Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.15 KB, 14 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp Lª Thanh Xu ©n
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU
THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ
I. Phương hướng hoạt động của Công ty trong năm 2008.
1. Phương hướng nhiệm vụ chung năm 2008.
Căn cứ phương án sản xuất kinh doanh đã được Giám đốc Công ty và
các nhân viên trong Công ty thông qua ngày 20/12/2007, năm 2008 nhiệm vụ
Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà:
 Nhanh chóng đưa Công ty theo mô hình Công ty cổ phần, ổn định tăng
trưởng, hoàn thiện tổ chức, đổi mới hoàn thiện doanh nghiệp, đi vào
hoạt động một cách có hiệu quả.
 Tích cực phát triển đầu tư, da dạng ngành nghề, đưa hoạt động đầu tư
trở thành hoạt động chính của Doanh nghiệp.
 Đưa vào khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị, khấu hao
nhanh để trang trải chi phí đầu tư những năm sau, giữ uy tín với các cơ
quan tài chính, ngân hàng và khách hàng, tích lũy để tái đầu tư doanh
nghiệp.
 Giữ vững nhịp độ tăng trưởng của các lĩnh vực thi công cáp ngầm, thi
công xây cột phát sóng cao trên 70 m, thi công các công trình cho các
bưu điện …Duy trì tốc độ tăng trưởng của Công ty từ 15% - 18%, ổn
định tư tưởng, tổ chức, không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công
nhân viên, hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà Nước. Xây dựng đơn vị
vững mạnh có uy tín và khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
Các mục tiêu kế hoạch chủ yếu trong năm 2008:
 Doanh thu: 88.000.000.000 đồng
 Lợi nhuận : 7.800.000.000 đồng
1
Lí p qu¶n lý kinh tÕ 46 A
Chuyªn ®Ò thùc tËp Lª Thanh Xu©n
 Thu nhập bình quân: 3.500.00 đông


 Tổng số lao động dài hạn : 200 người
 Số lao động ngắn hạn : 170 người
2. Định hướng hoạt động đấu thầu :
Thu thập kịp thời các thông tin liên quan đến các dự án đầu tư xây
dựng bằng việc duy trì tốt các mối quan hệ quen biết và tăng thêm các mối
quan hệ mới.
Luôn theo dõi sự thay đổi về giá cả thị trường để đưa ra được mức giá
dự tính cạnh tranh đối với các công trình tham gia đấu thầu.
Nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty để nâng cao khả năng thắng
thầu:
 Tài chính: mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng và các tổ chức tín
dụng.
 Đầu tư chiều sâu, đổi mới nâng cao năng lực thiết bị.
Thiết lập bộ phận đấu thầu tách ra khỏi phòng Kỹ thuật và tuyển dụng
thêm những cán bộ chuyên làm công tác đấu thầu.
Nâng cao chất lượng công trình, đảm bảo tiến độ thi công và các giải
pháp thiết kế kỹ thuật nhằm tạo uy tín cho Công ty trên đấu trường xây dựng.
II. Các giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty cổ phần đầu tư
phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà.
Để nâng cao năng lực đấu thầu hay chính là nâng cao khả năng thắng
thầu, điều đó có ý nghĩa sống còn đối với các nhà thâuF trong điều kiện cạnh
tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà thầu trên thị trường xây dựng thì các
nhà thầu cần chú ý làm sao để nâng cao được 4 loại tiêu chuẩn cơ bản mà các
chủ đầu tư thường quan tâm đó là : Tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất lượng, tiêu
chuẩn về kinh nghiệm , tiêu chuẩn về tài chính, giá cả và tiêu chuẩn về tiến độ
thi công. Nhà thầu nào đáp ứng được đủ 4 loại tiêu chuẩn này thì khả năng
2
Lí p qu¶n lý kinh tÕ 46 A
Chuyªn ®Ò thùc tËp Lª Thanh Xu©n
trúng thầu sẽ cao hơn . Do đó để nâng cao năng lực thầu, tức là khả năng

