Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Ph ơng h ớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu theo
hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng
I.Mục tiêu phát triển của công ty may Chiến Thắng từ nay đến
năm 2010.
Chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010 của Tổng công
ty may Việt Nam(Vinatex) là chiến lợc tổng thể, mang tính chất định hớng chung
cho sự phát triển của toàn ngành. Là một thành viên của Vinatex, công ty may
Chiến Thắng cũng nằm trong chơng trình thực hiện chiến lợc phát triển chung của
ngành dệt may từ nay đến năm 2010. Mục tiêu đặt ra cho công ty may Chiến
Thắng là tập trung mọi nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao
động, chất lợng sản phẩm, tạo công ăn việc làm và đảm bảo đời sống cho ngời lao
động. Khai thác triệt để những gì mình có cũng nh nắm bắt một cách có hiệu quả
các cơ hội mà môi trờng kinh doanh tạo ra để tong bớc tạo lập các điều kiện đẩy
mạnh xuất khẩu theo hình thức FOB qua đó nâng cao năng lực và uy tín của Công
ty trên thị trờng may mặc xuất khẩu. Trong tơng lai công ty may Chiến Thắng sẽ
phát triển để hớng tới mô hình một Trung tâm sản xuất kinh doanh- thơng
mại tổng hợp . Hiện tại ban giám đốc Công ty đang tập trung xây dung mô hình
tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh gọn nhẹ hiệu quả cao theo hớng giảm dần tỷ
lệ về gia công và tăng nhanh tỷ lệ theo phơng thức kinh doanh mua nguyên liệu
bán thành phẩm. Phơng hớng đó đợc thể hiện bằng các bớc đi chiến lợc sau:
- Về mặt hàng xuất khẩu : Để xuất khẩu hàng FOB thì chất lợng sản phẩm là yếu
tố quan trọng hàng đầu. Vì vậy mục tiêu của Công ty là tập trung sản xuất các mặt
hàng có thế mạnh và chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Đó là
các sản phẩm áo Jacket, áo sơ mi, quần, áo váy các loạiBên cạnh đó Công ty sẽ
cố gắng đa thêm một số hàng may mặc mới có chất lợng cao vào sản xuất và xuất
khẩu nh áo bơi, áo khoác gió Mẫu mã, kiểu dáng sẽ đợc nghiên cứu tìm hiểu
thông qua Viện mốt Việt Nam. Từ đó Công ty có thể đa dạng hoá mặt hàng xuất
khẩu tránh trờng hợp lệ thuộc vào một số mặt hàng, khách hàng truyền thống.
Dự kiến cơ cấu mặt hàng xuất khẩu trung bình của Công ty trong những năm tới:
Lê thị thu hơng -1- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
+ Sản phẩm may: 1350 ( nghìn sản phẩm )
+ Găng tay da : 2550 (nghìn sản phẩm)
+ Sản phẩm thảm len: 1200 (m
2
)
- Về loại hình xuất khẩu : Chuyển sang kinh doanh theo hình thức mua đứt bán
đoạn sẽ ngày càng nhiều hơn, đồng thời giảm dần tỷ lệ hàng gia công. Tỷ trọng
hàng FOB tăng lên 50% vào năm 2005 và trên 70% năm 2010
Chỉ tiêu
2005 2010
Nội địa
Xuất khẩu
Tổng Nội địa
Xuất khẩu
Tổng
FOB GC FOB GC
Tỷ trọng 11 55 45 100 16,00 70 30 100
Doanh thu(tỷ.đ) 12,11 48,99 53,9 115 24,00 156 30,00 210
Nh vậy từ nay đến năm 2005 công ty may Chiến Thắng cần phấn đấu đạt
tổng doanh thu là 115 tỷ tăng 16% năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 30 triệu USD
gần gấp đôi so với năm 2001 đạt tốc độ tăng trởng 15% năm. Số lợng sản phẩm
xuất khẩu về cơ bản phải đạt trên 5 triệu sản phẩm cho các mặt hàng găng tay da,
sản phẩm may và thảm len. Tổng số nộp ngân sách nhà nớc phải tăng gấp đôi năm
2001. thu nhập đầu ngời tăng từ trên 900 nghìn đồng năm 2000 lên tới 1,3 triệu
đồng năm 2005 để có thể đủ sức giữ những ngời công nhân giỏi ở lại với Công ty .
