Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Thực trạng việc sử dụng tiêu chuẩn ISO 9001_2000 để hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.19 KB, 32 trang )

Thực trạng việc sử dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để hoàn
thiện quản lý nguồn nhân lực
I.Giới thiệu chung về công ty
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP bê tông
Tên công ty: công ty cổ phần bê tông
Trụ sở: Xã Nậm Loỏng Thị xã Lai Châu Tỉnh Lai Châu
Số điện thoại: 023.246.242
Giấy phép KD: 2303000027
Mã số thuế: 6200006849
Giám đốc: Nguyễn Đình Hải
Công ty CP bê tông tiền thân là Công ty TNHH Minh Thành - một công ty
t nhân với vốn điều lệ và quy mô nhỏ bé chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực thi
công gia cố nền móng sản xuất bê tông thơng phẩm và tham gia thi công một số
công trình thủy lợi, thủy điện với quy mô nhỏ. Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng
ngày15/5/2007 công ty TNHH Minh Thành chuyển đổi thành công ty CP bê tông
hoạt động dới hình thức cổ phần, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 23 03
000027 do Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Lai châu cấp.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty CP bê tông là:
- Sản xuất cột điện bê tông ly tâm và ống cống bê tông các loại.
- Thi công lắp đặt các công trình điện từ 35KV trở xuống.
- Một số hoạt động khác
Trong quá trình hình thành và phát triển, đến nay Công ty đã từng bớc hoàn
thiện về mọi mặt, đặc biệt Công ty luôn luôn chú trọng đến chất lợng sản phẩm.
Với phơng trâm luôn hớng tới chất lợng và dịch vụ hoàn hảo; coi chất lợng
sản phẩm dịch vụ, đạo đức kinh doanh là hàng đầu! , với định hớng đúng đắn
đó Công ty đã từng bớc khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng trong và
ngoài tỉnh.
- Về lao động: Ban đầu chỉ gồm 15 ngời đến nay số lao động trong công ty là
43 ngời. Trong đó có 15 cán bộ có trình độ Đại học, trình độ đại học, cao đẳng và
trung cấp chiếm 39.53% tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bảng 2: Trình độ lao động tại Công ty CP bê tông


STT Trình độ Số lợng lao động
(ngời)
Tỷ lệ
(%)
1 Đại học 15 34.88
2 Cao đẳng, trung cấp 2 4.65
3 Công nhân kỹ thuật 26 60.47
Tổng số 43 100
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Công ty CP bê tông)
- Về vốn sản xuất: Để đảm bảo cho việc sản xuất của Công ty không ngừng
phát triển, Công ty đợc thành lập với tổng vốn điều lệ là 3.5 tỷ đồng.
Bảng 3: Cơ cấu vốn cổ phần của Công ty CP bê tông
Cổ đông Số cổ phần nắm giữ
(mệnh giá 10.000)
Giá trị vốn cổ phần
(đồng)
Tỷ lệ
sở hữu(%)
CBCNV công ty 178.500 1.785.000.000 51
Cổ đông bên ngoài 171.500 1.715.000.000 49
Tổng số cổ phần 350.000 3.500.000.000 100
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Công ty CP bê tông)
- Về thiết bị sản xuất: Công ty đã chú trọng đầu t trang bị hệ thống thiết bị đáp
ứng yêu cầu, kỹ thuật và chất lợng thi công. Đến nay Công ty vẫn không ngừng
đầu t thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm mục đích
cuối cùng là không ngừng mang lại sự thỏa mãn của khách hàng về chất lợng sản
phẩm và dịch vụ của Công ty.
- Về doanh thu: Với doanh thu năm 2007 là: 5.000.000.000 đồng (năm tỷ đồng
chẵn), năm 2008 toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cùng nhau phấn
đấu đạt doanh thu là 25.000.000.000 đồng (hai mơi năm tỷ đồng)