thắng thầu của các nhà thầu cần không ngừng đổi mới cơ sở vật chất, kỹ
thuật, các hoạt động của daonh nghiệp mình. Sau đây là một số giải pháp về
các tiêu chuẩn đó:
1. Giải pháp về tính toán giá bỏ thầu:
Giá bỏ thầu một trong bốn loại tiêu chuẩn mà chủ đầu tư quan tâm. Nhà
Thầu nào đưa ra được mức giá bỏ thầu thấp nhất thì có khả năng cạnh tranh
cao và khả năng trúng trầu cao. Điều đó được thể hiện rõ qua mối quan hệ gữa
giá bỏ thầu và xác suất trúng thầu.
Trên thị trường hiện nay, cạnh tranh bằng giá là phương thức cạnh tranh
khá hiệu quả không chỉ trong hoạt động đấu thầu mà trong tất cả các lĩnh vực
kinh doanh khác. Việc lựa chọn mức giá dự thầu của Công ty cần linh hoạt
hơn để tăng cường khả năng trúng thầu bằng cách Công ty có thể tăng, giảm
giá dự toán các loại chi phí.
Giá dự thầu được tính theo công thức sau:
G = D + L
G: Giá dự thầu tính tổng hợp cho toàn bộ đối tượng đấu thầu
D: Dự toán các loại chi phí cho thực hiện nhiệm vụ mà chủ đầu tư giao
L: Mức lợi nhuận mà nhà thầu dự kiến thu được
Qua công thức trên ta thấy giá dự thầu phụ thuộc vào hai nhân tố : Chi
phí dự toán và lãi dự kiến của nhà thầu.
 Chi phí dự toán bao gồm chi phí về vật liệu xây dựng , chi phí thi công, chi
phí nhân lực , chi phí quản lý và một số chi phí hợp lệ khác mà nhà thầu phải
chi trong quá trình thi công công trình. Nhà thầu dựa vào hai căn cứ cơ bản
sau để dự toán các loại chi phí:
3
Lí p qu¶n lý kinh tÕ 46 A
Chuyªn ®Ò thùc tËp Lª Thanh Xu©n
- Hệ thống tiêu chuẩn định mức thống nhất, ví dụ chi phí sỏi, cát, xi
măng, thép cho 1 m
3

bê tông tiêu chuẩn.
- Những dự tính có tính chất kinh nghiệm như dự báo sự biến động giá
cả vật liệu xây dựng trong thời gian thi công, điều kiện tự nhiên, tác động của
các biện pháp tổ chức thi công đến chi phí,…
Do quan niệm về tính hợp lý của những chi phí trên của các nhà thầu,
sự đánh giá mức ảnh hưởng các yếu tố kể trên của mỗi nhà thầu là khác nhau
nên mức dự toán chi phí sẽ khác nhau.
 Mức lợi nhuận mà các nhà thầu dự kiến thu được ( L ) chủ yếu phụ thuộc vào
chủ quan của các nhà thầu. Trong một số trường hợp nhà thầu có thể chấp
nhận không có lãi để thắng thầu.
Qua đó có thể thấy rằng mức giá bỏ thầu phụ thuộc chủ yếu vào mức
độ chính xác của việc tính dự toán chi phí.
Theo đó ta có công thức:
G = VL + NC + M + C + L + VAT
G = T + C + L + VAT
Trong đó:
- VL: chi phí vật liệu
- NC : Chi phí nhân công
- M : chi phí máy thi công
- L : lãi dự kiến
- T : cộng chi phí trực tiếp T = VL + NC + M
- C : Chi phí chung C = C
1
+ C
2
- C
1
: Chi phí quản lý công trường
- C
2

: Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho từng hạng mục công
trình xây dựng
4
Lí p qu¶n lý kinh tÕ 46 A
Chuyªn ®Ò thùc tËp Lª Thanh Xu©n
Giá thành xây lắp:
ZXL = T + C = T + C
1
+ C
2
Suy ra ta có:
G = T + C
1
+ C
2
+ L + VAT = ZXL + L + VAT
Tùy theo từng công trình, tùy theo từng giai đoạn, tùy theo từng đối thủ
cạnh tranh mà Công ty lựa chọn chiến lược giá cho phù hợp, có thể theo các
phương án sau:
Phương án 1 :
Công ty có thể sử dụng phương án này khi nhận thấy năng lực của đối
thủ cạnh tranh không mạnh bằng bằng công ty hoặc khi Công ty dự kiến đạt
điểm kỹ thuật hoặc tiến độ thi công cao nhất. Trong trường hợp này Công ty
nên đưa ra mức giá bỏ thầu :
T + C + VAT ≤ G ≤T + C + L + VAT
Mức giá dự thầu có thể bằng hoặc thấp hơn giá dưk toán xây lắp và vẫn
có thể đạt được tỷ lệ lãi cao.
 Phương án 2 :
Công ty có thể sử dụng phương án này đối với các đối thủ cạnh tranh
có mức độ cạnh tranh cao. Trong trường hợp này Công ty có thể áp dụng

chiến lược giá thấp bằng cách hạ bớt giá thành xây lắp vì giá thành xây lắp
chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá trị công trình. Công ty nên tìm cách giảm bớt
chi phí quản lý doanh nghiệp. Mức giá bỏ thầu nên đưa ra là :
T + C
1
+ VAT ≤ G ≤ T + C + VAT
Mức giá bỏ thầu mà công ty đưa ra có thể thấp hơn giá thành xây lắp
nhưng vẫn phải bù đắp được giá thành xây lắp đã cắt giảm ( còn được gọi là
giá thành công trường Z’
XL
= T + C
1
)
5
Lí p qu¶n lý kinh tÕ 46 A

×