- Về thị tr ờng hàng may mặc xuất khẩu: Tiếp tục duy trì, củng cố và khai thác tốt
các thị trờng hiện có thông qua các kênh phân phối chính và đặc biệt là văn phòng
đại diện mới đặt tại CHLB Đức năm 2001.Tập trung mọi nỗ lực nhằm tiếp cận và
hoạt động có hiệu quả tại thị trờng Mỹ đồng thời mở rộng hoạt động tại các thị tr-
ờng truyền thống nh EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, NgaƯu tiên đẩy mạnh xuất khẩu
hàng may mặc theo hình thức FOB vào thị trờng Mỹ, Canada, Đứcvà lấy đó làm
cơ sở cho hoạt động của Công ty nhanh chóng tiếp cận các thị trờng mới tiềm
năng là thị trờng Mỹ La Tinh, Trung cận Đông, Iran.
Dự tính giá trị xuất khẩu tại các thị trờng từ nay đến 2005:
Lê thị thu hơng -2- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
- Thị trờng EU: 41,8%
- Thị trờng Nhật: 6,86%
- Thị trờng Mỹ: 30,92%
- Thị trờng khác: 20,82%
Bảng 21: Một số chỉ tiêu cụ thể:
stt Chỉ tiêu Đvt 2003 2004 2005 2010
1 Giá trị sản xuất CN Tr.đ 69.000 75.500 85.400 178.300
2 Tổng doanh thu 100.000 110.000 115.000 210.000
3 KNXK(theohợpđồng) 1000USD 5.700 5.900 6.520 12.810
4 Tổng kim ngạch NK 16.000 21.800 23.600 4.670
5 - Nhập thiết bị 1.290 200 200
6 - Nguyên vật liệu 15.710 21.600 23.400
7 Tổng sản lợng sản phẩm 1000sp 4.900 5.450 5.870 11.100
8 Sảnlơngsp-xuất khẩu
9 - Sản phẩm may 1.150 1.250 1.370 2.400
1
0
- Găng tay da 2.300 2.400 2550 4.100
11 - Thảm len M
2
700 900 1000 2500
1
2
Tổng số lao động Ngời 2956 3.100 3.160 3.600
1
3
Thu nhập bình quân 1000.đ 1.078 1.198 1.290 1.830
1
4
Tổng số nộp NS Tr.đ 544 608 704 1.740
Lê thị thu hơng -3- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
II. Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức
FOB của công ty may Chiến Thắng.
1. Các giải pháp thuộc về phía Công ty.
1.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong kinh doanh xuất khẩu hàng may
mặc.
Hoạt động Marketing trong kinh doanh xuất khẩu là nghiên cứu nắm bắt thị
trờng nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Công tác nghiên cứu thị trờng là cả
một quá trình xác địng các vấn đề:
+ Khách hàng cần sản phẩm gì.
+ Địa điểm ngời tiêu dùng là xác định trạng thái cung cầu ở các không gian
khác nhau, từ đó có thể xác định đợc nhu cầu thực tế và nhu cầu tiềm năng.
+ Giá cả hợp lý đòi hỏi phải đáp ứng những chi phí của quá trình sản xuất
đồng thời cũng là yếu tố cạnh tranh.
+ Giới thiệu quảng cáo, thúc đẩy xúc tiến bán hàng.
Nghiên cứu thị trờng để thích ứng với thị trờng luôn biến động là biện pháp
quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp may mặc xuất
khẩu nào. Chú trọng công tác nghiên cứu và tiếp cận thị trờng nhiều khi là yếu tố
quyết định cho sự thành công của các doanh nghiệp may xuất khẩu trên thị trờng
quốc tế.