Ngay từ khi mới thành lập công ty đã chọn đặt trụ sở chính tại xã Nậm
Loỏng Thị xã Lai Châu Tỉnh Lai Châu, nơi đây sẵn có nguồn nguyên liệu
và là nơi có nhu cầu cao nhất về các sản phẩm của công ty.
Công ty CP bê tông ra đời khi đất nớc đang bớc vào giai đoạn phát triển sôi
động nhất, Việt Nam vừa mới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO tháng
11/2006, đây là điều kiện thuận lợi nhng cũng đầy khó khăn cho các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh mới thành lập. Cùng với chính sách phát triển tập trung các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có sự phân biệt lớn giữa doanh nghiệp nhà nớc
và doanh nghiệp t nhân, trớc pháp luật các doanh nghiệp đều đợc bình đẳng cùng
có trách nhiệm và nghĩa vụ nh nhau.
Chủ trơng của Công ty là luôn cố gắng để kiện toàn công tác quản lý chất l-
ợng sản phẩm. Sau gần một năm áp dụng hệ thống ISO 9002:2007, công ty nhận
thấy hệ thống này thực sự mang lại hiệu quả cho công tác quản lý và điều hành
sản xuất của công ty. Với xu hớng phát triển chung của hệ thống, Công ty đang
tiếp tục tìm kiếm và nâng cấp hệ thống quản lý chất lợng nhằm nâng cao hơn nữa
công tác lý quản và điều hành sản xuất của Công ty.
2.Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn
Công ty CP bê tông đợc tổ chức theo sơ đồ chức năng, đứng đầu là HĐQT
có chức năng giám sát, quản lý toàn bộ Công ty, tiếp đến là ban Giám đốc có trách
nhiệm điều hành mọi chiến lợc kinh doanh của Công ty theo đúng chế độ do nhà
nớc ban hành.
Các bộ phận quản lý theo các phòng ban chức năng có nhiệm vụ kiểm tra việc
chấp hành các chế độ của Nhà nớc, các chỉ thị của giám đốc, phục vụ đắc lực cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời các phòng ban có nhiệm vụ đề xuất với
ban Giám đốc những chủ trơng biện pháp để giải quyết những khó khăn trong
kinh doanh và tăng cờng công tác quản lý của Công ty.
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP bê tông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Phòng tc-hc phòng kt-tt phòng kt-vt phân xởng

Tổ bê tông tổ sắt
(Nguồn : Phòng Tổ chức Hành chính Công ty CP bê tông)
2.1. Hội đồng quản trị
HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Hoạt động kinh doanh và các công việc của công ty phải chịu sự quản lý và chỉ
đạo thực hiện của HĐQT.
- HĐQT có trách nhiệm giám sát Giám đốc và những ngời quản lý khác
- Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp, điều lê công ty và nghị quyết của
đại hội cổ đông quy định. Cụ thể, HĐQT có những quyền hạn và nhiệm vụ sau:
Quyết định chiến lợc phát triển công ty
Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán của từng loại.
Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đợc quyền chào bán
của từng loại, quyết định huy động vốn theo hình thức khác.
Quyết định phơng án đầu t.
Quyết định giải pháp phát triển thị trờng, tiếp thị và công nghệ.
Thông qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc
lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán công ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc và cán bộ quản lý của công ty, quyết
định mức lơng và lợi ích khác của cán bộ quản lý đó. Riêng các chức danh trởng
phó phòng ban, chánh phó Giám đốc xí nghiệp, kế toán xí nghiệp thì HĐQT sẽ
chuẩn y trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Công ty.
Duyệt chơng trình, nội dung tài liệu phuc vụ họp Đại hội cổ đông, triệu tập Đại
hội cổ đông, hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hội cổ đông thông qua
các quyết định.
Quyết định mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại.
Kiến nghị tổ chức lại hoặc giải thể công ty.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty. Quyết định thành lập
chi nhánh đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp khác.

Trình báo cáo quyết toán lên Đại hội cổ đông.
Kiến nghị mức cổ tức đợc trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý
các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu công ty, định giá tài sản góp vốn
không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng.
2.2. Ban Giám đốc
Tổng giám đốc là ngời điều hành có quyền quyết định cao nhất về tất cả
những vấn đề liên quan tới hoạt động hằng ngày của Công ty. Tổng giám đốc chịu
trách nhiệm trớc Đại hội cổ đông, HĐQT về việc tổ chức sản xuất kinh doanh,
thực hiện các biện pháp để đạt đợc các mục tiêu do Đại hội cổ đông và HĐQT đa
ra.
Ngoài giám đốc, Công ty còn có 01 phó giám đốc, có nhiệm vụ giúp việc
cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về các công việc đợc
phân công, chủ động giải quyết những vấn đề mà Tổng giám đốc đã ủy quyền và
phân công theo đúng chế độ của Nhà nớc và điều lệ của Công ty.
2.3. Phòng tổ chức-hành chính
A- Chức năng: Là phòng chức năng tham mu giúp Giám đốc Công ty trong công tác:
- Tổ chức thực hiện các phơng án sắp xếp cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý,
đào tạo, bồi dỡng, tuyển dụng quản lý và điều phối sử dụng lao động hợp lý, tổ
chức thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với cán bộ công
nhân viên.
- Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, các chế độ đối với
ngời lao động.
- Thực hiện công tác quản lý bảo vệ quân sự, giữ vững an ninh trật tự, an toàn
trong đơn vị.
- Là đầu mối giải quyết công việc văn phòng hành chính giúp Giám đốc Công
ty điều hành và chỉ đạo nhanh, thống nhất tập trung trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
B- Những nhiệm vụ chính:
a. Công tác tổ chức lao động:

* Công tác tổ chức sản xuất:
* Công tác cán bộ:
* Công tác quản lý sử dụng lao động:
* Công tác đào tạo và nâng lơng, nâng bậc:
* Công tác khen thởng và kỷ luật:
* Các chế độ khác đối với ngời lao động:
* Quản lý lu trữ hồ sơ và thực hiện chế độ báo cáo:
b. Công tác định mức tiền lơng.
c. Công tác Bảo vệ - Quân sự.
d. Công tác hành chính.
2.4. Phòng kỹ thuật-thị trờng
2.4.1. Chức năng làm kế hoạch
A. Chức năng: Phòng Kỹ thuật thị trờng là phòng chức năng xây dựng kế
hoạch sản xuất, theo dõi thực hiện kế hoạch.
B- Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất cho phân xởng và thay mặt giám đốc tổ chức
theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch hàng năm, kế hoạch hàng quý, kế hoạch
hàng tháng cũng nh công tác báo cáo thống kê.
- Báo cáo tình hình thực hiện các chằtiêu kinh tế kế hoạch, các mục tiêu về
tiến độ sản xuất hàng tháng, quý, năm. Phân tích đánh giá tham mu cho Giám đốc
trong công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất, để đảm bảo phục vụ các mục tiêu và
nhịêm vụ kế hoạch.
2.4.2. Chức năng Kỹ thuật
A. Chức năng:
- Là cơ quan tham mu giúp Giám đốc công ty quản lý kỹ thuật - công nghệ,
máy móc thiết bị, an toàn, vệ sinh lao động.
- Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất.
B. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các phơng án kỹ thuật đợc giao tại các phân x-
ởng.

- Nghiên cứu và ứng dụng các mẫu mã mới phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh
doanh và thị hiếu ngời tiêu dùng.
- Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất sản phẩm chính để đa vào sản xuất nhằm nâng
cao năng suất, chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và hạ giá thành sản
phẩm.
- Quản lý chất lợng vật t, nguyên liệu, chất lợng sản phẩm.
- Phối hợp với phòng KH-ĐT xây dựng một số định mức kinh tế kỹ thuật.
- Lập kế hoạch An toàn lao động-Vệ sinh lao động, kiến nghị, đề xuất các biện
pháp nhằm đảm bảo An toàn lao động, mua sắm các thiết bị về An toàn lao động -
Phòng cháy chữa cháy .
- Tổng hợp các số liệu thực hiện, phân tích đánh giá kết quả thực hiện lu trữ hồ
sơ văn bản thuộc phạm vi chuyên môn.
- Tham gia biên soạn tài liệu, giáo án phục vụ giảng dạy và đào tạo công nhân
kỹ thuật.
2.4.3. Chức năng thị trờng
A.Chức năng:
- Là bộ phận trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Nắm bắt thông tin thị trờng, điều tiết giá cả, tổ chức mạng lới dịch vụ cung
ứng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng.
B.Nhiệm vụ:
- Xây dựng chiến lợc Marketing bao gồm các chiến lợc về thị trờng, giá cả,
quảng cáo, phân phối sản phẩm, thu nhập thông tin... Nhằm tiêu thụ số lợng sản
phẩm của công ty sản xuất .
- Xây dựng Qui chế tiêu thụ sản phẩm phù hợp với từng thời kỳ. Tổ chức đôn
đốc kiểm tra việc thực hiện .
- Đôn đốc kiểm tra nhân viên tiêu thụ nhằm thanh toán dứt điểm công nợ, bảo
toàn vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Giữ bí mật công nghệ, bảo vệ uy tín sản phẩm, bảo vệ thơng hiệu của công ty
trên thị trờng.
- Tổ chức bốc xếp, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng đảm bảo an toàn cho

