Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp ở công ty Cavico Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.89 KB, 62 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
Lời nói đầu
Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá
hiện - đại hoá. Phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây
dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp
lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Để làm đợc điều đó thì mỗi ngành, mỗi đơn vị kinh tế đều đóng một vai trò hết
sức quan trọng. Có một mục tiêu rõ ràng, một phơng hớng đúng đắn cho nên trong
những năm qua nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành quả hết sức to lớn. Hoà
mình với sự phát triển đó thì ngành xây dựng cũng có những bớc tiến đáng kể đợc
đánh dấu bằng những công trình lớn mang tầm cỡ khu vực có ý nghĩa lớn về mặt
kinh tế và xã hội nh: Cầu treo Mỹ Thuận; Hầm đờng bộ đèo Hải Vân; Đờng Hồ
Chí Minh
Hàng năm ngành xây dựng thu hút hàng triệu lao động tham gia trong các
hình tổ chức kinh doanh xây dựng khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Vốn
đầu t vào lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và đóng góp vào ngân
sách một khoản thuế rất lớn. Cùng với đó là cơ chế mở cửa, chế độ kinh tế thông
thoáng khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế của nhà nớc thì nhu cầu
xây dựng ngày một tăng, một loạt các doanh nghiệp xây dựng ra đời. Chính điều
đó đã góp phần tạo lên sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt trong ngành. Đấu thầu là
một trong những hình thức đợc lựa chọn để tuyển chọn những nhà thầu có đủ năng
lực đảm nhiệm những yêu cầu của các chủ đầu t. Do vậy đấu thầu và đấu thầu xây
lắp nói riêng là hoạt động có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp xây
dựng. Chính vì thế mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần coi trọng, quan tâm
tới công tác đấu thầu. Cavico Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Là một
doanh nghiệp trẻ trong làng xây dựng nhng công ty đã sớm khẳng định đợc vị thế,
tiếng nói của mình qua hàng loạt các công trình, các hợp đồng kinh tế. Nhng với
mục tiêu của công ty là ổn định và phát triển thì một trong những hoạt động công
ty cần quan tâm đó là hoạt động đấu thầu, bởi nó là điều kiện đầu tiên đảm bảo
cuộc sống của cán bộ công nhân viên công ty cũng nh sự ổn định và phát triển
của công ty.


Từ thực tiễn đó và quá trình thực tập ở công ty Cavico Việt Nam em đã quyết
định đi sâu tìm hiểu đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng
thầu xây lắp ở công ty Cavico Việt Nam
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
Đề tài của em gồm 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về công tác đấu thầu và đấu thầu xây lắp
trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II: Thực trạng công tác đấu thầu ở Công ty Cavico Việt Nam.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu ở công ty
Cavico Việt Nam.
Để hoàn thành đề này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Thị Hải Hà đã
hớng dẫn em trong quá trình làm đề tài, Ban lãnh đạo cùng các anh chị Phòng Kế
hoạch Thị trờng của Công ty Cavico Việt Nam đã tạo điều kiện, giúp đỡ em
hoàn thành đề tài này.
Với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài viết của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn quan
tâm tới đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!


Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
Chơng I
Cơ sở lý luận chung về công tác đấu thầu và đấu thầu
xây lắp trong nền kinh tế thị trờng
I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về đấu thầu
1. Khái niệm và bản chất của việc chất đấu thầu
1.1 Khái niệm đấu thầu
Trớc tiên thì chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm đấu thầu. Trải dài theo thời

gian thì đã có rất nhiều quan niệm về công tác đấu thầu sao cho hợp lý và theo kịp
sự phát triển của xã hội. Điều đó đợc thể hiện bởi các văn bản nhà nớc đã ban
hành, cụ thể là:
- Quyết định số 91 TTG ngày 13-11-1992 của Thủ tớng Chính phủ ban
hành về qui định về quản lý xuất nhập khẩu máy móc thiết bị.
- Quyết định số 60 BXD VKT ngày 30-03-1994 của Bộ xây dựng
ban hành về Quy chế đấu thầu của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển
nông thôn, công nghiệp, Giao thông vận tải và các tỉnh, thành phố lớn
nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
- Sau này là quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định 43/CP ngày
16-07-1996 của Chính phủ (đã đợc sửa đổi theo nghị định số 93/CP
của Chính phủ ngày 23-07-1997) và hiện nay là quy chế đấu thầu ban
hành kèm theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01-09-1999 của
Chính phủ, và nghị định 43/CP ngày 05-05-2000, thông t 04/TT hớng
dẫn thực hiện quy chế đấu thầu thay thế cho nghị định 43/CP và nghị
định 93/CP.
Theo quy chế mới nhất thì Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp
ứng đợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu
Hoạt động đấu thầu xây lắp có thể khái quát thành sơ đồ sau:
1.2 Khái niệm liên quan
Trên đây là khái niệm về đấu thầu, tiếp sau đây chúng ta đi tìm hiểu các khái
niệm liên quan đe hiểu rõ, hiểu sâu và kỹ hơn về hoat đông đấu thầu:
- Đấu Thầu trong nớc: là đấu thầu chỉ có các nhà thầu trong nớc tham dự.
- Đấu Thầu quốc tế: là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong và ngoài nớc
tham dự.
- Xét thầu: là qúa trình Bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh giá xếp hạng
các hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng thầu.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
- Dự án: là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công

việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu t và dự án
không có tính chất đầu t.
- Bên mời thầu: là chủ dự án, chủ đầu t hoặc phấp nhân đại diện hợp pháp
của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện đấu thầu.
- Ngời có thẩm quyền: là ngời đứng đầu hoặc ngời đợc ủy quyền theo quy
định của pháp luật thuộc tổ chức, cơ quan nhà nớc hoặc doanh nghiệp, cụ
thể nh sau:
a) Đối với dự án đầu t, Ngời có thẩm quyền là Ngời có thẩm quyền
quyết định đầu t đợc quy đinh tại quy chế quản lý đầu t và xây
dựng.
b) Đối với việc mua sắm đồ dùng, vật t, trang thiết bị, phơng tiện của cơ
quan nhà nớc, đoàn thể, doanh nghiệp nhà nớc; đồ dùng cà phơng
tiện làm ciệc thông thờng của lực lợng vũ trang thì Ngời có thẩm
quyền là ngời quyết định mua sắm theo quy định của pháp luật.
c) Đối với dự án sử dụng vốn thuộc sở hữa công ty huặc các hinh thức
hình thức sở hữa khác thì ngời có thẩm quyền là Hội đồng quản trị
huặc ngời đứng đầu có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Cấp có thẩm quyền: là tổ chức, cơ quan đợc ngời có thẩm quyền giao
quyền huặc ủy quyền theo theo quy định của pháp luật.
- Nhà thầu: là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu.
Nhà thầu trong nớc là nhà thầu có t cách pháp nhân ở Việt nam vaf hoạt
động hợp pháp tại Việt nam.
- Gói thầu: là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án đợc chia
theo tính chất kĩ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp pháp
và bảo đảm tính đồng bộ của dự án. trong trờng hợp mua sắm, gói thầu có
thể là một hoặc một số loại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phơng tiện. Gói
thầu đợc chia thành nhiều hợp đồng ( khi gói thầu đợc chia thành nhiều
phần ).
- Gói thầu quy mô nhỏ: là gói thầu có giá trị dới 2 tỷ đồng đối với mua sắm
hàng hóa hoặc xây lắp.