Đối với công ty may Chiến Thắng, một trong những khó khăn còn tồn tại
trong quá trình đẩy mạnh xuất khẩu hàng FOB là sự hạn chế trong công tác
nghiên cứu và tiếp cận thị trờng. Mặc dù có hẳn một phòng Kinh doanh- tiếp thị
và Phòng XNK đảm nhiệm nhng cha đợc tập trung chú ý, phần lớn tập trung vào
việc thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu chứ không có sự phân công rõ ràng
cho công tác này. Nhận thức đợc điều này, ngay từ bây giờ, muộn còn hơn không,
các doanh nghiệp cần có sự quan tâm đến công tác nghiên cứu và tiếp cận thị tr-
Lê thị thu hơng -4- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
ờng. Và phải đặt thành một nội dung quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của
mình. Từ đó có kế hoạch, biện pháp tổ chức và đầu t thích đáng cho nó. Chi phí
cho công tác nghiên cứu và tiếp cận thị trờng phải xem là một bộ phận không thể
thiếu đợc trong kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.
Để hoạt động nghiên cứu và nắm bắt thị trờng thực sự đem lại hiệu quả cho
hoạt động xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu theo hình thức FOB, Công ty cần quan
tâm thực hiện các biện pháp sau:
+ Với điều kiện kinh tế còn hạn hẹp, các hoạt động trực tiếp khảo sát thị trờng còn
hạn chế, để giới thiệu đợc công ty, doanh nghiệp của mình với khách hàng, thu hút
đợc khách hàng đến với mình, một yếu tố quan trọng là phải làm tốt công tác
thông tin quảng cáo. Phải coi đó là một nghiệp vụ quan trọng trong chiến lợc
marketing của công ty, doanh nghiệp. Bên cạnh các hình thức nh thông qua các
phơng tiện thông tin đại chúng, sách báo ấn phẩm, pa nô áp phích, tham gia các
hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc Công ty có thể mở trang Web quảng cáo lấy
tên giao dịch là CHIGAMEX, vị trí hiển thị Banner trên trang chủ sau đó kết nối
sau đó về trang Web của Tông công ty dệt may Việt Nam với địa chỉ :
. , cụ thể mở trang Web:
- Chi phí đặt Banner là 5 triệu/ tháng
- Kích thớc 468 x 60 pixel
- Dung lợng 20 Kb
+ Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay thì thông tin về thị trờng về hàng
hoá, giá cả là rất phong phú. Công ty may Chiến Thắng cần tìm ra và khai thác tốt
mọi thông tin liên quan đến sản phẩm và quá trình kinh doanh của mình. Việc
nghiên cứu có thể tiến hành thông qua sách báo, truyền hình và đặc biệt qua
mạng Internet để đó có thể rút ra đợc những kết luận về sản phẩm may mặc của
Công ty muốn xuất sang thị trờng đó cần có những đặc điểm gì về chất lợng, giá
cả nh thế nào, mẫu mã, kiểu dáng, kích cỡ ra sao và sự cạnh tranh ở thị trờng đó ở
mức độ nào, trên cơ sở đó đa ra chính sách phân phối và giá cả hợp lý.
Lê thị thu hơng -5- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
+ Một vấn đề hết sức quan trọng là Công ty cần duy trì tốt mối quan hệ với các cơ
quan chức năng trong và ngoài nớc nh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt
Nam, Tổng công ty dệt may Việt Nam, Hiệp hội may,Thờng vụ của ta tại các n-
ớcĐồng thời bằng các mối quan hệ năng động, nhạy bén của mình với các văn
phòng, cơ quan khác ở nớc ngoài Công ty có thể khai thác nắm bắt thông tin của
các thị trờng khác nhau và tìm kiếm thị trờng không hạn ngạch.
