Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giáo án 12 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.66 KB, 112 trang )

Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Tiết 1
Ngày soạn 1/7/2010
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức.
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai
giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 - hết TK XX.
- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của
VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc.
- Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975
đến hết TKXX.
2. Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử
đặc biệt của đất nước.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài của Hs
3. Bài mới:
Hoat động của GV & HS Nội dung cần đạt
- Cho HS tìm hiểu (qua trao
đổi nhóm, hoặc cá nhân)
+ VHVN 1945 – 1975 tồn tại
và phát triển trong hoàn
cảnh lịch sử như thế nào?
Trong hoàn cảnh LS ấy vấn
đề đặt lên hàng đầu và chi
phối mọi lĩnh vực đời sống là


gì?Theo em nhiệm vụ hàng
đầu của văn học trong giai
đoạn này là gì?
+ Từ HCLS đó, VH có những
đặc điểm nào?Nêu và giải
thích, chứng minh những đặc
điểm lớn của văn học giai
đoạn này?
( Câu hỏi 2 SGK )
+ HS nêu các đặc điểm theo
SGk và chứng minh các khía
cạnh của mỗi đặc điểm
( CM qua một số tác phẩm
A. Văn học VN giai đoạn 1945 – 1975:
I. Hoàn cảnh lịch sử :
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt &
kéo dài suốt 30 năm.
- Điều kiện giao lưu văn hoá không tránh khỏi hạn chế.
Sự tiếp xúc với văn hóa nước ngoài chủ yếu là Liên Xô
(cũ) và Trung Quốc.
II. Những đặc điếm cơ bản của văn học:
1. Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu:
- VH trước hết là một vũ khí CM, nhà văn là chiến sĩ
trên mặt trận VH.
- VH theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước: ca
ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao những tấm
gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc…
- Những phương diện chủ yếu quan trọng nhất của con
người được VH đề cập là ở tư cách công dân, ở phẩm
chất chính trị, tinh thần cách mạng. Con người trong VH

chủ yếu là con người của lịch sử, của sự nghiệp chung,
của đời sống cộng đồng.
2. Nền VH hướng về đại chúng:
- Đại chúng Vừa là đối tượng thể hiện vừa là công
chúng của VH vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
cụ thể)
Thế nào là khuynh hướng sử
thi? Điều này thể hiện như
thế nào trong VH?
-HS trình bày hiểu biết về
khái niệm “khuynh hướng sử
thi”
VH mang cảm hứng lãng
mạn là VH như thế nào? Hãy
giải thích phân tích đặc điểm
này của VH 45-75 trên cơ sở
hoàn cảnh XH?
cho VH.
VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ
thuật cho các nhà văn trong buổi đầu đi theo CM và xác
định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động
+ Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ca ngợi sự đổi
đời nhờ cách mạng
- VH phải tìm đến những hình thức nghệ thuật quen
thuộc trong truyền thống, trong dân gian, ngôn ngữ phải
bình dị, trong sáng, dễ hiểu.
3. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn:
- Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng đến tiếng nói

chung của cả cộng đồng, là VH của những sự kiện lịch
sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân
vật trung tâm cũng như người cầm bút phải đại diện cho
cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại. Ngôn
ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca
- VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí tưởng,
về tương lai, những thành tựu được nhân lên nhiều lần
với kích thước tương lai, hướng vận động của tư tưởng
cảm xúc luôn đi từ bóng tối ra ánh sáng, “Từ thung lũng
đau thương ra cánh đồng vui”(CLV). VH là nguồn sức
mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi
gian lao thử thách để vươn lên.
Những buổi vui sao cả nước lên đường.
(Chính Hữu)
Đường ra trận mùa nay đẹp lắm!
(Phạm Tiến Duật)
Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ.
Tươi như cánh nhạn lai hồng.
(Nguyễn Mỹ)
Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi thể loại.

Đây là những nét cơ bản nhất của diện mạo VHVN
giai đoạn này.
4. Củng cố :
- Những đặc điếm cơ bản của văn họcVN 19456 - 1975 .
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết 2.
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Tiết 2
Ngày soạn 1/7/2010

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức.
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai
giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 - hết TK XX.
- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của
VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc.
- Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975
đến hết TKXX.
2. Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử
đặc biệt của đất nước.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Những đặc điếm cơ bản của văn họcVN 19456 – 1975.
3. Bài mới:
Hoat động của GV & HS Nội dung cần đạt
+Thành tựu cơ bản nhất của
VH 1945 – 1975 là gì? Ý
nghĩa to lớn của thành tựu
này đối với cuộc chiến đấu
giải phóng dân tộc?( câu hỏi
3 SGK)
-HS nêu các thành tựu cơ
bản và Cminh qua dẫn chứng
sinh động
Truyền thống tư tưởng của

văn học DT đã được thể
hiện ntn trong VH 1945-
1975?
III. Những thành tựu cơ bản và một số hạn chế của VH
giai đoạn 1945 – 1975:
1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử:
Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu của VH
là tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu và hi sinh của
nhân dân. VH lúc này quả là tiếng kèn xung trận, là tiếng
trống giục quân. Cuộc chiến thắng vĩ đại của dân tộc có
một phần đóng góp không nhỏ của VH.
2. Những đóng góp về tư tưởng:
VH đã tiếp nối và phát huy truyền thống tư tưởng lớn
của VHDT.
a. Truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng:
- Trong kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê hương, ca
ngợi đất nước: Việt Bắc của Tố Hữu, Cảnh rừng Việt
Bắc, Cảnh khuya của Hồ Chí Minh…
- Trong kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất nước, con
người VN đẹp đẽ, kiên cường trong gian lao, vất vả, phơi
phới trong niềm vui chiến thắng.
- Yêu nước phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa
anh hùng. Cả nước trở thành chiến sĩ. VH đã phản ánh
thực tế cuộc sống đó.
b. Truyền thống nhân đạo:
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Đặc điểm của chủ nghĩa
nhân đạo trong VHCM được
thể hiện cụ thể như thế nào
?

- Kể tên những tác giả và các
tác phẩm tiêu biểu mà em
biết trong giai đoạn này?
- Qua những sáng tác đó của
các tác giả, các khía cạnh
của CN yêu nước và tinh
thần nhân đạo được thể hiện
như thế nào?
- Hướng về nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ của họ
dưới ách áp bức bất công trong XH cũ và phát hiện
những đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng
của họ.( Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài ).
- Ca ngợi vẻ đẹp của con người trong lao động trong
công cuộc xây dựng CNXH. (Mùa lạc - Nguyễn Khải,
Tuỳ bút Sông Đà - Nguyễn Tuân.
- Khai thác về đời tư, đời thường, về quá khứ, về thiên
nhiên, về tình yêu…Tuy nhiên những riêng tư thầm kín
ấy phải gắn liền với nhiệm vụ của người cách mạng.(
Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn, Cuộc chia li màu
đỏ - Nguyễn Mỹ…)
3. Những thành tựu về nghệ thuật:
a. Về thể loại : Phát triển cân đối và toàn diện
b. Về chất lượng thẩm mĩ :
+ Tiêu biểu là thơ trữ tình và truyện ngắn, bên cạnh đó là
một số tác phẩm kí.
* Thời chống Pháp:
- Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hoàng Cầm,Thôi Hữu,
Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi,
Hoàng Trung Thông,…
- Văn xuôi: kí sự của Trần Đăng, truyện ngắn của Nam

Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Hồ Phương,…
- Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh đặc
biệt là thơ và kịch, nhưng chúng chỉ có giá trị tuyên
truyền nhất thời
* Từ 1958 – 1964:
- Phát triển phong phú và đồng bộ các thể loại, nhưng
giá trị hơn là: Thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳ
bút.
- Thời kì hồi sinh của hàng loạt các nhà thơ trước cách
mạng tháng Tám: X.Diệu, H.Cận, C.L.Viên, T.Hanh,…
- Văn xuôi phát triển mạnh với hàng loạt những cây bút
thuộc các thế hệ khác nhau:
* Từ 1965 - 1975:
- Xuất hiện hàng loạt nhà thơ trẻ với giọng điệu riêng
của một thế hệ mới:
- Văn xuôi: có nhiều tên tuổi đáng chú ý:
+ Từ 1960, xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết: Vỡ bờ
(N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những người thợ mỏ
(V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn), Vùng trời (H.Mai),…
Nhìn chung tiểu thuyết đã dựng lên được những bức
tranh hoành tráng về lịch sử cách mạng VN, song chất
lượng chưa cao.
+ Kịch nói giai đoạn 1945 – 1975 ngày càng phát triển
mạnh, nhưng nhìn chung chất lượng nghệ thuật còn hạn
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
- VHVN 1945 – 1975 có
những hạn chế gì? Vì sao?
HS nêu các hạn chế chứng
minh và phân tích lí giải
nguyên nhân của những hạn

chế đó?
chế.
+ Lí luận phê bình: phát triển mạnh vào khoảng năm
1960 trở đi. Lí luận chủ yếu làm nhiệm vụ biểu dương,
bảo về VH cách mạng, phê phán các biểu hiện bị coi là
lệch lạc. Nhìn chung chất lượng cũng chưa cao.
4. Một số hạn chế:
- Thể hiện con người, cuộc sống một cách đơn giản, một
chiều, phiến diện, công thức.
- Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp; cá tính,
phong cách của nhà văn không được phát huy mạnh mẽ.
- Về phê bình: nặng về phê bình quan điểm tư tưởng, ít
coi trọng những khám phá nghệ thuật

Chiến tranh là một hoàn cảnh không bình thường.
Trong hoàn cảnh ấy, sinh hoạt, tâm lí, tư tưởng của con
người cũng không bình thường, tất cả đều hướng đến
một mục tiêu chung là độc lập dân tộc. VH nghệ thuật
cũng vậy.
5. Sơ lược về VH vùng địch tạm chiếm:
- Phong trào đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp theo
khuynh hướng dân chủ, dân tộc là cơ sở để hình thành và
phân hoá các xu hướng VH khác nhau (Xu hướng tiêu
cực, đồi truỵ; xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước và
cách mạng)
- Xu hướng VH cách mạng tuy bị đàn áp nhưng vẫn tồn
tại. Hình thức thể loại thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn,
phóng sự, bút ký. Nội dung tư tưởng là phủ định chế độ
bất công, lên án bọn bán nước , thức tỉnh lòng yêu nước
và ý thức dân tộc,…

- Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long,
Đông Trình, Vũ Bằng, Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm,
Viễn Phương, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tường,
Sơn Nam, Võ Hồng,…
4. Củng cố :
- Phân tích, đánh giá các đặc điểm cơ bản, thành tựu và những hạn chế của VH giai
đoạn 1945 – 1975.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập nâng cao trang 20 SGK
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Tiết 3
Ngày soạn 1/7/2010
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức.
- Nắm đượcnhững đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai
giai đoạn: 1945 – 1975 và từ 1975 - hết TKXX.
- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của
VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc.
- Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975
đến hết TKXX.
2. Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử
đặc biệtcủa đất nước.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Thành tựu và những hạn chế của VHVN giai đoạn 1945 – 1975.

3. Bài mới:
Hoat động của GV & HS Nội dung cần đạt
-Theo em hoàn cảnh LS của
đất nước giai đoạn này có gì
khác trước? Hoàn cảnh đó
đã chi phối đến quá trình
phát triển của VH như thế
nào?
- Những chuyển biến của văn
học diễn ra cụ thể ra sao?
Ý thức về quan niệm nghệ
thuật được biểu hiện như thế
nào?
B. Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết
thế kỷ XX:
I. Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước hòa bình thống nhất, trở
về cuộc sống bình thường => Mở ra nhiều cơ hội nhưng
cũng nhiều thử thách nghiệt ngã
I. Những chuyển biến đầu tiên của nền văn học trên
đường đổi mới:
* Mười năm sau giải phóng: VH vận động theo quán tính
trước đó, tạo nên sự lệch pha giữa người cầm bút và
công chúng, nhưng cũng có những biến đổi bước đầu:
+ Đề tài được nới rộng. Đặc biệt là đi vào những mặt
tiêu cực trong xã hội (Kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết
của Nguyễn Mạnh Tuấn)
+ Nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề của chiến tranh
(Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh)
+ Đề cập đến những bi kịch cá nhân (Truyện ngắn của
Nguyễn Minh Châu, Thời xa vắng của Lê Lựu, Mùa lá

rụng trong vườn của Ma Văn Kháng…)
* Sau ĐH Đảng lần VI, 1986: Cột mốc thay đổi lớn
trong VH. Cụ thể:
+ Những cây bút chống tiêu cực ngày càng sôi nổi, tiên
phong là thể phóng sự - điều tra: Cái đêm hôm ấy đêm
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Theo em vì sao VH phải đổi
mới? Thành tựu chủ yếu của
quá trình đổi mới là gì?
( Câu hỏi 4 SGK)
gì? (P.G.Lộc), Câu chuyện ông vua Lốp (Nhật Minh),
Lời khai của bị can (T.Huy Quang), Người đàn bà quỳ
(Trần Khắc),…
+ Đổi mới về đề tài, nội dung hiện thực, tư tưởng thẩm
mĩ, thi pháp và phong cách. Nhà văn có cơ hội tìm tòi
riêng trên cả nội dung và hiện thực.
Để đạt được những thành tựu thì phải vào những năm 90
của thế kỉ.
II. Những thành tựu chủ yếu và một số hạn chế của
văn học giai đoạn từ 1975 đến hết thế kỷ XX:
1. Đổi mới về ý thức nghệ thuật:
- Ý thức về quan niệm hiện thực: hiện thực không phải là
cái gì đơn giản, xuôi chiều.
- Quan niệm về con người: con người là một sinh thể
phong phú phức tạp, nhiều bí ẩn.
- Nhà văn phải nhập cuộc bằng tư tưởng, tìm tòi sáng tạo
không chỉ dựa trên kinh nghiệm cộng đồng mà còn trên
kinh nghiệm bản thân mình nữa. Nhà văn không phải là
người biết hết, đứng cao hơn độc giả mà phải bình đẳng
để đối thoại với công chúng.

