Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ TÂY HỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.49 KB, 36 trang )

THực trạng xây dựng và thực thi chiến lợc kinh
doanh của Công ty Du lịch dịch vụ Tây Hồ
I. Khái quát về Công ty Du lịch dịch vụ Tây Hồ.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Vào những năm đầu thập kỷ 90, khi Liên Xô tan rã thì nguồn viện trợ cho
chúng ta cũng bị cắt giảm, thậm chí không còn. Trớc tình hình đó để giảm bớt
gánh nặng cho ngân sách nhà nớc, đảm bảo cho Đảng và nhà nớc hoạt động, từ
năm 1989 đến năm 1995, Uỷ ban Tài chính TW quyết định thành lập Tổng công
ty 91. Tổng công ty gồm 5 thành viên: Công ty dệt may xuất nhập khẩu Việt An;
Công ty xây dựng Tràng An; Công ty giải khát Ba Đình và công ty dịch vụ sản
xuất Hồ Tây đợc thành lập vào ngày 12/01/1989, ban đầu công ty kinh doanh chủ
yếu là nhà đất, dịch vụ giải khát, xuất nhập khẩu, dịch vụ vận chuyển.
Trớc tình hình du lịch ngày càng phát triển, công ty dịch vụ sản xuất Hồ Tây
đợc phép thành lập công ty du lịch dịch vụ Tây Hồ theo quyết định số 2002/ QĐ-
UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 01/07/1995 và quyết định số 76/
QĐ - TCT của Tổng công ty Hồ Tây với số vốn sản xuất kinh doanh là
67.000.000.000 đồng (trong đó vốn cố định là 61.000.000.000 đồng, vốn lu động
là 6.000.000.000 đồng). Trụ sở của công ty tại số 1 Tây Hồ- phờng Quảng An -
Tây Hồ - Hà Nội. Công ty dịch vụ du lịch Tây Hồ đợc chính thức đi vào hoạt động
ngày 14/09/1995,bao gồm các đơn vị hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh khách
sạn, du lịch lữ hành, vận chuyển khách du lịch, sửa chữa ô tô và các dịch vụ khác.
Khách sạn Tây Hồ là mảng kinh doanh hạch toán phụ thuộc vào công ty, trực
thuộc ban Tài chính quản trị TW. Tuy nhiên khách sạn đợc xây dựng trớc (từ
khách sạn sau đó mới phát triển lên thành công ty du lịch dịch vụ Tây Hồ) để đáp
ứng nhu cầu du lịch hội nghị, hội thảo, phục vụ khách của Đảng. Khách sạn Tây
Hồ đợc xây dựng xong vào 05/1991, chính thức đi vào hoạt động ngày
30/07/1991. Vào 07/2001 vừa qua, khách sạn đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm hoạt
động của mình. Hiện nay khách sạn có địa điểm tại 58 đờng Tây Hồ - Hà Nội.
Trong quá trình hoạt động, khách sạn đã không ngừng nâng cấp và cải tiến
các bộ phận dịch vụ cũng nh chú trọng đến công tác đào tạo nhân viên những kỹ
năng cơ bản để ngày càng phục vụ khách tốt hơn. Khách sạn đã liên tục vinh dự đ-