- T vấn: là những hoạt động đáp ứng yêu cầu kiến thức kinh nghiệm,
chuyên môn cho bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra
quá trình chuẩn bị thực hiện dự án .
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
- Xây lắp: là những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt các thiết
bị của các công trình, hạng mục công trình.
- Hàng hóa: là máy móc, phơng tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng bộ
hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công
nghệ, nguyên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm và bán thành
phẩm).
- Hồ sơ mời thầu: là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập, bao gồm các yêu
cầu cho một gói thầu đợc dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự
thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu.
Hồ sơ mời thầu phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê
duyệt trớc khi phát hành.
- Hồ sơ dự thầu: là các tài liệu do nhà thầu lậsp theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu.
- Tổ chuyên gia: là nhóm các chuyên gia, t vấn do bên mời thầu thành lập
hoặc thuê, có trách nhiệm giúp đỡ bên mời thầu thực hiện các công việc
có liên quan trong quá trình đấu thầu.
- Đóng thầu: là thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu đợc quy định
trong hồ sơ mời thầu.
- Mở thầu: là thời điểm tổ chức mỏ các hồ sơ dự thầu đợc quy định trong
hồ sơ mời thầu.
- Danh sách ngắn: là danh sách các nhà thầu đợc thu hẹp qua các bớc đánh
giá. Trong đấu thầu tuyển chọn t vấn, danh sách ngắn bao gồm các nhà t
vấn đợc chọn lựa trên cơ sơ danh sách dài hoặc từ danh sách các nhà t vấn
đăng ký để tham gia dự thầu.
- Thẩm định: là công việc kiểm tra và đánh giá của cơ quan có chức năng

thẩm định về kế hoạch đấu thầu của dự án, kết quả đấu thầu các gói thầu,
cũng nh các tài liệu đấu thầu liên quan trớc khi ngời có thẩm quyền hoặc
cấp có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Giá gói thầu: là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu
thầu của các dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán
đợc duyệt. Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn chuẩn bị dự án, giá
gói thầu phải đợc ngời có thẩm quyền chấp thuận trớc khi tổ chức đấu
thầu.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
- Giá dự thầu: là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ
phần giảm giá(nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cấn thiết để thực hiện
gói thầu.
- Giá đánh giá: là giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch(nếu có),
đợc quy đổi về mặt bằng(kỹ thuật, tài chính, thơng mại và các nội dung
khác) để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu.
- Sửa lỗi: là việc sửa chữa những sai sót nhằm chuẩn xác hồ sơ dự thầu bao
gồm lỗi số học, lỗi đánh máy, lỗi chính tả, lỗi nhầm đơn vị do bên mời
thầu thực hiện để làm căn cứ cho việc đánh giá.
- Hiệu chỉnh sai lệch: là việc bổ sung huặc điều chỉnh những nội dung còn
thiếu hoặc thừa trong hồ sơ dự thầu so với các yêu cầu của hồ sơ mời thầu
cũng nh bổ sung hoặc điều chỉnh những khác biệt giữa các phần của hồ sơ
hồ sơ dự thầu do bên mời thầu thực hiện
- Giá gói thầu: là đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch Đấu Thầu
của dự án trên cơ sở tổng mức vốn đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc
duyệt. Trong trờng hợp Đấu Thầu tuyển chọn t vấn chuẩn bị dự án, giá gói
thầu phải đợc ngời có thẩm quyền chấp thuận trớc khi tổ chức Đấu Thầu.
- Giá dự thầu: là giá ghi trong Hồ sơ dự thầu sau khi trừ phần giảm giá
(nếu có) bao gồm các chi phí cần thiết thực hiện gói thầu.
- Giá đánh giá: là gía dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch (nếu có),

đợc quy đổi và cùng một mặt bằng (kĩ thuật, tài chính, thơng mại, và các
nội dung khác) để làm cơ sở so sánh giữa các Hồ sơ dự thầu .
- Giá đề nghị trúng thầu: là do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu
đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiêụ chỉnh các sai lệch theo yêu
cầu của Hồ sơ mời thầu.
- Giá trúng thầu: là giá ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê
duyệt kết qủa đấu thầu làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảo hoàn
thiệnvà kí hợp đồng với nhà thầu trúng thầu. Giá trúng thầu không đợc lớn
hơn giá gói thầu trong kế hoạch Đấu Thầu dã đợc duyệt.
- Giá kí hợp đồng: là giá bên mời thầu và bên nhà trúng thầu thoả thuận với
nhau sau khi thơng thảo hoàn thiện hơpj đồng và phù hợp với kết quả
trúng thầu.
- Kết quả đấu thầu: là nội dung phê duyệt của ngời có thẩm quyền hoặc
cấp có thẩm quyền về tên nhà trúng thầu, giá trúng thầu và laọi hợp đồng.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
- Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng: là quá trình tiếp tục thơng thảo hoàn
chỉnh nội dung chi tiết hợp đồng với nhà trúng thầu để kí kết.
- Bảo lãnh dự thầu: là việc nhà thầu đặt một khoản tiền ( tiền mặt, séc, bảo
lãnh của ngân hàng hoặc hình thức tơng đơng) vào một địa chỉ với một
thời gian xác định theo quy định hồ sơ mời thầu để đảm bảo trách nhiệm
của nhà thầu với hồ sơ dự thầu
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là việc nhà thầu trúng thầu đặt một khoản
tiền ( tiền mặt, bão lãnh ngân hàng hoặc hình thức tơng đơng, séc) vào
một địa chỉ với một thời gian xác định theo quy định trong hồ sơ mời thầu
và kết quả đấu thầu để đảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng đã kí.
1.3 Thực chất đấu thầu
Từ khái niệm của đấu thầu ta thấy thực chất của việc đấu thầu là phơng thức
xét hiệu quả kinh tế trong việc lựa chọn. Ta thấy một phơng án xây dựng có ý
nghĩa cần phải đạt đợc các yêu cầu cơ bản:

- Thứ nhất đó là tính hợp pháp tức là phơng án đó phù hợp với quy định về
pháp luật hiện hành
- Thứ haiđó là tính kinh tế của phơng án tức là cần đợc hoàn thành trong
khuôn khổ ngân sách đã đợc duyệt
- Thứ ba đó là tính kỹ thuật có nghĩa là nó phải đợc hoàn thành đúng tiến
độ với quy trình thông số đã quy định.
Vì vậy đấu thầu là phơng pháp so sánh các phơng án tổ chức trên cùng một
phơng diện(kỹ thuật, tài chính hay tác động tới xã hội) để lựa chọn lấy nhà thầu tốt
nhất có khả năng đáp ứng các yêu cầu đã đặt ra. Mục tiêu của đấu thầu là thực
hiện tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn
nhà thầu phù hợp, đảm bảo kinh tế của dự án.
Đấu thầu cũng là một hoạt động mua bán nhng nó khác những vụ mua bán
thông thờng ở chỗ hàng hóa mua bán ở đây là công việc. Ngời tổ chức đấu thầu
hay chủ đầu t là ngời bán, còn nhà thầu là ngời mua. Việc tổ chức đấu thầu thể
hiện bản chất trong quan hệ mau bán. Thông qua việc đầu thầu thể hiện đợc sự
cạnh tranh đó là sự cạnh tranh giữa chủ đầu t đối với các nhà thầu và cạnh tranh
giữa các nhà thầu với nhau. Lý do có sự cạnh tranh giữa chủ đầu t và nhà thầu là vì
theo thuyết hành vi của ngời tiêu dùng thì trong mua bán, ngời mua cố gắng mua
với giá rẻ nhất có thể còn ngời bán thì cố gắng bán với giá đắt nhất có thể. Do đó
âm thầm đã nảy sinh sự cạnh tranh trong mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán,
giữa nhà đầu t và nhà thầu.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
ở Việt nam đấu thầu trong quản lý dự án còn là một vấn đề mới mẻ cần đợc
tiếp tục nghiên cứu, nhằm thống nhất quản lý hoạt động đấu thầu các dự án Nhà n-
ớc. Theo quy chế đấu thầu thì đấu thầu đợc xem nh là một nguyên tắc trong quản
lý dự án Nhà nớc.
Đấu thầu đợc xem nh là một phơng án quản lý dự án có hiệu quả nhất hiện
nay nhằm tăng cờng sự cạnh tranh giữa các nhà thầu tránh độc quyền, quan liêu,
chông thoái hóa biến chất của các cán bộ, làm cho guồng máy kinh tế hoạt động

có hiệu quả hơn
2. Đấu thầu xây lắp vai trò và ý nghĩa của đấu thầu xây lắp
2.1Đấu thầu xây lắp
Nếu phân theo tính chất công việc thì đấu thầu đợc chia thành:
- Đấu thầu tuyển chọn t vấn
- Đấu thầu mua sắm vật liệu, thiết bị
- Đấu thầu xây lắp
- Đấu thầu với gói thầu quy mô nhỏ
- Đấu thầu dự án
Đấu thầu là hình thức đấu thầu phổ biến nhất hiện nay, đó là hình thức đấu
thầu nhằm tuyển chọn nhà thầu để thực hiện các công việc xây lắp của dự án nh
xây dựng cầu cống, đờng xá, nhà xởng
2.2 Vai trò của đấu thầu xây lắp
Đất nớc ta đang ở trong giai đoạn phát triển với tốc độ cao do đó về dịch vụ,
khoa học, cơ sở hạ tầng cũng phát triển theo với tốc độ cao không kém. Đặc
biệt là về cơ sở hạ tầng đã đợc đánh dấu bằng những công trình vĩ đại có tầm cỡ tế
không chỉ ở trong nớc mà còn mang tầm cỡ khu vực. Có đợc thành công đó ngoài
yếu tố kinh tế, khoa học thì vấn đề quản lý cũng góp phần vào đó không kém. Đấu
thầu cũng là một trong những biện pháp tốt nhằm tăng hiệu quả của công tác quản
lý. Việc đó góp phần lựa chọn những nhà thầu có đủ năng lực nhằm thực hiện tốt
các công trình. Đấu thầu có vai trò hết sức quan trọng và ngày càng thể hiện tính u
việt của nó.
a. Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội
Hoạt động đấu thầu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tập trung (vốn từ
Ngân sách Nhà nớc). Đấu thầu dựa trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu trên
mọi mặt (tài chính, kỹ thuật) nên nó thúc đẩy các đơn vị đấu thầu tăng cờng trình
độ, hiệu quả về mọi mặt. Qua đấu thầu chủ đầu t sẽ chọn đợc nhà cung cấp sản
phẩm, dịch vụ với giá hợp lý nhất đồng thời đảm bảo đúng tiến độ và chất lợng.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý

Qua hơn hai năm thực hiện quy chế đấu thầu theo nghị định 43/CP, hơn một
năm thực hiện sửa đổi bổ sung quy chế đấu thầu theo NDD 93/CP và hiện nay là
quy chế đấu thầu theo NĐ 88/1999/NĐ-CP của Chính phủ có thể thấy rõ phơng
thức đấu thầu đã từng bớc thay thế phơng thức chỉ định thầu (mang nhiều tiềm ẩn
tiêu cực trong nền kinh tế thị trờng), đồng thời tính quan hệ của nó cũng đợc thể
hiện rõ: chỉ tính các gói thầu do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt là 96 gói thầu với
giá trị trúng thầu là 2.390 triệu USD (so với giá dự kiến ban đầu là 2.782 triệu
USD tiết kiệm đợc 14,09%). Các dự án khác ở các bộ, ngành, địa phơng nhờ áp
dụng phơng thức đấu thầu, giá trúng thầu đều giảm so với dự toán phê duyệt là từ
8-10%.
Hoạt động đấu thầu góp phần đổi mới cơ chế quản lý hành chính Nhà nớc
trong hoạt động đầu t và xây dựng. Trớc đây trong xây dựng cũng nh trong các
ngành kinh tế khác, Nhà nớc quản lý toàn bộ trong việc quyết định xây dựng công
trình nào, vốn, đề xuất giải pháp kỹ thuật, thời gian, do đơn vị nào thi công...
Trong cơ chế thị trờng hiện nay với hoạt động đấu thầu đợc áp dụng thì Nhà nớc
chỉ còn quản lý sản phẩm cuối cùng, tức là công trình hoàn thành với chất lợng
đảm bảo. Việc thi công mua vật t, thời gian thi công từng hạng mục công trình,
đặc biệt là giá công trình tùy thuộc vào khả năng từng nhà thầu khác nhau. Trách
nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc về xây dựng bây giờ chủ yếu chuyển sang
việc nghiên cứu ban hành các chính sách, quy chế về xây dựng để điều chế về lĩnh
vực này cho phù hợp với cơ chế thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, phơng thức đấu thầu ngày càng thể hiện rõ
tính u việt và vai trò quan trọng của nó đối với chủ đầu t, nhà thầu và Nhà nớc, do
đó việc áp dụng phơng thức này và hoạt động kinh doanh, xây dựng là tất yếu để
nhằm đảm bảo lại lợi ích chính đáng cho ngời lao động cho doanh nghiệp và cho
Nhà nớc.
b. Đấu thầu giúp chủ đầu t lựa chọn đợc đối tác phù hợp
- Thông qua đấu thầu chủ đầu t sẽ tìm đợc các nhà thầu hợp lý nhất và
có đủ khả năng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của dự án vè mặt tài
chính, kỹ thuật, kinh tế xã hội

