiêu dung đòi hỏi phải các bộ phận chuyên
môn đủ lớn để làm công việc này.
Ngoài ra công ty chia làm 5 vùng thị trờng.
Vùng 1 : Đồng Văn, Phủ Lý, Nam Định, Hải Hậu, Ninh Bình, Thanh Hoá,
nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế.
Vùng 2 : Xua Mai, Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Sơn Tây.
Vùng 3 : Mê Linh, Phúc Yên, Việt Trì Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên

Quang, Hà Giang.
Vùng 4 : Đông Anh, Sóc Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Thất khê,
Bắc Sơn.
Vùng 5 : Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng,
Thái Bình, Chí Linh Sao đỏ, Uông Bí, Quảng Ninh, Móng Cái.

Khu vực nội ngoại thành Hà Nội.
+ Khu vực nội thành : tất cả các Quận Huyện.
+ Khu vực ngoại thành (bán kính 20Km).
Nh vậy có thể nói công ty đà phân vùng nh trên là một phơng án khá cụ thể
để từ đó nghiên cứu theo dõi sự biến động lên kế hoạch chi tiết cho từng vùng
giảm đợc chi phí vận chuyển.
Hơn nữa qua sự phân vùng thị trờng tiêu thụ ta thấy rõ thị trờng miền Bắc
chiếm khoảng 80% đến 85% về thị trờng tiêu thụ mà thị trờng khu vực nội ngoại
thành chiếm tỉ trọng không đáng kể. Do đó vấn đề tiết kiệm chi phí vận chuyển cải
tiến nâng cấp cần hơn bao giờ hết.
d. Đối thủ cạnh tranh.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là quy luật tất yếu để tồn
tại và phát triển Doanh nghiệp không thể né tránh. Cạnh tranh mà phải đơng đầu
với cạnh tranh để giành chiến thắng chiếm đợc thị phần của hàng cùng s¶n xt
kinh doanh mét s¶n phÈm. HiƯn nay nÕu nãi về đối thủ trong khu vực thì Cty kinh
9
9

Nguyễn Văn Linh B

Líp K35A 2 - QTDN


doanh và CBLT Việt Tiến phải đơng đầu với rất nhiều các công ty nổi tiếng mà

tiềm lực của họ cũng rất mạnh nh ViFor Accook - Hảo Hảo, Micoem, MiLiKet.
Bên cạnh đó công ty phải đơng đầu với các nghề sản xuất mì gạo truyền thống. Do
vậy công ty chịu sức ép cạnh tranh rất lớn và các sản phẩm của các hàng sản xuất.
Thị trờng trọng điểm của công ty là thị trờng miền Bắc mà chủ yếu là các
Tỉnh chạy dọc Quốc lộ 1A, Quốc lộ 5 mà đối thủ cạnh tranh ở thị trờng này lại rất
nhiều, mạnh về chất lợng giá cả, bao bì và mẫu mÃ. Ngoài ra ngay trên địa bàn
Huyện Gia Lâm, công ty phải cạnh tranh với đối thủ có thơng hiệu sản phẩm là mì
MiCoEm, Hảo Hảo (Hng Yên). Tuy thơng hiệu của công ty là Family, Maiket,
Famico đà có từ lâu đời nhng thực tế thì thơng hiệu không bị ảnh hởng mạnh nh
các đối thủ khác. Họ dùng chiến thuật áp đảo để chiếm lĩnh đợc cảm tình về thơng
hiệu trong tiềm thức của ngời tiêu dùng.
Thị trờng miền Trung thì các đối thủ cạnh tranh của công ty phải nói là ít thế
nhng các sản phẩm của công ty là đối thủ của Việt Tiến thì rất đông, phong phú.
Vì thế thị trờng miền Trung và các Tỉnh vùng cao là thị trờng mà công ty chiếm
đợc thị phần với tỉ trọng khá khả quan, có những đại lý cấp 1 rất uy tín. Ngoài
việc kinh doanh, công ty còn nâng cao quá trình đa thơng hiệu của sản phẩm vào
trong thói quen ngời tiêu dùng.
II. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

1. Tình hình sản xuất của công ty.
Chúng ta có thể xem xét tình hình sản xuất của công ty kinh doanh và CBLT
Việt Tiến qua bảng số liệu sau:

Nguyễn Văn Linh B

10
10

Lớp K35A 2 - QTDN



Năm 2000
Tồn
SX

Tên sản
phẩm

đầu kỳ trong kỳ

Mì kg

Năm 2002
Tồn đầu SX trong

đầu kỳ

trong kỳ

kỳ

kỳ

6

1450

5

1850


6

2430,5

5

4350

5

4330

6

4516,5

0

0

1

20

2

30

12


5.800

11

6.200

14

6.950

(cân)
Mì thùng
Cháo,
bột canh
Tổng

Năm 2001
Tồn
SX

Qua bảng số liệu 8 cho chúng ta thấy tổng số lợng 2 loại mì và bột canh, cháo
đợc SX năm sau cao hơn năm trớc để đạt đợc điều này là do sự nỗ lực cố gắng toàn
công ty, tận dụng triệt để công suất máy, là sự phối hợp giữa các phong ban và
ban Giám đốc phòng kế hoạch.
Cụ thể tổng sản lợng năm 2000 là 5.800 tấn, năm 2001 là 6.200 tấn, năm
2002 là 6.950 tấn ta thấy tình hình sản xuất của công ty là rất ổn định bền vững và
phát triển.
Đi sâu vào từng loại ta thấy hầu hết các loại mì có sản lợng đến năm sau cao
hơn năm trớc, năm ......trong đó thì tốc độ tăng của mì kg hay mì rẻ tiền vẫn cao.

Tuy nhiên tỉ trọng của mì thùng, mì gói chiếm 70%. Điều này là rất phù hợp bởi
thu nhập ngời tiêu dùng ngày càng đợc cải thiện. Do vậy cơ cầu sản xuất hàng của
công ty phải thay đổi theo xu hớng sản xuất mì thùng gói nhiều hơn. Nếu tốc độ
tăng của mì thùng năm 2000 từ 4350 đến năm 2002 là 1450 đến 243,5 tấn. Tuy
nhiên ở đây ta có thể thấy tăng sản phẩm chủ lực của công ty là mì thùng phù hợp
với những ngời tiêu dùng có mức thu nhập trung bình và cao từng vùng thị trờng.
Sản phẩm mì thùng chiếm tỉ trọng trong sản xuất cũng nh tiêu thụ đạt vào khoảng
65 đến 75% trong tổng số lợng sản xuất cũng nh tiêu thụ.
Qua đây ta thấy sẩn phẩm chủ lực của công ty vẫn là mì thùng. Nó chiếm tỷ
lệ từ 65% đến 75%.
11

Nguyễn Văn Linh B

11

Líp K35A 2 - QTDN


Cũng qua bảng trên ta thấy sản lợng tồn kho của các năm là khá lớn ổn định
chiếm một tỷ lệ khá nhỏ.
ở kho chứa của công ty, khối lợng tồn đầu kỳ chỉ tính là hàng đi đờng và
hàng năm trong kho của công ty chứ không tính khối lợng hàng năm ở các đại lý.
Vì trong một góc độ lu chuyển, nếu hàng ở các đại lý thì số lợng này phải tính vào
hàng hoá đà bán chịu.
Ta thấy năm 2001 tồn kho ít nhất năm 2002 tồn kho là 14 tấn điều này cho
thấy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cha tốt. Nếu xét tổng lợng tồn kho
qua 3 năm thì mì kg (cân) là 17 tấn còn mì thùng là 16 tấn. Qua việc phân tích trên
ta thấy rằng, công ty cha chú trọng hay đầu t đến mì thùng và đa dạng sản phẩm.


2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 2 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Stt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chỉ tiêu
Giá trị sản
lợng
Doanh thu
Nộp ngân
sách
Lợi nhuận
Sản phẩm
tiêu thụ
Tồn cuối kỳ
Lao động
Thu nhập
bình quân

ĐVT

Năm 2000 Năm 2001


Năm 2002

Tỉ đồng

15,2

15,4

18,1

Tỉ đồng

17,5

18,2

21,6

Tỉ đồng

1,5

1,8

2,3

Tỉ đồng

0,8


1,0

1,2

Tấn

5.801

6.197

6.949

Tấn
Ngời
1000/

11
140

14
147

15
154

1ngời/1

500

550


710

tháng

Nhìn vào bảng số liệu 2 ta thấy rằng các chỉ tiêu nh giá trị tổng sản lợng,
doanh thu, nộp ngân sách, lợi nhuận, sản phẩm sản xuất, sản phẩm tiêu thụ, lao
động thu nhập bình quân đều tăng mạnh nhất năm. Trong đó chỉ tiêu tăng mạnh
13
13