ợc nhận những bằng khen nh: bằng khen của Tổng cục du lịch tặng khách sạn đã
hoàn thành tốt nhiệm vụ phục vụ Hội nghị cấp cao lần thứ 7 các nớc có sử dụng
tiếng Pháp; Quầy hàng khách sạn đạt giải ba trong hội thi các món ăn dân tộc Việt
Nam 1996... Chính vì vậy12/1997, khách sạn đã đợc Tổng cục du lịch và Sở du
lịch Thành phố Hà Nội công nhận khách sạn đợc xếp hạng khách sạn 3 sao.
Hiện nay loại hình kinh doanh chủ yếu của khách sạn là kinh doanh lu trú, ăn
uống và lữ hành du lịch. Đây là ba lĩnh vực kinh doanh mang lại doanh thu lớn
cho khách sạn. Hiện tại đối tợng phục vụ chủ yếu của khách sạn là các đoàn
khách mời trong và ngoài nớc của Đảng, xây dựng ngân sách Đảng và ngân sách
nhà nớc. Khách sạn thờng xuyên phục vụ các đoàn khách du lịch theo phơng thức
khép kín, phục vụ các cuộc hội nghị, hội thảo. Ngoài ra gần đây, khách sạn đã đón
thêm tập khách hàng là khách du lịch Trung Quốc, góp phần nâng cao doanh thu
cho khách sạn.
Tuy nhiên, trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp
trong ngành du lịch hiện nay thì khách sạn cần phải chú trọng nâng cao hơn nữa
chất lợng dịch vụ, hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ đã có, trang bị thêm cơ sở vật
chất kỹ thuật và cần phải thực sự quan tâm đến công tác marketing.
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Du lịch dịch vụ Tây Hồ.
Do tính phức tạp trong công tác quản lý là gồm những đơn vị hoạt động trên
các lĩnh vực khác nhau nhng lại liên quan với nhau nên khách sạn đã đa ra đợc
một mô hình quản lý khá hợp lý. Đó là sự kết hợp giữa hai kiểu cơ cấu: Theo
tuyến và cơ cấu chức năng. Giám đốc trực tiếp quản lý điều hành kinh doanh tất
cả các lĩnh vực trên cơ sở phát huy tính chủ động, sáng tạo của từng phòng ban,
khối đơn vị trực thuộc, đồng thời phát huy đợc sức mạnh toàn thể khách sạn.
- Lãnh đạo khách sạn gồm:
+ 1 giám đốc.
Giám đốc
Phó giám đốc
Khối phòng ban chức năng Khối sản xuất
Phòng tài vụ

Phòng kế hoạch thị trường
Phòng tổ chức hành chínhDịch vụ bổ sung
Trung tâm lữ hành
Dịch vụ ăn uồng
Bộ bảo dưỡng Bộ phận buồng
+ 1 phó giám đốc.
- Khối quản lý gồm 3 phòng chức năng:
+ Phòng thị trờng kế hoạch.
+ Phòng tài chính kế toán.
+ Phòng hành chính tổ chức.
- Khối sản xuất gồm:
+ Trung tâm du lịch lữ hành.
+ Khối dịch vụ ăn uống.
+ Khối dịch vụ phòng ở.
+ Khối dịch vụ bổ sung.
+ Khối dịch vụ kỹ thuật.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Du lịch dịch vụ Tây Hồ
* Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận chính trong khách sạn:
- Giám đốc khách sạn căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của công ty giao cho, căn
cứ vào chủ trơng, đờng lối chính sách pháp luật của Đảng và nhà nớc, những quy
định của cấp trên, căn cứ vào tình hình cụ thể của khách sạn để quản lý các hoạt
động của khách sạn đảm bảo hoàn thành các kế hoạch mà công ty giao cho.
Giám đốc khách sạn là ngời chỉ huy cao nhất về mặt hoạt động cũng nh kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn. Giám đốc là ngời ra các quyết
định quản lý và phải quản lý khách sạn một cách toàn diện, đồng thời phải định h-
ớng đợc sự phát triển của khách sạn.
- Phó giám đốc khách sạn: Giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh
vực kinh doanh của khách sạn và vạch ra phơng châm, chiến lợc kinh doanh, kế
hoạch công tác của khách sạn. Căn cứ vào biên chế và tình hình thực tế của số l-
ợng cán bộ công nhân viên của khách sạn, phó giám đốc có trách nhiệm đốc thúc

