Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM Ở CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.83 KB, 24 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản
phẩm ở Công ty may chiến Thắng trong thời gian tới
Là một công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng may mặc,
May Chiến Thắng cũng cha ra khỏi thực trạng của công nghiệp may mặc Việt
Nam, đó là sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc còn nhiều hạn chế. Vậy,
những biện pháp nào đợc coi là thích hợp và có hiệu quả trong việc cải tiến cách
thức cũng nh năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty, để sản phẩm của Công
ty ngày càng tạo đợc sự hấp dẫn nhiều hơn trên thị trờng ? Chơng III của bài viết
đa ra một số phơng hớng lựa chọn hình thức, chiến lợc cạnh tranh thích hợp cho
sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng nói riêng, cùng một số giải pháp cơ bản
nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của Công ty, nâng cao sức cạnh tranh của sản
phẩm trong xu hớng phát triển của thị trờng thế giới hiện nay.
3.1. Định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới
3.1.1. Xu hớng và dự báo về thị trờng may mặc thế giới
Dựa trên tốc độ tăng trởng kinh tế và tốc độ tăng dân số, dự tính giai đoạn
2001-2020, nhu cầu hàng may mặc thế giới sẽ tăng với tốc độ trung bình 5 - 7%.
Nh vậy, tốc độ tăng trởng này không có nhiều thay đổi so với tốc độ tăng của các
năm gần đây. Tuy nhiên, vấn đề cơ cấu nguồn hàng và bạn hàng sẽ có khá nhiều
thay đổi.
Cho tới nay, việc sản xuất hàng gia công vẫn là một hình thức kinh doanh
quốc tế khá phổ biến và ngày càng có xu thế mở rộng ở các nớc đang phát triển.
Hàng may mặc gia công sẽ có khả năng đợc phát triển hơn trong tơng lai, khi nhu
cầu đặt gia công loại sản phẩm này từ khối các nớc EU ngày càng tăng. Các nớc
Trung và Đông Âu sau những năm khủng hoảng và suy giảm liên tục sản lợng
hàng may mặc, tới nay công nghiệp may của các nớc này đã lấy lại uy tín, họ thể
hiện rõ những tiềm năng về lao động, cơ sở hạ tầng và vị trí địa lý thuận lợi cho
việc buôn bán với các nớc Tây Âu. Theo dự báo, các hợp đồng gia công giữa EU
và Châu á sẽ giảm 50% để chuyển sang ký với các nớc này.
Khi mức độ liên minh kinh tế cao, khả năng xâm nhập vào các khối kinh
tế khu vực càng trở nên khó khăn. Các nớc thờng quan tâm tới việc lu chuyển


hàng nội bộ khối kinh tế, hoặc ít nhất là hàng hoá đợc buôn bán giữa các nớc có
vị trí địa lý thuận lợi. Không tránh khỏi một thực tế là các nớc Trung và Nam Mỹ
nh Mehico và các nớc vùng Caribe đang dần chiếm mất lợi thế so sánh lâu nay
của Châu á là có nguồn nhân lực dồi dào và phí nhân công rẻ, các nớc này lại có
1
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vị trí địa lý thuận lợi với thị trờng tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất thế giới là Bắc
Mỹ, và do đó các nớc Trung và Nam Mỹ cũng dần chiếm mất thị trờng của các n-
ớc Châu á. Vì vậy, khi Việt Nam ký đợc Hiệp định về Thơng mại với Mỹ, chắc
hẳn những khó khăn do cạnh tranh sẽ cao hơn, nhng dù sao đó cũng là xu hớng
cạnh tranh lành mạnh cho hàng may mặc Việt Nam.
