Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế -thơng
mại Việt Nam-Nhật Bản trong những năm
qua
I.Điểm lại quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Nhật Bản
1.Trớc năm 1987
Từ cuối chiến tranh thÕ giíi thø hai, quan hƯ cđa NhËt B¶n và Việt Nam đÃ
trải qua những bớc thăng trầm do những thay đổi của tình hình tại bán đảo Đông
Dơng. Đến giữa những năm 1970, các nhà lÃnh đạo trong chính phủ và giới kinh
doanh Nhật đà biểu thị một phần nào đó sự quan tâm, nhiệt tình đối với Việt
Nam. Nhng đến năm 1979, quan hệ chính thức giữa hai nớc lại rơi vào bế tắc và
hạ xuống mức thấp nhất bởi những sự kiện ở bán đảo Đông Dơng.
Quan hệ giữa hai nớc Việt Nam-Nhật Bản thời kì từ sau chiến tranh thế giới
thứ hai đến trớc năm 1987 có thể chia làm hai giai đoạn: trớc và sau khi ViƯt
Nam thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi Nhật
1.1Thời kì trớc năm 1973.
Tháng 9-1951, Nhật Bản đà kí hiệp định hoà bình với 48 quốc gia, trong số
đó có chính phủ Bảo Đại do Pháp bảo trợ nhng không có đại diện nào từ chính
phủ của Việt Nam dân chủ cộng hoà. Vào thời điểm này, Nhật Bản đà bình thờng hoá quan hệ với chính phủ Bảo Đại và chỉ có những mối quan hệ không
chính thức với Bắc Việt Nam. Đây là sự khởi đầu chính sách của Nhật Bản đối
với Việt Nam và kéo dài đến năm 1973. Ban đầu, buôn bán giữa Nhật Bản với
Việt Nam phải thực hiện gián tiếp thông qua trung gian và đến năm 1958, chính
phủ Nhật mới cho phép buôn bán trực tiếp. Bất chấp sự do dự hay cản trở của
chính phủ Nhật và sức ép của Mỹ, những quan hệ thơng mại của Nhật với Bắc
Việt Nam vẫn đợc duy trì chủ yếu nhờ vào những cố gắng của chính phủ Việt
Nam và của các công ty t nhân Nhật Bản thuộc hội mậu dịch Việt-Nhật. Tổng
kim ngạch buôn bán giữa hai nớc có xu hớng tăng vào đầu những năm 1960 do
Việt Nam bắt đầu kế hoạch kinh tế 5 năm lần thứ nhất. Giữa những năm 1960,
việc Mỹ ném bom miền Bắc đà làm giảm phần lớn lợng hàng hoá buôn bán giữa
hai nớc. Từ 1968 đến 1972, tổng kim ngạch ngoại thơng giữa hai nớc tăng giảm
thất thờng do mỹ tiếp tục bắn phá miền bắc vào những năm 1970, 1972. Tuy
nhiên, thơng mại giữa hai nớc còn khiêm tốn cả về giá trị và qui mô.
1.2. Thời kì từ năm 1973 đến năm 1987.
Việc kí kết hiệp định hoà bình Paris vào tháng giêng năm 1973 đà mở ra một
thời kì mới trong chính sách của Nhật đối với các nớc Đông Nam á, trong đó có
Việt Nam. Vào thời điểm nay, quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và Mỹ về vấn đề
Đông Dơng đà không còn tồn tại, cùng với xu thế chuyển sang đối thoại của các
nớc trên thế giới và trong khu vực, Nhật Bản chuyển sang bình thờng hoá quan
hệ với một số nớc ở Châu á và Việt Nam. Nhật coi các nớc Châu á có tầm quan
trọng hơn trong chính sách ngoại giao và thừa nhận rằng, ASEAN sẽ là một tổ
chức có vai trò quan trọng trong việc khuyến khích hợp tác khu vực.
Ngày 21/ 9/1973 dà đánh dấu việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao chính
thức giữa Việt Nam và Nhật Bản. Quan hệ kinh tế giữa hai nớc phát triển một
cách đáng kể trong thời kì 1973-1975. Sau một năm gián đoạn, tháng 4/ 1973,
Nhật Bản lại tiếp tục nhập khẩu than Hòn Gai. Việt Nam không chỉ quan tâm
đến hàng hoá mà cả công nghệ của Nhật. Cùng với triển vọng phát triển về thơng mại, nhu cầu trao đổi khoa học kĩ thuật giữa Nhật Bản và Việt Nam cũng
tăng lên. Năm 1976, nhËp khÈu cđa ViƯt Nam tõ NhËt ®· ®øng thứ hai sau Liên
Xô trong số các nớc xuất khẩu vào Việt Nam. Trong thời gian từ 1976 đến 1978,
giữa hai nớc đà kí đớc những hợp đồng có giá trị lớn về các khoản cho vay của
Nhật, hợp đồng nhập khẩu thép, mua máy kéo, động cơ thuyền và những mặt
hàng khác của Việt Nam. Đây là thời kì đầy hứa hẹn và lạc quan về các quan hệ
thơng mại và kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam.
Đến những năm 1978-1980, do những bất đồng trong việc giải quyết các vấn
đề ở Đông Dơng và của số nớc trên thế giới đà ảnh hởng đến quan hệ ngoại giao
cũng nh chính trị, kinh tế, thơng mại giữa hai nớc. Tình hình buôn bán gặp một
số cản trở nên giảm mạnh cả về giá trị lẫn cơ cấu. Kim ngạch ngoại thơng từ
năm 1979 đến năm 1982 liên tục giảm từ 166 triệu USD năm 1979 xuống còn
128 triệu USD năm 1982.
Vào những năm cuối của giai đoạn này, mặc dù hai nớc vẫn cha đạt đợc sự
nhất trí trong lĩnh vực chính trị nhng quan hệ buôn bán có dấu hiệu khả quan
hơn và bắt đàu tăng trở lại. Các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc thời kì
này bao gồm lơng thực, nhiên liệu, nguyên liệu,sản phẩm công nghiệp nhẹ, máy
móc, hàng hoá đà chế biến...với tổng kim ngạch năm 1985 là 216 triệu USD và
tăng lên 272 triệu USD vào năm 1986.
Nh vậy có thể thấy, trớc năm 1987 quan hệ thơng mại giữa hai nớc vẫn đợc
duy trì nhng không ổn định và còn ở mức độ thấp. Việt Nam đà cố thuyết phục
các nớc trong đó có Nhật Bản áp dụng nguyên tắc tách các vấn đề chính trị ra
khỏi các vấn đề kinh tế nhng không đợc các nớc chấp thuận. Vì vậy những bất
ổn về chính trị là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự không ổn định trong quan hệ
buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản. Thời kì này, Việt Nam thờng bị thiếu hụt
trong cán cân thơng mại với Nhật (trừ hai năm 1973 và 1974) bởi vì, Việt Nam
nhập khẩu từ Nhật Bản máy móc, thiết bị, thực phẩm, nhiên liệu, quần áo, quặng
phi kim loại, hoá chất và các sản phẩm hợp kim trong khi đó chỉ xuất khẩu sang
Nhật các sản phẩm nông nghiệp với giá trị còn nhỏ bé, chất lợng cha cao.