Nguyễn Văn Linh B

Lớp K35A 2 - QTDN


nhất và đều nhất hàng năm là 0,2 tỉ đồng là chỉ tiêu lợ nhuận, điều này cho thấy
hiệu quả rất cao trong công tác kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận tiết kiệm đợc chi
phí từ đó nâng cao đợc khả năng tích luỹ cũng nh cạnh tranh. Công ty đà giành
30% tổng lợi nhuận giành cho đầu t. Tiếp theo đó phải kể đến thu nhập của ngời
lao động tăng từ 500 nghìn đồng/ 1 ngời nhng đến 2002 là 710 nghìn đồng/ 1 ngời.
Chỉ tiêu này đà cho thấy rằng cùng với việc nâng cao năng lực sản xuất của công
ty hay sản phẩm tiêu thụ 2000 đến 2001 liên tục tăng cao thì hiển nhiên việc nâng
cao ®êi sèng vËt chÊt cho ngêi lao ®éng lµ chÝnh đáng. Đây là những bớc đột phá
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kinh doanh và CBLT Việt Tiến
trong 3 năm trở lại đây đặc biệt là sản lợng tiêu thụ là rất khả quan. Bên cạnh mặt
tích cực đó thì vẫn tồn tại một chỉ tiêu nh tồn cuối kỳ và đầu kỳ còn khá lớn và
mức độ chênh lệch qua các năm rất khác biệt. Riêng chỉ có năm 2001 thì tồn đầu
kỳ giảm 11 tấn nhng đến năm 2002 thì tăng đột biến. Điều này do một số những
nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan đem lại. Do giá của nguyên liệu biến

động mạnh cả về giá đến khối lợng. Do vậy công ty ở trong trạng thái sản xuất
theo thay đổi đó mà lực lợng tiêu thụ thì vẫn duy trì ở mức bình thờng. Hơn nữa
việc tiếp cận thị trờng mới gặp rất
u đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện. Họ mạnh cả về thơng hiệu, chất lợng và
giá cả.

15

Nguyễn Văn Linh B

15

Lớp K35A 2 - QTDN


3. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng.
Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm 2000
Chỉ tiêu DT
1. Mỳ thùng
2. Mỳ Kg
3. Cháo, bột canh
Tổng doanh thu

Năm 2001

Năm 2002

St


%

ST

%

ST

%

11,375
6,125
0
17,5

65
35
0
100

12,74
5,096
0,364
18,8

70
28
2
100


15,12
5,4
1,08
21,6

70
25
5
100

So sánh các năm
2001/2002
2002/2001
ST
%
ST
%
1,365 7,8 2,38 13,08
-1,029 -5,9 0,304
1,7
0,364 2,1 0,716 3,93
0,7
4
3,4
18

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ của công ty trong 3 năm từ 200 đến 2001 liên tục tăng doanh thu năm 2001 so với
2000 tăng 0,7 tỉ đồng ứng với tốc độ tấn là 4% và năm 2002 so với năm 2001 là 3,4 tỉ đồng với tốc độ tăng là 18% đi sâu từng mặt
hàng thể hiện ở chỉ tiêu doanh thu ta thấy.

Chỉ tiêu mì thì năm 2001 tăng so với năm 2000 với số tiền 1,365 tỉ đồng ứng với tốc độ tăng là 7,8% về tỉ trọng thì năm 2000
chiếm 65% trong tổng doanh thu thì đến năm 2001 là 70%. Đây là thể hiện cơ cấu trong tổng doanh thu khá tốt. Vì đây là mặt hàng
chủ lực trong sản xuất kinh doanh của công ty.