- Độc giả không phải là đối tượng để thuyết giáo mà là
để giao lưu, đối thoại với nhà văn.
- Ý thức cá nhân được thức tĩnh. Mỗi nhà văn tạo cho
mình một hướng đi riêng, một phong cách riêng.
2. Những thành tựu ở các thể loại:
a. Về văn xuôi: Thời gian đầu các thể phóng sự, kịch bản
sân khấu phát triển mạnh do nhu cầu bức xúc chống tiêu
cực. Về sau, nghệ thuật được kết tinh hơn ở truyện ngắn
và tiểu thuyết với sự xuất hiện ở nhiều tác phẩm:
( D/C SGK )
b. Về thơ: Đang tìm tòi, thể nghiệm song thành tựu vẫn
chưa cao.
c. Về nghệ thuật sân khấu: Hướng về các đề tài sau:
Chiến tranh cách mạng, Lịch sử, Xã hội
d. Về lí luận phê bình: Đổi mới chậm hơn.
- Khoảng cuối những năm 80 của thế kỉ có nhiều cuộc
tranh luận khá sôi nổi xung quanh vấn đề giữa VH với
chính trị, VH với hiện thực, về chủ nghĩa hiện thực
XHCN, xung quanh việc đánh giá lại một số tác phẩm
giai đoạn trước có tư tưởng và cách viết mới.
- Tiêu chí đánh giá thay đổi: Coi trọng giá trị nhân văn, ý
nghĩa nhân bản, chức năng thẩm mỹ của VH.
- Đánh giá cao vai trò sáng tạo và tính tích cực trong tiếp
nhận VH.
- Một số phương pháp khoa học được vận dụng với
những khái niệm công cụ mới.
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Trong quan niệm về con
người trong VH sau 1975 có
gì khác trước?

Hãy chứng minh qua một số
tác phẩm mà em đã đọc?
-HS lập bảng so sánh
VH giai đoạn này có hạn
chế gì ? Vì sao?
GV hướng dẫn HS tổng kết
bài học
- Nhiều trường phái lí luận VH phương Tây đã được
dịch và giới thiệu.
- Lối phê bình xã hội học dung tục mất hẳn.

Nghiên cứu VH có nhiều diều kiện phát triển mạnh
mẽ bằng sự ra đời của nhiều công trình khảo cứu dày dặn
có giá trị.
3 . Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật:
- Đổi mới trong quan niệm về con người:
So sánh:
Trước 1975 :
- Con người lịch sử.
- Nhấn mạnh ở tính
giai cấp.
- Chỉ được khắc hoạ
ở phẩm chất chính
trị, tinh thần cách
mạng
- Tình cảm được nói
đến là t/c đồng bào,
đồng chí, t/c con
người mới
- Được mô tả ở đời

sống ý thức
Sau 1975
- Con người cá nhân trong
quan hệ đời thường. (Mùa lá
rụng trong vườn- Ma Văn
Kháng, Thời xa vắng- Lê Lựu,
Tướng về hưu - Nguyễn Huy
Thiệp...)
- Nhấn Mạnh ở tính nhân loại.
(Cha và con và...- Nguyễn
Khải, Nỗi buồn chiến tranh -
Bảo Ninh...)
- Còn được khắc hoạ ở phương
diện tự nhiên, bản năng...
- Con người được thể hiện ở
đời sống tâm linh. (Mảnh đất
lắm người nhiều ma của
Nguyễn Khắc Trường, Thanh
minh trời trong sáng của Ma
Văn Kháng...)
- Tạo được nguồn cảm hứng mới : Cảm hứng thế sự
tăng, sử thi giảm ; quan tâm nhiều hơn tới số phận cá
nhân trong những quy luật phức tạp của đời thường ; bút
pháp hướng nội được phát huy, không giân dời tư được
chú ý, thời gian tâm lí ngày càng được mở rộng ; phương
thức trần thuật đa dạng, giọng điệu phong phú ;ngôn ngữ
văn học gắn với hiện thực đời thường....
4. Một số hạn chế :
Nền kinh tế thị trường biến sáng tác VH thành hàng hoá,
khó tránh khỏi những xuống cẩp trong sáng tác và phê

bình.
5. Vài nét về VHVN ở nước ngoài :
Đó là những sáng tác của Việt kiều ở Mỹ, Pháp, Úc,
Đức, Nga,... đủ thể loại, phong phú về đề tài song chưa
thật xuất sắc.
C. Kết luận : (SGK)
4. Củng cố :
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
- Phân tích, đánh giá các đặc điểm cơ bản, thành tựu và những hạn chế của VH giai
đoạn 1975 đến hết thế kỷ XX.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài mới.
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Tiết 4
Ngày soạn 2/7/2010
- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
- BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức.
- Nắm được các kiến thức về nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
-Viết đươc bài nghị luận bàn về một hiện tượng đời sống,phù hợp với trình độ,hoàn
cảnh hs…
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng nhận diện, phân tích một bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
- Hoàn thiện kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :Thành tựu và những hạn chế của VHVN giai đoạn 1945 – 1975.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
- Văn nghị luận có vai trò như
thế nào trong lịch sử dân tộc?
Hãy kể một số tác phẩm văn
nghị luận có vai trò quan
trọng trong lịch sử dựng nước
của dân tộc?
- ( Bình Ngô đại cáo, Hịch
tướng sĩ, Chiếu dời đô, Chiếu
cầu hiền, Tuyên ngôn độc
lập...)
- Nhấn mạnh vai trò, tác dụng
của các văn bản này đối với
lịch sử, thời đại
Nếu nhìn từ đề tài có thể chia
văn nghị luận thành mấy loại?
- HS dựa vào SGK nêu các
dạng đề , phân tích các đề
trong ví dụ để phân biệt đặc
điểm của mỗi dạng
A. Nghị luận xã hội và nghị luận văn học:
I. Nghị luận xã hội và nghị luận văn học
1. Vai trò của văn nghị luận trong lịch sử dân tộc:
Văn nghị luận đã từng tồn tại và có tác dụng vô cùng
to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
a. Trong giữ nước:
+ Lòng yêu nước nồng nàn (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc
Tuấn)

+ Tinh thần tự hào, tư tưởng nhân nghĩa (Đại cáo bình
Ngô - Nguyễn Trãi)
+ Ý chí tự lập, tự cường, khát vọng hoà bình và tinh
thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh (Tuyên ngôn độc
lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh)

Phản ánh tư tưởng yêu nước, chống xâm lăng
b. Trong dựng nước:
+ Khát vọng muốn xây dựng một quốc gia hùng cường,
độc lập (Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn)
+ Tư tưởng coi trọng người hiền tài (Bài kí để danh tiến
sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba – Thân
Nhân Trung soạn thảo, 1484; Chiếu cầu hiền – Ngô Thì
Nhậm)
+ Phản ánh nhận thức thẩm mĩ và quan niệm của cha
ông về văn chương nghệ thuật (Tựa Trích diễm thi tập –
Hoàng Đức Lương; Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh)
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
- HS đọc kĩ đề bài SGK, nêu
dạng đề
( Đề 1: NLXH bàn về một
vấn đề XH đặt ra qua tác
phẩm,
Đề 2: NLVH bàn về một tác
phẩm Vh)
- GV đưa thêm một số đề
khác, yêu cầu Hs xác định
dạng đề để nắm vững hơn về
dạng đề NL
+ Đề 1: Em có thể rút ra vấn

đề gì từ câu chuyện “Ngôi
nhà có 1000 chiếc gương” ?
Hãy bàn về vấn đề đó?
+ Đề 2 : Về khuynh hướng sử
thi trong truyện ngắn Rừng xà
nu của Nguyễn Trung Thành
- GV yêu cầu HS chọn 2 bài,
một về NLXH, một về
NLVH, phân tích chỉ ra các
đặc điểm của mỗi loại văn
nghị luận đó.

