Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Phân tích tình hình tài sản cố định ở nhà máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 38 trang )

Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Phân tích tình hình tài sản cố định ở nhà máy
3.1 Hiện trạng tài sản cố định ở nhà máy
Nhà máy cơ khí ô tô Uông Bí là một doanh nghiệp hạch toán độc lập trực
thuộc tổng công ty than Việt Nam. Với đặc thù sản phẩm của ngành cơ khí nói
chung và của nhà máy nói riêng. Tài sản cố định của nhà máy đợc đánh giá lại
vào năm 1997 theo quyết định 1062 của Bộ tài chính. Tính đến 0h ngày 01
tháng 01 năm 2002 theo báo cáo kiểm kê thì tình hình chung của tài sản cố định
của nhà máy là :
- Tổng nguyên giá tài sản cố định : 16.048.437.929đồng.
- Hao mòn tài sản cố định : 6.468.352.579 đồng.
- Giá trị còn lại : 5.494.770.567đồng.
Tài sản cố định của nhà máy đợc thể hiện qua bảng dới đây:
Bảng 8: Chi tiết tài sản cố định của nhà máy tính đến 0h
ngày 01 tháng 01 năm 2002.
TT Tên tài sản cố định Đơn vị Số lợng
A
1
Nhà cửa
Cái 02
1 Nhà xởng chính Cái 01
2 Nhà đúc (Xởng ác quy mới) Cái 01
3 Nhà ác quy tàu điện Cái 01
4 Nhà lắp ráp đèn mỏ Cái 01
5 Nhà ép nhựa Cái 01
6 Nhà rèn Cái 01
7 Nhà giao ca Cái 01
8 Nhà kho vật t Cái 03
9 Nhà văn phòng Cái 01
10 Nhà ở tập thể Dãy 05
1


Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
TT Tên tài sản cố định Đơn vị Số lợng
11 Nhà trẻ Cái 01
A
2
Vật kiến trúc
1 Tờng vây m 2000
2 Đờng ô vào nhà máy m 1500
3 Hệ thống cấp nớc sản xuất ác quy m 800
4 Bể nớc công nghiệp Cái 01
A
3
Máy móc thiết bị truyền dẫn
1 Trạm biến áp 320 KV/ 6/ 04 - 320 KVA Trạm 01
A
4
Máy móc thiết bị công tác
I Máy tiện
1 Máy tiện I K 02 số 138 Cái 04
2 Máy tiện 1 A 616 Cái 04
3 Máy tiện 1M 63 Cái 02
4 Máy tiện Trung Quốc CA Cái 02
II Máy doa mai
1 Máy doa xy lanh 278 - H Cái 01
2 Máy doa biên 2610 (YPb - BIM) Cái 01
3 Máy đánh bóng xy lanh 3b - 833 Cái 01
4 Máy doa ngang 2A 614 - 1 Cái 01
5 Máy mai trục cơ 3A - 423 Cái 01
6 Máy mai tròn 3A - 130 Cái 01
7 Máy mài phẳng 3b - 740 Cái 01

III Máy khoan
1 Máy khoan đứng 2A Cái 02
2 Máy khoan cần 2H - 55 Cái 01
IV Máy phay bào
1 Máy phay đứng 6M 12T Cái 01
2 Máy phay răng 5A 312 Cái 01
3 Máy cán ren Kp W 25 x 100 Cái 01
4 Máy phay vạn năng 6M 82 Cái 01
2
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
TT Tên tài sản cố định Đơn vị Số lợng
5 Máy phay ngang 6M 82 Cái 01
6 Máy bào 7M 36 Cái 01
V Máy gia công gỗ Cái 02
1 Máy bào gỗ CT 3 - 5 Cái 01
2 Máy bào gỗ C14 Cái 01
VI Máy gia công áp lực
1 Máy đột nhập liên hợp Hb 633 Cái 01
2 Máy CP ma sát/ 1232 Cái 01
3 Máy búa Mb 134 Cái 01
4 Máy búa Mb 412 Cái 01
5 Dầm cầu trục chạy điện 8T Cái 01
6 Lò tôi cao tần GP - 60 Cái 01
7 Băng thử công suất E40 Cái 01
8 Hệ thống mạ Ni - Cr Cái 01
9 Máy ép than trục khuyên Cái 01
10 Máy hàn kempomat Cái 01
VII Máy móc sản xuất ác quy
1 Máy trộn màu Cái 01
2 Máy đập nhựa SP 250 Cái 01