16

Nguyễn Văn Linh B

16

Líp K35A 2 - QTDN


Tuy nhiên đến năm 2002 thì tăng lên rõ rệt, Doanh thu năm 2002 so
với 2001 tăng 2,38 tỉ đồng với tốc độ tăng là 13,08%. Nhng tỉ trọng về mặt
hàng này qua 2 năm 2002 so với 2001 không tăng nhng về số tiền tăng rõ
rệt. Đạt đợc kết quả này là do công ty có c/s tiêu thụ hợp lý. Mặc dù về tỉ
trọng không đổi nhng rõ ràng mặt hàng vùng đợc u tiên, đợc đẩy mạnh.
Chỉ tiêu 2 là mỳ kg có ảnh hởng và biến động khá mạnh đến tốc độ
tăng doanh thu trong cơ cấu mặt hàng. Nếu năm 2000 tỷ trọng trong tiêu
thụ là 35% thì năm 2001 giảm là 28% điều này dẫn tới doanh thu của nó
giảm 1,029 tỉ đồng chỉ có một năm. Do vậy nó ảnh hởng rất lớn đến tổng
doanh thu của công ty làm cho doanh thu năm 2001 so với 2000 giảm
5,9%. Nguyên nhân của giảm đột ngột này là do chính sách tiêu thụ của
mặt hàng này cha hợp lý chỉ tìm đợc thị trờng chđ lùc phï hỵp víi chÊt lỵng cịng nh sè lợng. Hơn nữa do mức sống hay tập quán tiêu dùng, sự biến
đổi mà công ty lại không có những biện pháp để đối phó.
Tuy nhiên đến năm 2002 doanh thu của mặt hàng này tăng đáng kể so
với năm 2001 về số tiền cao hơn năm 2001 là 0,304 tỉ đồng đạt tốc độ tăng
là 1,7%.
Trong cơ cấu doanh thu của công ty thì từ năm 2000 đến 2002 có sự

thay đổi. Đó là sự ra đời của bột canh và cháo do vậy tốc độ tăng doanh thu
năm 2001 so với năm 2000 cũng có sự thay đổi. Nếu năm 2000 cha có thì
năm 2001 công ty đà thu đợc kết quả khá tốt, chiếm 2% doanh thu năm
2001 so với năm 2000 và số tiền là 0,364 tỉ đồng, đạt tốc độ tăng là 2,1%.
Đến năm 2002 thì mặt hàng này thực sự là mặt hàng chiến lợc để công ty
bù đắp các khoản chi phí và phân bố đợc chi phí cố định. Năm 2002 so với
2002 tăng 0,716 tỉ đồng với tốc độ tăng 3,93%. Đây là kết quả khích lệ,
nguyên nhân đạt đợc kết quả này là do thị trờng tiêu dùng vẫn cha bÃo hoà
và khá phong phú về thơng hiệu, chất lợng. Đặc biệt là do công ty có một
17

Nguyễn Văn Linh B

17

Líp K35A 2 - QTDN


thị trờng khá rộng mà sản phẩm này đang và sẽ là sản phẩm chiếm thị phần
lớn trong khối lợng tiêu dùng của ngời dân.
Qua xem xét phân tích ta có thể thấy rằng tốc độ tăng doanh thu qua 3
năm ở công ty chủ yếu do mặt hàng mì thùng. Đây là mặt hàng chủ lực,
hơn nữa mặt hàng này có sự thay đổi về chất lợng cũng nh mẫu mÃ. Đặc
biệt là công ty đà có chính sách khá hợp lý trong việc đa loại sản phẩm này
vào từng đoạn thị trờng một cách hợp lý.
Trong cơ cấu của mặt hàng mì thùng thì thùng mì đợc đóng với số lợng gói cũng khác nhau vì tỉ trọng trong đó cũng khác.
Bảng 3.1 : Cơ cấu trong mặt hàng mì thùng
Đơn vị tính: Tấn
Chỉ tiêu