Phản ánh tinh thần và ý chí của ông cha ta trong
công cuộc xây dựng đất nước.
2. Phân loại văn nghị luận: Đa dạng và phong phú. Tuy
nhiên nếu nhìn từ đề tài, có thể chia làm 2 loại.
- NLXH: Những bài văn bàn bạc, thuyết phục người
đọc về các vấn đề XH – chính trị.
- NLVH: Những bài văn bàn bạc, thuyết phục người
đọc về vấn đề văn chương - nghệ thuật.
Nhìn chung cả 2 loại đều nhằm phát biểu tư tưởng, thái
độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp về các
vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức, lối sống, văn học,…
với ngôn ngữ trong sáng, lập luận chặt chẽ, thuyết
phục.
II. Các dạng đề văn nghị luận
1. Đề nghị luận xã hội:
- NL về một tư tưởng đạo lí: Thường là một câu danh
ngôn, một nhận định, đánh giá.
VD: Phát biểu suy nghĩ của anh chị về câu nói của

Phran-xi Ba-công: “Tình bạn làm niềm vui tăng gấp
đôi và nỗi buồn giảm đi một nửa” (Những vòng tay âu
yếm, NXB trẻ, 2003)
- NL về một hiện tượng đời sống: Thường bắt đầu nêu
lên một hiện tượng, một vấn đề có tính thời sự được
nhiều người quan tâm.
VD: + Suy nghĩ của anh (chị) khi nghe tin những cánh
rừng vẫn tiếp tục bị cháy.
+ Anh (chị) sẽ nói những gì với người bạn thân đã
trót nghiện thuốc lá?
- NL về một vấn đề XH đặt ra trong tác phẩm VH:
Thường là từ một tác phẩm để rút ra ý nghĩa XH nào
đấy.
2. Đề nghị luận văn học:
- NL về tác phẩm VH: Nhằm kiểm tra năng lực cảm thụ
văn học của người viết. Đó có thể là một tác phẩm hoặc
một đoạn trích.
VD: Vẻ đẹp của bài thơ Tây Tiến.
- NL về một ý kiến văn học: Thường là một ý kiến về lí
luận, một nhận định về văn học sử hoặc về nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm.
VD: “Chí Phèo thực sự là một nhân vật điển hình”. Ý
kiến của anh (chị) như thế nào?
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
VD: NLXH:
NLVH:
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
B. BÀI VIẾT SỐ 1 (Nghị luận xã hội- Bài làm ở nhà)
1. Đề Bài: “ Kĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất mà

bạn cần có trong một thế giới hiện đại là khả năng “học
phương pháp học”- nghĩa là thường xuyên tiếp thu và
học hỏi những phương pháp mới để làm nhưng công
việc cũ hay những phương pháp mới để làm công việc
mới...Trong một thế giới như vậy không chỉ kiến thức
mà cả phương pháp học hỏi của bạn mới tạo ra giá trị
riêng. Bởi những kiến thức mà bạn có hôm nay sẽ trở
nên lỗi thời nhanh hơn bạn tưởng nhiều”.
( Thô-mát L.Phrit-men, Thế giới phẳng,NXBTrẻ,2005 )
Từ lời khuyên của Phrits-men, hãy bàn về vai trò của
“học phương pháp học”đối với mỗi con người trong thế
giới hiện đại ?
+ Học sinh cũng có thể chọn một trong các đề bài khác
ở SGK để làm miễn là bài viết thuyết phục.
2.Yêu cầu cụ thể: Cần làm rõ :
Vấn đề trọng tâm : Vai trò quan trọng của “
học phương pháp học”
+ Giải thích : Thế nào là “Học phương pháp học “ ? -
Học cách học, phương pháp học khác với học có
phương pháp.
+ Tại sao trong thế giới hiện đại “ học phương pháp
học” là kĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất? ( Câu trả
lời đã có trong trích dẫn : “Trong một thế giới như
vậy...bạn tưởng nhiều”
+ Chứng minh : Cần chỉ ra khối lượng tri thức nhân
loại tăng lên nhanh chóng như thế nào, trong khi trí tuệ
và sức lực con người , của mỗi cá nhân thì nhỏ bé và
nhanh chóng bị lạc hậu... Muốn bắt kịp thời đại thì chỉ
có cách học phương pháp học để có thể cập nhật kịp
thời những thay đổi chóng mặt của tri thức nhân loại

+ Ý nghĩa của vấn đề, thái độ của bản thân.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nắm vững đặc điểm và đối tượng của hai loại văn nghị luận.
- Làm bài và nộp bài đúng hạn.
Hoa Hu Ng Vn 12 nõng cao
Tit 5
Ngy son 2/7/2010
Tuyên ngôn độc lập
- Hồ chí minh-
A. MC TIấU CN T: Giỳp HS :
1. Kin thc.
- Nhn thc c TNL l vn kin lch s ln, ó tng kt v mt thi kỡ au
thng nhng vụ cựng anh dng trong cuc u tranh ginh c lp dõn tc v khng
nh mnh m quyn c lp t do ca nc VN.
- TNL l ỏng vn chớnh lun mu mc: lp lun cht ch, lớ l anh thộp, bng
chngn hựng hn.
2. K nng: c hiu vn bn chớnh lun theo c trng th loi.
B. PHNG PHP : Nờu vn , tho lun, thuyt ging...
C. PHNG TIN DY HC : SGK, SGV, Thit k bi dy, ti liu tham kho

D. TIN TRèNH DY HC :
1.n nh lp
2. Kim tra bi c : c im v i tng ca hai loi vn ngh lun.
3. Bi mi:
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
- HS đọc tiểu dẫn
- Trình bày nét cơ bản về
hoàn cảnh sáng tác TNĐL
Mục đích sáng tác TNĐL?
Xác định bố cục của bản

TN?
I. Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác TNĐL:
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Trên thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
- Trong nớc: ND cả nớc nổi dậy giành chính quyền.
- Ngày 26/8/1945 Bác về Hà Nội .Tại số nhà 48, phố
Hàng Ngang-Hà Nội, Bác viết TNĐL và đọc ngày
2/9/1945 tai quảng trờng Ba Đình.
* Mục đích sáng tác TNĐL:
- Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc trớc
quốc dân đồng bào và thế giới.
- Bản tuyên ngôn thể hiện lập trờng nhân đạo chính
nghĩa, nguyện vọng hoà bình, tinh thần quyết tâm bảo
vệ độc lập dân tộc.
- Bản tuyên ngôn là cuộc đấu trí, tranh luận ngầm với
thực dân Pháp, xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của thực
dân Pháp trên đất nớc ta, mở ra kỉ nguyên độc lập và
chủ nghĩa xã hội.
2. Bố cục:
* Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến "Đó là lẽ phải không ai chối cãi đ-
ợc"- Cơ sở pháp lí cho bản tuyên ngôn.
- Phần 2: tiếp đó đến " Dân tộc đó phải đợc độc lập"- tố
cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng định thực tế lịch
sử là nhân dân ta đã kiên cờng đấu tranh và nổi dậy
Hoa Hu Ng Vn 12 nõng cao
Xác định chủ đề của văn
bản?
- HS đọc đoạn 1.

- Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Bác dựa vào cơ sở
pháp lí nào để viết tuyên
ngôn?
Nhóm 2: Tác dụng của việc
Bác sử dụng lời lẽ của hai
bản tuyên ngôn?