3.1.2. Mục tiêu đề ra của Công ty May Chiến Thắng từ năm 2001 -
2010
Với Công ty May Chiến Thắng, mục tiêu tăng lợi nhuận là mục tiêu quan
trọng, mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội là mục tiêu quyết định. Những
gì Công ty đã làm đợc trong các năm qua, kể từ năm 1997 đánh dấu bớc chuyển
trong hoạt động của Công ty khi tham gia hoạt động thơng mại quốc tế bằng hình
thức bán FOB, đã là cơ sở vững chắc cho những quyết định của Công ty trong t-
ơng lai. Để tăng lợi nhuận khi sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm cha đợc cao,
Công ty phải dựa vào các chính sách bảo hộ của Chính phủ để tăng tỷ lệ tiêu thụ
nội địa, cũng qua đó tăng dần khả năng tiếp cận và thoả mãn mọi thị hiếu của
khách hàng.
Đứng trớc thực trạng thị phần nội địa còn quá nhỏ bé, mục tiêu đề ra cho
May Chiến Thắng trong khoảng thời gian tới là tăng thị phần nội địa, kết hợp với
nâng cao tỷ trọng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm bán FOB.
+ Nâng cao tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ nội địa/tổng sản phẩm tiêu thụ : 5,20% năm
2002 8,00% năm 2003 10,44% năm 2005 20% năm 2010
+ Giảm tỷ lệ hàng gia công, tăng tỷ lệ hàng bán FOB/tổng SPXK : 30% năm

2002 50% năm 2003 70% năm 2005 90% 2010.
Từ tính chất công việc và năng lực sản xuất của Công ty, để đảm bảo sự
tăng trởng và đảm bảo việc làm, nâng cao đời sống của CBCNV, Công ty vạch ra
đờng lối chiến lợc chung nh sau :
- Nâng cao trình độ kết hợp với tinh giản bộ máy quản lý (5% 4%) và
đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao, đồng thời đầu t cho các cơ sở chính
của Công ty đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến và đa dạng về công nghệ. Lựa chọn
sản xuất các sản phẩm tinh xảo, có hàm lợng chất xám cao, nâng cao chất lợng
và sức cạnh tranh của sản phẩm .
- Phát triển mạnh và vững chắc hệ thống các xí nghiệp vệ tinh, chuyển dần
việc sản xuất gia công cho các vệ tinh này.
- Thờng xuyên hoàn thiện các công nghệ may mặc, may da, thêu in, dệt
thảm len theo sát xu hớng phát triển của thế giới và mở thêm nghề thủ công khác
2
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khi có thời cơ. Mũi nhọn của sản xuất kinh doanh là sản phẩm may mặc cao cấp,
đa dạng với nhiều mã hàng để tạo nên sản lợng lớn.
- Duy trì và phát triển những thị trờng đã có, từng bớc mở rộng thị trờng
mới cả trong nớc và ngoài nớc thông qua công tác sáng tạo mẫu mốt, tìm kiếm
nguồn nguyên liệu đặc chủng.
Đi đôi với đờng lối chiến lợc chung, Công ty cũng vạch ra những biện
pháp thực hiện cụ thể trong công tác thị trờng, công tác tổ chức sản xuất kinh
doanh, công tác đời sống, xã hội,... nhằm hoàn thiện hơn nữa nhiệm vụ của các
công tác này.
3.2. Lựa chọn phơng thức và chiến lợc cạnh tranh tối u
Để sức cạnh tranh của sản phẩm may đợc nâng cao trong khi mức độ cạnh
tranh trên thế giới ngày càng gay gắt, Công ty phải lựa chọn đợc hình thức, chiến
lợc cạnh tranh mang tính khả thi, đó là việc lập và sử dụng chiến lợc phải dựa

trên tiềm lực của Công ty, mức độ cạnh tranh ngành và mức độ biến động của thị
trờng. Nhng hình thức và chiến lợc cạnh tranh chỉ đợc coi là tối u khi thực trạng
của Công ty là hoàn toàn thích hợp với mọi yêu cầu của phơng thức cạnh tranh,
việc khai thác và phối hợp nguồn lực, năng lực cho chiến lợc là hợp lý và hiệu
quả nhất, đồng thời chiến lợc đó phải ít phù hợp nhất với các đối thủ cạnh tranh.