Năm 2000

1. Thùng 30 gói
2. Thùng 75 gói
3. Thùng 100 gói
Tổng

2175
1522,
5
652,5
4.350

Năm 2001

50%

2446,9

55%

35%

1557,15

35%

15%
100


444,9
4.449

10%
100

Năm 2002
2693,
60%
4
1346,
30%
7
448,9 10%
4.489 1000

Nh vậy qua số liệu trên thì số lợng mì thùng tiêu thụ đợc chủ yếu
chiếm từ 50%, 55% và 60% qua 3 năm 2000 đến 2002 cho mặt hàng ®ãng
thïng 30 gãi vµ thïng 75 gãi chØ giao ®éng từ 30% đến 35%. Còn thùng
100 gói chiếm tỉ lệ nhỏ 10% cao nhất là 15% năm 2000. Ta có thể thấy số lợng của mì thùng 30g tiêu thụ đợc, chiếm tỉ lệ khá cao, do tập quán tiêu
dùng của ngời dân mua với số lợng nhỏ thì mua hợp với khả năng chi trả
lại cho cảm giác ngời tiêu dùng ngon, vì vòng thời gian sử dụng ngắn. Cái
gì ít thì chẳng ngon hơn nữa trong tiêu dùng họ giảm đợc rủi ro khi trên thị
trờng xuất hiện loại mì có chất lợng cao hơn, dễ chuyển đổi hình thức tiêu
dùng hay do thời tiết khí hậu.

18

Nguyễn Văn Linh B


18

Líp K35A 2 - QTDN


Có thể nói kết quả tiêu thụ của công ty theo cơ cấu mặt hàng là khá
hợp lý đạt đợc hiệu quả cao từ đó góp phần tăng số lợng tiêu thụ của công
ty. Từ năm 2000 tới năm 2002 là 1148 tấn với tỉ lệ tăng tơng ứng của 2000
so với 2002 là 20,1%. Đây là một kết quả mà công ty đà có thể coi là tốt.
4. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty theo cơ cấu thị
trờng .
Thị trờng có ảnh hởng rất lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm của
công ty. Mỗi thị trờng khác nhau, đặc điểm khác nhau do vậy thị hiếu của
ngời tiêu dùng cũng khác nhau. Vì vậy công ty cần nắm vững thị hiếu
ngời tiêu dùng ở từng vùng để có chiến lợc tiêu thụ hợp lý. Bảng 4 dới đây
sẽ cho biết số lợng sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ trên từng đoạn thị trờng.

19

Nguyễn Văn Linh B

19

Lớp K35A 2 - QTDN


Bảng 4.1
Đvị : Tấn
Thị trờng
Vùng 1

Vùng 2
Vùng 3
Vùng 4
Vùng 5
Vùng 6 : Nội ngoại thành Hà

Nguyễn Văn Linh B

Năm 2001
Số lợng
Tt
1580,24
25,5
743,64
12%
1115,5
18%
805,61
13%
1022,5
16,5%

1073,19

18,5%

929,6

15%


5.801

Nội không bán mỳ (kg)
Tổng

20

Năm 2000
Số lợng
tt
1450,25
25%
696,12
12%
1044,18
18%
725,125
12,5%
812,14
14%

100

6.197

100

20

Lớp K35A 2 - QTDN



Qua bảng số liệu 4.1 cho chúng ta thấy hơn 1/4 (chiếm tỉ trọng 25% năm
2000 25,5% năm 2001 và 27% năm 2002) sản phẩm công ty đợc tiêu thụ ở thị trờng vùng 1. Tiếp sau đó là thị trờng vùng 3 chiếm tỉ trọng 18% qua 2 năm nhng
đến năm 2002 thì giảm còn 16% hay số lợng chỉ đạt 1111,8 tấn. Thị trờng vùng 5
chiếm tỉ trọng thấp nhất là 14% năm 2000 cao nhất là 18% năm 2002. Riêng vùng
6 hay khu vực nội ngoại thành Hà Nội thì tỉ lệ chiếm cao nhất vào năm 2000 và
thấp nhất năm 2002 và giảm dần vào các năm. Điều này do thị trờng Hà Nội ở cả
nội ngoại thành ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ và theo quy định của công ty
đến năm 2001 đến nay thì riêng lệ sản phẩm tiêu thụ của mặt hàng là không bán
hàng mỳ kg (mỳ rẻ) mà chỉ bán mì thùng và thùng 30 gói và 75g/ 1 thùng là chủ
yếu. Vì chất lợng của mặt hàng này mới có đủ năng lực để cạnh tranh và theo đuổi
thị trờng cũng nh đáp ứng tập quán tiêu dùng ở khu vực thị trờng này.
Riêng chỉ có vùng 2 tỉ trọng tiêu thụ rất nhỏ và ổn định không có sự thay đổi
lớn nh vậy, công ty cần tìm thêm nhà tiêu thụ cũng nh có các chính sách hợp lý
để nâng cao số lợng tiêu thụ. ở vùng thị trờng này lên từ 12% đến 15% đạt đợc tỉ
lệ nh các vùng thị trờng khác.
Qua đây ta thấy thị trờng tiêu thụ chủ yếu của Công ty là dọc Quốc lộ 1A từ
phía Bắc Lạng Sơn, Hà Giang đến Quảng Trị, Huế. Đây là thị trờng mà số lợng
tiêu thụ chiếm tỉ trọng khá lớn do có thị trờng rộng và các đối thủ cạnh tranh cha
lấn sâu vào. Hơn nữa, công ty có đội xe chuyên trở lớn. Hàng năm chuyên trở trên
10 nghìn tấn sản phẩm đi các vùng thị trờng và chính tập quán tiêu dùng ở thị trờng này là tơng đối dễ. Họ không khắt khe trong tiêu dùng.
Để tiếp tục nâng cao tỉ trọng tiêu thụ ở tất cả các vùng thị trờng mà công ty
có mặt thì luôn phải có chơng trình chính sách Marketing cũng nh các giải pháp
nhằm ổn định và tăng tỉ trọng lên cao hơn. Từ đó nâng cao đợc số lợng tiêu thụ tạo
năng lực cạnh tranh mở rộng quy mô đa dạng hóa sản phẩm của mình.

5. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm theo hình thức tiêu thụ.
21


Nguyễn Văn Linh B

21

Lớp K35A 2 - QTDN


Hiện nay công ty đang hoạt động trên 6 vùng thị trờng vì vậy khách hàng của
công ty có nhng đặc điểm rất khác nhau. Về phơng thức thanh toán, cơ cấu sản
phẩm và những chính sách khác liên quan đến các điều kiện thuộc về môi trờng
nh phơng tiện, quÃng đờng vận chuyển.
Khách hàng của công ty đợc thể hiện nh sau dới hình thức là kênh phân phối
trong tiêu thụ.
Công ty KD và CBLT
Việt Tiến
Ngời
tiêu
dùng cuối cùng
Kênh 2 Ngời bán buôn Ngời bán lẻ
Kênh 3 Đại lý bán buôn Bán lẻ
Nh vậy, nếu xét trên góc độ khách hàng mua hàng thì công ty Kinh doanh và
CBLT Việt Tiến có 3 loại khách hàng : Khách hàng truyền thống, khách hàng
mục tiêu và khách hàng tiềm năng.
Khách hàng truyền thống là các đại lý cấp 1 phân phối cho ngời bán buôn,
ngời bán buôn thông qua ngời bán lẻ.
Bảng 5.1 : Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng
Chỉ tiêu
KH
Bán lẻ
Ngời bán buôn

Đại lý
Tổng SP tiêu thụ

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

0
1740,3
4060,7
5801

31
1519,25
4648,75
6197

30
2084,7
4864,3
6949

Nh vậy cơ cấu tiêu thụ hàng năm từ 2000 - 2002 đợc thể hiện qua khách
hàng nh sau :
22

Nguyễn Văn Linh B


22

Lớp K35A 2 - QTDN


Nhìn vào chỉ tiêu 3 là đại lý cấp 1 từ năm 2002 là 4864,3 tấn tăng 804,6 tấn
và công ty tiêu thụ chủ yếu do khách hàng là các đại lý uỷ quyền theo doanh thu
và những quy định khác về giá điều khoản về tiền trả ngay hay trả theo lô hàng về
cuối tháng. Các đại lý ở 6 vïng thÞ trêng chiÕm tØ träng cao tõ 70% trở lên suốt 3
năm trong tổng sản lợng tiêu thụ của công ty.
Riêng khách hàng là các ngời bán buôn chiếm tỉ trọng chỉ băng 1/4 - 1/3
trong tổng số lợng tiêu thụ hàng mà đại lý tiêu thụ đợc và chỉ tiêu 1 cân quá thấp
không có lợi nên tăng cờng chỉ tiêu 1 và 2 bởi chính tiêu thụ với khách hàng này
thì bản thân công ty mới tiếp cận đợc những thông tin chính xác về sản phẩm của
mình mà ngời tiêu dùng phản ánh. Hơn nữa chi phí và thủ tục đối với ngời bán
buôn, ngời tiêu dùng cuối cùng không phải chịu. Nếu có thì tỉ lệ rất nhỏ trong
doanh số bán mà họ đem lại cho công ty. Do vậy số lợng hay tỉ trọng tiêu thụ
trong cơ cấu khách hàng là cha hợp lý lắm nên tăng cờng bán hàng theo kiểu trực
tiếp. Tuy nhiên vẫn duy trì ổn định khách hàng là những đại lý chính. Đây là
khách hàng chủ lực trong tiêu thụ hàng hoá của công ty.
III. Đánh giá chung về công ty tiêu thụ sản phẩm ở công ty
trong thời gian vừa qua .