và chỉ đạo bộ phận phụ trách nhân lực, làm tốt công tác tuyển dụng, chiêu mộ và
điều động cán bộ công nhân viên. Phó giám đốc phải thờng xuyên nắm bắt đợc
tình hình sử dụng trang thiết bị vật t, tài chính để báo cáo với giám đốc. Phó giám
đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công.
- Phòng thị trờng kế hoạch là đơn vị có tầm quan trọng đặc biệt của khách sạn.
Phòng có chức năng nhiệm vụ tiếp thị, kế hoạch đầu t, lễ tân. Hiện nay đội bảo vệ
do phòng thị trờng trực tiếp quản lý.
- Phòng tài chính kế toán: Là bộ phận giúp việc cho giám đốc về các mặt
công tác quản lý tài chính, đảm bảo tài chính cho hoạt động kinh doanh không bị
gián đoạn ngừng trệ, đảm bảo tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo cung
cấp đầy đủ các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động kinh doanh của khách sạn.
- Phòng hành chính tổ chức: Thực hiện chức năng hành chính, tổ chức và lao
động toàn công ty. Phòng trực tiếp quản lý, điều hành xe, tham mu cho giám đốc
trong việc ban hành các điều lệ, quy chế, chính sách. Ngoài ra phòng có nhiệm vụ
điều hành, giám sát hoạt động và kỷ luật trong toàn công ty.
- Trung tâm du lịch lữ hành: Có chức năng nhiệm vụ tổ chức, điều hành các
tour du lịch. Phó giám đốc của khách sạn Tây Hồ cũng đồng thời có nhiệm vụ là
giám đốc của trung tâm du lịch lữ hành.
- Khối dịch vụ phòng ở: Nhiệm vụ chính là giữ gìn vệ sinh phòng khách,
cung ứng các vật dụng cần thiết cho sinh hoạt của khách (xà phòng, khăn sạch,
kem đánh răng...). Chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ tài sản, giao nhận và hớng
dẫn khách sử dụng các trang thiết bị tiện nghi trong phòng ở.
- Khối dịch vụ bổ sung: Phục vụ các nhu cầu của khách về vui chơi giải trí,
phục hồi sức khoẻ, các dịch vụ khác và giữ gìn, tạo dựng môi trờng sinh thái, cảnh
quan đẹp cho khách sạn.
- Khối kỹ thuật: Chịu trách nhiệm thực hiện các chế độ định kỳ duy tu bảo d-
ỡng, sửa chữa nhỏ trang thiết bị của khách sạn, đảm bảo máy móc thiết bị của
khách sạn hoạt động tốt, góp phần nâng cao chất lợng dịch vụ cho khách sạn.
* Lực lợng lao động tại khách sạn Tây Hồ:
Đối với ngành du lịch nói chung và khách sạn nói riêng, lực lợng lao động là

nhân tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự sống còn đến kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của khách sạn.
Khách sạn Tây Hồ hiện có tổng số nhân viên là 178 ngời và cơ cấu lao động
nh sau:
Bảng 4: Cơ cấu lao động trong khách sạn Tây Hồ
Các bộ phận Số
lao
động
Giới tính Trình độ Trình độ ngoại
ngữ Anh văn
Nam Nữ ĐH CĐ PTTH A B Sau B
1. Ban giám đốc
3 1 2 3 0 0 0 0 3
2. Phòng thị trờng
kế hoạch
31 13 18 10 0 21 0 0 31
3. Phòng hành
chính
24 20 4 8 0 16 14 0 10
4. Phòng tài chính
10 3 7 8 0 2 0 8 0
5. Trung tâm du
lịch
10 8 2 10 0 0 0 0 10
6. Khối buồng
22 0 22 0 8 14 0 7 0
7. Khối nhà hàng
31 11 20 5 18 8 13 8 5
8. Khối dịch vụ bổ
sung