2. Thời kì từ 1987 đến nay
Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản trong thập kỷ 90 đà có sự gia tăng cả về
lợng cũng nh về chất. Nhật Bản đà trở thành nhà cung cấp ODA và là bạn hàng
thơng mại lớn nhất của Việt Nam, đồng thời là một trong ba nhà đầu t hàng đầu
ở Việt Nam. Có đợc sự chuyển biến trên là do tác động tổng hợp của nhiều nhân
tố, trong đó phải kể đến các nhân tố nh sự chuyển đổi nền kinh tế của Việt Nam
từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa;
sự chuyển hớng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản, ngày càng
xem trọng khu vực Đông Nam á -nơi cung cấp nguyên nhiên vật liệu và là thị
trờng gần gũi của Nhật Bản; sự tác động của bối cảnh quốc tế, trong đó nổi bật
là xu thế toàn cầu hoá. Có thể nói trớc cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu
á, quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản ngày càng đợc mở rộng. Sau cuộc khủng
hoảng này, quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản đà có biểu hiện chững lại, thậm
chí suy giảm trong một số chỉ tiêu. Điều này sẽ đợc phản ánh cụ thể trong phần
phân tích thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Nhật Bản.
iI. Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại Việt
Nam- Nhật Bản.
1. Đầu t và chuyển giao công nghệ.
Đầu t nớc ngoài là một trong những hình thức quan trọng trong quan hệ kinh
tế đối ngoại giữa các quốc gia nói chung và trong quan hệ Việt Nam- Nhật Bản
nói riêng. Do điều kiện kinh tế, khu vực t nhân của Việt Nam cha đủ tiềm lực để
đầu t sang thị trờng Nhật Bản, vì vậy, chúng ta chỉ đề cập đến quan hệ đầu t mét
chiỊu, tõ NhËt B¶n sang ViƯt Nam.
Trong quan hƯ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản, đầu t trực tiếp ( FDI) từ Nhật
sang Việt Nam đợc bắt đầu từ năm 1989. So với các đối tác khác, Nhật Bản là
ngời đầu t sau vào Việt Nam. Tuy vậy mức đầu t của Nhật qua các năm đều tăng
và luôn đứng vào nhóm các quốc gia có lợng vốn đầu t lớn nhất ở Việt Nam.
Đặc điểm chung
Nhờ thực hiện đờng lối đổi mới với chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá,
đa phơng hoá quan hệ quốc tế trên tinh thần muốn làm bạn với tất cả các nớc nên
trong những năm qua, Việt Nam đà tranh thủ đợc các nguồn lực từ bên ngoài phục
vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc, trong đó nguồn đầu t trực tiếp nớc
ngoài của Nhật Bản đà đóng góp đáng kể vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng
các ngành công nghiệp... của Việt Nam.
Do tình hình kinh tế suy thoái sau một thời gian dài tăng trởng nhanh, nền
kinh tế Nhật Bản đà vấp phải rất nhiều khó khăn trong việc tiếp tục duy trì và ổn
định. Điều này đà phần nào tác động đến tình hình đầu t ra nớc ngoài của Nhật
Bản nói chung. Mặc dù có những khó khăn về nguồn vốn huy động cho đầu t và
sản xuất nhng trong giai đoạn 1991-1997, nhng trong tiến trình đầu t vào Việt
Nam, lợng vốn và qui mô của các dự án vẫn ngày một tăng lên. Thế nhng, nhìn
chung đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn cha tơng xứng với sức mạnh tài
chính của Nhật Bản và nhu cầu phát triển kinh tế của cả hai quốc gia. Nó không
chỉ thấp về tổng số vốn đầu t mà còn nhỏ bé cả về số lợng dự án.
Chẳng hạn, giai đoạn1991-1994, đầu t nớc ngoài của Nhật Bản vào ViƯt Nam
chØ chiÕm 5% so víi tỉng vèn FDI vµo Việt Nam. Các dự án đầu t thời kì này
mang tính chất thăm dò, khảo sát trong các ngành cơ khí, chế biến thực phẩm và
khách sạn. Nguyên nhân chính là Nhật Bản vẫn còn trong giai đoạn xem xét và
thăm dò thị trờng Việt Nam, đa số các dự án có vốn đầu t nhỏ nhng lại sử dụng
nhiều lao động. Điều này chứng tỏ các nhà đầu t Nhật Bản quan tâm rất nhiều
đến nguồn lao động rẻ và sẵn có của Việt Nam.
Tháng 1/1992, một đoàn điều tra hợp tác kinh tế của chính phủ Nhật đà đợc
cử sang Việt Nam để góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế nói chung và đầu t nói
riêng. Mặt khác, những thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam trong
những năm trớc đó đà tạo thêm niềm tin cho các nhà đầu t Nhật Bản.
Tính đến giữa năm 1992, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam với tổng số dự án
là 24 và tổng số vốn khoảng 160 triệu USD. Trong giai đoạn 1992-1994, đà có
rất nhiều công ty của Nhật đăng kí xây dựng các nhà máy lọc dầu ở khu vực
phía Nam, dẫn đầu là công ty Teikoku. Năm 1994, Nhật Bản đứng hàng thứ 5
trong số các nớc đầu t vào Việt Nam với 69 dự án và tổng số vốn là 695,1 triệu
USD. Có thể nói, bắt đầu từ năm 1994, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất, nhất
là lĩnh vực công nghiệp ngày càng gia tăng, chiếm 2/3 tổng số vốn đầu t. Cơ cấu
đầu t đợc điều chỉnh theo hớng ngày càng hợp lí, tập trung vào các lĩnh vực sản
xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và các cơ sở sản xuất công
nghiệp chủ chốt.
Theo tinh thần mở rộng hơn nữa qui mô và số lợng các dự án đầu t vào Việt
Nam, tháng 1/ 1995, một phái đoàn gồm 50 nhà đầu t Nhật Bản đà đến Việt
Nam tìm hiểu, khảo sát các cơ hội tăng cờng đầu t ở Việt Nam. Đến cuối năm
1995, Nhật Bản đà đầu t vào Việt Nam 127 dự án với tổng số vốn đầu t
2.153,693 triệu USD, đứng thứ 3 sau Đài Loan (3.244,796 triệuUSD) và Hồng
Kông (2.197,903 triệu USD).
Nhìn chung, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam có xu hớng tăng nhng chậm và
không ổn định. Điều này đợc thể hiện trong bảng dới đây
Tính
đến năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
10/2000
Số dự án đợc cấp
Tổng số vốn đầu t
giấy phép
(triệu USD)
11
15,83
13
282,95
49
423,34
69
695,15
127
2153,69
158
2379,90
215
3486,24
211
3550,00
212
3570,94
227
3852,00
(Theo số liệu thống kê của Viện nghiên cứu Nhật Bản)
Đến giai đoạn từ 1997 đến cuối năm 2000, do ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tài chính, tiền tệ, tình hình kinh tế Nhật Bản ngày càng lâm vào trì trệ,
đặc biệt là ở khu vực tài chính. Trong những tháng đầu năm 1998, tốc độ và qui
mô đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam có chiều hớng suy giảm. So với các năm
trớc, số các dự án đầu t giảm. Cho đến năm 1997, Nhật có 215 dự án (đứng thứ
2) víi tỉng sè vèn 3,5 tû USD (®øng thø 3). Bớc sang năm 1998 Nhật chỉ có 17
dự án (đứng thø 4) víi sè vèn 177,5 triƯu USD.
