Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lop 5 - T10 (CKTKN - CHI IN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.2 KB, 25 trang )

TUN 10
Th hai ngy 30 thỏng10 nm 2010
TON
Tit 46: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc Tỡm tỉ số.
- HS yờu thớch mụn toỏn
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5
2.Bài mi :
H 1:Giới thiệu bài: 1
H 2: Thc hnh: 28-30
- 2HS lên làm BT 2
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa
bài. Khi HS đã viết đúng số thập
phân, GV cho HS đọc số thập phân
đó.
- Bi 1:Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Kết qủa là :
a)
10
127
= 12,7; b)
100
65
= 0,65;
c)


1000
2005
= 2,005; d)
1000
8
= 0,008;
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa
bài.
- Bi 2:HS tự làm rồi chữa bài.
11,020km = 11,02km.
11km 20m = 11,02km.
11020m = 11,02km.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa
bài. Khi HS chữa bài nên cho HS
giải thích cách làm.
- Bi 3:HS tự làm bài rồi chữa bài.
a) 4m85cm = 4
100
85
m = 4,85m.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa
bài. Chẳng hạn, HS có thể giải bài
toán bằng một trong hai cách.
- Bi 4:
Cách 1:
Bài giải
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là :
180000 : 12 = 15000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là :
15000 x 36 = 540000 (đồng)

Đáp số: 540 000 đồng.
Cách 2:
36 hộp gấp 12 hộp số lần là :
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là :
180000 x 3 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng
3. Củng cố dặn dò : 1
Về nhà xem lại các bài luyện tập chung.
---------------------------------------------------
O C
TèNH BN (2tit)
I. Mc tiờu :
- Bit c bn bố cn phi on kt, thõn ỏi, giỳp ln nhau, nht l
khú khn, hon nn.
- C x tt vi bn bố trong cuc sng hng ngy.
- LCC NX
II. Đồ dùng dạy học:
- Bng ph.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu :
TIT 1
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Kim tra bi c :4-5
+ Em ó lm nhng vic gỡ t lũng nh n
t tiờn ?
2. Bi mi:
H 1: Gii thiu bi :1
-2-3 HS tr li
Hot ng 2: Tho lun lp: 6-7
+ Bi hỏt nu lờn iu gỡ ?

- HS hỏt bi Lp chỳng ta on
kt
- HS tr li
+ iu gỡ s xy ra nu xung quanh ta khụng
cú bn bố ?
+ Tr em cú quyn t do kt bn khụng ?
- Kt lun : Ai cng cn cú bn bố. Tr em cú
quyn c kt giao bn bố.
- C lp trao i, nhn xột: cụ n,
bun bó, khụng ngi giỳp .
H 3: Tỡm hiu cõu chuyn ụi bn: 8-
10
- GV yờu cu cỏc nhúm tho lun chun b
úng vai
- 1 HS c cõu chuyn SGK
- HS tho lun nhúm
- Cỏc nhúm c i din lờn úng
vai
+ Em cú nhn xột gỡ v hnh ng b bn
chy thoỏt thõn ca nhõn vt trong truyn ?
+ Qua cõu chuyn, em rỳt ra iu gỡ v cỏch
i x vi bn bố ?
- Kt lun : Bn bố cn phi thng yờu,
on kt, giỳp nhau nht l nhng lỳc khú
khn, hon nn.
- ... Thng yờu, ựm bc, on
kt, giỳp nhau ...
- HS c phn ghi nh
H 4: Em s lm gỡ ?7-8
* c BT2, tho lun theo nhúm

- GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày cách ứng
xứ một trường hợp.
- GV khen các nhóm có nhóm có cách ứng
xử phù hợp trong mỗi tình huồng.
4.
- HS thảo luận theo nhóm để tìm
cách ứng xử thích hợp trong mỗi
tình huống
- Các nhóm nêu ý kiến
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
3. Củng cố,dặn dò : 2-3’
- GV yêu cầu học sinh nêu những việc làm
biểu hiện của tình bạn đẹp
- Sưu tầm các câu chuyện, bài hát nói về chủ
đề “Tình bạn”.
- Đối xử tốt với bạn bè.
- HS liên hệ đến những tình bạn
đẹp mà em biết.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS lắng nghe
---------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc đọc khoảng 100 tiếng /
phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn
văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ
tuần 1-9 theo mẫu trong SGK
- Thái độ bình tĩnh, tự tin khi đọc và TLCH.

II. §å dïng d¹y häc:
- Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT 2.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu mục đích
yêu cầu của tiết1
2. Hướng dẫn ôn tập: 28-30’
a)Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( Khoảng ¼ số HS trong lớp)
- Nhắc lại tên 1 số bài đọc đã học.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
(sau khi bốc thăm được xem được
xem lại bài khoảng 1-2’)
- HS đọc trong Sgk (or đọc thuộc
lòng) 1 đoạn hay cả bài theo yêu
cầu của phiếu).
- HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài
văn; nhận biết được một số biện
pháp nghệ thuật được sử dụng
trong bài.
b, Lập bảng thống kê các bài bài thơ đã học
trong các giờ tập đọc từ tuần 1- tuần 9.
- Phát giấy, bút xạ cho các nhóm.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- HS làm bài, trình bày kết quả.
- Chốt lại ý đúng. - 2HS nhìn bảng đọc lại kết quả.
Chủ điểm Tên bài Tên tác giả Nội dung
VN - Tổ quốc
em.