29 11 18 2 9 18 7 1 2
9. Khối kỹ thuật
18 18 0 0 12 6 2 0 0
10. Tổng số 178 85 93 46 47 85 36 24 61
(Nguồn: Khách sạn Tây Hồ)
Qua bảng trên cho thấy, tổng số lao động trong khách sạn là 178 ngời, trong
đó nam chiếm 47,8%, còn lại là nữ. Trình độ đại học chiếm không đáng kể, chỉ có
25,8%, trình độ cao đẳng là 26,4% còn lại là trình độ PTTH chiếm 47,8%. Trình
độ ngoại ngữ Anh văn bằng A chiếm 20,2%, sau B là 34,3% trình độ B là 13,5%.
Số nhân viên biết tiếng Trung Quốc cha có ai chuyên, chỉ mới đợc đào tạo qua lớp
ngắn hạn. Nhân viên trong khách sạn có độ tuổi trung bình là 35 tuổi.
Nhìn chung, khách sạn Tây Hồ có tỷ lệ lao động cao, tuy vậy trình độ nghiệp
vụ còn cha đợc đào tạo một cách cơ bản, hầu hết nhân viên đều làm việc bằng
kinh nghiệm đợc tích luỹ trong quá trình công tác (điều này có thể thấy qua bảng
trên, trình độ PTTH của nhân viên chiếm tỷ lệ cao 47,8%). Trình độ ngoại ngữ của
nhân viên còn cha đáp ứng đợc với tiêu chuẩn phục vụ khách của khách sạn 3 sao.
Độ tuổi trung bình của lao động trong khách sạn tơng đối cao, đặc biệt là các bộ
phận bàn, lễ tân, là các bộ phận thờng xuyên tiếp xúc với khách (nhân viên có độ
tuổi trung bình từ 28 - 35 tuổi). Điều này làm hạn chế chất lợng phục vụ và hiệu
quả lao động. Vì thế nhiệm vụ trong những năm sắp tới của khách sạn là mở lớp
ngoại ngữ tiếng Trung cho nhân viên, có kế hoạch rà soát lại trình độ, năng lực
chuyên môn của cán bộ công nhân viên để có kế hoạch bồi dỡng và đào tạo lại.
Bổ sung những lao động trẻ, năng động, nhiệt tình, có kỹ năng và thuyên chuyển
những nhân viên có độ tuổi không còn phù hợp với công việc trực tiếp phục vụ
khách sang các bộ phận khác. Đây là một việc làm cấp thiết, đòi hỏi những nhà
quản lý của khấch sạn phải quan tâm thực sự đầy đủ và tiến hành một cách nhanh
chóng để đáp ứng nhu cầu của khách ngày một tốt hơn, đóng góp vào hiệu quả
kinh doanh của khách sạn.
3. Cơ sở vật chất và dịch vụ của khách sạn.
Ngoài yếu tố con ngời - nhân viên trong khách sạn, cơ sở vật chất và dịch vụ

của khách sạn cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Một khách sạn với phong
cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo, cảnh quan đẹp cùng trang thiết bị tiện nghi, các
dịch vụ chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu đầy đủ của khách sẽ không chỉ thu hút
khách đến khách sạn mà còn để lại ấn tợng tốt trong du khách, góp phần làm tăng
ý nghĩa của quảng cáo truyền miệng.
Toạ lạc bên ven Hồ Tây lộng gió, khách sạn Tây Hồ giống nh một ốc đảo với
không gian thoáng đãng, môi trờng thiên nhiên trong lành, nhiều cây xanh. Từ
cổng vào, qua những vờn hoa cây cảnh đợc chăm sóc cẩn thận, tạo cho du khách
cảm giác thật gần gũi với thiên nhiên, khách có thể tới khu vực đón tiếp - giao
dịch. Khu vực này đợc đặt ở tầng dới cùng và đợc thiết kế phía bên tay phải của
khách sạn. Tại đây, quầy lễ tân là nơi tiến hành nhanh nhất các thủ tục nh giúp
khách đặt phòng, trả phòng và các dịch vụ nh thu đổi ngoại tệ, dịch vụ két an toàn,
đặt vé máy bay... Quầy lễ tân cũng đợc trang bị các thiết bị hiện đại: Máy tính,
điện thoại, fax, tủ bỏ ngỏ nhiều tầng, nhiều ô để treo chìa khoá phòng của khách
gửi. Các trang thiết bị này giúp cho công việc của nhân viên lễ tân đợc thuận tiện
trong việc phục vụ khách.
Phần đại sảnh rộng khoảng 100m
2
đợc bố trí khá hài hoà, trang nhã với hệ
thống đèn không quá sáng tạo nên bầu không khí ấm cúng. Tại sảnh đợc đặt một
bộ bàn ghế trang trọng, lịch sự dành cho khách nghỉ ngơi trong khi đợi làm thủ
tục check - in.
Nếu nh khu vực giao dịch đón tiếp là bộ mặt của khách sạn - nơi đón tiếp
khách và ghi lại những yêu cầu của khách để cùng phối hợp với các bộ phận nhằm
thoả mãn những yêu cầu đó thì khu vực lu trú là nơi dành cho khách những giấc
ngủ ngon, những cảm giác ấm cúng, thuận tiện nh đang ở nhà. Khu dịch vụ ăn
uống không chỉ đơn thuần là đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách mà còn mang lại
cho khách những bất ngờ về những món ăn độc đáo mang hơng vị đậm đà riêng
của khách sạn. Khu dịch vụ bổ sung nhằm hoàn thiện những trải nghiệm khó quên
của du khách trong thời gian lu lại khách sạn.