Nh×n chung viƯc thực hiện các dự án đầu t ở Việt Nam vẫn diễn ra khá tốt, tỉ
lệ dự án bị rút giấy phép thấp (trên 7% dự án và trên 4% vốn đầu t). Sở dĩ năm
1998 khối lợng vốn đầu t của Nhật Bản vẫn đổ vào Việt Nam là do các dự án dài
hạn vẫn đang trong thời gian hoạt động và đơng nhiên Nhật Bản vẫn phải tiếp
tục theo đuổi các dự án đó đến cùng.
Lĩnh vực đầu t.
Lĩnh vực đầu t t của Nhật Bản vào Việt Nam rất đa dạng, nhièu nhất là vào
các ngành công nghiệp chế tạo. Nhật Bản đầu t vào các ngành công nghiệp chế
tạo chứ không phải là các ngành chế biến bởi vì Nhật Bản đà chú ý đến chuyển
giao công nghệ kết hợp với khai thác nguồn lao động dồi dào ở Việt Nam để sản
xuất các mặt hàng có giá trị có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá các nớc tỏng
khu vực. Có thể kể ra nh: các ngành lắp ráp điện tử, ôtô, xe máy, dệt may... Bên
cạnh đó, Nhật Bản cũng đà chú ý đầu t vào các dự án chế biến lâm, thuỷ sản,
trồng và chế biến rau quả cùng các hạng mục đầu t vào các ngành nh dầu khí,
xây dựng cơ sở hạ tầng các khu chế xuất, giao thông, bu điện, giáo dục, ytế, văn
hoá..Qui mô và cơ cấu đầu t này phản ánh rõ nét chiến lợc kinh tế đối ngoại của
Nhật Bản , đặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại và đầu t.Thứ nhất, việc đầu t vào
Việt Nam là chiến lợc mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp Nhật Bản .Việt
Nam là thị trờng đang lên, rất thích hợp cho các nhà đầu t Nhật Bản trong các
sản phẩm nh xe máy, hàng điện tử dân dụng, vật liệu xây dựng... Hơn nữa, để
đối phó với hàng rào thuế quan và phi thuế quan mang tính chất bảo hộ của Việt
Nam đối với những mặt hàng này, đầu t là một công cụ hữu hiệu. Thứ hai, với
chiến lợc chuyển cơ sở sản xuất ra nớc ngoài để tận dụng lợi thế về nhân công
rẻ, Việt Nam dờng nh đà trở thành phân xởng gia công của Nhật Bản, đặc biệt
là trong ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, đồ điện tử dân dụng. Những mặt
hàng nàykhi đợc sản xuất ở Việt Nam giá thành hạ hơn so với tại Nhật Bản nên
có thể cạnh tranh tốt hơn ở các thị trờng EU, Mỹ, các nớc NICs châu á... hoặc
có thể đợc tái nhập trở lại Nhật Bản.
Nhật Bản đà dần tập trung lợng vốn khá lớn đầu t vào Việt Nam, các tập đoàn
kinh tế lớn của Nhật Bản đà có mặt ở Việt Nam với các dự án đầu t có qui mô
lớn nh Sony,Mitsubishi , Toyota, Honda...Trong số các tập đoàn lớn này phải kể
đến tập đoàn Mitsubishi với dự án xây dựng nhà máy xi măng Nghi Sơn với số lợng vốn 347 triệu USD, tập đoàn Toyota với dự án xây dựng nhà máy Toyota ở
Mê Linh, Vĩnh Phúc.
Một số dự án đầu t của Nhật Bản tại Việt Nam ( Đơn vị triệu USD )
Tên dự án
Địa phơng
Mặt hàng sản xuất
Vốn đầu t
Khu C N Bắc Thăng Long
Liên doanh Toyota Việt Nam
Liên doanh Sony Việt Nam
Liên doanh Thăng Long-Ton
Fujutsu Việt Nam
Goshi-Thăng Long
Liên doanh Yamaha
Hà Nội
Vĩnh Phú
Tân Bình
Hà Nội
Đồng Nai
Hà Nội
Hà Nội
Xây dựng cơ sở hạ tầng
Xe ô tô
Hàng điện tử
Xây dựng nền móng
Linh kiện điện tử-máy tính
Phụ tùng xe máy
Lắp ráp xe gắn máy
54
90
17
3,5
198,8
13,7
80
Hình thức đầu t.
Hiện nay Nhật Bản đầu t vào Việt Nam chủ yếu dới ba hình thức, trong đó
hình thức liên doanh chiếm 1/2 tổng số dự án và khoảng 2/3 vốn đầu t. H×nh
thức này phổ biến trong lĩnh vực chế biến nông-lâm sản, trong công nghiệp nhẹ
và dịch vụ. Hình thức thứ hai là loại hình doanh nghiệp 100% vốn của Nhật với
lĩnh vực chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng. Hình thức này chiếm tới 40% dự
án. Do Việt Nam có những chính sách công bằng giữa các liên doanh với doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hơn nữa tình hình chính trị và môi trờng đầu t ở
Việt Nam những năm gần đây có thể tăng ổn định và phát triển nên hình thức
đầu t bằng các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài của Nhật Bản tăng lên. Đây là
hình thức có hiệu quả và đang đợc các doanh nghiệp của Nhật chú ý đến. Hình
thức thứ ba là hợp ®ång kinh doanh, chđ u trong lÜnh vùc ®Çu t khai thác tài
nguyên và bu chính viễn thông.
Quy mô và cơ cấu đầu t.
Phần lớn các dự án đầu t của Nhật Bản có qui mô vừa và nhỏ, 55% số dự án
có vốn đầu t dới 5 triệu USD, 19,5% có vốn đầu t từ 5 đến 10 triệu và 25,5% có
vốn đầu t hơn 10 triệu USD. Vốn bình quân của một dự án đầu t của Nhật Bản là
13,2 triệu USD trong khi đó, mức bình quân chung của các dự án đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam cao hơn nhiều. Điều này là không tơng xứng với các nhà đầu
t Nhật Bản, thể hiện sự dè dặt của họ đối với thị trờng Việt Nam .
Về mặt cơ cấu, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam phần nhiều tập trung vào
lĩnh vực công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn. Riêng
lĩnh vực công nghiệp chiếm 64% tổng vốn FDI của Nhật.
FDI của Nhật Bản theo ngành ở Việt Nam (tính đến hết năm 2000)
Ngành
Số dự án
Tổng vốn đầu t Vốn thực hiện
(triệu USD)
( triệu USD)
Công nghiệp nặng
96
1784
645
Dầu khí
4
131
40
Xây dựng hạ tầng khu chế xuất
1
53
14
Công nghiệp nhẹ
51
250
168
Nông lâm nghiệp
16
51
19
Khách sạn-Du lịch
1
218
45
Xây dựng văn phòng căn hộ
13
173
76
Giao thông-Vận tải-Bu điện
17
405
41
Xây dựng
18
412
95
Văn hoá-Ytế-Giáo dục
6
34
9
Thuỷ sản
4
14
11
Tài chính -ngân hàng
2
21
15
Công nghiệp thực phẩm
14
52
25
Cơ cấu lÃnh thổ đầu t.
Thời kì đầu, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tập trung chủ yếu ở các tỉnh
phía Nam, đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu chế xuất tại
thành phố Hồ Chí Minh và các dự án khai thác đầu khí ở Vũng Tàu. Đến nay,
hầu hết các tỉnh, thành phố đều đà có rải rác các dự án đầu t nớc ngoài của Nhật
Bản. Các tỉnh phía Bắc tập trung đợc 205 tổng số các dự án và chiếm khoảng
40% trong tổng số vốn. Đồng Nai là địa phơng đứng đầu về tỷ trọng FDI của
Nhật : 22% với 27 dự án, Hà Nội giữ vị trí thứ 2 : chiếm 21% với 57 dự án.
