Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Toán lớp 4 CKT tuần 11 ( 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.66 KB, 16 trang )

Ngày soạn:…………./….…../…………………..
Ngày dạy:…………./………../…………………..
Toán (tiết 51)
NHÂN VỚI 10, 100, 1000 …CHIA CHO 10, 100, 1000…
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung BT2, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
14’
1) Ổn đònh:
2) Kiểm tra bài cũ: Tính chất giao hoán
của phép nhân
- Yêu cầu học sinh thực hiện:
8 x 9 = 9 x …… ; 120 x 5 = ……… x 120
a x ……… = ……… x a = a
- Nhận xét, cho điểm
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Nhân với 10, 100,
1000... Chia cho 10, 100, 1000…
3.2/ Hướng dẫn học sinh nhân với 10 và
chia số tròn chục cho 10
a/ Hướng dẫn học sinh nhân với 10
- Giáo viên nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
- Dựa vào tính chất giao hoán của phép
nhân 35 x 10 sẽ bằng bao nhiêu?


- 10 còn gọi là mấy chục?
- Vậy: 10 x 35 = 1chục x 35 = 35 chục
- 35 chục bằng bao nhiêu?
GV kết luận: 35x 10= 35 chục = 350
- Khi nhân 35 với 10 ta làm thế nào?
- Giáo viên rút ra nhận xét chung: Khi nhân
một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm
một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Hát tập thể
- Học sinh lên bảng nêu tính chất giao
hoán của phép nhân
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh 35 x 10 = 10 x 35
- HS: 10 còn gọi là 1chục

- 35 chục = 350
- Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết
thêm vào bên phải 35 một chữ số 0
(350)
- Vài học sinh nhắc lại.
15’
4’
b/ Hướng dẫn HS chia cho 10:
- Giáo viên ghi bảng: 35 x 10 = 350
350 : 10 = ?
- Khi chia 350 cho 10 ta làm thế nào?
- Giáo viên rút ra nhận xét chung: Khi chia
một số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt
đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Giáo viên cho học sinh làm một số bài

tính nhẩm trong SGK.
c/ Hướng dẫn học sinh nhân nhẩm với
100, 1000…; chia số tròn trăm, tròn nghìn…
cho 100, 1000…
- Giáo viên hướng dẫn tương tự như trên.
3.3/ Thực hành:
Bài tập 1: (câu 1 cột 1, 2 và câu b cột 1,2)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nhẩm và viết kết quả
vào vở (SGK).
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở
b/ 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68
9000 : 100 = 9 420 : 10 = 42
9000 : 1000 = 9 2000 : 1000 = 2
- Giáo viên hỏi học sinh:
+ Nhân một số tự nhiên với 10, 100,
1000… ta làm thế nào?
+ Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm thế nào?
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn mẫu: 300kg = 3 tạ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quan
hệ các đơn vò đo khối lượng
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK)
- Mời học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sử bài vào vở
- 350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
- Khi chia 350 cho 10 ta chỉ việc bớt 1

chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc phần nhận xét SGK
- Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Học sinh làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở
a/ 18 x10 = 180 82 x 100 = 8200
18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 7500
18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190
- Học sinh trả lời trước lớp
- HS: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Học sinh làm mẫu 1 phần
- Nêu quan hệ các đơn vò đo khối lượng
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, sử bài vào vở
70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800kg = 8 tạ 5000kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000g = 4 kg
1’
3.4/ Củng cố:
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100,
1000…ta làm thế nào?
- Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm thế nào?
3.5/ Nhận xét, dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 1 cột b,c.
- Chuẩn bò bài: Tính chất kết hợp của phép
nhân.

- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100,
1000…ta chỉ cần viết thêm một, hai, ba,
…chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Khi chia số tự nhiên tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000…ta
chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,…chữ số
0 ở bên phải số đó.
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn:…………./….…../…………………..
Ngày dạy:…………./………../…………………..
Toán (tiết 52)
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
5’
1) Ổn đònh:
2) Kiểm tra bài cũ:
Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100,
1000…
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100,
1000…ta làm thế nào?
- Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn

nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh thực hiện:
34 x 100 = 4500 : 100 =
34 x 10 = 720 : 10 =
- Nhận xét, cho điểm
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp
của phép nhân
3.2/ So sánh giá trò hai biểu thức:
- Giáo viên viết bảng hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 ; 2 x ( 3 x 4)
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng
tính giá trò biểu thức đó, các học sinh khác
làm bảng con.
- Yêu cầu học sinh so sánh kết quả của hai
biểu thức từ đó rút ra: giá trò hai biểu thức
- Hát tập thể
- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100,
1000…ta chỉ cần viết thêm một, hai, ba,
…chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Khi chia số tự nhiên tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000…ta
chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,…chữ số
0 ở bên phải số đó.
- Học sinh thực hiện:
34 x 100 = 3400 4500 : 100 = 45
34 x 10 = 340 720 : 10 = 72
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh thực hiện:
(2 x 3) x 4 2 x ( 3x 4)

= 6 x 4 = 2 x 12
= 24 = 24
- Học sinh so sánh kết quả của hai
10’
15’
bằng nhau.
3.3/ Điền các giá trò của biểu thức vào ô
trống.
- Giáo viên treo bảng phụ, giới thiệu bảng
và cách làm.
- Cho học sinh lần lượt các giá trò của a, b,
c rồi gọi học sinh tính giá trò của biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c), các học sinh khác
tính bảng con.
- Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng để so
sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút ra kết
luận:
(a x b) x c và a x (b x c)
1 tích x 1số 1số x 1tích
- Giáo viên chỉ rõ cho HS thấy: Đây là
phép nhân có ba thừa số, biểu thức bên trái
là: một tích hai thừa số nhân với số thứ ba,
nó được thay thế bằng phép nhân giữa số
thứ nhất với tích của hai số: số thứ hai & số
thứ ba. Từ đó rút ra kết luận khái quát bằng
lời:
Tính chất: Khi nhân một tích hai số với số
thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích
của số thứ hai và số thứ ba.
3.4/ Thực hành:

Bài tập 1: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài vào vở
+ Biểu thức có dạng tích mấy thừa số?
+ Cách nào có thể nhân nhẩm được tiện
lợi?
Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
biểu thức : Nêu lại: ( 2 x 3) x 4 = 2 x (3
x 4)
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh so sánh và nêu
(a x b) x c = a x (b x c)
- Học sinh theo dõi, vài em nhắc lại
- Học sinh đọc: Tính bằng hai cách
- Học sinh làm bài vào vở
- Trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở
a) 4 x 5 x 3 = 20 x 3 = 60 (1)
4 x 5 x 3 = 4 x 15 = 60 (2)
3 x 5 x 6 = 15 x 6 = 90 (1)
3 x 5 x 6 = 3 x 30 = 90 (2)
+ Biểu thức có dạng tích 3 thừa số.
+ Học sinh tự nêu
- Học sinh đọc: Tính bằng cách thuận
tiện nhất.
- Áp dụng tính chất kết hợp của phép
3’

1’
- Bài tập yêu cầu ta điều gì? Cần áp dụng
tính chất nào để tính?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài vào vở
Bài tập 3: (dành cho HS gỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Khuyến khích học sinh làm bài theo các
cách khác nhau.
3.5/ Củng cố:
Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép
nhân?
3.6/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: Nhân các số có tận cùng là
chữ số 0.
nhân để tính
- Học sinh làm bài vào vở
- Trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở
a) 13 x 5 x 2 = 13 x(2 x 5) =13 x10 = 130.
5 x2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340.
b) 2 x 26 x 5=(2 x 5)x 26 = 10 x 26 = 260.
5x 9 x 3 x 2=(5 x 2)x (9 x 3=10 x 27 =270
- Học sinh đọc yêu cầu bài ghi tóm tắt
và giải vào vở.
Bài giải

Số bộ bàn ghế 8 phòng có là:
15 x 8 = 120 (bộ bàn ghế )
Số học sinh có tất cả là:
2 x 120 = 240 (học sinh)
Đáp số : 240 học sinh
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi

×