* Khu vực lu trú:
Khu vực lu trú đợc chia làm 3 khu nhà: Khu A; Khu B và khu C. Mỗi khu có
5 tầng. Khu A gồm 44 phòng; Khu B: 42 phòng và khu C có 28 phòng. Trong đó
các phòng đợc chia làm ba loại sau:
Bảng 5: Cơ cấu phòng của khách sạn Tây Hồ
Loại phòng Số lợng Diện tích (m
2
)
Suite 8 38
Deluxe 14 36
Standard 92 21
(Nguồn: Khách sạn Tây Hồ)
Các phòng của khách sạn đều đợc trang bị hiện đại, tiện nghi hớng toàn cảnh
ra Hồ Tây thơ mộng và đợc bài trí hài hoà, hợp lý, tạo tâm lý thoải mái cho khách.
Tiện nghi trong từng loại phòng của khách sạn nh sau:
- Phòng Standard:
Đây là loại phòng phổ biến nhất trong khách sạn, có diện tích trung bình
21m
2
. Các trang thiết bị trong phòng gồm có:
+ Hệ thống rèm, chăn, ga, gối, đệm sạch sẽ, trang nhã.
+ Toàn bộ phòng đợc trải thảm.
+ Mỗi phòng có hai giờng đơn hoặc một giờng đôi.
+ Một tivi màu có điều khiển từ xa , bắt đợc 15 kênh truyền hình Việt Nam
và quốc tế.
+ Tủ lạnh với mini bar.
+ Bàn tiếp khách luôn có phích nớc nóng, cốc tách, gạt tàn.
+ Tủ quần áo có mắc áo, máy sấy tóc...
+ Một két an toàn dành cho khách để những đồ có giá trị.
+ Một tủ con đầu giờng, trên đặt đèn ngủ, điện thoại và các thiết bị điều

khiển từ xa của tivi và điều hoà nhiệt độ.
+ Bàn trang điểm đợc đặt cạnh giờng, trên bàn đặt tập gấp quảng cáo khách
sạn, các tờ hớng dẫn sử dụng điện thoại, bảng giá các dịch vụ trong khách sạn.
+ Hệ thống điều hoà hai chiều có điều khiển từ xa.
+ Phòng tắm với đầy đủ trang thiết bị: Bồn rửa mặt, gơng, vòi hoa sen và các
dụng cụ vệ sinh cá nhân luôn đợc thay mới hàng ngày nh bàn chải, kem đánh
răng, dầu gội đầu, lợc, xà phòng, cốc, giấy vệ sinh, khăn tắm... Đặc biệt, trong
phòng tắm cũng đợc lắp đặt một máy điện thoại để thuận tiện cho khách.
- Phòng Deluxe:
Nhìn chung các trang thiết bị không khác gì nhiều so với phòng Standard.
Diện tích phòng rộng hơn, khoảng 36m
2
và trang thiết bị có một số khác biệt nh:
+ Tại phòng Deluxe, đợc trang bị một bộ saloon tiếp khách, trên bàn luôn có
sẵn hoa tơi.
+ Phòng đợc trang trí hài hoà hơn với nhiều tranh ảnh đẹp.
+ Ngoài giờng đôi, phòng còn đợc kê thêm một giờng phụ (extra bed).
- Phòng Suite:
Phòng Suite có diện tích khoảng 38m
2
. Trong phòng có một phòng ngủ và
một phòng tiếp khách. Phòng có thêm một bàn làm việc với đầy đủ giấy bút,
phong bì, lịch bàn, lẵng hoa. Tủ phấn sang trọng. Mini bar với nhiều loại rợu, bia
khác nhau. Ban công rộng với toàn cảnh trông ra hồ và bể bơi.
Mỗi tầng nhà đều có một sảnh rộng, tại sảnh đợc đặt một bộ saloon cùng với
hệ thống đèn luôn đợc bật sáng.
Mỗi khu nhà đều có phòng trực của nhân viên, các phòng trực nằm trên tầng
4 để thuận tiện trong việc đón tiếp khách và đáp ứng các yêu cầu của khách một
cách nhanh chóng.
* Khu vực ăn uống:

Khách sạn có hai nhà hàng, nhà hàng Âu và nhà hàng á. Nhà hàng Âu có
diện tích 320m
2
với sức chứa 240 chỗ ngồi, mới đợc đa vào hoạt động từ
04/2001. Nhà hàng á 180 chỗ ngồi, diện tích: 160m
2
. Ngoài ra có 2 phòng VIP
có sức chứa từ 10 chỗ đến 70 chỗ ngồi. Tất cả các phòng ăn đều đợc lắp điều hoà
nhiệt độ, bày trí khéo léo với những bức tranh dân gian tạo khung cảnh ấm cúng.
Tuy vậy, cũng có sự khác biệt giữa các phòng ăn.
- Nhà hàng Âu đợc thiết kế đẹp, khung cảnh trông ra phía Hồ Tây. Trong nhà
hàng, đợc đặt các chậu cây tạo bầu không khí thoáng đãng nhng không kém phần
trang trọng với những cụm đèn chùm trang trí trên tờng. Tuỳ theo mục đích sử
dụng mà nhà hàng có thể phục vụ tiệc đứng, tiệc cới, hội thảo, hội nghị...
- Tại nhà hàng á có một quầy bar đợc trang bị tủ đồ uống ớp lạnh, các dụng
cụ pha chế Cocktail...
- Các phòng VIP đều đợc trải thảm đỏ. Tại mỗi bàn ăn đợc trang trí thêm
lẵng hoa.
- Phần còn lại của khu vực ăn uống là khu vực bếp, diện tích khu bếp khoảng
160m
2
. Bếp của khách sạn chủ yếu sử dụng là bếp gas. Nhà bếp có thể đảm bảo
dự trữ chế biến cho những bữa tiệc lớn từ vài trăm khách cho đến 1000 khách với
các món ăn phong phú từ những món ăn mang đậm truyền thống dân tộc đến các
món ăn Âu nh vịt nấu cam, cá hấp gan gà, gỏi tôm đu đủ, nem Sài Gòn, cá cuốn
giăm bông... Các suất ăn linh động từ 15.000 VND đến 20 USD.
* Khu vui chơi giải trí và dịch vụ bổ sung:
Hệ thống dịch vụ bổ sung và vui chơi giải trí của khách sạn Tây Hồ cha thực
sự đáp ứng đợc nhu cầu của khách, tuy nhiên khách sạn cũng đã cố gắng trong
việc cải tạo và nâng cấp hệ thống các dịch vụ cũ và đang nghiên cứu mở rộng các

dịch vụ mới. Hiện tại dịch vụ bổ sung của khách sạn Tây Hồ gồm có:
- Sân tennis có hệ thống đèn chiếu sáng.
- 2 bể bơi ngoài trời chỉ phục vụ từ 01/05 đến 30/09 hàng năm.
- 3 phòng karaoke tơng đối hiện đại.
- Business center luôn đảm bảo cung cấp thông tin và dịch vụ nh máy tính,
photocopy, xử lý văn bản, dịch thuật, th ký...
- Hệ thống phòng họp cung cấp đầy đủ trang thiết bị âm thanh loa micro,
overhead, bảng trắng, bút, hoa tơi, cây cảnh trang trí.
Đặc biệt ngày 30/03/2001, phòng họp đa năng đã đợc Ban Tài chính Quản trị
TW và tổng công ty Hồ Tây xây dựng và đa vào hoạt động để chào mừng đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX.
- Quầy bán hàng lu niệm của khách sạn Tây Hồ đợc đặt tại sảnh, đối diện với
quầy lễ tân, ở đây chủ yếu bán postcard, tem th, các mặt hàng mỹ nghệ thủ công
truyền thống... Nhìn chung các mặt hàng cha đa dạng, phong phú.
- Trung tâm du lịch của khách sạn với nhiều tour du lịch hấp dẫn trong và
ngoài nớc. Hiện nay khách sạn đã mở rộng các tour du lịch đi Singapo, Malaysia,
Thái Lan, Trung Quốc... Đặc biệt trung tâm có đội ngũ xe từ 4 đến 50 chỗ ngồi
luôn sẵn sàng phục vụ khách.
* Mức độ vệ sinh và an toàn trong khách sạn:
- Mức độ vệ sinh cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn đạt ở mức độ khá.
Hàng ngày nhân viên tổ buồng đều làm vệ sinh trong khu vực buồng, các đồ dùng
trong phòng không bị bám bụi, vỏ ga gối luôn đợc thay mới. Khu vực công cộng
do tổ sảnh phụ trách cũng đợc lau chùi, quét dọn thờng xuyên. Tuy nhiên hệ thống
thoát nớc của khách sạn cha đợc nâng cấp sửa chữa, vào những mùa ma còn xảy
ra tình trạng úng ngập ở cửa ra vào của khách sạn, gây mất mỹ quan.
- Mức độ an toàn là một trong những tiêu chí để khách lựa chọn khách sạn.
Những trang thiết bị an toàn trong khách sạn Tây Hồ gồm có: Các camera và hệ
thống báo cháy tự động đợc đặt ở sảnh trên mỗi tầng của khách sạn. Trên cửa mỗi
phòng đều đợc gắn mắt thần (door view), tạo cảm giác an toàn cho khách. Tuy
nhiên vấn đề an toàn cha đợc quan tâm một cách đầy đủ, cụ thể là cha có hàng rào

