Những lý Luận cơ bản về quản trị nhân lực
trong khách sạn
I. Những đặc trng cơ bản của kinh doanh khách sạn.
1. Khái niệm và các chức năng.
Theo nh khái niệm của ngành du lịch thì kinh doanh khách sạn là một hình
thức kinh doanh dịch vụ về đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi ăn uống vui chơi
giải trí và các dịch vụ khách sạn trong thời gian lu trú của khách.
Kinh doanh khách sạn bao gồm các chức năng: Chức năng sản xuất chức
năng lu thông và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Kinh doanh khách sạn vì mục tiêu thu
hút đợc nhiều khách thỏa mãn nhu cầu của khách ở mức độ cao đem lại hiệu kinh
tế cho ngành du lịch, cho đất nớc, cho chính bản thân khách sạn. Vị trí của ngành
kinh doanh khách sạn: Nó là điều kiện kiên quyết không thể không có để đảm bảo
cho du lịch tồn tại và phát triễn, khách sạn là nơi là dừng chân của khách trong
chuyến hành trình của họ. Khách sạn sẽ cung cấp cho khách các nhu cầu thiết yếu
nh ăn uống nghỉ ngơi và các nhu cầu vui chơi giải trí khác cho khách. Nó tạo ra
sức mạnh tổng hợp góp phần đa toàn nghành du lịch phát triển, tạo ra một số lợng
lớn công ăn việc làm. Bởi ngành knh doanh khách sạn chủ yếu là sử dụng lao
động trực tiếp chứ không thể dùng máy móc để thay thế lao động nh các ngành
sản xuất vật chất khác đợc. Việc kinh doanh khách sạn phát triển tạo ra nguồn thu
ngoại tệ lớn cho toàn ngành và cho ngân sách. Đó là cầu nối giữa ngành kinh
doanh du lịch với các ngành khác.
2. Đặc điểm của hoạt động ngành kinh doanh khách sạn.
Ngành kinh doanh khách sạn là một ngành knh doanh dịch vụ khác với các
ngành sản xuất khác ở đây các quá trình sản xuất xảy ra cùng thời điểm và gắn
với quá trình tiêu thụ. Nên có những đặc điểm riêng biệt.
Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch vì khách sạn là nơi
c trú tạm thời là điểm dừng chân của khách khi họ tham gia hoạt động du lịch
tham quan nghỉ ngơi tại nơi có tài nguyên du lịch.
Hoạt động kinh doanh có dung lợng lao động lớn, sản phẩm chủ yếu của
khách sạn là dịch vụ.
Thời gian làm việc trên khách sạn là 24/24h trong ngày, công việc lại mang
tính chuyên môn hóa cao nên dễ tạo nên sự căng thẳng nhàm chán cho đội ngủ
nhân viên.
Kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn đầu t ban đầu và đầu t cố đinh rất cao.
Bở vì khách sạn phải đợc xây dựng nơi có vị trí đẹp, thuận lợi mà những nới này
chi phí cho đất đai rất cao vả lại trong khách sạn phải đợc bố trí các trang thiết bị
tiện nghi hiện đại. Vì nhu cầu của loại khách này là loại nhu cầu cao cấp.
Hoạt độngkinh doanh khách sạn có tính chu kì. Nó hoạt động tùy theo thời
vụ, vì hoạt động kinh doanh khách sạn bị ảnh hởng rất lớn của hoạt động kinh
doanh du lịch. Thực tế mùa nào khách đi du lịch nhiều sẽ kéo theo khách của
khách sạn tăng. Chúng ta chỉ có thể nắm bắt đợc quy luật này nhng chúng ta
không thể thay đỗi nó. Bởi vì nó thuộc về tự nhiên.
3. Các loại hình dịch vụ trong khách sạn
Hầu hết các sản phẩm trong khách sạn đều là dịch vụ. Nó đợc chia làm hai
loại dịch vụ chính. Đó là dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung
a) Dịch vụ chính.
Là những dịch vụ không thể thiếu trong kinh doanh khách sạn và trong mỗi
chuyến đi của khách. Nó bao gồm dịch vụ lu trú và dịch vụ ăn uống. Các dịch vụ
này đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con ngời đối với các khách sạn hiện nay đây là
khối dịch vụ mang lại nguồn thu chính và giữ vị trí quan trọng nhất trong các loại
hình kinh doanh của khách sạn. Song yếu tố để tạo nên sự độc đáo trong sản phẩm
của khách sạn lại là sự đa dạng và độc đáo của dịch vụ bổ sung.
b) Dịch vụ bổ sung.
Là những dịch vụ đa ra nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trng và bổ sung của
khách. Loại dịch vụ này đóng vai trò rất lớn trong việc thu khách ở lại lâu hơn với
khách sạn, tạo nên sự phong phú và hấp dẫn trong chuyến du lịch của khách. Hiện
nay thực tế các khách sạn trong nớc cha khai thác đợc mảng dịch vụ bổ sung
nhiều. Nhiều khách sạn lớn trên thế giới đã rất chú trọng đến mảng dịch vụ này và
nó đã mang lại nguồn thu rất lớn cho bản thân khách sạn
II. Lao động và quản trị trong lao động
1. Lao động và đặc điểm của lao động trong khách sạn
Nguồn lao động trong khách sạn là tập hợp các đội ngủ cán bộ nhân viên
đang làm việc tại khách sạn, góp sức lực và trí lực tạo ra sản phẩm đạt đợc mục
tiêu và doanh thu lợi nhuận cho khách sạn.
* Đặc điểm của lao động trong khách sạn.
+Tính thời vụ.