Thành phố Hå ChÝ Minh tuy cã nhiỊu dù ¸n nhÊt, 106 dự án nhng chỉ đứng thứ 3
về lợng vốn với 19% (tính đến hết năm 1999).
Việt Nam vẫn đang tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhà đầu t Nhật Bản làm ăn lâu dài và ổn định ở Việt Nam. Việt
Nam mong muốn chính phủ Nhật Bản tăng cờng bảo hiểm đầu t và khuyến
khích các công ty Nhật mở rộng qui mô đầu t, nhất là trong các lĩnh vực khai
thác tài nguyên, đóng tàu, luyện thép, hoá dầu, vật liệu xây dựng... Chúng ta
mong muốn phía Nhật Bản tăng cờng đầu t cho ngành nông nghiệp và phát triển
nông thôn và nâng cao hơn nữa tới lĩnh vực chuyển giao công nghệ.
2. Viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam.
Ngoài lĩnh vực đầu t, sự hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản còn đợc
thể hiện ở lĩnh vực viện trợ phát triển chính thức( ODA) của Nhật Bản cho Việt
Nam.
Từ cuối những năm 80 Việt Nam tiến hành đổi mới kinh tế theo hớng mở
cửa, thực hiện chính sách đối ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá nhằm hoà nhập
vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Thêm vào đó, những năm gần đây, thế giới
đà chứng kiến sự phát triển sôi động của khu vực châu á- Thái Bình Dơng, trong
đó có các nớc ASEAN.Nhằm phát huy ảnh hởng rộng lớn hơn, Nhật Bản đÃ
không ngừng tăng cờng viện trợ cho các nớc trong khu vực và Việt Nam. Giai
đoạn 1975- 1978, Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam chủ yếu là hàng hoá; giai
đoạn 1978-1992, Nhật Bản ngừng viện trợ ODA cho Việt Nam ( chỉ viện trợ
nhân đạo); giai đoạn 1992 đến nay, Nhật Bản đà khôi phục và không ngừng tăng
mức viện trợ cho Việt Nam. Năm 1992, Việt Nam là một trong 10 nớc đứng đầu
danh sách nhận ODA song phơng của Nhật Bản với số vốn là 281,24 triệu USD.
Đến năm 1993 mặc dù Việt Nam không còn là một trong 10 nớc nhận ODA lớn
nhất của NhËt B¶n nhng vÉn tiÕp tơc xÕp thø 9 trong số các nớc nhận viện trợ
không hoàn lại lớn nhất của Nhật Bản với số tiền 6,72 tỉ Yên. Năm1994, Việt
Nam đứng thứ 12 trong số các nớc nhận viện trợ không hoàn lại của Nhật Bản
với số tiền 58,76 triệu USD. Nhật Bản còn viện trợ hợp tác kĩ thuật cho Việt
Nam trị giá 26,46 triệu USD. Trong năm 1995, Việt Nam và Nhật Bản đà kí kết
hiệp định tín dụng trị giá 58 tỉ Yên cho 8 dù ¸n cđa ViƯt Nam bao gåm: c¸c dù
¸n xây dựng nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, cải thiện hệ thống cấp nớc...Bên
cạnh đó, hai nớc cũng đà kí một hiệp định viện trợ văn hoá để trang bị các
phòng học tiếng Nhật của đại học ngoại thơng, đồng thời, Nhật Bản cam kết
viện trợ không hoàn lại 3 tỉ Yên để hỗ trợ cho công cuộc cải cách ở Việt Nam.
Ngày 27/7/1996, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức của Bộ trởng ngoại
giao Nhật Bản, phía Nhật Bản cam kết viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam
3557 tỉ Yên cho các dự án xây dựng cầu nông thôn và miền núi phía bắc và
45,1 triệu Yên viện trợ văn hoá nhằm cung cấp thiết bị nghe nhìn, dạy tiếng
Nhật cho trờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội. Năm 1997, Việt Nam vẫn là nớc
nhận ODA lớn thứ 6 của Nhật Bản với số tiền là 232,48 triệu USD, sau Trung
Quốc, Inđônêxia, ấn độ, Thái Lan và Philipin.
Có thể kể đến một số lĩnh vực đợc chính phủ Nhật Bản u tiên hỗ trợ cho Việt
Nam nh: phát triển nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng kinh tế, phát triển nông thôn,
phát triển giáo dục và ytế và bảo vệ môi trờng.
Phần viện trợ khoông hoàn lại chủ yếu tập trung vào các dự án tăng cờng
trang thiết bị và cơ sở vật chất cho lĩnh vực ytế, giáo dục, công nghiệp, cấp thoát
nớc, phát triển nông thôn, hỗ trợ ngân sách, nghiên cứu phát triển, đào tạo cán
bộ, cử chuyên gia...
Phần vay tín dụng u đÃi đợc dành cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng,
trong đó phần quan trọng cho các dự án phát triển điện lực với tổng số 1727,26
triệu USD. Riêng 3 dự án lớn là Hàm Thuận-Dami với 486,81 triệu USD, Phú
Mỹ I với 488,06 triệu USD và Phả Lại II với 643,16 triệu USD, còn giao thông
vận tải là 1307,32 triệu USD, nông nghiệp là 97,76 triệu USD, giáo dục là 96,04
triệu USD...
Trong tơng lai, theo thảo luận giữa hai chÝnh phđ ngn vèn ODA cđa NhËt
tiÕp tơc dµnh u tiên cho phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế và cải tạo
mạng lới giao thông và điện, phát triển nông nghiệp và nông thôn, chú ý đến
giáo dục -ytế-môi trờng.
3. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam sang Nhật
Bản và ngợc lại
Lĩnh vực phát triển mạnh nhất trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nhật
Bản là ngoại thơng. Kể tõ khi hai níc thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao đến nay, quan
hệ thơng mại giữa hai nớc đà không ngừng phát triển, tăng hơn 100 lần, mặc dù
có những thời điểm bị giảm sút do những trở ngại về chính trị và ngoại giao.
Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam -Nhật Bản những năm đầu sau khi hai
nớc có quan hệ buôn bán chỉ ở mức độ khiêm tốn và nhập siêu luôn nghiªng vỊ
phÝa ViƯt Nam . KĨ tõ khi ViƯt Nam lần đầu tiên xuất khẩu dầu thô sang Nhật
Bản , Việt Nam đà có xuất siêu. Đặc biệt kễ từ năm1989, với việc thực hiện
chính sách mở cửa nền kinh tế ,tự do hoá thơng mại và thu hút đầu t nớc
ngoài ,quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản đà có những bớc tiến mới cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu. Sau sự tan rà của Liên xô và Đông âu, Nhật Bản đà trở
thành đối tác thơng mại lớn cđa ViƯt Nam ,víi tØ träng kim ng¹ch XNK ViƯt
Nam -Nhật Bản trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam đạt trung bình
gần 20%.
Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam -Nhật Bản năm 1995-2000
4770
Triệu USD
5000
4500
3550
4000
3162
3500
3230
3106
1998
1999
3000
2500
2000
1500
2638
1000
500
0
1995
1996
1997
2000
Năm
Nguồn thống kê Bộ Thơng mại
Quy mô buôn bán giữa hai nớc kể từ năm 1992 đà tăng lên nhanh chóng. So
với năm 1991, năm 1995 tổng kim ngach xuất nhập khẩu giữa hai nớc đà tăng
gấp ba lần từ 879 triệu USD lên 2638 triệu USD và đến năm 1997 kim ngach hai
chiều giữa hai nớc đà tăng lên 3,5 tỉ USD. Trong 5 năm trở lại đây, tình hình
buôn bán giữa hai nớc có nhiều biến động và tăng giảm thất thờng. Năm 1996,
tổng kim ngạch hai chiều đạt trên 3 tỷ USD, tăng 20% so với năm 1995. Năm
1997, quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản tiếp tục đợc đẩy mạnh. Điều này
thể hiển trên tổng kim ngạch đạt đợc trong năm là 3550 triệu USD, tăng lên
12,3% so với năm 1996. Bớc sang năm 1998, buôn bán Việt-Nhật có sự suy
giảm, trở về mức năm 1996. Năm 1999, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc
tiếp tục giảm, đạt 3106 triệu USD. So với năm 1998, chỉ số này giảm 3,8%. Năm
2000, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc tăng mạnh, tăng 53,5% so với
năm 1999 và đạt mức cha từng có trong lịch sử buôn bán giữa hai nớc.
Về tỷ trọng kim ngạch ngoại thơng với Nhật Bản trong tổng kim ngạch
ngoại thơng của Việt Nam có xu hớng giảm trong vài năm trở lại đây.
Kim ngạch XNK Việt Nam Nhật Bản (triệu USD)
2638
3162
3550
3230
3106
4770
Tổng kim ngạch XNK của
Việt Nam (triệu USD)
12700
18400
20105
20742
23159
29750
Tỷ trọng
20,8
17,2
17,7
15,6
13,4
16,0
Nguyên nhân tỉ trọng kim ngạch XNK của Việt Nam với Nhật Bản trong
tổng kim ngạch XNK của Việt Nam có xu hớng giảm là do trong mấy năm gần
đây, Việt Nam đà kí đợc một số hiệp định mở rộng buôn bán sang các thị trờng
khác nh EU, Mỹ làm tăng khối l làm tăng khối lợng hàng hoá XNK của Việt Nam và đồng
thời làm giảm tơng đối lợng hàng hoá XNK của Việt Nam với Nhật Bản
Trong những năm qua, chúng ta luôn có xuất siêu sang Nhật Bản. Tuy nhiên,
khi nhìn nhận, đánh giá hiện tợng này cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Thực tế
cho thấy, xuất siêu ở đây không phản ánh thế mạnh trong hoạt động kinh doanh
nói chung của các công ty Việt Nam. Bởi vì, chúng ta cha tạo ra đợc những
nguồn hàng chủ lực có tính dài hạn mà chỉ tìm kiếm những cái có sẵn để xuất
khẩu.
Sự gia tăng nhanh chóng của thơng mại Việt Nam-Nhật Bản đà đóng góp rất
lớn vào mức tăng trởng kim ngạch XNK của Việt Nam. Sau đây là những phân
tích cụ thể về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản.
3.1. Xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản.
3.1.1. Đặc điểm chung.
Nhìn chung, tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản có vẻ
khả quan. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này có xu hớng tăng trong những
năm từ 1992 đến 1997. Riêng năm 1998, do những khó khăn của nền kinh tế
khu vực nói chung và khó khăn trong bản thân nền kinh tế Nhật Bản nói riêng
nên xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này giảm sút nghiêm trọng. Nhng
nhìn chung, Nhật Bản vẫn là một thị trờng quan trọng bậc nhÊt cđa ViƯt Nam,
chiÕm tíi 30% trong kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam ra níc ngoµi.
Triệu USD
Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản
3000
2622
2240
2500
2021
1850
2000
1768
1500
1000
1761
500
0
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Năm
Nguồn thống kê Bộ Thơng mại
Về mặt giá trị, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản
đạt mức tăng liên tục trong suốt thời gian từ năm 1991 đến năm 1997. Kim
ngạch xuất khẩu năm 1997 tăng gấp 3,5 lần so với năm 1991. Tốc độ tăng bình
quân thời kỳ này đạt trên 22%, điều này đà phản ánh sự cố gắng của ta trong
việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nói chung trong những ngành hớng về xuất
khẩu nói riêng. Những năm cuối thế kỉ này, xt khÈu cđa ViƯt Nam sang NhËt
B¶n cã sù biÕn đổi, tăng giảm thất thờng. Năm 1999, chỉ tiêu này giảm mạnh và
tiếp tục tăng mạnh vào năm 2000. So với năm 1999, kim ngạch xuất khẩu năm
2000 tăng mạnh ( 48,3%) và đạt 2622 triệu USD. So với năm 99, các mặt hàng
nh dầu thô, cao su, dệt may xuất sang Nhật tăng mạnh. Điều này phản ánh sự cố
gắng của ta trong đẩy mạnh phát triển kinh tế nói chung và những ngành hớng
về xuất khẩu nói riêng. Nguyên nhân là do nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó
khăn do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á xảy ra năm 1997 làm cho
sức mua trong nớc giảm dẫn tới nhu cầu về nhập khẩu cũng giảm.
(Đơn vị triệu USD)
Năm
Kim ngạch XNK của Việt Tổng kim ngạch XNK
Tỉ trọng
Nam sang Nhật Bản
của Việt Nam
(%)
1995
1761
5200
33,9
1996
2021
7256
27,9
1997
2240
8580
26,1
1998
1850
9352
19,8
1999
1786
11523
15,5
2000
2622
14450
18,1
(Số liệu thống kê Bộ thơng mại)
Mặc dù, Nhật Bản có tầm quan trọng rất lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam
nhng ngợc lại, đối với nhập khẩu của Nhật Bản, Việt Nam vẫn cha phải là một
thị trờng có tầm quan trọng đặc biệt. Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Việt
Nam chiếm cha đầy 1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản. Nguyên
nhân là do hàng hoá Việt Nam cha đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng của ngời dân
Nhật. Để nhập khẩu đợc hàng hoá vào thị trờng Nhật Bản, các doanh nghiệp gặp
phải rất nhiều khó khăn về tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh
trong chính sách ngoại thơng của Nhật Bản.
Nh vậy, thị trờng Nhật Bản còn rất rộng lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam
làm ăn kinh doanh. Nhu cầu của Nhật Bản về các mặt hàng của Việt Nam còn
rất lớn trong khi Việt Nam lại có chính sách đẩy mạnh xuất khẩu, điều này chắc
chắn sẽ hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp trong việc mối quan hệ thơng mại giữa hai
nớc.
3.1.2. Cơ cấu xuất khẩu.
Từ năm 1992 đến nay, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản có
những chuyển biến theo hớng tích cực. Nếu trớc đây, xuất khẩu của Việt Nam
chỉ đơn thuần cung cấp nguyên nhiên liệu cho Nhật Bản nh dầu thô, than đá, cà
phê, thuỷ hải sản... thì giờ đây chủng loại phong phú hơn, mở rộng sang các sản
phẩm thuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng
và đặc biệt bao gồm cả những mặt hàng điện tử dân dụng cao cấp. Các mặt hàng
qua chế biến có xu hớng tăng và giảm dần các mặt hàng cha qua chế biến. Hiện
nay các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta sang Nhật Bản là hải sản, hàng dệt
may, giầy dép và các sản phẩm làm từ da, than đá, cao su, dầu thô, rau quả, chè,
thực phẩm chế biến, đồ gốm...