bao quanh khách sạn, bãi đỗ xe cha có hệ thống chiếu sáng hợp lý, mọi thông tin
hớng dẫn an toàn cho khách cha đợc đặt trong phòng khách. Nhân viên tổ buồng
sau khi dọn phòng thờng xuyên quên không khoá phòng ngay.
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Du lịch
dịch vụ Tây Hồ.
1. Những thuận lợi.
- Khách sạn Tây Hồ có vị trí địa lý đẹp nằm sát ven bờ hồ Tây, có phong
cảnh đẹp, quang đãng. Tuy có cách xa trung tâm thành phố xong đờng giao thông
đi lại thuận tiện, dễ dàng. Khách sạn lại nằm trong khu quy hoạch phát triển trong
tơng lai của thành phố Hà Nội. Đó sẽ là trung tâm dịch vụ, thơng mại, vui chơi
giải trí của ngời dân Hà Nội cũng nh đối với các du khách đến Hà Nội.
- Với khu vực có diện tích rộng mà lại cha đợc sử dụng hết sẽ là điều kiện
để Công ty du lịch và dịch vụ Tây Hồ phát triển và mở rộng thêm dịch vụ mới
trong tơng lai, nhằm đáp ứng những nhu cầu, đòi hỏi của xã hội.
- Điều liện cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đảm bảo ổn định nh hệ thống cung
cấp điện, nớc, đảm bảo thời gian liên lạc đợc thông suốt...
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên đã dần trởng thành cả về mặt chuyên môn
và nghiệp vụ, khoảng 90% cán bộ công nhân viên biết ít nhất một ngoại ngữ, điều
đó đã đáp ứng tối đa nhu cầu của khách. Hầu hết cán bộ công nhân viên lao động
yên tâm công tác gắn bó với đơn vị, dám đơng đầu với khó khăn của cơ chế thị tr-
ờng và khó khăn của đời thờng, luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên
môn đợc giao.
2. Những khó khăn.
- Tình trạng xuống cấp ở một số cơ sở vật chất kỹ thuật các dây chuyền
tham gia hoạt động sản xuất tuy đã đợc thay thế và nâng cấp song vẫn cha đảm
bảo tính đồng bộ.
- Đa số cán bộ công nhân viên trong Khách sạn đều có trình độ và tay nghề
cao đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng song vẫn còn một số ít nhân viên cha đáp ứng
đợc những yêu cầu của ngành do họ là con em cán bộ công nhân trong các Ban
của Đảng.