ngời lao động.
- Soạn thảo các văn bản về nghiệp vụ, thực hiện chế độ thống kê báo cáo, lu
giữ tài liệu số liệu.
2.5. Phòng kế toán vật t
A- Chức năng:
- Là cơ quan tham mu giúp Giám đốc công ty trong việc quản lý tài chính và
hạch toán kinh doanh và công tác vật t đảm bảo phục vụ sản xuất kinh doanh của
công ty.
- Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ về tài chính - kế toán.
B- Nhiệm vụ:
- Thực hiện công tác mua các loại nguyên vật liệu phục vụ công tác sản xuất.
- Cùng với phòng Kỹ thuật kiểm tra chất lợng, số lợng nguyên vật liệu trớc khi
nhập kho.
- Làm các thủ tục nhập, công tác bảo quản kho và xuất kho phục vụ sản xuất
kinh doanh theo đúng quy định.
- Quản lý vốn, tài sản, công nợ phải thu, công nợ phải trả.
- Tính toán tổng hợp và phân bổ số liệu kế toán phục vụ cho hạch toán giá
thành sản xuất .
- Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dài hạn, bao gồm kế hoạch về nguồn vốn,
tham gia lập các dự án đầu t, xây dựng và vay các nguồn vốn cho đầu t, xây dựng.
- Nghiên cứu xây dựng các qui định về tài chính và triển khai thực hiện các qui
định. Tổ chức thực hiện các qui định, hớng dẫn theo dõi kiểm tra về nghiệp vụ, đề
xuất các biện pháp quản lý uốn nắn các sai lệch trong quản lý tài chính. Đề xuất
xử lý các sai phạm.
- Tổng hợp đánh giá, tình hình quản lý tài chính, phân tích hoạt động kinh tế,
đánh giá việc sử dụng và bảo toàn, tăng trởng vốn cố định. Các biện pháp tăng
nhanh vòng quay vốn lu động, nâng cao tỷ suất doanh lợi, đề xuất các biện pháp
sử dụng hợp lý các nguồn vốn, các phơng án sửa đổi, điều chỉnh cơ chế quản lý
các nguồn vốn đề đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Kiểm tra các thủ tục thanh toán (Tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ ) trớc

khi trình Giám đốc ký duyệt.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ đối với các cơ quan quản lý cấp trên.
- Soạn thảo các văn bản chuyên môn.
- Tham gia biên soạn tài liệu giảng dậy nghiệp vụ, hớng dẫn nghiệp vụ tài
chính - Kế toán cho các đơn vị thực hiện.
2.6. Phân xởng sản xuất
A- Chức năng:
- Là đơn vị trực tiếp quản lý máy móc, thiết bị, lao động, nhà xởng.
- Sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch sản xuất đợc công ty giao.
B- Nhiệm vụ:
- Tổ chức sản xuất các loại sản phẩm theo kế hoạch Giám đốc công ty giao,
đảm bảo các chỉ tiêu định mức kinh tế-kỹ thuật, đảm bảo quy trình công nghệ,
quy phạm kỹ thuật, đảm bảo chất lợng sản phẩm theo quy định và đảm bảo an
toàn lao động - vệ sinh lao động.
- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý kỹ thuật áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất. Thực hiện bảo dỡng máy móc thiết bị định kỳ, khắc
phục kịp thời các sự cố kỹ thuật. Nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị,
thực hiện triệt để tiếp kiệm vật t - nguyên nhiên liệu.
- Quản lý lao động.
- Thực hiện các giải pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, cải tạo môi trờng
lao động, phòng chống và hạn chế tai nạn lao động.
- Tham gia đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay
nghề cho ngời lao động.
- Tổ chức các phong trào thi đua lao động sản xuất, chăm lo cải thiện đời sống
vật chất - tinh thần và sức khoẻ cho ngời lao động.
- Giữ gìn bảo vệ tài sản máy móc, thiết bị, giữ gìn trật tự an ninh, phòng chống
các loại tệ nạn xã hội xâm nhập phân xởng và Công ty.
3. Kế hoạch phát triển kinh doanh của Công ty
*Xây lắp:
Kinh doanh lắp đặt các công trình điện từ 35KV trở xuống tiếp tục là nhiệm