3 Máy phun ép nhựa Sz 800w Cái 01
4 Máy phun ép nhựa XS 250/ 1600 Cái 01
5 Máy phun ép nhựa XSZy 500 Cái 01
6 Máy sấy nhựa 161. A.1 Cái 01
7 Máy thủy lực YTD 71.45A Cái 01
8 Máy đột JG 23 - 40A Cái 01
9 Máy nén khí W 10/A Cái 01
10 Máy đột JG 23 - 16A Cái 01
11 Khuôn mẫu sản xuất mũ lò Bộ 01
12 Khuôn mẫu sản xuất đèn mỏ Bộ 01
13 Trang thiết bị kiểm nghiệm mũ lò đèn Bộ 01
3
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
TT Tên tài sản cố định Đơn vị Số lợng
14 Máy điều chỉnh điện áp chỉnh lu ZSJ - 160 Cái 01
15 Máy điều chỉnh điện áp cảm ứng Cái 01
16 Tủ chỉnh lu ZHF - 600 - 1230 Cái 01
17 Tủ điện trở điều chỉnh BL. 7/ 31 Cái 01
18 Tủ điều khiển xoay chiều XLF Cái 01
19 Tủ điều khiển một chiều XL 21 - G Cái 01
20 Hệ thống trang thiết bị điều chế dung dịch Bộ 01
21 Hệ thống trang thiết bị điều chế nớc Bộ 01
22 Thiết bị thải cục bộ Bộ 01
23 Hệ thống trang thiết bị xử lý rác thải Bộ 01
24 Hệ thống thiết bị hàn tổ cực Bộ 01
25 Hệ thống thiết bị gia nhiệt nớc Bộ 01
26 Hệ thống thiết bị hàn và thử khí Bộ 01
27 Trang thiết bị chuyên lắp ráp Bộ 01
28 Trang thiết bị thử nghiệm ắc quy Bộ 01
A

5
Phơng tiện vận tải
1 Xe Kpa 3257 - 142 - 2884 Cái 01
2 Xe Ipa W50L - 14l - 0935 Cái 01
3 Xe Ifa W50L - 14L - 3952 Cái 01
4 Xe Ba Đình - 14L - 1157 Cái 01
5 Xe U oát 469 - 14L 0575 Cái 01
6 Xe DAEWWOO 14L - 3619 Cái 01
A
6
Dụng cụ quản lý
1 Máy photocoppy Cái 01
2 Máy vi tính Cái 07
Tổng giá trị phần máy móc thiết bị công tác là : 8.044.780.303đ
Tổng giá trị phần nhà cửa vật kiến trúc là : 4.648.544.317đ
Tổng giá trị phần phơng tiện vận tải là : 817.055.000đ
4
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Tổng giá trị thiết bị dụng cụ quản lý là : 177.342.309đ
Tài sản cố định khác (tài sản cố định vô hình + phúc lợi công cộng) là :
2.396.716.000đ
Do đầu t thêm giá trị sản xuất ắc quy của Trung Quốc vào năm 1998. Vì
vậy giá trị tài sản cố định vô hình của nhà máy chiếm 2.319.770.000đ là tiền
thuê chuyên gia công nghệ.
3.2. Đánh giá chung về tình trạng tài sản cố định của nhà máy
Để đánh giá chung về tình trạng tài sản cố định của nhà máy ta xem xét
và căn cứ theo chức năng hoạt động của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của nhà máy. Tài sản cố định của nhà máy chỉ có loại tài sản cố định
dùng trong sản xuất không có loại tài sản dùng ngoài sản xuất. Tài sản cố định
tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh. Sau mỗi kỳ về hiện vật bị hao