Nhóm 3: Sáng tạo của Bác
trong phần này? ý nghĩa
của điều đó?
giành chính quyền...
- Phần 3: Còn lại- quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do vừa
giành đợc.
3. Chủ đề:
* Chủ đề: Bác nêu cơ sở pháp lí cho bản tuyên ngôn.
Ngời vạch tội ác của bọn thực dân, vạch trần luận điệu
xảo trá của chúng. Bác tuyên bố cắt đứt quan hệ với
thực dân và bày tỏ niềm tin, quyết tâm giữ vững độc
lập, tự do của dân tộc.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn:
- Bác dẫn hai bản tuyên ngôn của Mỹ (1776) và của
Pháp (1791). Bác xoáy sâu vào quyền bình đẳng mặt
của con ngời - con ngời nhân loại. Ngời khẳng định "đó
là lẽ phải không ai chối cãi đợc".
+Còn cơ sở pháp lí nào hơn khi Bác sử dụng lời lẽ của
hai bản tuyên ngôn này. Hai đối tợng Pháp - Mỹ đang
có âm mu xâm lợc Việt Nam. Việc trích dẫn chứng tỏ
Bác trân trọng những danh ngôn bất hủ đồng thời chặn

đứng âm mu trở lại xâm lợc nớc ta của thực dân Pháp.
Đây là nghệ thuật "lấy gậy ông đập lng ông".
+ Ngời sử dụng từ "bất hủ", lẽ phải", "đã thuộc về chân
lí" không ai có thể chối cãi đợc. Cốt lõi vấn đề là Bác
nhấn mạnh quyền lợi vì con ngời, phù hợp với khát
vọng của ngời dân bị áp bức.
- Bác dùng phép suy lí: "Suy rộng ra câu ấy có nghĩa
là...". Từ quyền con ngời Bác nâng lên thành quyền dân
tộc. Bác đã có đóng góp lớn về mặt t tởng đối với phong
trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đó là phát súng
lệnh đầu tiên mở đầu bão táp cách mạng ở các nớc
thuộc địa, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến.

4. Củng cố, dặn dò HS:
- Nắm vững hoàn cảnh sáng tác và cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.
- Chuẩn bị bài mới.

Hoa Hu Ng Vn 12 nõng cao
Tit 6
Ngy son 2/7/2010
Tuyên ngôn độc lập
- Hồ chí minh-
A. MC TIấU CN T: Giỳp HS :
1. Kin thc.
- Nhn thc c TNL l vn kin lch s ln, ó tng kt v mt thi kỡ au
thng nhng vụ cựng anh dng trong cuc u tranh ginh c lp dõn tc v khng
nh mnh m quyn c lp t do ca nc VN.
- TNL l ỏng vn chớnh lun mu mc: lp lun cht ch, lớ l anh thộp, bng
chngn hựng hn.
2. K nng: c hiu vn bn chớnh lun theo c trng th loi.

B. PHNG PHP : Nờu vn , tho lun, thuyt ging...
C. PHNG TIN DY HC : SGK, SGV, Thit k bi dy, ti liu tham kho

D. TIN TRèNH DY HC :
1.n nh lp
2. Kim tra bi c : Nờu ngh thut lp lun phn I ca TNL?
3. Bi mi:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- Học sinh đọc đoạn 2.
- GV gợi dẫn hs trả lời câu hỏi.
Những chi tiết nào chứng tỏ
tội ác dã man của bọn thực
dân Pháp?
Những chi tiết nào thể hiện
lời khẳng định chính nghĩa?
2. Tố cáo tội ác của thực dân, khẳng định chính
nghĩa của cách mạng Việt Nam, tuyên bố thoát ly
quan hệ với thực dân:
a. Tố cáo tội ác của thực dân:
+ Về kinh tế: cớp không hầm mỏ, ruộng đất, độc
quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng...
+ Về chính trị: Chúng không cho dân ta quyền tự do
dân chủ. Chúng thi hành luật pháp dã man. Chúng
tắm các cuộc khởi nghĩa trong biển máu...
+ Chúng kể công bảo hộ thì bản tuyên ngôn đã lên án
chúng: trong 5 năm bán nớc ta hai lần cho Nhật, đẩy
dân ta vào tình cảnh "chịu hai tầng xiềng xích". Điều
đó cũng chứng tỏ chúng mắc tội phản bội đồng minh.
Chúng có hành động dã man "trớc ngày 9/3 biết bao

lần Việt Minh kêu gọi ngời Pháp liên minh chống
Nhật...Cao Bằng"
+ Bác sử dụng hình thức liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp,
điệp ngữ ... để vạch trần tội ác của kẻ thù, tạo cho
giọng văn đanh thép, giàu sức thuyết phục.
b. Khẳng định chính nghĩa và thắng lợi của cách
mạng Việt Nam:
- Cách mạng Việt Nam, đại diện là lực lợng Việt
Minh đứng về phe đồng minh chống phát xít. Thực
Hoa Hu Ng Vn 12 nõng cao
Bản tuyên ngôn đã tuyên bố
điều gì?
- Thảo luận nhóm, GV gọi đại
diện các nhóm lên trình bày
sau đó nhận xét, bổ sung.
Bác khẳng định, tuyên bố
điều gì?
Gv gợi dẫn hs trả lời câu hỏi.
Đặc sắc nghệ thuật của bản
tuyên ngôn?
-
Gv tổ chức cho hs rút ra kết
luận từ bài học
hiện chính sách khoan hồng độ lợng với kẻ thù "cứu
nhiều ngời Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ
tính mạng và tài sản cho họ".
- Chúng ta đủ sức làm cách mạng và đã giành đợc
thắng lợi bởi "sự thật từ mùa thu 1940 nớc ta...dân
chủ cộng hoà". Tự Pháp đã đánh mất quyền lợi của
mình.

- Cùng lúc, cách mạng Việt Nam đã lật đổ ba tầng
xiềng xích của ba thế lực thống trị: thực dân, phát xít
và triều đại phong kiến mục ruỗng.
- Chúng ta đã kiên cờng chống ách đô hộ của thực
dân hơn 80 năm, chống phát xít mấy năm nay nên
chúng ta có quyền hởng tự do đọc lập "Dân tộc đó
phải đợc tự do...độc lập"
3. Lời tuyên ngôn độc lập:
+ Thoát ly hẳn mọi quan hệ với thực dân Pháp: xoá
bỏ mọi hiệp ớc mà Pháp đã kí ở Việt Nam, khai sinh
ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thể hiện quyết
tâm chống lại mọi âm mu của thực dân Pháp.
- Ngời khẳng định: "nớc Việt Nam có quyền" và "sự
thật đã trở thành một nớc tự do độc lập". bác vừa
khẳng định vừa tuyên bố công khai. Mấy tiếng "có
quyền, sự thật là" mạnh mẽ và rắn chắc nh chân lí.
- ngời bày tỏ quyết tâm: "Toàn thể dân tộc Việt
Nam...độc lập ấy". Bác vừa thể hiện quyết tâm lớn lại
vừa nh kêu gọi đồng bào cả nớc đồng lòng, chung
sức để giữ gìn độc lập tự do đã giành đợc.
4. Nghệ thuật của bản tuyên ngôn:
* Bản tuyên ngôn là áng văn chính luận mẫu mực:
- lập luận chặt chẽ, thống nhất trong toàn bài với
hai hệ thống lập luận. Một là hệ thống lập luận vạch
trần, tố cáo tội ác của thực dân. Hai là hệ thống lập
luận khẳng định chính nghĩa của cách mạng Việt
Nam.
- giọng văn hùng hồn, đanh thép giàu sức thuyết
phục. Có nhiều đoạn hùng biện.
- Từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn t-

ợng.
- Bác kết hợp cảm xúc khi viết văn chính luận.
III. Tổng kết: ghi nhớ (SGK).
4 Củng cố, dặn dò HS:
- Nắm vững hoàn cảnh sáng tác và cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.
- Chuẩn bị bài mới.
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Tiết 7
Ngày soạn 2/7/2010
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức.
-Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp chính trị và sự nghiệp văn thơ HCM.
-Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của những tác phẩm của Hồ Chí Minh.
- Nắm được những đặc điểm chung nhất của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
2. Kĩ năng: Biết tiếp nhận tác phẩm văn chính luận.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy chứng minh Tuyên ngôn độc lập của HCM là một áng văn
chính luận có giá trị lớn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức
- Yêu cầu HS nêu ngắn gọn
những nét chính về tiểu sử
HCM .
- Nêu câu hỏi 1(SGK )Yêu cầu
HS thảo luận trả lời.