3.2.1. Phân tích và lựa chọn phơng thức cạnh tranh tối u
Sản phẩm may mặc là sản phẩm đòi hỏi cao về tính sáng tạo, hay nói cách
khác sản phẩm may mặc đợc a chuộng khi nó chứa hàm lợng chất xám cao. Thị
trờng tiêu dùng sản phẩm may mặc lại đa dạng về khách hàng và nhu cầu nên đ-
ợc chia ra làm khá nhiều đoạn thị trờng riêng biệt. Tơng ứng với mỗi đoạn thị tr-
ờng đó là một phơng thức cạnh tranh khác nhau, chẳng hạn thị trờng tiêu dùng
cao cấp thì phơng thức cạnh tranh thích hợp phải là cạnh tranh bằng dịch vụ, thị
trờng tiêu dùng thứ cấp thì cạnh tranh bằng giá cả và với thị trờng tiêu dùng thiết
yếu cần cạnh tranh bằng chất lợng...
Sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng đạt chất lợng tốt nhng cha phải
là dạng sản phẩm dành cho nhu cầu cao cấp. Do đó, khách hàng của Công ty là
những đối tợng có mức nhu cầu trung bình, họ quan tâm tới chất lợng và giá cả
của hàng hoá nhiều hơn là mẫu mã ; tuy nhiên đó mới là thị trờng hiện tại, còn
thị trờng tiềm năng của Công ty sẽ gồm cả những ngời có nhu cầu tiêu dùng cao
cấp. Vì thế, những gì Công ty đặt ra không chỉ cho ngày hôm nay mà còn phải là
định hớng cho ngày mai.
Dựa theo khả năng và thực trạng của Công ty, phơng thức cạnh tranh tối u
là cạnh tranh bằng giá cả. Với việc sản xuất sản phẩm theo đơn hàng gia công,
3
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lợi nhuận thực tế thu đợc là rất thấp (giá gia công 1 áo jacket là 4 USD, trong khi
giá bán FOB là 19 USD) nên chủ yếu là lấy công làm lãi. Tổng số lao động của
Công ty vốn đông so với các công ty thuộc TCT Dệt - May (mọi so sánh của

Công ty May Chiến Thắng với các công ty thuộc TCT Dệt - May chỉ là một nét
phác thảo về sức cạnh tranh của May Chiến Thắng trong môi trờng ngành) nên
Công ty có thể dựa trên lợi thế này bù đắp sự thiếu hụt về lợi nhuận bằng cách
nhận công việc nhiều hơn. Nếu sau một thời gian, hoặc sau 1 - 2 hợp đồng, khách
hàng thấy công việc ở May Chiến Thắng thực hiện khá suôn sẻ sẽ đặt hàng nhiều
hơn, cầu tăng khi đó sẽ dẫn đến khả năng tăng giá, và Công ty sẽ thực hiện công
việc với mức lợi nhuận cao hơn.
Đây không phải là cách lựa chọn duy nhất, nhng sẽ là phù hợp nhất với
điều kiện của Công ty cũng nh tình hình cung cầu trên thị trờng hiện nay, hay ít
nhất là cho tới năm 2005. Nếu sử dụng phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng, sẽ
chỉ có thể cạnh tranh trong một phạm vi hẹp (cạnh tranh với các công ty cũng
thực hiện gia công xuất khẩu về khả năng hoàn thiện sản phẩm nh chất lợng may,
đóng gói, bao bì) mà không mang tính toàn diện do khâu thiết kế mẫu mã mới
cho sản phẩm ở Công ty còn rất yếu.