- Thông qua đấu thầu xây lắp và kết quả hoạt động giao nhận thầu của
chủ đầu t sẽ tăng cờng đợc hiệu quả quản lý vốn đầu t tránh tình trạng
thất thoát ở các khâu của các quá trình thi công xây lắp.
- Thông qua đấu thầu chủ đầu t nắm đợc quyền chủ động vì chỉ khi đã
có sự chuẩn bị đầy đủ kỹ lỡng về mọi mặt thì chủ đầu t mới tiến hành
mời thầu và tổ chức đấu thầu, tự lựa chọn hình thức và phơng thức đấu
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
thầu. Chủ động mời một số nhà thầu có đủ năng lực để lựa chọn nhà
thầu phù hợp nhất.
- Đấu thầu tạo cơ hội nâng cao trình độ và năng lực cho đội ngũ cán bộ
của các bên mời thầu cũng nh bên dự thầu. Vì để đánh giá đúng các
hồ sơ dự thầu thì đòi hỏi các cán bộ của chủ đầu t phải có trình độ
nhất định và ngợc lại nhà thầu cũng phải có đội ngũ cán bộ giỏi để
thiết kế, thi công, tổ chức chuẩn bị hồ sơ dự thầu, thi công các công
việc đúng theo hợp đồng đã ký kết.
Đấu thầu giúp chủ đầu t giải quyết đợc tình trạng lệ thuộc vào nhà thầu duy
nhất.
c. Đấu thầu tạo môi trờng lành mạnh giúp các nhà thầu nâng cao khả
năng cạnh tranh của mình, tạo sự công bằng và hiệu quả trong xây
dựng.
Nhờ có nguyên tắc công khai và bình đẳng các doanh nghiệp có thể tự do tìm
kiếm các dự án dễ dàng tham gia đấu thầu và ký kết các hợp đông nếu có thê đáp
ứng tốt các yêu cầu của chủ đầu t.
- Trớc hết ta thấy đấu thầu sẽ phát tính chủ động tìm kiếm thông tin và
gây dựng các mối quan hệ, tự tìm cách tăng cờng uy tín của mình để
có thể nắm bắt đợc các cơ hội dự thầu.
- Để có thể thắng thầu doanh nghiệp cần phải tạo dựng đợc uy tín của
mình thông qua chất lợng các công trình, thông qua các trang thiết bị,
thông qua trình độ đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp. Từ đó góp phần

mở rộng quy mô doanh nghiệp
- Thông qua đấu thầu, doanh nghiệp sẽ nâng cao công tác quản trị tài
chính, làm giảm chi phí và thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, đấu thầu là hình thức công bằng, buộc các doanh nghiệp tham gia
muốn thắng thầu đều phải tự nâng cao năng lực của mình. Nhà thầu nào có sức
cạnh tranh lớn sẽ thắng thầu. Chủ đầu t dựa trên các tiêu chuẩn đã đợc xác định tr-
ớc để so sánh, lựa chọn nhà thầu, có sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền.
Trong sự công bằng khách quan nh vậy sẽ tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, sẽ giúp
cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành xây dựng nói riêng và hiệu quả kinh
tế nói chung.
3. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
Chủ đầu t có thể lựa chọn nhà thầu theo các hình thức sau :
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
3.1 Đấu thầu rộng rãi
Theo hình thức này,việc gọi thầu đợc phổ biến rộng rãi thông qua các phơng
tiện truyền thông và không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải
thông báo công khai về các điều kiện, thời gian rộng rãi tối thiểu là 10 ngày trớc
khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đợc áp dụng
trong đấu thầu.
3.2 Đấu thầu hạn chế
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà
thầu (tối thiểu là 5 nhà thầu) có đủ năng lực tham gia. Danh sách nhà thầu tham dự
phải đợc ngời (hoặc cấp) có thẩm quyền chấp thuận. Hình thức này chỉ đợc xem
xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:
+ Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của các gói
thầu.
+ Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế.
+ Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc áp dụng đấu thầu hạn chế có lợi

thế.
3.3 Chỉ định thầu
Chỉ định thầu là hình thức đăc biệt, bên mời thầu chỉ thơng thảo hợp đồng
với một nhà thầu do ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ định, nếu không
đạt đợc yêu cầu thì mới thơng thảo với nhà thầu khác. Đối với các dự án sử dụng
vốn Nhà nớc, hình thức chỉ định thầu đợc quy định cụ thể cho một số dự án đặc
biệt sau:
Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai, địch họa đợc phép chỉ định ngay
đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công tác kịp thời. Sau đó phải kịp thời
báo cáo Thủ tớng Chính Phủ về nội dung chỉ định thầu để xem xét phê
duyệt.
Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an
ninh, bí mật quốc phòng do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
Gói thầu đặc biệt do Thủ tớng Chính phủ quyết định, trên cơ sở báo thẩm
định của Bộ Kế hoạch và Đầu t, ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ
và cơ quan có liên quan.
Trong báo cáo đề nghị chỉ định thầu các mục tiêu trên phải xác định rõ ba
nội dung:
- Lí do chỉ định thầu
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
- Kinh nghiệm và năng lực kĩ thuật, tài chính của nhà thầu đợc đề nghị chỉ
định thầu.
3.4 Chào hàng cạnh tranh
Hình thức này đợc áp dụng cho những gói hàng mua sắm hàng hóa có giá
trị dới 2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác
nhau trên yêu cầu chào hàng bên mời thầu. Việc gửi chào hàng có thể đợc thực
hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng Fax, bằng đờng bu điện hoặc bằng các phơng
tiện khác.
3.5 Mua sắm trực tiếp

Hình thức mua sắm trực tiếp đợc áp dụng trong trờng hợp bổ sung hợp đồng
cũ đã đợc thực hiện xong (dới 1 năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện
chủ đầu t có nhu cầu tăng thêm số lợng hàng hóa hoặc khối lợng công việc mà tr-
ớc đó đã đợc tiến hành đấu thầu, nhng phải đảm bảo không đợc vợt mức giá hoặc
đơn giá trong hợp đồng đã ký trớc đó. Trớc khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng
minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu.
3.6 Tự thực hiện
Hình thức này chỉ đợc áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu t có đủ năng
lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định về chỉ định thầu (ngoài phạm vị tại điều
63 của Quy chế quản lí đầu t và xây dựng ).
3.7 Mua sắm đặc biệt
Hình thức này đợc áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu
không có những quy định riêng thì không thể áp dụng đấu thầu đợc. Cơ quan quản
lí nghành phải xây dựng quy trình thực hiện phải đảm bảo các mục tiêu của quy
chế Đấu thầu và có ý kiến thoả thuận của Bộ KH&ĐT để trình Thủ tớng Chính
Phủ quyết định.
4. Các phơng thức đấu thầu
4.1 Đấu thầu một túi hồ sơ
Đây là hình thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong một túi. Phơng thức
này đợc áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp.
4.2 Đấu thầu hai túi hồ sơ
Là phơng thức đấu thầu mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về
giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ về đề xuất kỹ
thuật sẽ đợc xem xét trớc để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70%
trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phơng thức này chỉ áp
dụng đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
4.3 Đấu thầu hai giai đoạn
Phơng thức này áp dụng cho những trờng hợp sau:

- Các gói thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp có giá trị từ 500 tỷ đồng trở
lên.
- Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị
toàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật huặc gói thầu xây lắp đặc biệt
phức tạp.
- Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khóa trao tay.
Quá trình thực hiện phơng thức này nh sau:
a. Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất kỹ
thuật và phơng án tài chính(cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo
luận với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật
để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.
b. Giai đoạn thứ hai: bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai
đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ
sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài
chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá
dự thầu.
5. Điều kiện mời thầu và dự thầu
a. Điều kiện mời thầu
Để cuộc đấu thầu đạt kết quả tốt, bên mời thầu cần chuẩn bị đủ các hồ sơ
sau:
- Văn bản quyết định đầu t huặc giấy phép đầu t của cấp có thẩm quyền.
Trờng hợp cần đấu thầu tuyển chọn t vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi phải
có văn bản chấp thuận của ngời có thẩm quyền quyết định đầu t
- Kế hoạch đấu thầu đợc phê duyệt
- Hồ sơ mời thầu đã đợc cấp có thẩm quyền huặc ngời có thẩm quyền
phê duyệt
b. Điều kiện dự thầu
Để đợc tham gia dự thầu, nhà thầu cần có những điều kiện cụ thể sau:
- Có giấy phép kinh doanh huặc đăng ký hành nghề.
- Đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính đáp ứng yêu cầu nêu trong hồ sơ

mời thầu
- Hồ sơ mời thầu hợp lệ, và chỉ đợc tham gia một đơn vị dự thầu trong
một gói thầu, dù là đơn vị hay liên doanh dự thầu.Trong trờng hợp
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
Tổng công ty đứng tên dự thầu thì các đơn vị trực thuộc không đợc
phép tham dự với t cách là nhà thầu độc lập trong cùng một gói thầu.
6. Hợp đồng trong đấu thầu
a. Bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu phải kí kết hợp đồng bằng văn
bản. Hợp đồng phải đảm bảo nguyên tắc sau:
- Tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật nớc Cộng hoà xã hội Chủ
nghĩa Việt nam về hợp đồng. Trờng hợp luật pháp Việt nam cha có quy
định thì phải xin phép Thủ tớng Chính Phủ trớc khi kí kết hợp đồng.
- Nội dung hợp đồng phải phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm
quyền phê duyệt ( chỉ bắt buộc đối với các hợp đồng sẽ kí với nhà thầu n-
ớc ngoài huặc các hợp đồng trong nớc mà kết quả đấu thầu do Thủ tớng
Chính Phủ phê duyệt).
b. Căn cứ thời hạn và tính chất của gói thầu đợc quy định trong kế hoạch
Đấu thầu, hợp đồng đợc thực hiện theo một trong các nguyên tắc sau:
- Hợp đồng trọn gói: là hợp đồng theo giá khoán gói, đợc áp dụng cho
những gói thầu xác định rõ về số lợng, yêu cầu về chất lợng và thời gian.
Trờng hợp có những phát sinh ngoài hợp đồng nhng không do nhà thầu
gây ra thì sẽ đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét,
quyết định.
- Hợp đồng chìa khoá trao tay: là hợp đồng bao gồm toàn bộ các công việc
thiết kế, cung cấp thiết bị và xây lắp của một gói thầu đợc thực hiện thông
qua một nhà thầu. Chủ đầu t có trách nhiệm tham gia giám sát quá trình
thực hiện, nghiệm thu và nhận bàn giao khi nhà thầu hoàn thành toàn bộ
công trình theo hợp đồng đã kí.
- Hợp đồng có điều chỉnh giá: là hợp đồng áp dụng cho những gói thầu mà

tại thời điểm kí kết hợp đông sẽ không đủ điều kiện xác định chính xác về
khối lợng và số lợng hoặc có biến động lớn về giá cả do chính sách của
nhà nớc thay đổi và hợp đồng có thời gian thực hiện trên 12 tháng. Việc
thực hiện hợp đồng có điều chỉnh giá phải tuân theo quy định sau:
+ Trong Hồ sơ mời thầu đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền
phê duyệt có quy định cụ thể điều kiên, giới hạn các phần việc hoặc hạng mục
công đợc điều chỉnh theo công thức điều chỉnh giá
+ Đợc các bên liên quan xácc nhận, đơcj ngời có thẩm quyền hoặc cấp có
thẩm quyên cho phép, áp dụng trong các tờng hợp sau:
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
Khi có những khối lợng, số lợng phát sinh ( tăng hoặc giảm) không phải
do nhà thầu gây ra.
Khi có biến động về giá cả do chính sách của nhà nớc thay đổi đối với các
yếu tố nhân công, nguyên vật liệu và thiết bị của những hợp đồng có điều
chỉnh giá với thời gian thực hiện trên 12 tháng. Trợt giá chỉ đợc tính từ
tháng thứ 13 kể từ thời điểm bắt đầu thực hiện hợp đồng.
+ Giá trị của hợp đồng sau khi điều chỉnh không đợc vợt tổng dự toán, dự
toán hoặc giá gói thầu xác định trong kế hoạch Đấu thầu đã đợc duyệt. Tổng giá
trị điều chỉnh và giá trị các hợp đồng thuộc dự án không đợc vợt tổng mức đầu t đ-
ợc duyệt.
I. Đấu thầu Xây lắp
7. Khái niệm và đặc điểm của ngành xây dựng
1.1 Khái niệm
Sản phẩm xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn chỉnh, sản phẩm của
ngành xây dựng chính là quá trình kết tinh sản phẩm của nhiều ngành sản xuất nh
các ngành chế tạo máy, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, ngành năng lợng,
hoá chất, luyện kim
1.2 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hởng rất lớn đến tổ chức sản xuất