3. Kết quả kinh doanh của Công ty Du lịch dịch vụ Tây Hồ trong năm 2000 -
2001.
Trong các năm 1996, 1997 tình hình kinh doanh của khách sạn tơng đối ổn
định. Nguồn thu phòng của tổ lái hàng không Nga mỗi năm doanh thu đạt 2,5 tỷ
đồng. Giá phòng bình quân đạt 45 USD nên lợi tức thuần năm 1996 đạt 2,4 tỷ
đồng, năm 1997: 187 triệu đồng.
Từ năm 1998 - 2000 do ảnh hởng khủng hoảng kinh tế của khu vực Đông
Nam á nên khách du lịch vào Việt Nam ít cộng với hàng loạt các khách sạn liên
doanh ở trung tâm thành phố đợc đa vào sử dụng. Cung vợt quá cầu dẫn đến sự
cạnh tranh gay gắt về giá cho thuê phòng, bình quân toàn công ty giảm năm 1998
là 362.000 đồng/phòng; Năm 1999: 180.000 đồng/phòng; Năm 2000: 144.000
đồng/phòng; Năm 2001 250.000 đồng/phòng (số đơn vị tính cho mức phòng
Standerd và phòng đơn) dẫn tới doanh thu giảm mà chi phí cố định giảm không
đáng kể vì vậy sản xuất kinh doanh bị thua lỗ. Song bằng mọi biện pháp trong
công tác tổ chức lao động và sự cố gắng của toàn bộ cán bộ, duy trì gần 200 cán
bộ công nhân viên, đảm bảo các nghĩa vụ nộp với cấp trên, đa hệ số sử dụng
buồng phòng năm 1998: 25%; năm 1999: 35%; Năm 2000 lên 45%; Năm 2001:
55,86%. Giảm lỗ năm 1999 là 1.720 triệu đồng, 2000 còn 332 triệu đồng, nhng
trong năm 2001 hoạt động kinh doanh của Công ty đã có những dấu hiệu khởi sắc
tốt đẹp, không những bù lỗ mà còn có lãi so với năm 2000 là 232,34 triệu đồng.
Năm 2000 - 2001 khách sạn Tây Hồ đã đợc các kết quả kinh doanh sau đây:
Bảng 6: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất
kinh doanh của Công ty
Đơn vị: Triệu đồng
STT Các chỉ tiêu 2000 2001
So sánh 2001/2000

%
1 Tổng doanh thu 8.643,62 9.730,6 +1.086,98 112,57
- Doanh thu kinh doanh khách sạn 5.856,08 6,755,18 +899,1 115,35

+ Kinh doanh lu trú 2.879,29 3,749,94 +870,65 130,23
+ Kinh doanh ăn uống 1.717,94 2.035,52 +317,58 118,48
+ Dịch vụ khác 1.044,62 369,702 -749 92,83
+ Doanh thu vận chuyển 214,23 164,84 -49,39 76,83
2 Tổng chi phí (cha lơng) 7.976,66 8.831,3 +854,64 110,71
3 Lợi nhuận 666,96 899,3 +232,34 134,84
4 Lợi nhuận trớc thuê -192,57 18,5 +211,07
5 Lơng 859,53 880,8 +21,27 102,47
6 Nộp ngân sách 1.512,7 552,42 -960,27 36,52
Các loại thuế 512,7 552,42 +39,72 107,75
7 Lao động hiện có 176 176 0 100
8 Vốn sản xuất kinh doanh 49.400 49.679 +279 100,56
Vốn cố định 46.170 45.409 -761 98,35
Vốn lu động 3.230 4.270 +1.040 132,20
9 Đầu t xây dựng cơ bản 219,5
(Nguồn: Khách sạn Tây Hồ)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của Công ty năm 2001 tăng
hơn năm 2000 là 1.086,98 triệu đồng tơng ứng tăng 12,57%. Trong đó doanh thu
từ kinh doanh khách sạn tăng 899,1 triệu đồng, tơng ứng tăng 15,35%. Do khách
sạn đã ký kết hợp đồng đặt phòng với một số công ty du lịch nh: Công ty du lịch
Lạng Sơn, Công ty du lịch Hạ Long, Công ty du lịch Đờng sắt... chủ yếu đa khách
du lịch Trung Quốc, đa công suất sử dụng buồng phòng từ 35% năm 1999 lên tới
55,86% năm 2001. Doanh thu từ ăn uống tăng 317,58 triệu đồng tơng ứng tăng
18,48% so với năm 2000. Nguyên nhân chính của việc tăng này là khách sạn thực
hiện chính sách khoán nhà hàng cho giám đốc bộ phận nhà hàng vào ngày 1 - 5 -
2000, để nâng cao vai trò và trách nhiệm của nhân viên nhằm tăng doanh thu ăn
uống trong những năm tới. Và sắp tới nhà hàng Âu sẽ đợc phía đối tác Trung
Quốc thuê để làm các món ăn Trung Quốc cho khách lữ hành.

×