Tên hàng
1995
1996 1997 1998 1999 2000
Cà phê
35,3
23,3 25,1
37,9 28,5 20,9
Cao su
6,1
3,7
5,7
2,6
3,2
5,6
Dầu thô
684,2 757,7 416,5 294,0 403 503,3
Gạo
0,1
0,2
1,1
3,6
3,2
2,5
Thuỷ hải sản
336,9 311,1 360,4 347,1 414
488
Hµng dƯt may
210,5 309,5 325,0 320,9 532 691,5
Hµng dƯt may hiện đang xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản với kim ngạch
hàng năm trên 400 triệu USD. Tuy nhiên thị phần của Việt Nam về mặt hàng
này hiện còn rất nhá bÐ so víi c¸c níc trong khu vùc. Xu híng nhËp khÈu mỈt
hàng này tại Nhật tăng nhanh trong những năm từ 1980 đến 1990 nhng trong vài
năm trở lại đây kim ngạch nhập khẩu giảm sút do sức mua giảm. Trong tơng lai,
khi nền kinh tế phục hồi nhu cầu trong nớc tăng lên thì triển vọng xuất khẩu của
Việt Nam về mặt hàng này sẽ tăng lên.
Hải sản của Việt Nam đợc thị trờng Nhật Bản đánh giá khá cao. Tại Nhật,
hơn 80% nhu cầu về tôm phải dựa vào nhập khẩu. Việt Nam hiện là một trong
những nớc hàng đầu xuất khẩu tôm vào thị trờng Nhật Bản . Kim ngạch xuất
khẩu hải sản vào Nhật đạt mức gần 400 triệu USD/năm và mục tiêu tăng trởng
mặt hàng này đến năm 2005 là 700 triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu giàydép và sản phẩm da vào thị trờng Nhật Bản còn
khá khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của ngµnh giµy da ViƯt Nam . ViƯc
nhËp khÈu giµy da vào Nhật Bản vẫn phải chịu han ngạch về thuế quan.
Về than đá, Việt Nam là một trong bốn nớc xuất khẩu hàng đầu mặt hàng
này vào Nhật Bản và luôn chiếm hơn 40% thị phần nhập khẩu cuả Nhật.
Cao su của Việt Nam hiện nay không thâm nhập đợc nhiều vào thị trờng
Nhật Bản mặc dù mức thuế nhập khẩu mặt hàng này là 0%- do chủng loại cao su
của Việt Nam cha thích hợp với thị trờng Nhật Bản .
Các mặt hàng rau quả, thực phẩm chế biến là những mặt hàng có khả năng
thâm nhập và đứng vững trên thị trờng Nhật Bản . Hàng năm , Nhật phải nhập
khẩu hơn 3 tỷ USD rau quả nhng Việt Nam mới chỉ bán đợc cho Nhật chiếm cha
đầy 0,3% thị phần. Trong những năm tới, nhu cầu của Nhật Bản về các mặt hàng
rau quả vẫn không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, thực phẩm nhập khẩu vào Nhật
Bản phải tuân thủ theo luật vệ sinh thực phẩm và phải qua các khâu kiểm tra hết
sức khắt khe nên các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tớivần đề
vệ sinh an toàn thực phẩm khi buôn bán với Nhật.
Đồ gốm sứ cũng là mặt hàng có tiềm năng phát triển rất lớn tại thị trờng Nhật
Bản . Từ năm 1994 đến năm 1998, khối lợng nhập khẩu gốm của Nhật tăng 1,4
lần và sứ tăng 2,7 lần. Mặc dù vậyđồ gốm sứ của Việt Nam xuất sang Nhật còn
rất ít. Các nhà xuất khẩu cuả Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến khâu tạo hình,
đa dạng hoá chủng loại sản phẩm và thờng xuyên thay đổi mÉu m·.
3.2 NhËp khÈu cđa ViƯt Nam tõ NhËt B¶n
3.2.1 Đặc điểm chung
Nếu so với hoạt động xuất khẩu, hoạt ®éng nhËp khÈu cđa ViƯt Nam tõ NhËt
B¶n vÉn cã xu hớng tăng nhng không ổn định. Nguyên nhân là do vài năm trở
lại đây cuộc khủng hoảng ở Châu á đà ảnh hởngkhông nhỏ đến sự phát triển
kinh tế của Nhật Bản nói chung và đến hoạt động xuất nhập khẩu của Nhật nói
riêng.
Triệu USD
Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản
2500
2148
2000
1310
1500
1000
1380
1320
1998
1999
1141
876
500
0
1995
1996
1997
2000
Năm
(Nguồn thống kê Bộ Thơng mại)
Năm 1992, tuy kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 451 triệu USD nhng đây là năm
có tốc độ tăng cao nhất, đạt 107,8%. Nh vậy, năm 1992 là năm đánh dấu bớc
phát triển quan trọng trong quan hệ giữa hai nớc cả về đầu t cũng nh quan hệ thơng mại.
Trong những năm tiếp theo, giá trị hàng hoá nhập khẩu vẫn tăng nhng với tốc
độ chậm hơn. Từ năm 1996 trở lại đây, nhập khẩu cđa ViƯt Nam tõ NhËt B¶n cã
xu híng gi¶m, biĨu hiện: năm 1996, tốc độ gia tăng giá trị hàng hoá nhập khẩu
là 30,2% giảm xuống còn 14,8% vào năm 1997 và chỉ đạt 5,3% vào năm1998.
Năm 2000, chỉ tiêu này đạt 2148 triệu USD. Nguyên nhân của sự suy giảm này
là do giảm mạnh trong việc các mặt hàng linh kiện xe máy, phân bón các loại,
ôtô, sắt thép các loại...Tuy vậy, tỷ trọng mậu dịch nhập khẩu từ Nhật Bản trong
tổng mậu dịch chung của Việt Nam với thế giới thấp không đáng kể so với các
năm khác.
Nhập khÈu cđa ViƯt Nam tõ NhËt B¶n trong tỉng kim ngạch nhập khẩu
của Việt Nam
Năm
Kim ngạch NK của
Tổng kim ngạch
Tỷ träng
ViƯt Nam tõ NhËt
NK cđa ViƯt Nam
(%)
B¶n
1995
1996
1997
1998
1999
2000
877
1141
1310
1380
1320
2148
7500
11144
11525
11390
11636
15300
11,7
10,2
11,4
12,1
11,3
14,0
Kim ngạch xuất khẩu của Nhật vào Việt Nam luôn chiếm tỉ trọng không nhỏ
trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Điều này cho thấy Nhật Bản là
một trong những đối tác lớn về nhập khẩu của Việt Nam. Mặc dù vậy về phía
Nhật Bản, vị trí thị trêng ViƯt Nam cßn rÊt nhá bÐ so víi tỉng kim ngạch xuất
khẩu của Nhật, chỉ đạt mức dới 0,5% trong những năm vừa qua.
Mặc dù còn nhỏ bé song thị trờng Việt Nam ngày càng có vị trí hơn trong
hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản. Có thể thấy, tỉ trọng thị trờng Việt Nam đÃ
tăng 5 lần từ năm 1991 đến năm 1998. Điều này phản ánh mối quan hệ thơng
mại giữa hai nớc ngày càng đợc củng cố và nâng cao. Trong những năm, khi
nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản giảm sút cũng là lúc tổng kim ngạch xuất
khẩu của Nhật Bản giảm. Vì vậy mỈc dï nhËp khÈu cđa ViƯt Nam nhng so víi
tỉng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản thì tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt
Nam vẫn thay đổi hầu nh không đáng kể.