và quản lí kinh tế trong xây dựng. Sản phẩm xây dựng với t cách là một công trình
xây dựng hoàn chỉnh thờng có các tính chất sau:
- Sản phẩm của xây dựng là những công trình nhà cửa đợc xây dựng và sử
dụng tại chỗ, đứng cố định tại địa điểm xây dựng và phân bố tản mạn ở
nhiều nơi trên lãnh thổ. Đặc điểm này cho sản xuất xây dựng có tính chất
lu động cao và thiếu ổn định.
- Sản phẩm xây dựng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phơng, mang
nhiều tính đa dạng và cá biệt cao về công dụng, về cách cấu tạo và phơng
pháp chế tạo.
- Sản phẩm xây dựng thờng có kích thớc lớn, chi phí lớn, thời gian xây
dựng và sử dụng lâu dài. Do đó, những sai lầm về xây dựng có thể gây
nên những lãng phí lớn, tồn tại lâu dài và khó sửa chữa.
- Sản phẩm xây dựng có liên quan đến nhiều ngành cả về phơng diện cung
cấp nguyên vật liệu và cả về phơng diện sử dụng sản phẩm của xây dựng
làm ra. Sản phẩm xây dựng mang tính chất tổng hợp về kĩ thuật, kinh tế
,xã hội, văn hoá, nghệ thuật và quốc phòng.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
1.3 Đặc điểm của ngành xây dựng
Những đặc điểm của sản xuất trong xây dựng quyết định phơng thức quản lí
và là cơ sở để hoạch định chiến lợc cạnh tranh của các công ty xây dựng. Do vậy
việc tìm hiểu đặc điểm của ngành là cần thiết. Từ đặc điểm của sản phẩm xây
dựng ta có thể suy ra đợc đặc điểm của ngành xây dựng nh sau:
Thứ nhất: tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định,
luôn biến đổi theo địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng. Đặc điểm này gây
những khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, khó cải thiện điều kiện cho ngời lao
động làm nảy sinh nhiều chi phí cho khâu di chuyển lực lợng sản xuất và cho công
trình tạm phục vụ sản xuất. Đặc điểm này cũng đòi hỏi các tổ chức xây dựng phải
chú ý tăng cờng tính cơ động, linh hoạt và gọn nhẹ về mặt trang bị tài sản cố định
sản xuất, lựa chọn các hình thức sản xuất linh hoạt, phấn đấu giảm chi phí có liên

quan đến vận chuyển, lựa chọn vùng hoạt động thích hợp, lợi dụng tối đa lực lợg
sản xuất tại chỗ và liên kết tại chỗ để tranh thầu xây dựng, chú ý đến nhân tố chi
phí vận chuyển khi lập giá tranh thầu. Đặc điểm này cũng đòi hỏi phải phát triển
rộng khắp trên lãnh thổ, các loại hình dịch vụ sản xuất phục vụ xây dựng, nh các
dịch vụ cho thuê máy xây dựng, cungứng và vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng
Thứ hai: Chu kì sản xuất (thời gian xây dựng công trình) thờng dài. Đặc
điểm này làm cho vốn đầu t xây dựng công trình và vốn sản xuất của tổ chức xây
dựng thờng bị ứ đọng lâu tại công trình đang còn xây dựng, các tổ chức xây dựng
dễ gặp phải những rủi ro nghẫu nhiên theo thời gian, công trình xây dựng xong dễ
bị hao mòn vô hình, do tiến bộ của khoa học công nghệ, nếu thời gian xây
dựng quá dài. Đặc điểm này rhờng đòi hỏi các tổ chức xây dựng phải chú ý đến
nhân tố thời gian khi lựa chọn phơng án, phải lựa chọn phơng án có thời gian hợp
lí, phảo có chế độ thanh toán và kiểm tra chất lợng trung gian thích hợp...
Thứ ba: sản xuất xây dựng thờng đợc tiến hành theo đơn đặt hàng cho từng
trờng hợp cụ thể, vì sản xuất xây dựng rất đa dạng, có tính chất cá biệt và chi phí
lớn. Đặc điểm này đòi hỏi phải xác định giá cả của sản phẩm xây dựng trớc khi
sản phẩm đợc làm ra và hình thức giao nhận Đấu Thầu xây dựng cho từng công
trình cụ thể trở nên phổ biến trong sản xuất xây dựng và cũng đòi hỏi các tổ chức
xây dựng muốn thắng thầu phải tích luỹ nhiều kinh nghiệm cho trờng hợp xây
dựng cụ thể và phải tính toán cụ thể khi tranh thầu
Thứ 4: Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp. Các đơn vị tham gia xây
dựng công trình có thể phải cungsf nhau thi cong trên một diện tích có hạn để thực
hiện phần việc của mình theo một trình tự nhất định về thời gian và không gian.
Đặc điểm này đòi hỏi các tỏ chức xây dựng trong Hồ sơ dự thầu phải thực hiện
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
trình độ tổ chức phói hợp cao trong sản xuất, coi trọng công tác chuẩn bị xây dựng
và thiết kế tổ chức thi công.
Thứ 5: Sản xuất xây dựng thờng phải tiến hành ngoài trời nên chịu nhiều ảnh
hởng của thời tiết, điều kiện làm việc nhọc nhằn ảnh hởng của thời tiết thờng làm

gián đoạn quá trình thi công, năng lực của tổ chức xây dựng không đợc sử dụng
điều hòa trong bốn quý, gay khó khăn cho việc lựa chọn trình tự thi công dự trữ
vật t nhiều hơn... Đặc điểm này đòi hỏi các tổ chức xây dựng trong quá trình lập
hồ sơ dự thầu phải lập tiến độ thi công hợp lý để tránh thời tiết xấu, phấn đấu tìm
cách hoạt động trong năm, áp dụng kết cấu lắp ghép làm sẵn trong xởng một cách
hợp lý. Chú ý đến nhân tố rủi ro vì thời tiết khi tranh thầu, quan tâm phơng pháp
xây dựng trong điều kiện nhiệt đới.
Thứ 6: Sản xuất xây dựng chịu ảnh hởng của yếu tố địa điểm xây dựng. Các
công trình xây dựng nếu nó đặt một nơi có sẵn nguồn máy xây dựng cho thuê, sẵn
nhân công thì ng ời nhận thầu xây dựng ở trờng hợp này có nhiều cơ hội hạ thấp
chi phí sản xuất và thu đợc lợi nhuận cao hơn và ngợc lại. Đây là một yếu tố mà
khi tranh thầu các nhà thầu phải chú ý.
Thứ bảy: tốc độ phát triển kĩ thuật xây dựng thờng chậm hơn các ngành
khác, nền đại công nghiệp cơ khí hoá các ngành khác đã xuất hiện từ thế kỉ 18,
trong khi đó đại cơ khí hoá ngành xây dựng xuất hiện từ đầu thế kỉ 20. Các đặc
điểm trên đã ảnh hởng đến mọi khâu của sản xuất kinh doanh xây dựng, kể từ
khâu tổ chức công nghệ dây chuyền sản xuất , lập phơng hớng phát triển khoa học
kĩ thuật xây dựng, xác định trình tự của quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức
cung ứng vật t, trang bị vốn cố định, quy trình chế độ thanh toán, lập chế độ kiểm
tra chất lợng sản phẩm, quy định chính sách đối với ngời lao động, hoạt động
maketting, xây dựng chính xách giá cả, hạch toán sản xuất kinh doanh trong xây
dựng và lí thuyết kinh tế thị trờng áp dụng cho lĩnh vực xây dựng.
8. Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp
Để đảm bảo tính công bằng, khoa học, nghiêm minh trong đấu thầu thì việc
đấu thầu các công trình xây dựng phải đợc đặt theo các quy định, các bớc cụ thể.
Cụ thể trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp đợc thể hiện qua Biểu1.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý

Sơ tuyển nhà thầu(nếu có)
Lập hồ sơ mời thầu
Gửi thư mời thầu huặc thông báo mời thầu
Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
Mở thầu
Đánh giá, xếp hạng nhà thầu
Trình duyệt kết quả đấu thầu
Công bố trúng thầu, thương thảo hoàn thiện
hợp đồng
Trình duyệt nội dung hợp đồng
Biểu 1: Trình tự tổ chức đấu thầu xây lắp
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
2.1Sơ tuyển nhà thầu
a. Việc sơ tuyển nhà thầu phải đợc tiến hành đối với các gói thầu có giá
trị từ 200 tỷ đồng trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và
đủ kinh nghiệm thực hiện, đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
b. Sơ tuyển nhà thầu đợc thực hiện theo các bớc sau:
Lập hồ sơ sơ tuyển, bao gồm:
- Th mời sơ tuyển
- Chỉ dẫn sơ tuyển
- Tiêu chuẩn đánh giá
- Phụ lục kèm theo
Thông báo mời sơ tuyển
Nhận và quản lý hồ sơ sơ tuyển
Đánh giá hồ sơ sơ tuyển
Trình duyệt kết quả sơ tuyển
Thông báo kết quả sơ tuyển
2.2Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu bao gồm:

- Th mời thầu.
- Mẫu đơn dự thầu.
- Chỉ dẫn đối với nhà thầu.
- Các điều kiện u đãi.
- Các loại thuế theo quy định của pháp luật.
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lợng và chỉ dẫn kỹ thuật.
- Tiến độ thi công.
- Tiêu chuẩn đánh giá(bao gồm cả phơng pháp và cách thức quy đổi về
cùng mặt bằng để xác định giá đánh giá).
- Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
- Mẫu bảo lãnh dự thầu.
- Mẫu thỏa thuận hợp đồng.
- Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
2.3Th huặc thông báo mời thầu
Bên mời thầu phải tiến hành thông báo rộng rãi trên các phơng tiện giao
thông đại chúng đối với trờng hợp đấu thầu rộng rãi và tùy theo tính chất, quy mô
của từng gói thầu nhng tối thiểu phải 3 kỳ liên tục. Huặc gửi th mời thầu đối với
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
hình thức đấu thầu hạn chế, bên mời thầu gửi trực tiếp đến từng nhà thầu trong
danh sách mời thầu.
Nội dung th huặc thông báo mời thầu bao gồm.
- Tên và địa chỉ của bên mời thầu.
- Khái quát dự án, địa điểm, thời gian xây dựng và các nội dung khác.
- Chỉ dẫn việc tìm hiều hồ sơ mời thầu.
- Các điều kiện tham gia dự thầu.
- Thời gian, địa điểm nhận hồ sơ mời thầu.
2.4Nộp và nhận hồ sơ thầu
Hồ sơ dự thầu phải đợc niêm phong và nộp trực tiếp huặc qua bu điện theo
địa chỉ và thời gian quy định của hồ sơ mời thầu.

Nhà thầu phải niêm phong toàn bộ hồ sơ dự thầu của mình trong đó ghi rõ
bản gốc và bản sao. Trên túi hồ sơ phải ghi rõ tên gói thầu, tên dự án, tên nhà thầu,
tên và địa chỉ bên mời thầu và phải ghi rõ là không đợc mở ra trớc ngày và giờ mở
thầu.
Nhà thầu có thể sửa đổi huặc rút hồ sơ dự thầu đã nộp với điều kiện có văn
bản thông báo sửa đổi huặc rút hồ sơ dự thầu trớc thời hạn nộp thầu cuối cùng đợc
quy đinh trong hồ sơ mời thầu.
Nội dung của hồ sơ dự thầu bao gồm:
a. Nội dung về hành chính, pháp lý
- Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của ngời thẩm quyền).
- Bản sao giấy đăng ký kinh doanh
- Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà thầu
phụ nếu có.
- Văn bản thỏa thuận liên doanh( trờng hợp liên doanh dự thầu )
- Bảo lãnh dự thầu
b. Các nội dung về kỹ thuật
- Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu.
- Tiến độ thực hiện hợp đồng.
- Đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp vật t, vật liệu xây dựng.
- Các biện pháp đảm bảo chất lợng.
c. Các nội dung về thơng mại, tài chính
- Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết.
- Điều kiện thanh toán.
2.5Mở thầu
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
a. Chuẩn bị mở thầu
Bên mời thầu có trách nhiệm chuẩn bị các công việc sau:
Mời đại biểu tham dự để chứng kiến gồm:
- Đại diện cơ quan quản lý ngành có liên quan

- Đại diện cấp chính quyền sở tại(đối với những gói thầu quan trọng đợc
thực hiện ở địa phơng)
Chuẩn bị các phơng tiện phù hợp để thông báo đầy đủ và chính xác số
liệu của hồ sơ dự thầu
Chuẩn bị các hồ sơ dự thầu để mở theo thứ tự do bên mời thầu quy định
b. Trình tự mở thầu
- Thông báo thành phần tham dự
- Thông báo số lợng và tên nhà thầu có hồ sơ dự thầu đã nộp
- Kiểm tra niêm phong các hồ sơ dự thầu
- Mở lần lợt các phong bì đựng hồ sơ dự thầu theo thứ tự đã quy định,
đọc và ghi lại các thông tin chủ yếu.
- Ký xác nhận hồ sơ dự thầu
- Thông báo biên bản mở thầu
- Đại diện bên mời thầu, nhà thầu, cơ quan quản lý nhà nớc ký xác nhận
vào biên bản mở thầu.
2.6Đánh giá hồ sơ thầu
Việc đánh giá các hồ sơ dự thầu đợc thực hiện theo trình tự sau:
a. Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu
Việc đánh giá sơ bộ là nhằm loại bỏ đợc các hồ sơ dự thầu không đáp ứng
đợc các yêu cầu bao gồm:
- Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu.
- Xét đáp cơ bản của hồ sơ mời thầu.
- Làm rõ Hồ sơ dự thầu (nếu cần).
b. Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu
Việc đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu xây lắp đợc thực hiện theo phơng pháp
đánh giá gồm hai bớc sau:
B ớc 1 : Đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn: Việc đánh giá đợc
tiến hành dựa trên cơ sở yêu cầu và tiêu chuẩn đánh giá đợc quy định trong Hồ sơ
mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá chi tiết đợc ngời (hoặc cấp) có thẩm quyền phê
duyệt trớc thời gian mở thầu. Các nhà thầu đạt số điểm tối thiểu từ 70% tổng số