Lao động trong khách sạn cũng nh trong ngành chịu ảnh hởng lớn của tính
thời vụ. Trong chính vụ lợng khách lớn nên đòi hỏi số lợng lao động trong khách
sạn lớn, làm việc với cờng độ cao và ngợc lại thời điểm ngoài vụ thì chỉ cần ít lao
động vì thế nên việc tổ chức lao động cũng rất khó khăn. Nếu nh mình ký hợp
đồng dài hạn với ngời lao động thì sẽ đợc lợi là họ sẽ gắn bó với khách sạn, làm
lâu ngày nên trình độ chuyên môn sẽ thành thạo hơn từ đó có thể cho những dịch
vụ hoàn hảo hơn nhng vào những ngày ngoài vụ lao động là nhàn rỗi nhng khách
sạn vẫn phải trả lơng cho họ. Điều này gây khó khăn rất lớn cho bản thân khách
sạn.
Ngợc lại nếu ta ký hợp đồng ngắn hạn với ngời lao động chúng ta đợc lợi là
ngoài vụ chúng ta có thể giảm bớt lao động mà không phải trả lơng cho họ nhng
với cách làm này sẽ gây cho ngời lao động không chuyên tâm vào công việc của
mình, không phục vụ hết mình cho khách sạn từ đó dẫn đến chất lợng dịch vụ của
khách sạn không đợc cao.
Lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao làm việc theo
nguyên tắc, có tính kỹ luật cao trong quá trình lao động cần thao tác kỹ thuật
chính xác nhanh nhạy và đồng bộ.
Lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao thể hiện trong từng
bộ phận của khách sạn. Nh bộ phận lễ tân chuyên làm công tác về lễ tân, bộ phận
buồng chuyên về các công việc về buồng, bộ phận về bếp chuyên về bếp... Vì thế
việc chuyển đổi lao động giữa các bộ phận rất khó khăn. Lao động trong khách
sạn không thể cơ khí tự động hóa vì sản phẩm của khách sạn là dịch vụ.
Ngoài những đặc tính riêng biệt, lao động trong khách sạn còn mang những
đặc điểm lao động xã hội và đặc điểm lao động trong du lịch.
+ Đặc điểm về độ tuổi và giới tính.
Lao động trong khách sạn đòi hỏi phải có đội ngủ lao động trẻ khoảng từ
20-40 tuổi. Độ tuổi này thay đổi theo từng bộ phận của khách sạn.
Bộ phận lễ tân 20-25 tuổi
Bộ phận bàn Bar: 20-30 tuổi
Bộ phạn buồng: 25-40 tuổi
Ngoài ra bộ phận có độ tuổi trung bình cao là bộ phận quản lý 40-50 tuổi.
Theo giới tính chủ yếu là lao động nữ vì họ rất phù hợp với công vịêc ở các
bộn phận nh buồng bar bếp bàn lễ tân, còn nam giới phù hợp với quản lý, bảo vệ,
bếp.
+Đặc điểm của quá trình tổ chức.
Lao động trong khách sạn phụ thuộc vào những yếu tố có nhiều đặc điểm
riêng biệt và chịu ảnh hởng của áp lực. Do đó quá trình tổ chức rất phức tạp cần
có biện pháp linh hoạt để tổ chức hợp lý.
Tổ chức lao động trong khách sạn phụ thuộc vào tính thời vụ, độ tuổi và
giới tính nên có tính luân chuyển trong công việc, khi một bộ phận có yêu cầu lao
động trẻ mà hiện tại nhân viên đó có độ tuổi cao, vậy phải chuyển sang bộ phận
khác một cách phù hợp và có hiệu quả có sàng lọc. Đó cũng là một trong các vấn
đề mà các nhà quản lý nhân sự của khách sạn cần quan tâm và giải quyết.
2. Quản trị nhân lực trong khách sạn.
Cũng nh các ngành khác quản trị nhân lực trong khách sạn vừa mang tính
khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Nội dung của nó gồm:
a) Xây dựng bản mô tả công việc.
Bản mô tả công việc là bảng liệt kê mô tả lại công việc, quy trình về lao
động nào đó, các nguyên tắc, phơng pháp thực hiện và tỉ lệ lao động để thực hiện
công việc đó. Để có thể đảm bảo cho việc mô tả các công việc đạt hiệu quả cao,
phải đảm bảo các công việc.
*Yêu cầu: Bản phác họa công việc phải chỉ ra đợc khối lợng đặc điểm công
đoạn đặc thù của công việc và thời gian cần thiết để thực hiện công việc đó. Yêu
cầu về chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, ký năng cần thiết để thực hiện công việc
đó.
Bản mô tả công việc phải đợc xây dựng một cách chi tiết, chính xác dựa
trên những tính toán, nghiên cứu khoa học kỹ năng thao tác hợp lý nhất của khách
sạn. Yêu cầu của nhân viên là yêu cầu thực tế của từng công việc.
Việc mô tả công việc đó có tác dụng quan trong việc quản trị nhân lực
trong khách sạn.
Nó là cơ sở hớng dẫn cho công việc tuyển chọn, hớng dẫn, bố trí và sắp xếp
công việc.
Làm cơ sở đánh giá phân loại nhân viên.
Giúp tiến hành trả thù lao cho nhân viên đợc chính xác.
Giúp cho công tác đề bạt, giúp nhà quản lý cải tiến việc làm cho nhân viên.
Giúp xác định chính xác việc đào tạo nhân lực trong khách sạn.
b)Tổ chức tuyển chọn nhân lực.
Trong quá trình tuyển chọn ngời quản lý cần chú ý và nên căn cứ vào các
yêu cầu sau:
-Trình độ học vấn của ngời lao động
-Trình độ ngoại ngữ.