BÀI TẬP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GVHD: TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO
Lớp: Thương mại – Khóa 10 VB2 CQ
ĐỀ TÀI 01:
PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG BÊN
NGOÀI CỦA MỘT
CÔNG TY
(CTY TNHH MTV VLXD HOA SEN)
NGÀNH SẢN XUẤT:
ỐNG NHỰA UPVC (ỐNG NƯỚC)
18/09/2008
THÀNH VIÊN NHÓM
Nhóm 13:
1.Nguyễn Quốc Thái (Thương mại – Khóa 11)
2.Võ Thị Hồng Hạnh
3.Phan Thị Phương Nhung
4.Phạm Đức Ánh
5.Văn Thị Cẩm Tú
6.Vũ Thị Thái Châu
NỘI DUNG
Giới thiệu khái quát doanh nghiệp
I.Phân tích vĩ mô
1. Môi trường kinh tế
2. Môi trường công nghệ
3. Môi trường văn hoá xã hội
4. Môi trường nhân khẩu
5. Môi trường chính trị pháp luật
6. Môi trường toàn cầu
II.Phân tích vi mô
1. Phân tích ngành
2. Phân tích cạnh tranh
2.1-Đối thủ cạnh tranh trong ngành
2.2-Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
2.3-Khách hàng
2.4-Nhà cung cấp
2.5-Nguy cơ sản phẩm thay thế
Giới thiệu khái quát doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH
MTV VẬT LIỆU XÂY DỰNG
HOA SEN (HBMC)
2. Loại hình doanh nghiệp
Công ty TNHH MTV.
3. Ngành nghề sản xuất kinh
doanh
Các sản phẩm ngành vật liệu
xây dựng
4. Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất ống nhựa.
Hạt nhựa, plafond nhựa, ống
thép.
I.PHÂN TÍCH VĨ MÔ
1. Môi trường kinh tế.
Ngành công nghiệp nhựa VN được thừa nhận là ngành năng động
và triển vọng của nền kinh tế quốc gia vì các lý do sau:
•
Tiêu chuẩn cuộc sống của cư dân và nhu cầu công nghiệp tăng.
•
Các trung tâm công nghiệp dầu lửa Dung Quất đang được xây
dựng và sẽ được triển khai.
•
Có chiến lược ngành nhựa đến 2010.
•
Xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở VN.
•
Chính sách mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài.
•
Nền kinh tế tăng trưởng ổn định.
•
Tiềm năng tăng trưởng lớn. Từ nay đến 2010 trung bình tốc độ tăng
trưởng ngành hàng năm là 16 – 20%.
2. Môi trường công nghệ
•
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất ống nhựa nhập khẩu
phần lớn các thiết bị từ châu âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và
Đài Loan.
•
VN có trên 5000 máy trong đó có đến 3000 máy là đùn ép
phun và hàng trăm chiếc chế tạo profile.
•
70% máy móc thuộc thế hệ mới, tuy nhiên phần lớn
doanh nghiệp lại cần máy móc loại trung bình.
•
Công nghệ khuôn: nâng lực chế tạo khuôn đã được nâng
cao. Một số doanh nghiệp đã trang bị công nghệ chế tạo
hiện đại đáp ứng nhu cầu của mình và cung ứng ra thị
trường.
I.PHÂN TÍCH VĨ MÔ
3. Môi trường văn hóa xã hội.
•
An ninh xã hội ổn định.
•
Việc VN hội nhập WTO và AFTA sẽ là cơ hội cho ngành
nhựa VN chứng tỏ năng lực của mình, tiếp thu nhiều kinh
nghiệm, thông tin và mở rộng thị trường, mạng lưới bạn
hàng, …
•
Cơ sở hạ tầng ngày càng được đầu tư và phát triển
mạnh.
•
Tuy nhiên sự cạnh tranh khốc liệt là thử thách lớn nhất
mà chúng ta phải đối mặt.
•
Ngoài ra, vốn đầu tư, sự cải cách chậm hệ thống hành
chính, pháp luật, đội ngũ kỹ thuật chưa thành thạo cũng là
những thách thức trong tương lai.
I.PHÂN TÍCH VĨ MÔ
4. Môi trường nhân khẩu học
•
VN có trên 80 triệu dân số và sự tăng trưởng kinh tế ổn
định cho nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nhựa sẽ tăng.
•
90% doanh nghiệp nhựa tập trung ở TPHCM và Hà Nội.
•
Có khoảng 17% là lao động gián tiếp, 7% lao động có
trình độ đại học, 70% lao động là công nhân trực tiếp.
•
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm từ 8 –
8,5%.
•
Nguồn lao động dồi dào, giá thấp.
•
Khu dân cư, khu chế xuất, khu công nghiệp được xây
dựng ngày càng nhiều.
I.PHÂN TÍCH VĨ MÔ
5. Môi trường chính trị - luật pháp.
•
Chính trị ổn định, mọi cá nhân tổ hức đều
có quyền tự do kinh doanh nhưng dưới sự
quản lý của Nhà nước.
•
Nhà nước đã có nhiều cải cách về luật
thuế, luật doanh nghiệp và ban hành
nhiều chính sách nhằm hỗ trợ và bảo vệ
doanh nghiệp hoạt động tốt nhất.
I.PHÂN TÍCH VĨ MÔ
6. Môi trường toàn cầu
•
Giá dầu thế giới không ổn định.
•
Tình hình lạm phát & chỉ số CPI tăng cao.
•
Kinh tế Mỹ suy giảm làm ảnh hưởng
chung đến tình hình kinh tế của nhiều
nước.
I.PHÂN TÍCH VĨ MÔ
II.PHÂN TÍCH VI MÔ
1. PHÂN TÍCH NGÀNH
- Ngành công nghiệp nhựa VN được thừa nhận là ngành
năng động và triển vọng của nền kinh tế quốc gia vì các lý
do sau:
•
Tiêu chuẩn cuộc sống của cư dân và nhu cầu công
nghiệp tăng.
•
Nguồn dầu lửa và nguồn lao động dồi dào, giá thấp.
•
Các trung tâm công nghiệp dầu lửa Dung Quất đang
được xây dựng và sẽ được triển khai.
•
Có chiến lược ngành nhựa đến 2010.
•
Xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở VN.
•
Chính sách mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài.
•
Nền kinh tế tăng trưởng ổn định.
•
An ninh xã hội ổn định.
- Các đặc tính kinh tế
•
Suốt thập kỷ qua ngành nhựa đã không ngừng
tăng trưởng trung bình 20 – 25 % mỗi năm, với
hơn 2.000 doanh nghiệp.
•
Tiềm năng tăng trưởng của ngành lớn. Từ nay
đến 2010 trung bình tốc độ tăng trưởng hàng
năm là 16 – 20%.
•
Chỉ số tiêu dùng nhựa trên đầu người năm 2003
là: 18 kg/năm, năm 2010 khoảng là: 40 kg/năm
tương đương với giá trị tổng sản lượng của
ngàng khoảng 7 tỷ USD.
1. PHÂN TÍCH NGÀNH
- Tốc độ thay đổi công nghệ
70% máy móc thuộc thế hệ mới phần lớn
nhập khẩu từ các nước Châu Âu, Hàn
Quốc, Nhật Bản, …, tuy nhiên phần lớn
doanh nghiệp lại cần máy móc loại trung
bình.
1. PHÂN TÍCH NGÀNH