điểm về kỹ thuật trở lên sẽ đợc chọn vào danh sách ngắn.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
B ớc 2 : Đánh giá về mặt tài chính, thơng mại: Tiến hành đánh giá chính, th-
ơng mại các nhà thầu thuộc danh sách ngắn trên cùng một mặt bằng theo tiêu
chuẩn đánh giá đợc phê duyệt. Việc đánh giá về mặt tài chính, thơng mại nhằm
xác định giá đánh giá bao gồm các nội dung sau:
- Sửa lỗi: sửa chữa các sai sót nhằm chuẩn xác Hồ sơ dự thầu bao gồm: lỗi số
học, lỗi đánh máy, lỗi chính tả, lỗi nhầm đơn vị.
- Hiệu chỉnh sai lệch: bên mời thầu tiến hành bổ sung, điều chỉnh những nọi
dung còn thiếu sót hoặc thừa trong hồ sơ dự thầu so với các yêu cầu của Hồ sơ mời
thầu cũng nh bổ sung hoặc điều chỉnh những khác biệt giữa các phần của hồ sơ dự
thầu.
- Chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung.
- Đa về một mặt bằng so sánh.
- Xác định giá đánh giá của các Hồ sơ dự thầu.
c. Xếp hạng hồ sơ dự thầu
Hồ sơ dự thầu đợc xếp hạng theo giá đánh giá nhà thầu có Hồ sơ dự thầu
hợp lệ, đáp ứng cơ bản các yêu cầu của Hồ sơ mời thầu, có giá đánh giá thấp nhất
và có giá dè nghị trúng thầu khong vợt quá giá gói thầu hoặc dự toán, tổng dự toán
đợc phê duyệt (nếu dự toán, tổng dự toán dợc duyệt thấp hơn giá gói thầu đợc
duyệt) sẽ đợc xem xét trúng thầu.
Để hiểu rõ hơn việc đánh giá hồ sơ dự thầu ta đi tìm hiểu các tiêu chuẩn
đánh giá hồ sơ dự thầu:
a. Kỹ thuật chất lợng
Mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng vật t, thiết bị nêu
trong hồ sơ thiết kế.
- Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp và tổ chức thi
công.
- Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trờng và các điều kiện khác nh: phòng

cháy, an toàn lao động.
- Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công (số lợng, chủng loại chất lợng và
tiến độ huy động).
- Các biện pháp đảm bảo chất lợng
b. Kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu
- Kinh nghiệm đã thực hiện các dự án có yêu cầu kỹ thuật ở vùng địa lý và
hiện trờng tơng tự.
- Số lợng, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật trực tiếp thực hiện dự án.
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
- Năng lực tài chính (doanh số lợi nhuận và các chỉ tiêu khác).
c. Tài chính và giá cả
Khả năng cung cấp tài chính, các điều kiện thơng mại và tài chính, giá cả
đánh giá.
d. Tiến độ thi công
- Mức độ đảm bảo tiến độ thi công quy định trong hồ sơ mời thầu.
- Tính hợp lý về tiến độ hoàn thành và các hạng mục công trình có liên
quan.
2.7Trình duyệt kết quả đấu thầu
Đối với các dự án nhà nớc, tùy theo các dự án thuộc nhóm A, B hay C và các
loại hình đấu thầu mà nhà nớc quy định cụ thể phê duyệt kết quả đấu thầu, cấp
thẩm định. Bên mời thầu phải trình hồ sơ kết quả đấu thầu để cấp có thẩm quyền
quyết định và ra quyết định.
2.8Công bố trúng thầu
a. Nguyên tắc chung
- Bên mời thầu đợc phép công bố kết quả trúng thầu khi có văn bản của
ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét cho phép.
- Trớc khi tiến hành thông báo trúng thầu và ký kết hợp đồng chính thức,
nếu phát hiện thấy có những thay đổi làm ảnh hởng tới việc thực hiện hợp
đồng(năng lực tài chính, nguy cơ bị phá sản ) bên mời thầu phải kịp

thời thông báo cho ngời có thẩm quyền quyết định đầu t
b. Thông báo trúng thầu
Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm quyền, bên
mời thầu phải gửi thông báo trúng thầu bằng văn bản qua th bảo đảm huặc qua bu
điện, điện tín, fax tới nhà thầu trúng thầu kèm theo dự thảo hợp đồng có lu ý tới
những điểm cần thiết phải bổ sung(nếu cần để đáp ứng các yêu cầu của bên mời
thầu). Bên mời thầu gửi cho các nhà thầu trúng thầu lịch biểu nêu rõ yêu cầu thời
gian thơng thảo, nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.
2.9Thơng thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
Trớc khi nhận đợc thông báo trúng thầu, nhà thầu trúng thầu phải gửi cho bên
mời thầu th chấp thuận thơng thảo hợp đông. Trong phạm vi không quá 30 ngày
kể từ ngày thông báo, nếu bên mời thầu không nhận đợc th chấp thuận huặc nhận
đợc th từ chối của nhà thầu, bên mời thầu sẽ không hoàn trả bảo lãnh dự thầu và
báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý
Theo lịch biểu đã đợc thống nhất, hai bên sẽ tiến hành thơng thảo hoàn thiện
hợp đông để tiến tới ký kết một hợp đồng chính thức. Đối với các dự án nhỏ và
đơn giản khi nhận đợc thông báo trúng thầu và dự thảo hợp đồng, nhà thầu và chủ
đầu t có thể ký kết ngay hợp đồng để triển khai thực hiện.
Chủ đầu t chỉ hoàn bảo lãnh dự thầu và tổ chức triển khai hợp đồng khi nhận
đợc bảo lãnh thực hiện hợp đồng của nhà thầu trúng thầu trong một thời gian nhất
định kể từ ngày thông báo trúng thầu.
Kết thúc quá trình đấu thầu và xét thầu bằng việc ký hợp đông chính thức với
các nhà thầu thắng thầu, việc quản lý dự án chuyển sang những bớc tiếp theo trong
chu trình của một dự án.
II. các nhân tố tác động đến khả năng thắng
thầu trong đấu thầu xây lắp
9. Nhóm nhân tố chủ quan
1.1 Nhân tố về máy móc thiết bị

Các doanh nghiệp khi tham gia Đấu thầu tất yếu phải trình bày về phần máy
móc thiết bị hiện có của mình để chủ đầu t đánh giá. Để có thể cạnh tranh với các
đối thủ nhà thầu phải chú ý đến khía cạnh máy móc thiết bị là loại phù hợp với thi
công và đạt hiệu quả cao, phải mang tính đồng bộ, phù hợp với giá cả, chất lợng
sản phẩm. Số lợng và chủng loại máy móc thiết bị càng phong phú, đa dạng, giá trị
tính khấu hao còn nhiều, công suất lớn sẽ đợc chủ đầu t đánh giá đây là một doanh
nghiệp mạnh, điều này có lợi trong việc huy động vốn.
Do vậy nó tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung của doanh
nghiệp và khả năng huy động tối đa nguồn vật chất sẵn có phục vụ cho việc cạnh
tranh của mình.
1.2 Nhân tố về tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh chỉ tiêu tai sản cố định, tài sản lu động của doanh nghiệp cũng đón
vai trò quan trọng không kém, ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thăng thầu của
doanh nghiệp xây dựng. Thể hiện:
- Quy mô tài chính của doanh nghiệp càng lớn khả năng thắng thầu càng
nhiều.
- Khả năng huy động vốn và khả năng đảm bảo vốn lu động của doanh
nghiệp càng cao thể hiện doanh nghiệp đảm bảo thực hiện hợp đồng đúng
nh đã kí kết với chủ đầu t
Trần Văn Trung Lớp: QLKT42A

×