một số vấn đề về đấu thầu mua sắm hàng hoá ở Việt nam
I. Lý luận chung về đấu thầu
1. Một số khái niệm cơ bản về đấu thầu
Có nhiều cách định nghĩa đấu thầu khác nhau, nhng theo Quy chế Đấu thầu
đợc ban hành kèm theo Nghị định số 88/ NĐ- CP ngày 01-9-1999 của Chính phủ
thì đấu thầu đợc định nghĩa nh sau:
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời
thầu.
Đấu thầu là một phạm trù gắn liền với nền kinh tế hàng hoá, không có sản
xuất, không có trao đổi hàng hoá thì không có đấu thầu. Đấu thầu thực chất là một
hình thức để ngời mua chọn mua một loại hàng hoá nào đó thoả mãn các tiêu
chuẩn về kỹ thuật đợc đặt ra và với mức giá có thể chấp nhận đợc, trong điều kiện
có một ngời mua nhng lại có rất nhiều ngời bán.
Liên quan đến khái niệm đấu thầu có một số khái niệm sau đây cần phải đợc
tìm hiểu:
Xét thầu là quá trình bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh giá xếp hạng
các hồ sơ dự thầu trúng thầu
Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ một
công việc, một mục tiêu hoăc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án không có
tính chất đầu t.
Bên mời thầu là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của
chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu.
Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu.
Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn, nhà thầu có thể là cá nhân. Nhà thầu
là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp đấu thầu trong mua sắm
hàng hoá; là nhà đầu t trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu t. Nhà thầu trong nớc là
nhà thầu có t cách pháp nhân Việt Nam và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
Gói thầu là một phần công việc của dự án đợc phân chia đảm bảo tính hợp
lý về kỹ thuật về công nghệ, về qui mô. Trong trờng hợp mua sắm, gói thầu có thể
là một hoặc một loại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phơng tiện.
T vấn là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm chuyên
môn cho bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra quá trình chuẩn bị
và thực hiện dự án.
Xây lắp là những công việc thuộc quá trình, hạng mục công trình.
Hàng hoá là máy móc, phơng tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng bộ
hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ,
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phẩm).
Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập, bao gồm các yêu
cầu cho một gói thầu đợc làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên
mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu.
Hồ sơ mời thầu phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê
duyệt trớc khi phát hành.
Hồ sơ dự thầu là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu
Giá gói thầu là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu
của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợc duyệt.
2. Phân loại đấu thầu
Có nhiều cách thức phân loại đấu thầu khác nhau nếu căn cứ vào các tiêu thức
khác nhau. Sau đây là sự phân loại đấu thầu theo một số tiêu thức chính:
2.1. Căn cứ vào tính chất và nội dung của gói thầu
* Đấu thầu xây lắp:
Đây là hình thức đấu thầu đợc áp dụng phổ biến nhất tại Việt Nam, đợc áp
dụng trong ngành xây dựng cơ bản mà nội dung của gói thầu xây dựng bao gồm
việc tổ chức xây dựng các công trình hạng mục công trình và lắp đặt các trang
thiết bị.
Thực tế tại Việt nam những dnhự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc hay sử
dụng vốn vay u đãi của các tổ chức quốc tế ( WB, IMF, ADB, ...) thờng kèm theo
điều kiện là phải tổ chức đấu thầu
* Đấu thầu mua sắm hàng hoá:
Có thể hiểu đấu thầu mua sắm hàng hoá là hình thức mua hàng thông qua mời
thầu nhằm lựa chọn thơng nhân dự thầu đáp ứng dợc các yêu cầu về giá cả điều
kiện kinh tế, kỹ thuật do bên mời thầu đặt ra.
Thực chất đây là hình thức cạnh tranh bán. Đối với bên mời thầu đây là hình
thức chọn hàng hoá, nhà cung cấp, giá cả và các điều kiện khác tối u nhất. Với
nhà thầu thực chất đây là một hình thức tiêu thụ sản phẩm.
* Đấu thầu tuyển chọn t vấn:
Nội dung của gói thầu là hoạt động cung ứng các yêu cầu về kiến thức kinh
nghiệm chuyên môn cho bên mời thầu trong việc xem xét quyết định kiểm tra quy
trình chuẩn bị vào thực hiện dự án, cụ thể nh: lập báo cáo nghiên cứu khả thi,
thẩm định thiết kế lập ra dự toán, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá, giám sát
thi công xây dựng, lắp đặt trang thiết bị .
