Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Văn 9_Kiểm tra văn học trung đại_Tiết 48(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.83 KB, 3 trang )

TIẾT 48_BÀI KIỂM TRA PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI, LỚP 9
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNGNHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
TN TL TN TL TN TL
TRUYỆN,

1 2 1 4
0,5 1,0 0,5 2,0
TRUYỆN
THƠ
2 1 1 4
1,0 3,0 4,0 8,0
TỔNG
3 2 1 1 1 8
1,5 1,0 3,0 0,5 4,0 10
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(Thời gian làm bài: 45 phút)
-----------------o0o---------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (0,5
đ
): Nhận xét sau nói về tác giả nào?
“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút”
A. Nguyễn Dữ C. Nguyễn Đình Chiểu
B. Nguyễn Du D. Phạm Đình Hổ
Câu 2 (0,5
đ
): Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?
Tác phẩm này là một áng “thiên cổ kì bút”


A. Chuyện người con gái Nam Xương C. Truyện Lục Vân
Tiên
B. Truyện Kiều D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 3 (0,5
đ
): Phương án nào sau đây không đúng với nhận xét sau:
Ý nghiã của yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam
Xương” là:
A. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương.
B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
D. Để Trương Sinh có cơ hội gặp lại vợ.
Câu 4 (0,5
đ
): Thái độ của tác giả Ngô Gia Văn Phái đối với nhân vật Quang
Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là gì?
A. Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là kẻ phản nghòch
B. Khâm phục, ngợi ca và tự hào, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là người anh
hùng dân tộc.
C. Không có thái độ gì
Câu 5 (0,5
đ
): Hai câu thơ sau nói về nhân vật nào?
“Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
A. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga C. Nhân vật Thuý Kiều
B. Nhân vật Vũ Nương D. Nhân vật Thuý Vân
Câu 6 (0,5
đ
): Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:

“Tà tà bóng ngả về tây
Chò em ................... dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem ..................... có bề thanh thanh”
(Từ dùng để điền: thơ thẩn, thong thả, khung cảnh, phong cảnh, cảnh
đẹp)
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 (3,0
đ
): Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong
việc miêu tả ngoại hình của hai chò em Thuý Kiều, cách miêu tả ấy dự báo số
phận của hai nhân vật như thế nào?
Câu 2 (4,0
đ
): Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được thể hiện trong
đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”./.
-----------------------------------------------------
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
-----------------o0o-------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
CÂU
1 2 3 4 5 6
ĐÁP
ÁN
C A D B C
“thơ thẩn”,
“phong cảnh”
(Mçi c©u ®óng ®ỵc 0,5 ®iĨm)
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:

- Miêu tả ngoại hình hai chò em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước
lệ – truyền thống của văn học cổ điển. (1,0 điểm)
- Cách sử dụng từ ngữ miêu tả ở hai nhân vật có gì khác:
+ Thuý Vân: “thua”, “nhường” (0,5 điểm)
+ Thuý Kiều: “ghen”, “hờn” (0,5 điểm)
- Cách miêu tả ấy dự báo một tương lai êm đềm, phẳng lặng sẽ đến với Thuý
Vân. Còn Thuý Kiều sẽ có một tương lai đầy sóng gió, bất trắc. (1,0 điểm)
Câu 2 (4,0 điểm) Học sinh cần đạt được những ý cơ bản sau:
- Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mô tuýp của truyện Nôm truyền
thống: Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghóa đến
tình yêu. (1,0 điểm)
- Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng của tác phẩm. Đây là một chàng trai
vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, cũng mong
thi thố tài năng cứu giúp người đời. Tình huống đánh cướp là thử thách đầu tiên, là cơ
hội hành động cho chàng. (1,0 điểm)
- Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm
lòng vò nghóa của Vân Tiên. Vẻ đẹp của Vân Tiên là vẻ đẹp riêng của người dũng
tướng. Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của con người “vò nghóa vong thân”,
cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng nhiều thế lực bạo
tàn. (1,0 điểm)
- Bài viết rõ ràng, đúng chính tả, có sự liên kết tự nhiên giữa các phần. (1,0
điểm)
----------------------------------------------

×