mòn dần, về giá trị hao mòn đợc chuyển dần về giá trị sản phẩm nh vậy tài sản
cố định càng tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì càng cũ đi, số trích
khấu hao càng lớn.
Hệ số hao mòn tài sản cố định đợc xác định nh sau:
Số tiền đã trích khấu hao TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ = x 100
Nguyên giá của TSCĐ
6.468.352.579
Hệ số hao mòn TSCĐ = x 100 = 40,30%
16.048.437.929
Hệ số này cho thấy tài sản cố định của nhà máy là còn mới chiếm 59,7%
tổng giá trị đầu t ban đầu.
Nhng trên thực tế để đánh giá chính xác hơn về tình trạng tài sản cố định
của nhà máy. Riêng phần giá trị của máy móc sản xuất ắc quy mới đợc đầu t
chiếm:
Tổng nguyên giá máy móc sản xuất ắc quy : 6.105.300.615đ
Giá trị hao mòn lũy kế : 610.530.048đ
5
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Giá trị còn lại của máy móc sản xuất ắc quy : 5.494.770.567đ
610.530.048
Hệ số hao mòn TSCĐ = x 100 = 9,9%
(Máy móc sản xuất ắc quy) 6.105.300.615
Những máy móc thiết bị dùng cho chế tạo và sửa chữa sản phẩm cơ khí
hầu hết có thời gian sử dụng tơng đối lâu (từ những năm bao cấp), nhng do khó
khăn chung của những mỏ khai thác than trong khu vực, không thực hiện những
kế hoạch sửa chữa trung, đại tu xe máy theo kế hoạch đề ra. Vì vậy những máy
móc này vẫn đợc nhà máy tu sửa và sử dụng đợc, nhà máy vẫn tiến hành khai
thác đặc điểm của những máy móc thiết bị máy lạc hậu về công nghệ - công
xuất thấp - khả năng tự động hóa cao.

TSCĐ mới đa vào sử dụng năm 2001
Hệ số đổi mới TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ cuối năm
6.105.300.615
= x 100 = 38,04%
16.048.437.929
- Nhận xét: Hệ số đổi mới TSCĐ = 38,04 nói lên nhà máy đã chú trọng
công tác đổi mới TSCĐ đầu t thêm dây truyền công nghệ sản xuất ắc quy.
Nguyên giá TSCĐ
- Mức trang thiết bị TSCĐ =
cho một đơn vị lao động Số lao đồng bình quân
=
700805
229
921604843792
=
- Nhận xét : Mức trang thiết bị TSCĐ cho một đơn vị lao động của nhà
máy rất cao đạt 70.237.720đ/ 1 đơn vị lao động. Tiềm năng về trang bị kỹ thuật
TSCĐ của nhà máy là rất lớn.
3.3. Phân tích cơ cấu TSCĐ:
6
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Bảng 9 : Kết cấu TSCĐ của nhà máy
TT Phân loại theo kết cấu Nội dung
1 Nhà cửa - vật kiến trúc
Bao gồm nhà làm việc - nhà xởng sản xuất
kinh doanh - nhà kho; tờng vây - đờng ô tô
vào nhà máy
2 Máy móc thiết bị động lực Trạm biến áp
3 Máy móc thiết bị công tác