+ Để làm tốt công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng, công ty cần quan tâm nhiều
đến bộ phận chức năng chuyên làm công tác thị trờng nh có thể thành lập một
nhóm Marketing với các nhân viên từ hai phòng Kinh doanh-tiếp thị và Phòng
XNK và có chính sách đầu t thích đáng cho công tác đó cụ thể đổi mới cơ sở vật
chất, cho sử dụng mạng Internet, cho đi học để nâng cao nghiệp vụ, khi có cơ hội
có thể gửi đợc các cán bộ có trình độ đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm của một
số nớc láng giềng, những nớc đã đi trớc ta trong lĩnh vực xuất khẩu trực tiếp hàng
may mặc này. Nhóm Marketing này sẽ phải chịu trách nhiệm về vấn đề thu thập
và xử lý thông tin về tình hình tiêu thụ và thị trờng một cách kịp thời, đồng thời
thay mặt Công ty giữ tốt mối quan hệ với các bộ phận cơ quan chức năng có liên
quan đến công tác thị trờng và Công ty sẽ có chế độ khen thởng vật chất khi họ
tìm kiếm đợc các đơn đặt hàng cho Công ty
+ Vì sản phẩm xuất khẩu chính của Công ty hầu hết là quần áo mùa đông nên
Công ty sẽ xúc tiến công tác quảng cáo và tiếp thị từ tháng 5 đến tháng 7 đây
chính là giai đoạn chuẩn bị vào đông ở các nớc phơng Tây. Sau khi thành lập Văn
phòng đại diện của Công ty tại Đức, Công ty phải đảm bảo nó đi vào hoạt động có
hiệu quả với nhiệm vụ thờng xuyên tiếp cận với khách hàng cũng nh cung cấp
thông tin về tiêu thụ, giá cả và có dự báo cần thiết về nhu cầu của thị trờng, khách
hàng để Công ty có bớc xử lý chính xác và ra quyết định kịp thời. Đồng thời, nó
có nhiệm vụ thay mặt Công ty chào hàng, đàm phán giao dịch, giới thiệu mặt
hàng xuất khẩu của Công ty tới khách hàng, các Công ty nớc ngoài và đây là cơ sở
cho việc ký kết hợp đồng đợc diễn ra thuận lợi
Khó khăn trớc mắt còn nhiều, song nếu quan tâm đúng mức và chú trọng
thích đáng chắc chắn Công ty sẽ khắc phục đợc những hạn chế hiện nay trong
Lê thị thu hơng -6- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
công tác nghiên cứu và tiếp cận thị trờng, góp phần đa Công ty có thể nhanh
chóng đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức FOB với hiệu quả cao.
1.2 Mở rộng phát triển thị trờng nguyên vật liệu phục vụ may xuất khẩu.
Để đảm bảo nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
của Công ty nói chung và cho quá trình đẩy mạnh hình thức FOB nói riêng có ý
nghĩa rất quan trọng đối với Công ty. Nó là nhân tố giúp cho Công ty có thể ổn
định sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả cũng nh giữ đợc chữ tín của mình với
bạn hàng nhập khẩu.
Hiện nay, nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất
khẩu của Công ty chủ yếu nhập từ nớc ngoài bởi nguồn nguyên liệu trong nớc cha
đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng chủng loại đa dạng của khách hàng vừa thiếu lại
vừa yếu. Công ty nhập nguồn nguyên phụ liệu chủ yếu từ các thị trờng nh Hàn
Quốc, Nhật Bản, Trung Quốcnhững thị trờng này phát triển hơn ta rất nhiều.
Công ty cần có mối liên hệ hợp tác chặt chẽ với các tổ chức cung cấp nguồn
nguyên phụ liệu có chất lợng cao và ổn định phục vụ cho quá trình sản xuất và
xuất khẩu. Tuy nhiên, Công ty cần có các biện pháp thích hợp trong quá trình hợp
tác để tránh bị phụ thuộc vào một số nhà cung cấp chủ yếu, hạn chế đến mức thấp
nhất những rủi ro thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình nhập khẩu, cụ thể:
+ Thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trờng may mặc quốc tế, có quan hệ với
nhiều đối tác, nhà cung cấp nớc ngoài để có những thông tin cần thiết, đa dạng
hoá đợc nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào tránh cho Công ty bị thiệt thòi do
thiếu hiểu biết về thị trờng đồng thời xây dung mối quan hệ tốt đẹp với các tổ
chức này để họ dành cho ta những u đãi trong quá trình nhập khẩu nguyên liệu
nh vấn đề thanh toán, giá cả, điều kiện giao hàng
+ Trong quá trình gia công xuất khẩu cho các khách hàng nớc ngoài, nhất là EU,
Mỹ, Nhật Công ty nên tìm hiểu rõ họ lấy nguồn nguyên phụ liệu ở đâu, chất lợng
và giá cả ra sao để làm cơ sở cho Công ty tham khảo khi tự mình tiến hành nhập
khẩu nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình xuất khẩu theo hình thức FOB.