Phơng thức cạnh tranh sẽ đợc thay đổi khi tỷ lệ bán FOB của Công ty đã
tăng cao (theo nh mục tiêu đề ra của Công ty tỷ lệ này sẽ đạt 90% vào năm
2010). Khả năng về tài chính của Công ty lúc đó hoàn toàn đảm bảo việc tham
gia trực tiếp vào thị trờng nớc ngoài, việc cải tiến chất lợng sản phẩm không còn
là vấn đề quá khó khăn. Phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng có nhiều u điểm
sẽ thay thế phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, do nó có thể tạo nên một hình ảnh
về sản phẩm và Công ty khá rõ nét và tạo nên một thế đứng khá vững chắc trong
cạnh tranh, kết hợp với việc sử dụng các phơng thức dịch vụ sẽ thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc khách hàng của Công ty, khiến khách hàng hài lòng hơn khi đến
với Công ty.
3.2.2. Phân tích và lựa chọn chiến lợc cạnh tranh tối u
Lý luận về cạnh tranh đã chỉ ra rằng chiến lợc cạnh tranh đợc xây dựng
dựa trên một loạt các yếu tố gồm các nhân tố trong nội bộ Công ty và các nhân tố
bên ngoài Công ty. Theo đó, các đánh giá về sức cạnh tranh của Công ty theo
khía cạnh chủ quan và khách quan là hoàn toàn cần thiết cho việc lập nên chiến l-
ợc cạnh tranh thích hợp. Tuy nhiên, biến động của thị trờng và nhu cầu tiêu dùng

là rất khó đoán trớc, vì thế những chiến lợc đặt ra không nên lập cho một khoảng
thời gian quá dài, mà có lẽ hiệu quả nhất là những chiến lợc ngắn hạn.
Hiện tại, lợi thế lớn nhất của Công ty là nguồn nhân lực đông đảo, tiến
hành sản xuất ở nhiều cơ sở, phân xởng (sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty), đặc biệt
là việc đợc quản lý Phân xởng thảm len Đống Đa, nhờ đó mặt hàng sản xuất kinh
4
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh của Công ty đa dạng hơn. Sau khi cơ sở may 8B Lê Trực tách riêng và
chuyển đổi thành công ty cổ phần, Công ty May Chiến Thắng phải làm quen với
điều kiện làm việc mới, tuy giảm bớt lực lợng sản xuất kinh doanh, nhng tập
trung đợc cơ sở sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong các khâu quản lý, điều
hành.
Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của May Chiến Thắng với một số công
ty đầu ngành của TCT Dệt - May Việt Nam (bảng 6) mới chỉ cho thấy một hình
dung khái quát về khả năng cạnh tranh của May Chiến Thắng. Để xác định rõ
khả năng cao nhất của Công ty trong việc kết hợp và sử dụng các nguồn lực cần
phải theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua một vài năm. Nhng dựa
trên những phân tích và đánh giá về lợi thế và khả năng cạnh tranh của Công ty
May Chiến Thắng, chiến lợc cạnh tranh có tính thích hợp nhất đối với Công ty là
chiến lợc nhấn mạnh về chi phí (sự lựa chọn này đợc căn cứ theo những kết luận
của Micheal Porter về những yêu cầu phổ biến liên quan đến các chiến lợc).
Chiến lợc nhấn mạnh chi phí yêu cầu việc xây dựng mạnh mẽ các điều
kiện vật chất kết hợp đợc giữa quy mô và tính hiệu quả, theo đuổi việc giảm chi
phí từ kinh nghiệm, kiểm tra chặt chẽ chi phí trực tiếp và gián tiếp, tối thiểu hoá
các chi phí về nghiên cứu và phát triển, chi phí bán hàng quảng cáo...Để đạt đ ợc
những mục tiêu này Công ty phải đặc biệt chú ý quản lý việc kiểm soát chi phí.
Tuy nhiên Công ty không nên thực hiện chiến lợc một cách cứng nhắc, sẵn sàng
làm bất cứ điều gì để làm giảm chi phí, bởi chiến lợc này cũng có những nhợc

điểm nhất định. Chẳng hạn khi Công ty cố gắng hạ thấp chi phí đến mức không
thể hạ thấp đợc chi phí cố định thì chi phí biến đổi nh tiền lơng, chi phí mua hàng
... sẽ bị xâm phạm, nh vậy chi tiêu không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm.