Bao gồm máy tiện các loại - Máy doa mài
các loại - Máy khoan các loại - Máy phay
bào các loại - Máy gia công gỗ - Máy gia
công áp lực các loại
4 Thiết bị - Dụng cụ quản lý
Bao gồm các máy tính - Máy in - Máy Fax -
Các loại điện thoại - Máy photocoppy - Máy
tính cá nhân
5 Phơng tiện vận tải Bao gồm xe ô tô tải - xe ô tô con
6 TSCĐ khác Thuê chuyên gia công nghệ
Qua bản kết cấu TSCĐ của nhà máy chủ yếu TSCĐ của nhà máy là nhóm
máy móc thiết bị công tác rất đa dạng về chủng loại cũng là do đặc thù sản
phẩm chủ yếu của nhà máy là sản phẩm cơ khí.
Do tính chất sản phẩm nh trên đòi hỏi phải trang bị các máy móc thiết bị
chuyên dùng của ngành cơ khí, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.
Để đánh giá chi tiết kết cấu của TSCĐ nhà máy ta có bảng sau:
Bảng 10. Bảng phân tích biến động kết cấu tài sản cố định
Đơn vị : đồng
Loại tài sản cố định
Năm 2000 Năm 2001
Chênh lệch năm nay /năm
trớc
Nguyên giá % Nguyên giá % Mức %
7
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
1. Nhà cửa - Vật kiến trúc 4.736.880.395 29,2 4.725.490.317 29,3 -11.390.078 - 0,2
2. Máy móc thiết bị 8.192.423.598 50,4 8.044.780.303 50 - 147.643.295 -1,8
3. Phơng tiện vận tải 817.055.000 5,1 817.055.000 5,1 0 0
4. Thiết bị - Dụng cụ quản lý 160.561.309 0,9 177.342.309 1,1 + 16.781.000 +10,4
5. TSCĐ khác 2.319.770.000 14,3 2.319.770.000 14,4 0 0

Tổng cộng 16.226.690.302 100 16.048.437.929 100 - 142.252.373 0,8
Qua bảng phân tích trên nhìn chung tổng số tài sản cố định của nhà máy
năm 2001 giảm so với năm 2000 giảm 0,87% tơng ứng giảm 142.252.373đồng.
- Nhà cửa - vật kiến trúc giảm 0,2% tơng ứng 11.390.078 đồng.
- Máy móc thiết bị giảm 1,85 tơng ứng 147.643.295 đồng.
- Thiết bị dụng cụ quản lý tăng 10,4% tăng tơng ứng 16.781.000 đồng.
Nhìn vào tỷ trọng (kết cấu) của tài sản cố định năm 2001 so với năm
2000 cho ta thấy:
Nhìn chung tổng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh của nhà máy tăng,
giảm không đáng kể chứng tỏ nhà máy đã dần ổn định sản xuất.
* Về phơng tiện vận tải hai năm vẫn giữ nguyên về tỷ trọng (5,1%) tổng
giá trị tài sản của nhà máy. Điều này cũng phù hợp với một nhà máy cơ khí vì :
- Tổng số khối lợng hàng hóa, nguyên vật liệu hàng năm phải vận chuyển
rất nhỏ : chủ yếu là phụ tùng và linh kiện máy móc.
- Tổng doanh thu của nhà máy không phụ thuộc vào quyết định ở khối
vận chuyển, vận tải.
- Loại tài sản cố định khác về tỷ trọng chiếm 14,3% tơng đơng 2.319.770
đồng (thực chất là tài sản cố định vô hình).
* Do đầu t thêm dây truyền sản xuất ắc quy của Trung Quốc vì vậy đây là
số tiền thuê chuyên gia công nghệ.
3.4. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định.
8
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của nhà máy và xu hớng hiện đại hóa
sản xuất. Hàng năm nhà máy thờng có kế hoạch đánh giá và mua sắm những tài
sản cố định vì :
- Tài sản cố định là máy móc thiết bị nếu không kịp thời đổi mới sẽ lạc
hậu về công nghệ, thấp về công suất.
- Những tài sản cố định nào đã hết khấu hao đợc nhà máy lập biên bản
thanh lý hoặc nhợng bán thay thế những máy móc thiết bị mới có công suất, chế

