Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giang day bang phuong phap goc-Địa lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.51 KB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN PHÙ MỸ
TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ MỸ QUANG

GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
GIÁO ÁN DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP “GÓC”
Giáo viên: HOÀNG THỊ KIM TẾN
Tổ: VĂN – SỬ - ĐỊA
Năm học 2010 - 2011
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO “GÓC”
Ngày soạn: 12 – 9 – 2010 Ngày dạy: 16 – 9 – 2010
Tiết: 7 Bài dạy: 7
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng, và đặc điểm của gió
mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Vị trí khu vực khí hậ
cunu kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á.
- Đặc điểm: Nắm được 2 đặc điểm cơ bản là: nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.
Thời tiết thay đổi thất thường. Thảm thực vật phong phú, đa dạng.
2/ Kỹ năng:
- Đọc lược đồ gió mùa châu Á, để nhận biết vùng có gió mùa.
- Đọc bản đồ, lược đồ, ảnh địa lý để nhận biết đặc điểm kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
ở châu Á.
3- Thái độ:
- Có tình cảm yêu quý, và bảo vệ thiên nhiên. Cũng như phải có tinh thần khắc phục
khó khăn do thiên nhiên gây ra.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng.
- Lược đồ gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông ở Nam Á, Đông Nam Á.


- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và ở Mun-bai (Ấn Độ).
- Bản đồ câm châu Á.
- Cảnh rừng cao su vào mùa mưa, mùa khô.
- Cảnh cây cà phê vào mùa thu hoạch.
- Cảnh cây lúa nước ở ruộng bậc thang, cảnh chăm sóc lúa và thu hoạch lúa chín.
2/ Học sinh:
- Đọc bài 7 - Môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Quan sát các lược đồ 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5, 7.6 ở sgk.
- Tìm hiểu những loại cây trồng nổi tiếng ở nước Việt Nam.
- Bảng phụ; bút lông màu đỏ và màu xanh, giấy A0.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
- Kiểm tra hiện diện học sinh trong lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Đối
tượng
Câu hỏi
Phương án
trả lời
(Đáp án)
Điểm
GV HOÀNG THỊ KIM TIẾN trang 1
Trung
bình
Quan sát biểu đồ trên, nêu đặc điểm khí hậu nổi bật của
“Môi trường nhiệt đới”?
Nhiệt độ
trung bình



0
20
C.
Lượng mưa
từ 500mm
đến
1500mm,
nhiều về
mùa mưa.
10
Giáo viên: Nhận xét và ghi điểm.
3/ Giảng bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới: Cùng với trong khoảng vĩ độ kiểu môi trường nhiệt đới, mà
chịu ảnh hưởng của gió thổi theo mùa, thì thiên nhiên ở kiểu môi trường nhiệt đới gió
mùa sẽ phát triển ra sao. Đó là nội dung của bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu
nhé.
b/ Tiến hành bài dạy:
GV HOÀNG THỊ KIM TIẾN trang 2
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
GV HOÀNG THỊ KIM TIẾN trang 3
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
- Ghi tên bài dạy lên bảng đen
- Hướng dẫn phương pháp dạy
và học theo “góc”: Góc “quan
sát”; góc “phân tích”; góc “áp

dụng”. Và nêu nhiệm vụ của
từng “góc” học tập.
- Ghi mục bài đầu tiên.
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa là điểm hình và phong
phú nhất trong đới nóng chúng
ta cùng tìm hiểu
- Lắng nghe để biết
phương pháp học tập ở
từng “góc”.
- Các nhóm đăng ký
học theo “góc” xuất
phát.
5 phút
- Muốn tìm hiểu khí hậu ở địa
điểm nào đó, thì điều đầu tiên
là phải biết về vị trí của địa
điểm đó
- Phát phiếu học tập cho góc
“phân tích” và góc “áp dụng”.
Riêng góc “áp dụng” có thêm
phiếu “hỗ trợ”
- Mỗi “góc” thực hiện trong 5- Mỗi “góc” thực hiện trong 5- Mỗi “góc” thực hiện trong 5
phút.
- Chiếu hình: “Lược đồ các- Chiếu hình: “Lược đồ các- Chiếu hình: “Lược đồ các
kiểu môi trường trong đới
nóng”
- Hỏi: Qua lược đồ, cho biết
các kiểu môi trường trong đới
nóng. Và kiểu môi trường nào