- HS trao đổi nhóm và trả lời
dựa theo mục a,b,c ( SGK)
- Lớp trao đổi , bổ sung .
- Ghi 3 ý ngắn gọn, nắm kĩ
kiến thức
- GV nhận xét bổ sung và khắc
sâu kiến thức cho HS.
I/ Vài nét về tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890- 1969)
- Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng Sen), xã Kim
Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu nước.
- Cuộc đời :
+ Trước khi tham gia hoạt động cách mạng: Học
chữ Hán, sau đó học tại trường Quốc học Huế, một
thời gian dạy học ở trường Dục Thanh.
+ Từ 1911 ra đi tìm đường cứu nước đến khi qua
đời 1969 : Cống hiến hết mình cho sự nghiệp CM vì
độc lập dân tộc hạnh phúc của nhân dân, trở thành
nhà CM vĩ đại của dân tộc, nhà hoạt động lỗi lạc của
phong trào Quốc tế cộng sản.
+ Bên cạnh sự nghiệp CM HCM còn để lại một di
sản văn học quý giá . HCM là nhà văn, nhà thơ lớn
của dân tộc.
II/ Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác:
- HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp CM, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.
- HCM luôn chú trọng đến tính chân thật và tính dân
tộc của văn học, đề cao sự sáng tạo của người nghệ
sĩ.

- Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích( viết
để làm gì?) và đối tượng tiếp nhận ( Viết cho ai?) để
quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Do
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
- Hãy nêu những nét khái quát
về sự nghiệp văn học của
HCM? Hãy giải thích vì sao sự
nghiệp sáng tác của Người rất
phong phú đa dạng? Chứng
minh sự phong phú đa dạng
ấy?
- Yêu cầu HS thảo luận về
những đặc điểm cơ bản trong
phong cách nghệ thuật HCM
Nhắc HS chú ý các nhận định:
-“ Văn tiếng Pháp của NAQ có
đặc điểm nổi bật là dí dỏm, là
hài hước. Điều đó không ngăn
Người đã viết nên những lời
thắm thiết trữ tình khi xúc
động”
HS thảo luận nhóm và trình
bày kết quả, lớp theo dõi SGK
vậy, tác phẩm của Người thường rất sâu sắc về tư
tưởng , thiết thực về nội dung và rất phong phú, sinh
động, đa dạng về hình thức nghệ thuật.
2. Di sản văn học:
+ Văn chính luận:
- Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp
(1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn

quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc
lập tự do (1966)
- Những áng văn chính luận của Người được viết
không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn
bằng cả tấm lòng yêu nước của một trái tim vĩ đại, lời
văn chặt chẽ, súc tích, sinh động của một tài năng
nghệ thuật bậc thầy.
+ Truyện và kí:
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Đây là những tác phẩm được viết trong thời gian
Bác hoạt động ở Pháp, nhằm mục đích tố cáo thực
dân, phong kiến cổ vũ phong trào đấu tranh CM, bút
pháp linh hoạt sáng tạo , hiện đại, thể hiện trí tưởng
tượng phong phú, vốn văn hoá sâu rộng, trí tuệ sắc
sảo của HCM.
+ Thơ ca :
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Sáng tác trong nhiều thời gian khác nhau, thể hiện
vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất , tài năng HCM. Bút pháp
vừa đậm màu sắc cổ điển vừa thể hiện tinh thần CM
thời đại.
3. Phong cách nghệ thuật: Phong phú đa dạng.
- Văn chính luận: Thuyết phục cả lí trí và tình cảm
( Ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ..., giàu hình ảnh, thấu
tình đạt lí)
- Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tính chiến đấu
mạnh mẽ, văn phong đa dạng, dí dỏm, hài hước...
- Thơ ca: Có sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ
điển và bút pháp hiện đại; giữa chất trữ tình và chất
thép; giữa sự trong sáng giản dị và sự hàm súc sâu

sắc.
III/ Kết luận: ( SGK)
4.Củng cố - dặn dò:
- Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM, chú ý vận dụng những
kiến thức đã học vào việc phân tích những tác phẩm văn học của Người.
- Phân tích bài thơ Chiều tối ( Mộ- NKTT) để làm rõ sự hoà hợp giữa bút pháp cổ
điển và bút pháp hiện đại của thơ HCM.
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Tiết 8
Ngày soạn 4/7/2010
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức.
- Có nhận thức đúng về sự trong sáng của tiếng Việt và về yêu cầu giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt
- Nâng cao tình cảm yêu quí tiếng nói dân tộc; cố gắng rèn luyện những kĩ năng sử
dụng thành thạo tiếng Việt; có ý thức bảo về và phát triển tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt sự trong sáng và không trong sáng của tiếng Việt.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt đạt được sự trong sáng.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Phong cách thơ văn Hồ Chí Minh?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt
- Em hiểu như thế nào là sự
trong sáng của tiếng Việt ?

Những biểu hiện về sự trong
sáng đó?
GV cho HS tìm hiểu các ngữ
liệu, từ đó rút ra nhận xét.
GV theo dõi nhận xét của Hs ,
đưa ra định hướng giúp các em
thấy tính chất trong sáng của
tiếng Việt khi sử dụng
- Sự trong sáng của tiếng Việt
thể hiện ở các qui tắc bền vững
và những chuẩn mực xác định,
vậy những trường hợp sau đây
thì sao?
I. Về sự trong sáng của tiếng Việt:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
So sánh 3 câu sau:
a. Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước,
đồng bào trong nước, kiều bào ở nước ngoài tuy xa
nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc.
b. Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất
nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước
ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ
quốc.
c. Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với
đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những
người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc - thật là sâu
nặng.
- Câu a: Diễn đạt không rõ nội dung vì
+ Thiếu ý: Không rõ tình cảm của tác giả là như
thế nào?

+ Không mạch lạc: bộ phận tuy xa nhưng vẫn nhớ
về TQ có quan hệ với bộ phận nào trong câu

Câu không trong sáng
- Câu b,c: diễn đạt rõ nội dung, quan hệ giữa các
bộ phận trong câu mạch lạc

Câu trong sáng.

Sự trong sáng thể hiện ở tính hệ thống của các
chuẩn mực và sự tuân thủ những qui tắc chuẩn mực
đó.
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
GV cho HS tiếp cận một VD
khác và nhận xét cách sử dụng
các từ, tiếng nước ngoài.
GV yêu cầu HS khái quát lại
nhưng biểu hiện về sự trong
sáng của TV qua thực tiễn sử
dụng.
-Trong tình hình hiện nay, thời
đại của sự hội nhập, việc đánh
mất vẻ trong sáng của tiếng mẹ
đẻ là điều có thể. Vậy làm thế
nào để có thể giữ được sự trong
sáng của tiếng Việt?
VD khác:
- Lưng trần phơi nắng, phơi sương.
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Tre VN - Nguyễn Duy)

- Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong
những bể máu..(Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí
Minh)
- Câu thơ Nguyễn Duy: có sự sáng tạo trong việc
sử dụng các từ: lưng, áo, con. Lối chuyển nghĩa
nhân hoá, ẩn dụ, làm tăng giá trị biểu cảm, hình
ảnh của câu thơ.
- Tương tự với câu văn của HCM, ở từ tắm

Nhìn chung vẫn đảm bảo sự trong sáng của
tiếng Việt.