Mặc dù khi đó sản phẩm có đợc giá cả thấp hơn các sản phẩm cạnh tranh song
chất lợng cũng vì thế mà đi xuống, khách hàng sẽ không sẵn sàng tìm đến sản
phẩm của Công ty.
Tuy nhiên, sẽ thật sai lầm khi chỉ quan tâm tới việc sản xuất nh thế nào mà
không quan tâm tới sản xuất cái gì và cho ai, bởi vì mối tơng quan giữa giá cả và
giá trị sử dụng sẽ không đợc đánh giá đúng. Do đó, khi theo đuổi chiến lợc này
Công ty cũng phải luôn chú ý tới việc củng cố thị trờng, chất lợng và dịch vụ của
sản phẩm, lúc đó chiến lợc nhấn mạnh chi phí mới thực sự có ý nghĩa cho hoạt
động kinh doanh với thị trờng quốc tế.
3.3. Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc
của Công ty May Chiến Thắng trên thị trờng quốc tế
Cạnh tranh bằng giá cả và chi phí chỉ là chiến lợc ngắn hạn và là giải pháp
tình thế trong hoàn cảnh của Công ty hiện nay. Ngoài ra, Công ty cần phải nghĩ
5
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lớn và làm lớn, chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện cần thiết để nhập vào thị trờng
bằng chính tên tuổi và sức mạnh của mình. Để đạt đợc mục tiêu bán FOB 100%
vào năm 2005 và để có chỗ đứng vững chắc sau này trên thị trờng quốc tế, Công
ty phải xúc tiến khắc phục các yếu điểm còn tồn tại bằng việc tăng mức độ và c-
ờng độ nghiên cứu chất lợng, mẫu mã, giá cả phù hợp cho từng loại sản phẩm,
dựa trên khả năng cải tiến và nâng cao năng lực sản xuất của Công ty.
3.3.1. Các giải pháp về sản phẩm
3.3.1.1. Về vấn đề chất lợng của sản phẩm
Trong thời đại khoa học - công nghệ hiện nay và trớc đòi hỏi của đời sống
ngày càng cao của ngời tiêu dùng, nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ thay đổi rất

nhanh về chất lợng. Nhng không nhất thiết phải có chất lợng thật cao mới tốt, mà
là phải có chất lợng tối u và có các cấp chất lợng phù hợp với đối tợng tiêu dùng.
Cũng nh vậy, giá cả của hàng hoá không phải thật đắt mới tốt mà là phải có giá
chấp nhận đợc.
Chất lợng của sản phẩm may mặc đợc quyết định bởi nhiều yếu tố, bao
gồm những chỉ tiêu đo đếm đợc (nh độ nhẵn đẹp, mịn mợt của vải, sự chắc đều
của đờng kim mũi chỉ,...) và những tính chất không đo đếm đợc (thẩm mỹ, mốt
thời trang, cảm giác thoải mái trong sử dụng...). Công ty May Chiến Thắng đã có
đủ khả năng đảm bảo chất lợng của sản phẩm xét theo các tiêu chuẩn định lợng,
nhng với tiêu chuẩn định tính thì lại là cả một vấn đề. Công tác thiết kế ở Công ty
hiện nay đang là một khâu yếu, nhiều sản phẩm không phải do trình độ không
thiết kế đợc mà do cha chú trọng khuyến khích, đầu t cho công tác này.