Lê thị thu hơng -7- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
+ Tuy nhiên đó chỉ là vấn đề trớc mắt, về lâu dài Công ty phải có sự phối hợp và
hợp tác chặt chẽ với các tổ chức sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc. Vì nếu chỉ
dựa vào các nguồn nguyên liệu từ nớc ngoài thì doanh nghiệp sẽ bị phụ thuộc vào
nớc ngoài, thiếu tính chủ động trong sản xuất kinh doanh, giảm hiệu quả của hoạt
động xuất khẩu, bởi vậy, doanh nghiệp cần phối hợp một cách chặt chẽ với các cơ
sở dệt trong nớc trong việc đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất nh các Công ty
dệt 8/3, Công ty dệt 19/5, Công ty dệt vải công nghiệp, Công ty dệt nhuộm Hà
Đông...và các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu nh Công ty khoá Nha Trang, chỉ
Coats Tootal Phong Phú, vải lót của công ty Sankei-VN, cúc của Công ty liên
doanh Việt Thuận Đây là các cơ sở đã có mối quan hệ mật thiết với nhiều công
ty may và đã từng cung cấp cho các công ty này những nguyên phụ liệu có thể đáp
ứng cho sản xuất hàng may xuất khẩu với gía cả cạnh tranh.
Để nâng cao hiệu quả trong quá trình xuất khẩu theo hình thức FOB, Công
ty cần nắm bắt đợc mặt hàng của các tổ chức này, xây dung các mối quan hệ lẫn
nhau đồng thời cung cấp cho họ những thông tin cần thiết để có thể sản xuất ra
các sản phẩm theo yêu cầu của hoạt động sản xuất xuất khẩu. Điều đó sẽ giúp cho
xí ngiệp tạo ra sức mạnh tổng hợp với các chu trình kép kín, đồng bộ từ nguyên
liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra cuối cùng với chất lợng tốt nhất và khả năng
cạnh tranh cao nhất. Giúp cho quá trình đẩy mạnhk xuất khẩu hành FOB của
Công ty diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Ngoài việc liên kết sản xuất với các ngành phục vụ nguyên liệu may, Công
ty cần tíên hành quan hệ tốt với các tổ chức yếu tố vào để tạo điều kiện phát huy
đợc tiềm năng cơ sở vật chất và tạo khả năng cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng,
cụ thể:
- Quan hệ tốt với các xí nghiệp cơ khí Gia Lâm cung cấp cho họ những
thông tin về những nhu cầu đổi mới, thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị của
doanh nghiệp. Đồng thời các xí nghiệp cơ khí máy có thể t vấn thông tin kịp thời
cho doanh nghiệp trong việc đầu t thiết bị máy móc công nghệ một cách hiệu quả
nhất.
Lê thị thu hơng -8- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Ngoài hợp tác với các cơ sở trong nớc, cũng cần chú ý trong việc phối hợp
với các hãng nớc ngoài cung cấp phụ tùng thiết bị cho doanh nghiệp.
- Quan hệ tốt với các cơ sở đào tạo nh trờng đại học Bách Khoa có chuyên
ngành đào tạo kỹ s may, các trờng kỹ thuật, trung tâm dạy nghề, ĐH Kinh tếĐây
chính là nơi sẽ đào tạo và cung cấp cho doanh nghiệp những công nhân kỹ thuật
lành nghề, những cán bộ có năng lực giúp cho doanh nghiệp vợt qua đợc khó
khăn, không ngừng vơn lên để khẳng định mình trên thị trờng thế giới. Công tác
này có thể đợc thể hiện dới các hình thức nh tổ chức các cuộc kiểm tra tay nghề
công nhân, tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn cho cán bộ công nhân viên để nâng
cao trình độ nghiệp vụ.