Sắc màu em
yêu
Phạm Đình
Ân
Tình yêu quê hương, đất nước
với những sắc màu , những con
người và sự vật đáng yêu của bạn
nhỏ.
Cánh chim
hoà bình.
Bài ca về trái
đất.
Định Hải
Mọi người hãy sống vì hòa bình,
chống chiến tranh, bảo vệ quyền
bình đẳng của các dân tộc.
Ê-mi-li.con... Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước
Bộ Quốc phòng Mỹ để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ
ở VN.
Con người
với thiên
nhiên.
Tiếng đàn
ba-la-lai-ca
trên sông Đà
Quang Huy
Cảnh đẹp kì vĩ của công trường
thủy điện sông Đà cùng với tiếng

đàn ba-la- lai-ca trong ánh trăng và
ước mơ về tương lai tươi đẹp khi
công trình hoàn thành.
Trước cổng
trời..
Nguyễn
Đình Ảnh.
Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của
thiên nhiên vùng núi cao và cuộc
sống thanh bình của đồng bào các
dân tộc.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
GV nhận xét tiết học.
Những HS kiểm tra chưa đạt về nhà xem lại bài để tiếp tục kiểm tra.
------------------------------------------------------
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi
tham gia giao thông đường bộ.
- Luôn có ý thức chấp hành đúng luật GT, cẩn thận khi tham gia GT và
tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. §å dïng d¹y häc:
-HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ TNGT.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
Bài cũ: 4-5’
- Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm gì?
- Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm

người tin cậy để chia sẻ, tâm sự?
- 2 HS trả lời
- Lớp theo dõi - Nhận xét
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’
HĐ 2: Nguyên nhân gây TNGT: 6-7’
GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông
tin về TNGT đường bộ của HS.
- Tổ trưởng báo cáo việc
chuẩn bị của các thành viên.
Các em hãy kể cho mọi người cùng nghe
về TNGT mà em đã từng chứng kiến hoặc
sưu tầm được. Theo em, nguyên nhân nào
dẫn đến TNGT đó?
- GV ghi nhanh các nguyên nhân.
- 5-7 HS kể về tai nạn giao
thông đường bộ mà mình biết
trước lớp
HS nêu nguyên nhân
HĐ 3: Những vi phạm luật giao thông của
người tham gia và hậu quả của nó: 9-10’ - HS quan sát hình minh họa
trang 40 SGK, trao đổi nhóm
4, thảo luận để:
- Hãy chỉ ra vi phạm của người
tham gia giao thông
- Điều gì có thể xảy ra với
người vi phạm GT đó?
- Hậu quả của vi phạm đó là
gì?
- Đại diện nhóm trình bày.

GV kết luận:
- Một trong những nguyên nhân gây ra tai
nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia
giao thông không chấp hành đúng Luật
Giao thông đường bộ.
Ví dụ:
- Vỉa hè bị lấn chiếm.
- Người đi bộ hay đi xe không đúng phần
đường quy định.
- Đi xe đạp hàng ngang.
- Các xe chở hàng công kềnh...
HĐ 4: Những việc làm để thực hiện an
toàn giao thông: 8-10’
Phát giấy và bút cho các nhóm.
- HS quan sát tranh minh họa
trang 41 SGK và nói rõ lợi ích
của việc làm được một tả trong
tranh, sau đó tìm hiểu thêm
những việc nên làm để thực
hiện an toàn giao thông.
GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết để
thực hiện an toàn giao thông.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung để đi
đến thống nhất ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Dặn HS học bài - Áp dụng luật giao - HS xử lý một số tình huống,
thông đường bộ vào cuộc sống.
- GV nhận xét tiết học.
thực hành an toàn giao thông.


---------------------------------------------------
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ( Nghe – Viết)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nghe- viết đúng chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc
quá 5 lỗi.
- Thái độ cẩn thận, chăm chú khi viết bài.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. HĐ 1:Giới thiệu bài. : 1’
Nêu MĐYC của tiết học
2.HĐ 2: Ôn luyện Tập đọc và học thuộc
lòng: 13-15’
( Thực hiện TT tiết 1.) - HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ-
HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Cho HS đọc lại các bài TĐ.
3.HĐ 3: Nghe- viết: 15-17’
- GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết
lẫn.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc lại bài viết, lớp đọc thầm.
Nội dung bài chính tả?
- HDHS viết từ khó.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các
từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man,
*Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn
khoăn về trách nhiệm của con người

đ/v việc bảo vể rừng và giữ gìn nguồn
nước.
- Luyện viết chữ khó: nỗi niềm,
ngược, cầm trịch, đỏ lừ,...
- GV đọc bài viết. - HS viết chính tả.
- Chấm, chữa bài. - Đổi vở cho nhau soát bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Cho HS đọc lại bài chính tả và sữa lỗi
viết sai.
TOÁN
Tiết 47: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I
Tập trung vào kiểm tra
-Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích
Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”
--------------------------------------------------------
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình
( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập :
+ Ngày 2 – 9 nhân dân Hà Nội tập trung taị Quảng trường Ba Đình, tại
buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính
phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sử ra đời của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa .
- Tự hào về truyền thống lịch sử của đất nước.