Để tính chất công việc hiện tại không ảnh hởng tới chất lợng toàn diện của
sản phẩm, Công ty cần nhanh chóng loại bỏ một thói quen nguy hiểm cho
CBCNV là sự ỷ lại, thụ động trong công việc (do sản xuất dựa vào mẫu đối của
khách hàng) thông qua đẩy mạnh khả năng nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản
phẩm và tổ chức sản xuất thử. Trớc khi sản phẩm dệt của Việt Nam đáp ứng đợc
những đòi hỏi về chất lợng, màu sắc, chủng loại, Công ty vẫn phải nhập nguyên
liệu may từ nớc ngoài. Do giá mua cao nên sản phẩm may mặc bị hạn chế khá
lớn trong chất liệu cấu thành. Tình trạng này khắc phục đợc hay không phụ thuộc
nhiều vào sức sáng tạo mẫu mã cho sản phẩm, vì nhiều khi chỉ là vải thông thờng
nhng vẫn có thể may thành những bộ quần áo a nhìn, phù hợp với từng loại đối t-
ợng tiêu dùng. Điều này có thể thấy rõ qua các loại quần áo may sẵn của nớc
ngoài, có sức tiêu thụ mạnh hơn vì sản phẩm có nhiều kiểu dáng đẹp và khá độc
đáo trong cách bố trí, kết hợp các chi tiết trên sản phẩm.
So với các công ty may mặc khác, May Chiến Thắng có một mặt hàng khá
riêng biệt là sản phẩm thảm len. Đây là dạng sản phẩm ít đối thủ cạnh tranh, ng-
6
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ợc lại với mặt hàng áo jacket - sản phẩm chủ lực của Công ty. Hơn nữa, việc khai
thác sức cạnh tranh của sản phẩm này không quá khó do Công ty hoàn toàn đợc
chủ động về chất liệu cấu thành sản phẩm và trong khâu sản xuất. Có thể thấy
rằng việc mở thêm công nghệ sản xuất một loại sản phẩm mới là không khả thi
đối với Công ty bằng việc khai thác lợi thế của sản phẩm thảm len, bởi vì khách
hàng của Công ty cũng nh của các công ty may mặc khác thờng là khách hàng
quen, nếu Công ty có một sản phẩm mới nhng còn non nớt trong chất lợng cũng
nh mẫu mã sẽ rất khó có đủ sức để cạnh tranh với các sản phẩm đã đợc a chuộng
trên thị trờng. Hơn nữa, chi phí nghiên cứu để cho ra sản phẩm mới là rất lớn,
không phù hợp với việc theo đuổi chiến lợc nhấn mạnh chi phí của Công ty.
Ngoài việc phối hợp hoạt động nghiên cứu, thiết kế với các viện nghiên
cứu mẫu mốt, Công ty cần quan tâm và nhanh chóng xây dựng đội ngũ chuyên
nghiệp từ nghiên cứu đến sản xuất thử sản phẩm, bao gồm các chuyên gia giỏi về
thiết kế và công nghệ sản xuất đợc đào tạo cơ bản tại các trờng Đại học chuyên
ngành trong và ngoài nớc. Kinh nghiệm của các hãng may mặc quốc tế là : bám
sát thị hiếu thời trang trong xã hội, chủ động tạo ra các mẫu mã hấp dẫn ngời sử
dụng, tập trung vào sản phẩm cao cấp để thoả mãn nhu cầu về mặc của ngời tiêu
dùng. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần quan tâm tới việc đầu t xây dựng, lắp đặt
các trang thiết bị sản xuất hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và để sớm
có đợc chứng nhận ISO 9002.
3.3.1.2. Về vấn đề giá cả của sản phẩm
Nh đã nói, Công ty nên lựa chọn phơng thức cạnh tranh bằng giá cả dựa
trên việc thực hiện chiến lợc nhấn mạnh chi phí. Để tạo ra giá thành sản phẩm
hấp dẫn, Công ty cần phải tăng năng suất lao động bằng các biện pháp nh tổ chức
dây chuyền sản xuất hợp lý, nâng cao tay nghề công nhân, sử dụng tối đa công
suất thiết bị để tránh lãng phí, giảm chi phí khấu hao nhằm giảm giá thành sản
phẩm... Bên cạnh đó, Công ty cần xây dựng một chính sách giá cả chặt chẽ để
việc cạnh tranh bằng giá không làm giảm quá nhiều lợi nhuận của Công ty.