* Đấu thầu tuyển chọn đối tác đầu t :
Thc hiện đấu thầu khi có từ hai nhà đầu t trở lên cùng muốn tham gia dự án
hoặc Thủ tớng Chính phủ yêu cầu.
2.2. Căn cứ vào cách thức mở thầu
Có thể chia đấu thầu thành ba loại:
* Đấu thầu một túi hồ sơ một giai đoạn:
Đề xuất về tài chính và đề xuất kỹ thuật bỏ chung vào một túi hồ sơ, đầu tiên
đánh giá về kỹ thuật trớc, chỉ có nhà thầu đạt điểm kỹ thuật rồi mới xem xét tiếp
về tài chính. Phơng thức này đợc áp dụng cho đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây
lắp.
* Đấu thầu hai túi hồ sơ một giai đoạn :
Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất atì chính nằm
trong hai túi hồ sơ riêng biệt trong cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật
sẽ đợc xem xét trớc để đánh giá. Phơng thức này chỉ đợc áp dụng đối với đấu thầu
tuyển chọn t vấn.
* Đấu thầu một túi hồ sơ hai giai đoạn :
Giai đoạn 1 : Bên mời thầu yêu cầu các nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật trong
trờng hợp cần thiết có thể nộp đề xuất tài chinhs nhng cha có giá.
Giai đoạn 2 : Nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật đã đợc sửa đổi và điều chỉnh về
đề xuất tài chính bao gồm cả giá cả, hai đề xuất này để chung trong một túi hồ sơ.
Phơng thức này chỉ đợc áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và dự án
BOT.
2.3 Căn cứ vào hình thức lựa chọn nhà thầu
* Đấu thầu mở rộng ( cạnh tranh rộng rãi )
Là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu
thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơng tiện thông
tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đây là hình
thức chủ yếu đợc áp dụng trong đấu thầu.
* Đấu thầu cạnh tranh hạn chế:
Là hình thức hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu xác định trớc
danh sách các nhà thầu đợc tham gia và hồ sơ mời thầu chỉ đợc bán cho các nhà
thầu này mà thôi. Hình thức này chỉ đợc xem xét áp dụng khi có một trong các
điều kiện sau:
- Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của gói
thầu;
- Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế;
- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế.
* Đấu thầu canh tranh hạn chế đến mức tối đa hay còn gọi là chỉ định
thầu:
Là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng
thảo hợp đồng. Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp đặc biệt sau:
- Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, đợc phép chỉ định thầu.
- Dự án liên quan đến lĩnh vực an ninh - quốc phòng.
- Khi giá trị công việc là quá nhỏ.
- Hình thức tự làm : Đợc áp dụng khi bên mời thầu có thể tự làm công việc đ-
ợc giao.
- Mua sắm trực tiếp : Là hình thức nguời mua chọn ngay ngời bán cho mình.
- Chào hàng cạnh tranh : Hình thức này đợc áp dụng đối với mua sắm hàng
hoá với yâu cầu kỹ thuật giản đơn và giá cả là yếu tố quyết định để lực chọn nhà
thầu.
II. Một số vấn đề chung về đấu thầu mua sắm thiết bị hàng hoá
1/ Khái niệm :
1.1- Mua sắm hàng hoá : là hành vi trao đổi giữa hai ngời trong đó ngời mua hàng
hoá nhận đợc quyền sở hữu hàng hoá từ ngời bán bằng cách trả một số tiền
theo giá cả hai bên thoả thuận. Trong thời kỳ cha có tiền tệ việc trao đổi mua
sắm hàng hoá đợc thực hiện dới hình thái hiện vật. Khi tiền tệ xuất hiện việc
mua hàng là hành vi của ngời sở hữu tiền tệ, đối diện với ngời bán (ngời sở
hữu hàng hoá)
1.2- 1.2- Đấu thầu mua sắm hàng hoá : Là phơng thức giao dịch để mua sắm
hàng hoá trong đó ngời mua ( đợc gọi là bên mời thầu ) công bố trớc các điều
kện giao hàng để ngời ban( đợc gọi là nhà thầu ) báo giá mình muốn bán. Ng-
ời mua sẽ chọn mua của ngời nào bán báo giá rẻ nhất và điều kiện tín dụng
phù hợp hơn cả với những điều kiện mua hàng đã nêu trong hồ sơ mời thầu.
1.3 - Đấu thầu mua sắm thiết bị phát thanh truyền hình :
Là một hình thức cụ thể trong đấu thầu mua sắm hàng hóa. Tuy nhiên hàng
hoá ở đây là các thiết bị phục vụ cho ngành phát thanh truyền hình.