nằm ở vị trí Nam Á, Đông
Nam Á ? Việt Nam thuộc kiểu
môi trường khí hậu nào
- Dựa vào ký hiệu và màu sắc
ở lược đồ, để chuẩn xác kiến
thức trên màn hình. Và mở
rộng, trong khoảng vĩ độ này,
có kiểu môi trường hoang mạc,
sẽ học trong môi trường ôn
hòa thuộc phần sau. Đất nước
Việt Nam ta nằm trong kiểu
môi trường nhiệt đới gió mùa -môi trường nhiệt đới gió mùa -môi trường nhiệt đới gió mùa -
châu Á.
- Theo dõi, và hỗ trợ nếu học- Theo dõi, và hỗ trợ nếu học- Theo dõi, và hỗ trợ nếu học- Theo dõi, và hỗ trợ nếu học- Theo dõi, và hỗ trợ nếu học- Theo dõi, và hỗ trợ nếu học- Theo dõi, và hỗ trợ nếu học
sinh trong nhóm có yêu cầusinh trong nhóm có yêu cầu
(Phiếu học tập: “phân tích 1”)
Hoạt động cá nhân
Yêu cầu:
- Học sinh thuộc nhóm
“quan sát” chú ý theo
dõi trên mán hình.
- Cá nhân lên xác định,
và đọc tên 4 kiểu môi
trường trong đới nóng,
Đồng thời, xác định
được vị trí môi trường
nhiệt đới gió mùa thuộc
vào khu vực Đông Nam
Á, Nam Á (trên màn
hình).

- Các thành viên trong
nhóm tự ghi bài học.
- Các thành viên trong
góc “phân tích” tự đọc
I. Khí hậu

1/ Vị trí:
- Thuộc khu
vực Nam Á và
Đông Nam Á.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí hậu (Gió, nhiệt độ, lượng
mưa) của kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hoạt động cá
nhân, cặp, nhóm).
Góc “Quan sát”
Góc “Phân tích”
Hoạt động II: Tìm hiểu về những đặc điểm khác của môi Hoạt động II: Tìm hiểu về những đặc điểm khác của môi
trường (Hoạt động cá nhân, cặp, kỹ thuật phủ bàn)
Góc “quan sát”
Góc “Phân tích”
Góc “áp dụng”
Kết quả
chung
Ý kiến cá nhân
Ý
kiến

nhân
Ý
kiến


nhân
Ý kiến cá nhân

Giáo viên : Nhận xét
4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau:
- Khi học bài cũ, cần phải quan sát các lược đồ, và hình ảnh trong bài 7.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Đọc nội dung bài 8, nhớ phải quan sát các hình 8.1,
8.2; 8.3; 8.4; 8.5 để nhận định sơ qua về hình thức sản xuất ở đới nóng,cũng như
biết được vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng.
Những mục tiêu và nhiệm vụ của các góc
Góc “quan sát”
Mục tiêu
- Quan sát lược đồ, biểu đồ, hình ảnh để biết được vị trí và đặc
điểm về khí hậu, điều kiện thiên nhiên, con người sản xuất nông
nghiệp ở khu vực kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhiệm vụ
Mục I: - Quan sát lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng,
lược đồ gió mùa hạ, gió mùa đông ở Nam Á và Đông Nam Á: Để
xác định vị trí cũng như biết được đặc điểm về gió, nhiệt độ, lượng
mưa của khu vực kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Mục II: - Biết được sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên, phong phú,
đa dạng của động – thực vật trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Cũng như sản xuất nông nghiệp ở đây.
Góc “phân tích”
Mục tiêu
- Biết được vị trí, hướng gió, nhiệt độ, lượng mưa và sự thay đổi
cảnh sắc thiên nhiên, đa dạng, phong phú cả nguồn động – thực ở
khu vực nhiệt đới gió mùa. Cũng như các loại cây trồng chủ yếu ở
đây
Nhiệm vụ

Mục I: - Qua hình: Lược đồ, biểu đồ, ảnh và kênh chữ trong bài,
để nhận định được vị trí, đặc điểm gió, nhiệt độ, lượng mưa của
kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Mục II:- Qua hình ảnh trong bài và kênh chữ, để nhận định được
cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa. Cũng như sự phong phú,
đa dạng nguồn động – thực vật, các loại cây trồng trong nông
nghiệp.
Góc “áp dụng”
Mục tiêu
- Nhận biết được vị trí, hướng gió, nhiệt độ, lượng mưa và sự thay
đổi cảnh sắc thiên nhiên, đa dạng, phong phú cả nguồn động – thực
ở khu vực nhiệt đới gió mùa, cũng như các loại cây trồng chủ yếu
ở đây.
Nhiệm vụ Mục I: - Xác định được vị trí của khu vực nhiệt đới gió mùa trên
bản đồ châu Á.
- Kẻ được hướng gió mùa mùa đông, hướng gió mùa mùa
GV HOÀNG THỊ KIM TIẾN trang 4

×