1. Ưu điểm.
Công ty đà đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm mở rộng thêm đợc thị trờng
cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Ngay trên các thị trờng chủ lực, đặc biệt các Tỉnh
dọc Quốc lộ 1A đà đạt đợc mức phát triển cao, tỉ lệ tiêu thụ bình quân hàng năm
tăng khoảng gần 10% từ 5-8% số lợng đại lý trên các thị vùng thị trờng khá bao
phủ. Song công ty đà chọn thị trờng trọng điểm là các Tỉnh thuộc thị trờng vùng 1,
vùng 5.

Sản lợng tiêu thụ ổn định và tăng trởng qua các năm là nhân tố quan trọng
đảm bảo cho sự phát triển của công ty. Sản lợng sản xuất và tiêu thụ tăng từ 5 8%.

23

Nguyễn Văn Linh B

23

Líp K35A 2 - QTDN


- Hình ảnh thơng hiệu của công ty đà đợc khẳng định và dần đi sâu vào tiềm
thức của ngời tiêu dùng. Đặc biệt là sự phù hợp về khả năng thanh toán ở từng
mặt hàng.
Sản phẩm của công ty đà đợc thay đổi cả về cơ cấu, chất lợng sản phẩm, bao
bì nhÃn hiệu, cách đóng gói chủng loại để phục vụ ngời tiêu dùng. Cơ cấu tiêu
dùng sản phẩm của công ty ở mức ổn định hợp lý.
2. Nhợc điểm.
Thị trờng tiêu thụ khá mạnh nhng ở một số thị trờng rơi vào tình trạng tràn
lan. Số lợng các đại lý trên vùng thị trờng nhiều gây khó khăn cho việc kiểm soát,
vận chuyển. Do vậy, giữa các đại lý của công ty có sự cạnh tranh về giá cả, lợi
nhuận đem lại cho các đại lý thấy ảnh hởng đến mức tiêu thụ của công ty, là lợng
tiêu thụ giảm giá bán tăng.
- Các loại hàng thùng trong cơ cấu sản phẩm còn đơn điệu cha đảm bảo
các yếu tố về cạnh tranh nh khu vực nội ngoại thành. Do đó không thu hút đợc
những ngời tiêu dùng sành điệu.
- Hiệu quả sử dụng nguồn vốn cha hợp lý do vậy sự phân bổ cho từng
mặt hàng đạt hiệu quả cha cao. Đặc biệt giữa 2 loại mỳ còn có những khoảng cách
mà công ty không kiểm soát đợc hoàn toàn khoảng cách này.

3. Nguyên nhân
- Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng ở công ty cha triển khai mạnh do đó
thờng xuyên rơi vào thế bị động trong cạnh tranh.
- Khu vực nội ngoại thành có quá nhiều đối thủ mạnh ngày càng lấn sâu vào
thị trờng.
- Thiếu đội ngũ có trình độ chuyên môn và phát triển sản phẩm. Trong đó cơ
cấu tổ chức cũng trách nhiệm và các quy định của công ty cha hiệu quả thiết thực.
Phòng marketing cha phát huy hết khả năng hoạt động marketing. Điển hình năm
2001 so với năm 2000 thị trờng đợc mở rộng so tốc độ tăng thì không đáng kể.
- Thông tin về đối thủ, công tác kiểm soát cha kỹ lỡng còn đối phó với nhu
cầu thực tế về công tác tiêu thụ.
24

Nguyễn Văn Linh B

24

Líp K35A 2 - QTDN


- Công tác quản lý thị trờng hàng loạt các quy định về vận chuyển chuyên
chở của nhà nớc làm hạn chế tốc độ tiêu thụ của công ty.

25

Nguyễn Văn Linh B

25

Líp K35A 2 - QTDN




×