Ngoài việc căn cứ vào chi phí để xây dựng giá, Công ty phải tìm đợc đối thủ đang

chi phối giá trên thị trờng (ngời dẫn đầu về giá) và những thông tin thờng xuyên
về mức giá bình quân của sản phẩm cùng loại, kết hợp với việc tìm hiểu sự hình
dung về giá của ngời mua (mức nào là đắt, rẻ, vừa...) để từ đó Công ty xác định
mức giá hợp lý, tránh đợc phản ứng tiêu cực từ phía các đối thủ cạnh tranh.
Việc xây dựng chính sách giá thấp hoặc giá phải chăng sẽ khiến Công ty
không có đợc lợi nhuận cao, hoặc phải chịu lỗ trong thời gian đầu để tăng thị
phần. Thị phần cao có thể tạo ra tính kinh tế trong quá trình mua NPL làm giảm
chi phí. Vị trí chi phí thấp một khi đã đạt đợc sẽ cho phép làm tăng tỷ lệ lợi
nhuận và nh vậy có thể tái đầu t vào những máy móc, thiết bị mới có khả năng
7
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
duy trì lợi thế về chi phí. Nh vậy, sau một chu trình sản xuất từ đầu vào tới đầu ra,
giá cả thấp lại duy trì lợi thế cạnh tranh của Công ty. Tất nhiên giá cả là quay
xung quanh giá trị, nên tới khi chất lợng sản phẩm đã cao hơn, giá cả sản phẩm
cũng cần thay đổi phù hợp, cũng để tránh tâm lý nghi ngờ của khách hàng về
chất lợng sản phẩm của Công ty.
3.3.1.3. Về vấn đề hình ảnh, uy tín của sản phẩm
ở Công ty May Chiến Thắng hiện nay, sản phẩm chỉ đợc nhận biết là đợc
sản xuất tại Việt Nam (Made in Vietnam) thông qua vài dòng chữ ghi trên
conteiner, mà đặc biệt không có chút thông tin nào trên sản phẩm. Nhng trong t-
ơng lai, để làm cho hình ảnh về sản phẩm (bán FOB) và Công ty có trong tiềm
thức của quảng đại ngời tiêu dùng, sản phẩm của Công ty phải mang nhãn hiệu,
tên hoặc biểu tợng của Công ty. Việc ghi nhãn và bao bì giúp ngời tiêu dùng có
đủ thông tin trung thực về chất lợng và nguồn gốc của sản phẩm. Trong thực tiễn,
nhãn hiệu hàng hoá là một công cụ cạnh tranh đảm bảo lợi thế trên thị trờng nớc
ngoài. Việc gắn tên nhãn vào sản phẩm không chỉ đơn thuần để xác nhận sản
phẩm của Công ty và phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, mà còn để
đảm bảo và duy trì một danh tiếng.

Đối với Công ty, việc sản xuất gia công và gắn nhãn gắn tên nớc ngoài có
thể có thuận lợi là Công ty không phải lo lắng trong khâu tiêu thụ sản phẩm trực
tiếp với ngời tiêu dùng, nhng có bất lợi về mặt lâu dài là không khẳng định đợc
mình trên thị trờng. Tuy nhiên, điểm bất lợi này khó có thể khắc phục ngày một
ngày hai. Để thâm nhập thị trờng nớc ngoài, nhất là thị trờng các nớc công
nghiệp phát triển, việc tạo uy tín qua nhãn hiệu hàng hoá sẽ gặp phải những khó
khăn nhất định và Công ty May Chiến Thắng cần phải khắc phục những khó
khăn đó trong phạm vi có thể.
- Kỹ thuật : hàng hoá đã đăng ký nhãn hiệu phải đảm bảo chất lợng ổn định,
Công ty không nên để tính chất lao động thủ công ảnh hởng tới chất lợng của sản
phẩm.
- Tài chính : chi phí cho các công tác quảng cáo, xúc tiến... là rất cao, do đó
Công ty cần sử dụng và kết hợp chi tiêu một cách hợp lý và có hiệu quả.