Như vậy sự trong sáng của tiếng Việt không chỉ
thể hiện ở các qui tắc bền vững, các chuẩn mực xác
định của ngôn ngữ mà còn thể hiện qua cách nói
sinh động, linh hoạt, qua tiếng nói “đầy tình cảm,
hình ảnh màu sắc và âm điệu, hồn nhiên ngộ
nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ
của VH, văn nghệ mà những nàh văn, nhà thơ lớn
của dân tộc ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,…”
VD khác:
- Các superstar thích dùng mobile phone loại xịn

Lạm dụng quá mức tiếng từ nước noài làm mất
đi sự trong sáng của tiếng Việt .

Sự trong sáng không mâu thuẫn với việc tiếp
thu một số từ vựng, tiếng nước ngoài, không mâu
thuẩn với việc nhà văn phải luôn tạo ra cách nói
mới để làm giàu cho vốn ngôn ngữ dân tộc. Thế

nhưng không vì thế chấp nhận sự pha tạp, lai căng.

Sự trong sáng của tiếng Việt cũng không chấp
nhận cách nói thiếu văn hoá, thiếu lịch sự trong
giao tiếp.
2. Nội dung biểu hiện về sự trong sáng của tiếng
Việt:
Sự trong sáng của tiếng Việt thể hiện cơ bản qua
những biểu hiện sau đây:
- Ở các qui tắc bền vững và những chuẩn mực xác
định của ngôn ngữ dân tộc.
- Ở việc sử dụng một cách sinh động, linh hoạt các
ngôn ngữ dân tộc.
- Ở sự không pha tạp, lai căng những từ, tiếng
nước ngoài.
- Ở cách nói có văn hoá và lịch sự trong lời nói.
II. Nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Đỗ Hoa Huệ Ngữ Văn 12 nâng cao
Những nhiệm vụ giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt .
- Gọi HS đọc các yêu cầu trong
SGK.
- Có thể nêu một số trường hợp
cụ thể về thực trạng sử dụng
tiếng Việt trong HS, thanh niên
hiện nay để thấy nhiệm vụ giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt
là rất quan trọng nhằm bảo vệ
bản sắc văn hóa dân tộc.
*Hướng dẫn HS luyện tập bài

tập 1,2,3 trong SGK ( theo
nhóm )
- Thu kết quả của các nhóm ,
nhận xét và định hướng vấn đề ,
chuẩn bị kết thúc bài học
Việt:
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm
của mọi người VN. Cụ thể:
- Phải biết yêu và quí trọng tiếng Việt . Đây là biểu
hiện về niềm tự hào dân tộc và tinh thần yêu nước
của mỗi người.
- Phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng sử dụng
tiếng Việt . Đó là biểu hiện của người tri thức trong
thời đại mới.
- Phải biết bảo vệ tiếng Việt . Tránh sự lạm dụng
quá mức từ, tiếng nước ngoài
- Phải có ý thức về sự phát triển của tiếng Việt.
Điều này góp phần mở rộng vốn từ làm giàu cho
ngôn ngữ dân tộc.
Tóm lại: Mỗi cá nhân cần có tình cảm quí trọng, có
ý thức, thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn
mực, các qui tắc chung sao cho lời nói vừa đúng,
vừa hay, vừa có tính văn hoá.
III. Luyện tập:
Bài 1: Trình bày cách hiểu về các ý kiến:
- Ý kiến của Phạm Văn Đồng cho thấy mối quan
hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và tư duy. Theo ông
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chuẩn hoá
tiếng Việt gắn bó với sự phát triển tư duy của
người VN trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế,

nghệ thuật, khoa học,…
- Với tư cách là một nhà thơ, Xuân Diệu gắn việc
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt với việc sử
dụng tiếng Việt, diễn đạt bằng tiếng Việt. Theo
ông trong và sáng dính liền nhau, nhưng cũng có
thể hiểu sáng là nói về ý, trong là nói về lời, về
hình thức diễn đạt; phải phấn đấu rèn luyện trên cả
hai mặt đó.
4. Củng cố:
Nắm được những biểu hiện về sự trong sáng của tiếng Việt và những hành động
cụ thể để giữ gìn sự trong sáng đó.
5. Dặn dò:
Soạn bài Nguyễn Đình Chiểu – ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc, theo các câu
hỏi trong SGK
Hoa Hu Ng Vn 12 nõng cao
Tit 9
Ngy son 4/7/2010
NGUYN èNH CHIU, NGễI SAO SNG TRONG VN NGH
CA DN TC
-PHM VN NG -
A. MC TIấU CN T: Giỳp HS :
1. Kin thc.
- Nm c ni dung sõu sc v mi m m tỏc gi t ra trong bi vit
- Thy c v p v ngh thut ca bi vn ngh lun: Cỏch nờu vn c ỏo,
ging vn hựng hn, li din t giu mu sc biu cm...
2. K nng:
- Hon thin v nõng cao k nng c hiu vn bn ngh lun
- Vn dng phỏt trin k nng lm bi vn ngh lun.
B. PHNG PHP : Nờu vn , tho lun, thuyt ging...
C. PHNG TIN DY HC : SGK, SGV, Thit k bi dy, ti liu tham kho


D. TIN TRèNH DY HC :
1.n nh lp
2. Kim tra bi c : Hon cnh sỏng tỏc, mc ớch, i tng ca Tuyờn ngụn c
lp
3. Bi mi
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
- HS đọc SGK
- GV dẫn dắt HS trả lời câu
hỏi.
Phần tiểu dẫn giới thiệu
nội dung gì? Nêu tóm tắt
những nội dung cơ bản?
Trình bày những nét cơ
bản về tác giả?
Nêu hoàn cảnh và mục
đích
sáng tác?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
* Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906- 2000)
- Quê quán: Mộ Đức- Quảng Ngãi.
- Quá trình tham gia cách mạng: tham gia cách mạng từ
năm 1925... Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng của
Đảng và nhà nớc.
- Các sáng tác tiêu biểu: Tổ quốc ta, nhân dân ta và ngời
nghệ sĩ, Tiếng Việt một công cụ cực kì lợi hại trong
công cuộc cách mạng t tởng, văn hoá (1979).
Nh vậy Phạm văn Đồng là nhà hoạt động cách mạng
xuất sắc, ngời học trò, ngời đồng chí thân thiết của Hồ

Chí Minh, một nhà văn hoá lớn...
2. Văn bản:
a. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác:
* Hoàn cảnh:
- Bài viết đăng trên tạp chí Văn học số 7/1963, nhân kỉ
niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu(3/7/1888).
- Năm 1963,phong trào thi đua ấp Bắc giết giặc lập công
đợc phát động ở khắp nơi. Mọi tầng lớp ND xuống đờng
đấu tranh. Mỹ- nguỵ thay đổi chiến lợc từ chiến tranh
đặc biệt sang chiến tranh cục bộ. Phạm Văn Đồng viết
bài này trong hoàn cảnh ấy. *Mục đích:
Hoa Hu Ng Vn 12 nõng cao
Xác định bố cục của văn
bản?
Gv dẫn dắt hs trả lời câu
hỏi.
Mở bài tác giả đề cập nội
dung gì? Em nhận xét gì
về cách đặt vấn đề của tác
gi? đâu là luận điểm?
- Kỉ niệm ngày mất của NĐC- ngời chiến sĩ yêu nớc trên
mặt trận văn hoá và t tởng.
- Tác giả có ý nghĩa định hớng và điều chỉnh cách nhìn
và chiếm lĩnh tác gia NĐC.
- Từ cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu trong
hoàn cảnh mất nớc để khẳng định bản lĩnh và lòng yêu
nớc của NĐC, đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ của nhà
văn đất Đồng Nai. Đồng thời khôi phục giá trị đích thực
của tác phẩm LVTiên.
- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống, giữa