3.2.2. Cơ cấu
Cơ cấu hàng nhập khẩu của ViƯt Nam tõ NhËt B¶n cịng cã chun biÕn tÝch
cùc với chiều hớng giảm dần xuất khẩu những mặt hàng dân dụng, giảm nhập
khẩu thành phẩm, tămg dần nhập khẩu linh kiện, bán thành phẩm. Các mặt hàng
chủ yếu Việt Nam nhập từ Nhật Bản bao gồm linh kiện điện tử, sản phẩm sắt
thép, ôtô các loại, máy xây dựng, khai thác, xe gắn máy các loại, bán thành
phẩm thép và hợp kim thép, hàng dệt bông, sợi tổng hợp...Sự chuyển biến này
một phần là do chính sách của Việt Nam trong việc hạn chế nhập khẩu một số
mặt hàng bằng việc đánh thuế cao, sử dụng giấy phép, đồng thời một phần do
tác động của việc chuyển dịch cơ sở sản xuất ra nớc ngoài của Nhật Bản nên
nhập khẩu linh kiện và bán linh kiện của Việt Nam tăng lên.
Những chuyển biến trong cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam có thể kể đến
nh mặt hàng xe máy, vật liệu xây dựng... Mặt hàng linh kiện điện tử vài năm gần
đây tăng mạnh, tiếp đến là sản phẩm sắt thép, dầu nhẹ. Các mặt hàng giảm mạnh
phải kể đến đó là mặt hàng xe gắn máy các lo¹i.
3.3.Các hoạt động dịch vụ.
Các hoạt động dịch vụ bao gồm: dịch vụ vận tải biển, hàng không , du lịch,
dịch vụ sau bán hàng , dịch vụ tài chính...
Về dịch vụ du lịch: số lợng khách Nhật Bản đi du lịch nớc ngoài ngày càng
có xu hớng tăng lên và nh vậy thị trờng gửi khách của Nhật Bản đà đang và sẽ
còn có tiềm năng rất lớn. Các nớc khu vực Đông Nam á rất hấp dẫn khách du
lịch Nhật và có nhiều cơ hội để khai thác nếu có một chiến lợc Marketing hữu
hiệu. Những năm gần đây, lợng khách Nhật Bản đến Việt Nam cũng có chiều hớng tăng lên. Tuy vậy khi nhìn vào con số hơn 10 triệu ngời Nhật Bản xuất cảnh
với mục đích du lịch thuần tuý hàng năm, đồng thời so sánh lợng khách Nhật
Bản đi du lịch tại các nớc trong khu vực nh Singapo, Thái Lan, Indonexia,
Malayxia... thì lợng khách đến Việt Nam vẫn chỉ đạt con số rất khiêm tốn.
Chẳng hạn, năm 1996, lợng khách Nhật đến các nớc ASEAN là 3,4 triệu ngời thì
chỉ có 118 nghìn ngời vào Việt Nam. Đến năm 1999, lợng khách du lịch vào
Việt Nam cũng không thay đổi đáng kể so với năm 1996, con số này là 110
nghìn ngời. Bên cạnh khách du lịch, còn một phần lớn các nhà kinh doanh , nhµ
kinh tÕ vµo ViƯt Nam víi mơc đích thăm dò thị trờng, thăm quan các xí nghiệp,
dự các hội thảo và hội nghị. Nhiều ngời trong số họ có hoạt động kinh doanh ở
Việt Nam . Có thể lý giải lợng khách Nhật Bản đến Việt Nam còn ít là do thông
tin quảng cáo du lịch về Việt Nam ở Nhật còn rất hạn chế, làm thủ tục xin visa
mất nhiều thời gian và tốn kém hơn so với các nớc khác trong khu vực, cơ sở vật
chất kỹ thuật của ngành du lịch còn yếu kém, khả năng ngoại ngữ còn hạn chế...
Việt Nam cha có văn phòng du lịch tại Nhật Bản nên gây nhều khó khăn cho
khách du lịch khi muốn tìm hiểu về Việt Nam trớc khi đến Việt Nam .
Các hoạt động dịch vụ khác nh: dịch vụ vận tải biển, dịch vụ hàng không của
Nhật Bản tại Việt Nam có xu hớng ngày càng tăng. Dịch vụ sau bán hàng nh lắp
đặt, bảo hành của các công ty nhật tại Việt Nam có một thế mạnh, tạo đợc thế
đứng trong cạnh tranh đối với các công ty nh Hàn Quốc...Thị trờng tài chính ở
Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển . Vì vậy các dịch vụ tài chính
nh vay trả chậm, hàng giao sau rất có cơ hội phát triển ở Việt Nam trong tơng
lai.
III. Đánh giá bớc đầu về quan hệ thơng mại Việt Nam -Nhật
Bản
1.Tiềm năng của hai nớc trong việc phát triển mối quan hệ kinh tế-thơng
mại.
Nói đến tiềm năng của hai nớc trong việc phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại
trớc hết phải nói đến khả năng kết hợp cao về cơ cấu thơng mại, đầu t ..., là sự
gặp gỡ trong chính sách của cả hai nớc cũng nh xuất phát từ nhu cầu của mỗi nớc.
Trớc hết, nói đến chính sách của hai níc trong viƯc tiÕp tơc ph¸t triĨn c¸c mèi
quan hƯ nói chung và quan hệ kinh tế-thơng mại nói riêng. Tiếp tục thực hiện đờng lối chiến lớc với châu á, đặc biệt với các nớc Đông Nam á, Nhật Bản đà và
đang nỗ lực trong việc thúc đẩy trao đổi mậu dịch và hợp tác viện trợ, đầu t , thể
hiện qua những chuyến viếng thăm và làm việc của các nhà lÃnh đạo cấp cao
Nhật Bản tại các nớc Đông Nam á. Về phía Việt Nam, chính phủ Việt Nam coi
Nhật Bản là đối tác cực kỳ quan trọng vì: Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất trong
lĩnh vực thơng mại, là một trong những nớc cung cấp ODA lớn nhất và đầu t lớn
nhất cho Việt Nam.
Hơn nữa trong thời gian tới, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng nh đầu t của Nhật
Bản và Việt Nam vẫn mang tính bổ sung cho nhau nên khá thuận lợi cho việc
thúc đẩy quan hệ buôn bán, đầu t trực tiếp giữa hai nớc. Trớc hết, các mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản nh: nông sản ( chè, cà phê, rau
quả tơi...), hải sản nhất là hải sản cao cấp ( tôm hùm, cá thu, cá ngừ, vây cá...),
một số loại khoáng sản ( than, dầu mỏ, đá xẻ...), một số sản phẩm công nghiệp
nhẹ ( đồ gia dụng, hàng dệt may, thực phẩm chế biến...) là những mặt hàng Việt
Nam có triển vọng trong khi thị trờng Nhật Bản lại có nhu cầu rất lớn. Nhật Bản
là nớc có nền công nghiệp phát triển, năng suất lao động và ngày công lao động
cao hơn rÊt nhiỊu so víi ViƯt Nam. Do vËy, ®èi víi những mặt hàng nh sản
phẩm may mặc, Nhật Bản vẫn nhập khẩu từ Việt Nam vì chi phí thấp hơn so với
sản xuất ở Nhật Bản. Bên cạnh đó, Nhật Bản có xu hớng chuyển các xí nghiệp
ra các nớc, tiến hành sản xuất sau đó tái nhập khẩu trở lại Nhật Bản khiến cho
hàng hoá lắp ráp hay sản xuất ở nớc ngoài có giá thành rẻ hơn so với sản xuất,
lắp ráp ở Nhật Bản. Điều này làm cho các sản phẩm đợc sản xuất tại Việt Nam
tăng thêm sức cạnh tranh khi xuất khẩu trở lại Nhật Bản và các thị trờng khác.
Trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ, Nhật Bản và Việt Nam có nhiều điều kiện để
phát triển hơn nữa quan hệ này trong tơng lai. Hàng năm, lợng khách du lịch là
ngời Nhật Bản đến Việt Nam ngày càng tăng. Các hoạt động dịch vụ khác nh
dịch vụ hàng không, vận tải biển, dịch vụ tài chính có môi trờng để phát triển
hơn nữa tại Việt Nam trong những năm tới. Việt Nam trong những năm qua
luôn đạt tốc độ tăng trởng cao cộng với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ nên
trong tơng lai, lợng sản phẩm sản xuất ra ngày một tăng, thu nhập của ngời dân
đợc nâng cao dẫn đến nhu cầu của họ về các sản phẩm dịch vụ, du lịch, giải
trí ... ngày càng mở rộng. Đây chính là cơ hội cho các nhà đầu t trong nớc cũng
nh nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực này.
Về mặt thơng mại, sắp tới Việt Nam sẽ tham gia WTO, AFTA...điều này
đồng nghĩa với việc hàng rào thuế quan hoặc và phi thuế quan sẽ đợc dỡ bỏ hoặc
giảm bớt. Từ đó tạo điều kiện cho các công ty Nhật Bản đẩy mạnh xuất khẩu
sang níc ta.
Nh vËy, trong thêi gian tíi, quan hƯ kinh tế thơng mại Việt Nam-Nhật Bản có
những thuận lợi cả khách quan lẫn chủ quan để phát triển mà tiền đề của nó xuất
phát từ chính sách và nhu cầu trong nớc của mỗi quốc gia. Đây chính là cơ sở
dể tiến tới sự hợp tác sâu rộng hơn, toàn diện hơn giữa hai quốc gia.
2.Những tồn tại nổi bật trong quan hệ kinh tế- thơng mại
Việt Nam-Nhật Bản
Trong suốt quÃng thời gian 28 năm kể từ khi Việt Nam và Nhật Bản chính
thức thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, mối quan hệ kinh-thơng mại Việt
Nam-Nhật Bản đà phát triên không ngừng và đạt đợc nhiêù thành tựu to lớn trên
nhiều lĩnh vực. Nhật Bản hiện đang là một trong những bạn hàng lớn nhất của
Việt Nam về mặt thơng mại, viện trợ và về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tuy nhiên,
ngoài những kết quả tốt đẹp đà đạt đợc thì trong quan hệ giữa hai nớc còn nhiều
vấn đề tồn tại cần đợc nhận thức rõ ràng và khắc phục để mối quan hệ này ngày
càng phát triển và mang lại nhiều lợi ích hơn nữa cho cả hai bên.
2.1. Tồn tại trong quan hệ kinh tế .
2.1.1. Tồn tại trong hoạt động cung cấp và tiếp nhận nguồn vốn ODA
Đánh giá chung ODA của Nhật Bản cho Việt Nam là phù hợp với hớng u
tiên trong ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cđa ViƯt Nam, đà hỗ trợ cho Việt Nam cải
thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực, góp phần chuyển giao công
nghệ và phát triển nguồn nhân lực. Song ODA của Nhật cho Việt Nam hiện nay
cũng đang đặt ra những vấn đề cần suy nghĩ, giải quyết cả về phía Nhật Bản
cũng nh phía Việt Nam trên những khía cạnh chủ yếu sau:
Về phía Nhật Bản, hình thức chủ yếu trong viện trợ của Nhật Bản cho
Việt Nam là các khoản vay. Chẳng hạn, năm 1992 cho vay chiếm tới 96%, còn
lại viện trợ không hoàn lại chỉ chiếm 4%. Năm 1993, trong tổng số gần 60 tỷ
Yên thì cho vay chiếm khoảng 87,3%. Nh vậy, tỷ lệ viện trợ không hoàn lại
trong ODA của Nhật Bản cho Việt Nam còn tơng đối thấp. Một thách thức lớn
nữa trong các khoản tín dụng ODA từ Nhật Bản tuy có nhiều u đÃi nh cho vay
trong thời hạn dài ( thờng là 30 năm ), lÃi suất thấp nhng có một thực tế là lÃi
suất này thờng thay đổi qua các năm tài chính và có chiều hớng gia tăng. Mặt
khác, do những biến động của tình hình tài chính Nhật Bản làm cho l·i st thùc
tÕ cã lóc lªn tíi 15-20%.
VỊ phía Việt Nam
-Thứ nhất là tình trạng giải ngân chậm. Việc giải ngân chậm sẽ ảnh hởng tới
tiến độ thực hiện các dự án. Năm 1997, chúng ta chỉ đạt chỉ tiêu giải ngân 9,2%,
đây là mức thấp nhất trong số các nớc tiếp nhận tín dụng của Nhật Bản. Sang
1998, tốc độ giải ngân đợc cải thiện phần nào và đạt 18-19%. Tuy vậy, năm
1999, tốc độ giải ngân lại giảm xuống còn 9%. Tình trạng này do nhiều nguyên
nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản thuộc về phía Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam
cần nhanh chóng khắc phục vấn đề giải phóng mặt bằng, khai thông ách tắc cơ
sở ở các địa phơng tiếp nhận.
-Thứ hai là sự biến động của tỷ giá Yên-Đô la. Trong vài năm lại đây, tỷ giá
này biến động thất thờng, trong khi đó nguồn vốn ODA vay từ Nhật Bản tính
trên cơ sở đồng Yên. Do vậy, nếu chúng ta không linh hoạt và có chính sách
thúc đẩy giải ngân thì chúng ta bị thua thiệt khá lớn.
-Thứ ba, liên quan đến các điều kiện xung quanh việc vay ODA. Năm 1999,
lần đầu tiên chính phủ Nhật Bản đặt điều kiện cho Việt Nam trong vay ODA.
Chính phủ Nhật Bản yêu cầu phải cam kết cải cách kinh tế theo hớng đẩy mạnh
kinh tế t nhân, đòi kiểm toán 100 công ty quốc doanh Việt Nam.(1) (nghiên cứu
Nhật Bản 2-2000).
Nếu những tồn tại trên không nhanh chóng khắc phục sẽ tạo ra sự yếu kém
về hiệu quả trong việc thực hiện các dự án và vì vậy sẽ là một gánh nặng cho
nền kinh tế trong tơng lai.
2.1.2 Những mặt còn hạn chế làm ảnh h ởng đến hoạt động đầu của Nhật Bản tại
Việt Nam.
Vấn đề lớn nhất còn tồn tại trong quan hệ đầu t đó là về qui mô của đầu t.
Nhật Bản là một cờng quốc kinh tế trong khu vực và trên thế giới, có tiềm lực
lớn về vốn của các công ty xuyên quốc gia, Nhật Bản là một đối tác đầu t trực
tiếp lớn vào nhiều nớc, nhiều khu vực. Đối vối Việt Nam,là nớc có nguồn
nguyên nhiên liệu phong phú, có tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm cao, có
nguồn nhân lực dồi dào. Thế nhng trên thực tế đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam
còn rất khiêm tốn cả về giá trị lẫn cơ cấu đầu t.