II. §å dïng d¹y häc:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
.+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng
tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối
với dân tộc ta?
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
- GV cho HS quan sát hình vẽ minh
hoạ về ngày 2-9-45 và yêu cầu học
sinh nêu tên sự kiện lịch sử được minh
hoạ.
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2:Làm việc cả lớp : 6-7’
- GV kết luận ý chính về quang cảnh
ngày 2-9-1945:
- Đó là ngày Bác Hồ đọc bản tuyên
ngôn độc lập…

- 3 HS lên bảng thi tả.
- HS đọc SGK và nhìn tranh ảnh
minh hoạ để thảo luận nhóm 2
- HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
+ Hà nội tưng bừng cờ hoa.
+ Mọi người đều hướng về Ba đình
chờ buổi lễ.
+ Đội danh dự đứng nghiêm trang

quanh lễ đài mới dựng.
HĐ 3 :Làm việc nhóm : 7-8’ - HS làm việc theo nhóm 4, cùng
đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện
chính nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
- GV tổ chức cho HS trình bày diễn
biến của buổi lễ tuyên bố độc lập
trước lớp.
- GV hỏi : khi đang đọc bản tuyên
ngôn độc lập Bác Hồ dừng lại để làm
gì?
- GV kết luận.
- 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình
bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- 1 HS trả lời.
HĐ 4 :Làm việc cá nhân : 6-7’
Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều
gì về nền độc lập của dân tộc Việt
Nam ?
- 2 HS đọc 2 đoạn trích của tuyên
ngôn độc lập trong SGK.
- Bản tuyên ngôn độc lập mà Bác
Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng
định quyền độc lập, tự do thiêng
liêng của dân tộc, đồng thời khẳng
định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm
giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
HĐ 5:Làm việc cá nhân: 3-4’


- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm
hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2-9-
1945 thông qua câu hỏi:
- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi,
sau đó rút ra ý nghĩa của sự kiện lịch
sử ngày 2-9-1945.
Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định
điều gì về nền độc lập của dân tộc
Việt Nam, đã chấm dứt chế độ nào ở
Việt Nam?
Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
Những việc đó có tác động như thế
nào
- Sự kiện Bác Hồ đọc bản tuyên
ngôn độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng
định quyền độc lập của dân tộc ta, kết
thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm
lược và đô hộ nước ta, khai sinh ra
nước Việt
đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều
gì về truyền thống của người Việt
Nam.
- GV nhận xét .
Nam dân chủ cộng hoà. Sự kiện này
một lần nữa khẳng định tinh thần kiên
cường, bất khuất trong đấu tranh
chống xâm lược, bảo vệ độc lập của
dân tộc ta.
- HS trình bày.

3. Củng cố –dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị
bảng thống kê các sự kiện lịch sử.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1/ KT, KN :
- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch
Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
2/ TĐ : Cảm phục tinh thần dũng cảm của mẹ con dì Năm.
II. Chuẩn bị :
- Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến
(chép trên bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Hướng dẫn ơn tập : 28-30’
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - HS đọc u cầu đề
Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
( Thực hiện TT tiết 1.) - HS tiếp tục ơn luyện các bài TĐ- HTL
từ tuần 1 đến tuần 9.
- HS làm việc cá nhân.
b)Bài tập 2: GV lưu ý:
+ Nêu tính cách một số nhân vật
- HS trình bày tên nhân vật và tính cách
của nhân vật.
+Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khơn

khéo, dũng cảm.
+An: Thơng minh, nhanh trí, biết làm
cho kẻ địch khơng nghi ngờ,
+Chú cán bộ:Bình tĩnh, tin tưởng vào
lòng dân,
+Lính: Hống hách
Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh,
HSKG đọc thể hiện được tính cách của
các nhân vật trong vở kịch.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH – TRÒ CHƠI: AI NHANH AI KHÉO
I.Mục tiêu:
-Ôn tập 3 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu
cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện
tương đối đúng động tác.
-Trò chơi: "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động.
-Giáo dục học sinh rèn luyện thân thể
- LCC NX
II. Đòa điểm và phương tiện .
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời
lượng

Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên đòa hình tự nhiên, 100-
200m.
- Xoay các khớp.
-Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học
trong bài .
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập 3 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV
đi sửa sai cho từng em.
2) Học động tác: Vặn mình
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân
tích kó thuật động tác vừa làm mẫu và cho
HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm
từng nhòp để HS nắm được phương hướng
và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô
nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập
GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau
rồi mới cho HS tập tiếp.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa
sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 4 động tác đã học.
3)Trò chơi vận động:
1-2’
2-3’
10-12’

3-4’
7-8’
6-8’
× × × ×
× × × ×
× × × ×
× × × ×
× × × ×
× × × ×
× × × ×
×
×
×
× × × × ×

×