độ vận hành "u việt" đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất là tốt nhất.
Trớc khi có quyết định đầu t vào tài sản cố định, phòng kỹ thuật và phòng
kế hoạch có trách nhiệm đa ra các yêu cầu nh các thông số kỹ thuật, công suất
máy, nớc sản xuất, ngày tháng đa vào sử dụng...
Khi thanh lý một tài sản cố định nào đó, phòng kỹ thuật - cơ điện phải đa
ra những thông số sau:
- Tỷ lệ hao mòn?
- Giá trị còn lại?
-Đáp ứng đợc bao nhiêu % công suất máy?
- Giá thanh lý.
A. Tài sản cố định tăng:
Các trờng hợp tăng tài sản cố định bao gồm:
- Do luân chuyển nội bộ.
- Do mua sắm.
- Do xây dựng cơ bản.
Để thấy rõ hơn tình hình tài sản cố định tăng ta so sánh trong 2 năm 2000
và 2001 của nhà máy. Là nhà máy kinh doanh độc lập tự hạch toán nên các
nguồn tăng do ngân sách cấp là không có. Chủ yếu là nguồn vốn vay ngân
hàng. Phần còn lại là phần vốn mà doanh nghiệp tự bổ sung.
Bảng 11: Phân tích tăng tài sản cố định của nhà máy
Đơn vị tính: đồng
9
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Diễn giải
Năm 2000 Năm 2001
Chênh lệch năm
nay/năm trớc
Tiền % Tiền % Mức %
1. Số tăng trong kỳ 301.331.124 1,8 45.151.000 0,2 - 256.180.124 - 85
Trong đó

+Luân chuyển nội
bộ
179.148.000 1,1 0 0 - 179.148.000 0
+Mua sắm mới 21.994.309 0,1 45.151.000 0,2 23.156.691 105
+Xây dựng mới 100.238.815 0,6 0 0 -100.238.815 0
Tổng tài sản cố định 16.104.507.178 16.226.690.302 122.183.124 0,7
(Số d đầu kỳ)
Qua bảng tăng tài sản cố định của nhà máy 2 năm 2000 và 2001 ta nhận
thấy:
Xem xét về tỷ trọng số tăng trong kỳ giảm 1,6% (1,8- 0,2%) tơng ứng
giảm 256.180.124 đồng. Cụ thể:
- Luân chuyển nội bộ: Tỷ trọng năm 2000 chiếm 1,1% tổng số tài sản cố
định. Năm 2001 chiếm 0% tổng tài sản cố định.
- Mua sắm mới đạt +105 tơng ứng với 23.156.691 đồng.
- Xây dựng mới năm 2000 chiếm 0,6% so với tổng tài sản cố định đạt
100.238.815 đồng.
- Nhà máy đã đầu t xây dựng thêm nhà xởng, nhà kho cho dây chuyền
công nghệ của Trung Quốc hiện nay đã đi vào sản xuất. Tài sản cố định khi mua
sắm phải đạt yêu cầu sau:
- Giá cả hợp lý.
- Đáp ứng đợc năng suất yêu cầu.
- Các phụ kiện kèm theo nếu có.
- Hồ sơ gốc.
- Ghi rõ tên nớc sản xuất - mã hiệu ngày xuất xởng.
B. Tài sản cố định giảm
Hàng năm những tài sản cố định đã hết khấu hao - qua đánh giá của
phòng kỹ thuật quyết định đa tài sản cố định đó vào thanh lý và làm thủ tục
10
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
thanh lý cũ ra ban thanh lý tiến hành đánh giá tài sản cố định. Các trờng hợp tài