- Quan hệ tốt với các trung tâm nghiên cứu mẫu mốt nh trung tâm Padin,
Viện mốtDoanh nghiệp cần quan hệ tốt với các trung tâm nghiên cứu mẫu mốt
để có đợc những thông tin về những mẫu mốt đang đợc thịnh hành nhất ở nớc
ngoài hay có đợc những cơ hội để đợc thử nghiệm những mẫu mốt mới nhất của
các trung tâm này ra thị trờng nớc ngoài, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, công ty.
- Quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng.
Quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng để có thể nhanh chóng tiếp cận đợc với
những nguồn vốn cho vay u đãi giúp cho doanh nghiệp giải quyết vấn đề nan giải
hiện nay là thiếu vốn. Họ cũng có thể hỗ trợ doanh nghiệp kịp thời những lúc nhu
cầu vốn lên cao.
1.3 Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn.
Nh chúng ta đã biết, vốn là một nhân tố vô cùng quan trọng đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh
tế thị trờng. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng FOB Công ty cần phải có một lợng vốn
kinh doanh lớn, bởi khi xuất khẩu theo hình thức này Công ty tự kiếm đầu vào lẫn
đầu ra, phải đối mặt với nhiều rủi ro có thể phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
Lê thị thu hơng -9- QTKD Công nghiệp 41a
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân
Để khắc phục tình trạng thiếu vốn hiện nay, Công ty cần chú ý đặc biệt đến
việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn khác nhau. Công ty có thể
huy động vốn từ các nguồn vốn sau:
+ Vốn tự có của doanh nghiệp: đây là nguồn vốn đợc hình thành từ lợi nhuận
sau thuế và khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. Nó có u điểm là Công ty
có thể chủ động huy động chúng và sử dụng trong sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên, Công ty chủ yếu vẫn thực hiện gia công xuất khẩu nên hiệu quả kinh tế đạt
đợc còn thấp, lợi nhuận sau thuế cha tích luỹ đợc nhiều nên cha tạo đợc nguồn
vốn lớn cho đầu t phát triển. Vì vậy, vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ
khấu hao máy móc thiết bị phải luôn đợc Công ty quan tâm chú ý, coi đây là
nguồn vốn quan trọng cơ bản trong sản xuất kinh doanh.
+ Sự hỗ trợ vốn của Tổng Công ty: Trong điều kiện cạnh tranh khốc nghiệt nh
hiện nay thì việc huy động vốn vào sản xuất là rất cần thiết. Là một hành viên của
Vinatex, Công ty có thể tranh thủ sự hỗ trợ của Tổng công ty có thêm đợc các
nguồn vốn vay u đãi, giảm bớt đợc sự phụ thuộc vào các nguồn vốn bên ngoài, tức
là giảm đợc sự rủi ro trong kinh doanh
+ Vay vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác: Vấn đề đặt ra là
Công ty phải cân nhắc không nên vay quá nhiều vì nh thế rủi ro cao, trờng hợp
Công ty bị chiếm dụng vốn hoặc nợ đọng quá nhiều sẽ rất khó khăn trong việc trả
nợ. Mặt khác lãi suất vay không phải là nhỏ Công ty cần cân nhắc thời hạn vay,
vay tổ chức tín dụng nào, cơ cấu vốn ra sao để đem lại hiệu quả cao nhất cho
Công ty
+ Huy động vốn nhàn rỗi của các cán bộ, công nhân viên công ty.
+ Nguồn vốn liên doanh liên kết với một số hãng nớc ngoài nh hãng Hangdong
của Hàn Quốc, Nature của Đài LoanViệc huy động và sử dụng nguồn vốn này
có thể thông qua tiếp nhận máy móc thiết bị công nghệ mới, kinh nghiệm quản
lý Song để thực hiện đợc điều này cần phải có các dự án khả thi, điều kiện phù
hợp để tránh sự phụ thuộc vào đối tác.
Lê thị thu hơng -10- QTKD Công nghiệp 41a