ngời nghệ sĩ chân chính và hiện thực cuộc đời.
- Đặc biệt khơi dậy tin h thần yêu nớc, thơng nòi của dân
tộc.
b.Bố cục:
* Bài viết chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu đến "một trăm năm". Cách nêu vấn đề:
Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nớc
ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ
của dân tộc, nhất là trong lúc này.
- Đoạn 2: tiếp đó đến "Còn vì văn hay của Lục Vân
Tiên". Tác giả trình bày những đặc điểm về con ngời và
thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
- Đoạn 3: còn lại- Nêu cao tác dụng của văn học và sứ
mạng lịch sử của ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Phần mở bài:
Tác giả đa ra cách nhìn mới mẻ về NĐC:
+ So sánh. liên tởng văn chơng NĐC nh "Vì sao có ánh
sáng khác thờng...thấy sáng". Đây là cái nhìn có ý nghĩa
khoa học nh một định hớng tìm hiểu về văn chơng NĐC.
+ Nhận định "Văn chơng thầy đồ Chiểu...đống thóc mẩy
vàng". Đó là văn chơng đích thực. Đứng về một vài điểm
hình thức, câu thơ cha thật chau chuốt, mợt mà...
+ mặt khác "Có ngời chỉ biết NĐC là tác giả của cuốn
LVT và...một trăm năm".
+ Câu mở đầu "Ngôi sao...nhất là trong lúc này" là một
luận điểm của phần ĐVĐ.
=> Bằng so sánh liên tởng-> nêu vấn đề mới mẻ, có ý
nghĩa định hớng cho việc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn
NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp lí.

4. Củng cố, dặn dò:
- Nắm đợc bố cục, cách nêu vấn đề của tác giả.
- Chuẩn bị bài mới.
Hoa Hu Ng Vn 12 nõng cao
Tit 10
Ngy son 4/7/2010
NGUYN èNH CHIU, NGễI SAO SNG TRONG VN NGH
CA DN TC
-PHM VN NG -
A. MC TIấU CN T: Giỳp HS :
1. Kin thc.
- Nm c ni dung sõu sc v mi m m tỏc gi t ra trong bi vit
- Thy c v p v ngh thut ca bi vn ngh lun: Cỏch nờu vn c ỏo,
ging vn hựng hn, li din t giu mu sc biu cm...
2. K nng:
- Hon thin v nõng cao k nng c hiu vn bn ngh lun
- Vn dng phỏt trin k nng lm bi vn ngh lun.
B. PHNG PHP : Nờu vn , tho lun, thuyt ging...
C. PHNG TIN DY HC : SGK, SGV, Thit k bi dy, ti liu tham kho

D. TIN TRèNH DY HC :
1.n nh lp
2. Kim tra bi c : Chúng ta phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
3. Bi mi
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
- HS đọc đoạn 2
- Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Tác giả trình bày
nội dung gì ứng với mỗi
nội dung là luận điểm

nào? Cách triển khai từng
luận điểm? Nhận xét về
cách triển khai luận điểm?
2. Phần thân bài:
Tác giả trình bày nội dung":
* Một là vài nét về con ngời NĐC và quan niệm sáng
tác. Luận điểm là: "NĐC là một nhà thơ yêu nớc...lên
đất nớc chúng ta". Để làm rõ luận điểm này tác giả đa ra
luận cứ:
+ Sinh ra trên đất Đồng Nai hào phóng.
+ Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nớc, khắp nơi nổi
dậy hởng ứng chiếu Cần vơng.
+ Bị mù cả hai mắt, NĐC viết thơ văn phục vụ cuộc
chiến đấu của đồng bào Nam Bộ ngay những ngày đầu.
+ Thơ văn còn ghi lại tâm hồn trong sáng và cao quý của
NĐC.
+ Thơ văn ghi lại lịch sử của thời khổ nhục nhng vĩ đại.
+ Cuộc đời và hoạt động của NĐC là một tấm gơng anh
dũng.
+ Đất nớc và cảnh ngộ riêng càng long đong thì khí tiết
càng cao.
+ Cuộc đời thơ văn NĐC là của một chiến sĩ luôn hi sinh
phấn đấu vì nghĩa lớn. Thơ văn NĐC là thơ văn chiến
đấu...
+ Với NĐC cầm bút viết văn là một thiên chức. Ông
khinh miệt những kẻ lợi dụng văn chơng để làm việc phi
nghĩa
Hoa Hu Ng Vn 12 nõng cao
Nhóm 2: Luận điểm hai là
gì?Cách triển khai luận

điểm ấy nh thế nào? Nhận
xét cách triển khai luận
điểm?
Nhóm 3: Luận điểm 3 là
gì? cách triển khai luận
điểm?
- HS đọc
- Nêu cách lập luận ở
phần kết?
- Luận điểm đa ra có tính khái quát, bao trùm. Luận cứ
bao gồm lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, có sức cảm
hoá. Giúp ngời đọc hiểu đúng, sâu sắc vấn đề.
* Luận điểm hai là: "thơ văn yêu nớc của NĐC...suốt hai
mơi năm trời".
+ Tái hiện một thời kì đau thơng, khổ nhục nhng anh
dũng của dân tộc (Nguyễn Tri Phơng...kẻ thù khiếp sợ và
khâm phục).
+ Phần lớn thơ văn NĐC là những bài văn tế ca ngợi ng-
ời anh hùng, than khóc ngời liệt sĩ...
+ So sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô đại
cáo của Nguyễn Trãi...
+ Trong thơ văn yêu nớc của NĐC còn có những đoá
hoa, hòn ngọc rất đẹp (Xúc cảnh).
+ Phong trào kháng Pháp ở nam Bộ lúc bấy giờ làm nảy
nở nhiều nhà văn, nhà thơ...
- Cách triển khai luận điểm: rõ ràng, lí lẽ kết hợp dẫn
chứng. Lập luận chặt chẽ. Kết hợp với tình cảm nồng
hậu của ngời viết.
* LVTiên là tác phẩm lớn nhất của NĐC rất phổ biến
trong dân gian nhất là ở miền Nam.

+ Ca ngợi chính nghĩa, đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca
ngợi ngời trung nghĩa.
+ Về văn chơng của LVT, dây là một chuyện kể, chuyện
nói, lời văn nôn na, dễ hiểu, dễ nhớ...
+ Tác giả bác bỏ ý kiến cha hiểu đúng về truyện LVT do
hoàn cảnh thực tế...
3. Phần kết bài:
- Khẳng định,ngợi ca, tởng nhớ NĐC
- Bài học về mối quan hệ giữa văn học- nghệ thuật và đời
sống, về sứ mạng của ngời chiến sĩ trên mặt trận văn
hoá, t tởng
=> Cách kết thúc ngắn gọn nhng có ý nghĩa gợi mở, tạo
sự đồng cảm ở ngời đọc.
* Củng cố, dặn dò:
* Tỡm hiu nhng c im vn ngh lun ca Phm Vn ng qua bi NC, ngụi
sao sỏng trong vn ngh dõn tc
+ õy l bi vn ngh lun theo phong cỏch chớnh lun
+ Phong cỏch chớnh lun th hin hai phng din:
- Ni dung : Nờu v bn v mt vn chớnh tr, t tng, vn húa, xó hi. ú l
nhng vn quan trong cú tớnh cht thi s cao

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×