sản cố định đa ra để thanh lý:
- Khấu hao - công nghệ lạc hậu.
- Cha hết khấu hao nh thờng xuyên hỏng.
- Công suất không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất.
- Không sử dụng đến.
Bảng 12: Phân tích tình hình giảm TSCĐ của nhà máy
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải Năm 2000 Năm 2001
Chênh lệch năm nay/
năm trớc
Tiền % Tiền % Mức %
1. Số giảm trong
kỳ
179.148.000 1,1 187.403.373 1,15 + 8.255.373 + 4,6
Trong đó
- Luân chuyển
nội bộ
179.148.000 1,1 0 - 179.148.000 0
- Thanh lý 0 32.657.000 0,2 + 32.657.000
- Nhợng bán 0 0 0
- Duyệt quyết
toán XD
0 0 154.746.373 0,9 + 154.746.373 0
Tổng TSCĐ
(số d đầu kỳ)
16.104.507.178 16.226.609.302 122.183.124
Qua bảng trên ta thấy năm 2000 số giảm trong kỳ chính bằng số luân
chuyển nội bộ tơng đơng 179.148 đồng cha có loại tài sản cố định nào phải
thanh lý hoặc nhợng bán.
Do duyệt quyết toán công trình đầu t xây dựng năm 2000 về tỷ trọng đạt

0,9% với mức đạt 154.764.373 đồng với mức tăng giảm về tài sản nh đã phân
tích ở trên ta thấy nhà máy đã quan tâm đầu t thêm dây truyền công nghệ xây
11
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
dựng thêm nhà xởng, mở rộng sản xuất nhằm phát huy tối đa xu thế cạnh tranh
trên thị trờng.
* Hệ số đổi mới thiết bị (Kđm %)
Chỉ tiêu này phản ánh tiến bộ kỹ thuật và chất lợng của cơ sở vật chất kỹ
thuật, phản ánh việc hiện đại hóa và công tác đầu t.
K
đm
=
%100x
G
G
sx
tbm
Trong đó: G
tbm
: Giá trị thiết bị, phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị
công tác đa vào sản xuất trong năm.
G
sx
: Tổng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm
tính toán.
K
đm
=
%1,85100
929.437.084.16

929.721.678.13
=x

Nhìn vào con số tính toán ta thấy rằng giá trị thiết bị đầu t vào là rất lớn.
Với những thiết bị máy móc đã hết khấu hao, không đáp ứng đợc nh cầu sản
xuất nữa, phải tiến hành thành lý hoặc nhợng bán để bù đắp một phần giá trị để
phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Ta xem xét:
* Hệ số loại bỏ TSCĐ
Giá trị TSCĐ bị loại bỏ trong năm
Hệ số loại bỏ TSCĐ =
Giá trị TSCĐ có đầu năm
Hệ số loại bỏ TSCĐ =
002,0
929.437.084.16
000.657.32
=
hay 0,2%
Với hệ số loại bỏ đạt 0,2 là rất thấp riêng phần máy móc thiết bị dùng
cho phần cơ khí, sửa chữa đã cũ song với khả năng tài chính của nhà máy hiện
nay thì việc tận dụng những máy móc thiết bị sẵn có của mình tận dụng tối đa
công suất của chúng nhằm tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn.
3.5. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ:
12
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Thực chất đây là vấn đề đánh giá việc tổ chức sử dụng kỹ thuật mới của
doanh nghiệp. Nếu nh doanh nghiệp mua thiết bị máy móc thiết bị đắt tiền, nh-
ng không sử dụng gì cả. Rõ ràng hiệu suất sử dụng ở đây sẽ bằng không.
Các thiết bị sản xuất là công cụ lao động luôn luôn đợc sử dụng trong thể
thống nhất với bản thân lao động
Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung tình hình sử dụng TSCĐ của doanh