- Cung cấp : sản phẩm đã có nhãn hiệu phải đảm bảo lúc nào cũng cung cấp đủ
nhu cầu thị trờng, nếu chỉ vắng bóng trên thị trờng một thời gian vì một lý do nào
đó sẽ bị lu mờ và bị sản phẩm khác thế chỗ.
Vị trí của những ngời đến sau thờng thấp và không có đợc thị phần lớn.
Nhng khi đã có đủ điều kiện, Công ty cần mạnh dạn gắn nhãn mác riêng của
mình lên sản phẩm, bớc đầu có thể gặp khó khăn do cha đợc ngời mua tin tởng,
8
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
song không có bớc đầu đó, Công ty sẽ không bao giờ đến đợc với khách hàng
bằng chính tên tuổi của mình.
3.3.2. Các giải pháp về thị trờng
3.3.2.1. Hoàn thiện và đẩy mạnh chiến lợc Marketing quốc tế
Yêu cầu của hoạt động Marketing là nghiên cứu nắm bắt thị trờng nhằm
thoả mãn nhu cầu về hàng may mặc. Nhiều năm qua Công ty đã tích cực thực
hiện hoạt động này, tuy nhiên không phải lúc nào yêu cầu trên cũng đạt kết quả

cao. Việc nắm bắt thị trờng trong tình hình luôn biến động nh những năm qua
không phải là điều dễ dàng.
Hoạt động Marketing là cả một quá trình xác định chính xác nhu cầu tiêu
dùng thực tế và nhu cầu tiềm năng của thị trờng, xác định trạng thái cung cầu
trên các thị trờng ở các quốc gia có nền văn hoá khác nhau để không sản xuất
thừa hoặc thiếu sản phẩm, đồng thời định đợc mức giá cả hợp lý làm tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng việc tham gia thực hiện các chơng trình giới
thiệu, quảng cáo, khuyến mại, trình diễn sản phẩm mới... Nh vậy, ngoài các biện
pháp nâng cao chất lợng sản phẩm và có chính sách giá cả hợp lý, hoạt động
Marketing đợc coi là hoàn thiện và có hiệu quả khi đợc bổ sung đầy đủ các hoạt
động khuếch trơng sản phẩm, nh quảng cáo, yểm trợ sản phẩm, xúc tiến bán
hàng.

Về quảng cáo
Quảng cáo cho sản phẩm và Công ty tại các thị trờng mục tiêu nh EU,
Nhật Bản, Mỹ và các nớc ASEAN. Ngoài quảng cáo giới thiệu chung chung về
Công ty, cần phải có nội dung quảng cáo chi tiết về sản phẩm mũi nhọn (hiện tại
là áo jacket, nhng tơng lai sẽ là các loại áo váy phụ nữ). Tuỳ vào yêu cầu khuếch
trơng sản phẩm và khả năng tài chính, có thể chọn các phơng thức quảng cáo
thích hợp từ các ấn phẩm, các cửa hàng, đại lý đến các phơng tiện truyền thanh,
truyền hình... hoặc thông qua Tổng Công ty, các Bộ, Ngành có chức năng.

Về hoạt động yểm trợ sản phẩm
Đây là những hoạt động có liên quan đến các dịch vụ sản phẩm và thông
tin mà Công ty cung cấp thêm cho ngời sử dụng sản phẩm. Các dịch vụ sản phẩm
chủ yếu là catalogue (xuất bản phẩm giới thiệu những thông tin cần thiết về sản
phẩm), xuất bản phẩm về Công ty (cung cấp thông tin về Công ty để kích thích
việc gia tăng bán hàng ở nớc ngoài), phim ảnh (cung cấp thông tin bằng những
hình ảnh sống cho khách hàng nớc ngoài).


Về công tác xúc tiến bán hàng
9
Nguyễn Duy Thành - TMQT 40A
9

×