nghiệp là chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Khả năng tiềm tàng của TSCĐ biểu hiện chủ yếu ở các thiết bị sản xuất. Các
thiết bị máy móc chủ yếu có ảnh hởng nhiều đến kết quả sản xuất của nhà máy
cơ khí nh: Máy tiện, máy khoan, máy ép thuỷ lực đợc nhà máy quan tâm.Các
nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản xuất của máy móc, thiết bị bao gồm ba nhân
tố sau.
- Số lợng thiết bị tham gia thực tế hoạt động sản xuất
- Thời gian sử dụng của thiết bị: Căn cứ vào số giờ trong thiết kế.
- Hiệu suất sử dụng đem lại kết quả cao hay thấp
TSCĐ của nhà máy chia ra làm hai loại: TSCĐ đang dùng phải khấu hao
và loại TSCĐ đang dùng đã hết khấu hao.
Để xem xét tình hình sử dụng của TSCĐ ở nhà máy ta phân tích từng
nhóm nhỏ của hai loại TSCĐ đang sử dụng phải khấu hao và đang sử dụng đã
hết khấu hao.
3.5.1. Tình hình sử dụng máy móc thiết bị truyền dẫn.
Tổng số máy móc thiết bị truyền dẫn (động lực) của nhà máy thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 13: Tổng số thiết bị động lực truyền dẫn
STT Tên thiết bị động lực ĐVT Số lợng
1 Máy điều chỉnh điện áp chỉnh lu Cái 01
2 Máy điều chỉnh điện áp cảm ứng Cái 01
13
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
3 Tủ chỉnh lu ZHF 600 Cái 01
4 Tủ điện trở điều chỉnh BL Cái 01
5 Tủ điều khiển xoay chiều XL Cái 01
6 Máy nén khí Cái 01
7 Trạm biến áp 320KV/6/0,4 Cái 01

a.Tình hình sử dụng về mặt số lợng

Để nghiên cứu tình hình về mặt số lợng của máy móc thiết bị động lực ta
dùng công thức:
Số lợng thực tế sử dụng
Hệ số sử dụng máy móc thiết bị động lực =
Số lợng hiện có
Dựa vào công thức trên ta lập bảng nh sau :
Bảng 14 :Tình hình sử dụng về số lợng thiết bị động lực
STT Tên thiết bị động lực ĐVT
Số lợng hiện

Số lợng đang
hoạt động
H

1 Máy điều chỉnh điện áp chỉnh lu Cái 01 01 1
2 Máy điều chỉnh điện áp cảm ứng Cái 01 01 1
3 Tủ chỉnh lu ZHF600 Cái 01 01 1
4 Tủ điện trở điều chỉnh BL Cái 01 01 1
5 Tủ điều khiển xoay chiều XL Cái 01 01 1
6 Máy nén khí Cái 01 01 1
7 Trạm biến áp 320KV/6/0,4 Cái 01 01 1
Qua bảng tính toán ở trên ta thấy hiện nay nhà máy có bao nhiêu máy
móc thiết bị động lực đã đa vào sử dụng, nh vậy đã không làm ứ đọng vốn cố
định mà đã đa hết vào sản xuất để phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh.
b.Tình hình sử dụng về thời gian của máy móc thiết bị động lực
Để nghiên cứu tình hình sử dụng về thời gian của máy móc thiết bị động
lực ta nghiên cứu hệ số sử dụng thời gian H
tg
Thời gian thực tế làm việc
Hệ số sử dụng về thời gian =

Thời gian làm việc kế hoạch
14
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Trong đó: Htg : Hệ số sử dụng về thời gian
Trong đó:
- Thời gian làm việc theo chế độ = Số ngày theo lịch trừ (-) thứ 7, chủ
nhật, nghỉ lễ tết đại hội CNVC
- Thời gian làm việc theo kế hoạch = Thời gian làm việc theo chế độ trừ
(-) Thời gian ngừng việc kế hoạch (để sửa chữa)
- Thời gian làm việc thực tế = Thời gian làm việc kế hoạch trừ (-) Thời
gian ngừng việc ngoài kế hoạch + Thời gian làm việc thêm giờ
Cụ thể trong năm 2001 nh sau:
15

×