vụ trọng tâm của Công ty, tận dụng thế mạnh sẵn có về lắp đặt, Công ty tiếp tục
hoàn thành các dự án, gói thầu đã ký kết đảm bảo đúng tiến độ đã đặt ra, giữ vững
uy tín với khách hàng. Trong những năm tới Công ty sẽ tập trung đầu t cho lĩnh
vực này với sự đầu t tốt nhất từ con ngời đến trang thiết bị, máy móc, để có thể
đảm bảo khả năng thi công tốt, chất lợng, an toàn, đúng tiến độ.
*Đầu t và kinh doanh bất động sản
Đây là lĩnh vực mà Công ty đang tập trung hớng đến, hứa hẹn sẽ mang lại cho
Công ty một khoản doanh thu không nhỏ. Trong những năm tới, Công ty sẽ tập
trung hoàn thành các dự án đang triển khai theo kế hoạch đề ra nh trờng dạy nghề,
khu nhà trung tâm tỉnh Lai Châu, nhà ở kết hợp nhà trẻmặc dù còn gặp nhiều
khó khăn trong khâu giải phóng mặt bằng khiến cho Công ty không thể bàn giao
cho khách hàng đúng tiến độ nhng Công ty vẫn tiếp tục triển khai trong thời gian
sớm nhất và xem xét khả năng tìm kiếm các đối tác, nâng cao tính hấp dẫn và giá
trị sử dụng các lô đất thuộc dự án. Mặt khác, Công ty tiếp tục tìm kiếm các cơ hội
đầu t bất động sản mới dới nhiều hình thức nh làm chủ đầu t hay góp vốn bằng giá
trị xây lắp đối với các dự án tại địa bàn tỉnh Lai Châu và các tỉnh lân cận.
4. Phân tích một số sản phẩm chủ yếu của Công ty CP bê tông
4.1. Quy trình sản xuất cột điện và ống cống bê tông
*Giao kế hoạch cho các tổ sản xuất
*Chuẩn bị nguyên vật liệu và chuẩn bị cốt thép
a. Chuẩn bị vật liệu: Do tính chất của sản phẩm Cột điện và ống cống bê
tông ly tâm nên khi chất lợng vật liệu đầu vào không ổn đinh, chất lợng của sản
phẩm có thể thay đổi hoàn toàn. Vì vậy khi có bất cứ sự thay đổi nào về vật liệu
đầu vào, cần thực hiện thí nghiệm kiểm tra lại hoàn toàn thành phần nguyên liệu
sản xuất. Các chỉ tiêu kỹ thụât cần khống chế cho từng loại vật liệu nh sau:
Bảng 4: Bảng chỉ tiêu kỹ thuật nguyên liệu đầu vào sản xuất cột điện
Stt Tên vật liệu Chỉ tiêu kỹ thuật Yêu cầu
1 Xi măng Lô sản phẩm Cùng lô
2 Cát Nguồn gốc Cùng nguồn
3 Đá Nguồn gốc Cùng nguồn

4 Nớc trộn Nguồn gốc Cùng nguồn
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật Thị tr ờng Công ty CP bê tông)
b. Chuẩn bị cốt thép: Khi có phiếu giao việc của Quản đốc phân xởng, tổ sản
xuất thép tiến hành sản xuất theo quy trình QT.SX.03
*Trộn bê tông
- Thành phần nguyên liệu gồm xi măng pooclăng PC, đá, cát. Đợc nhào trộn với
nớc theo tỷ lệ của mác M400 (theo hồ sơ thiết kế).
- Cát, xi măng, đá đợc nạp vào thiết bị nhào trộn để đồng nhất nguyên liệu trớc khi
nhào trộn với nớc. Thành phần nguyên liệu đợc cân định lợng chính xác theo mác
bê tông cho trớc (M400). Hàm lợng xi măng, cát, đá nhào trộn với nớc theo tỷ lệ.
Sơ đồ 3: Quy trình trộn bê tông
(Nguồn [1])
*Kiểm tra độ dẻo và đủ độ kết dính
- Trớc khi đúc bê tông Phòng Kỹ thuật cùng với tổ bê tông tiến hành kiểm tra độ dẻo
và đủ độ kết dính theo TCVN 3016:1993.
- Tẩy sạch bê tông cũ, dùng giẻ ớt lau mặt trong của côn và các dụng cụ khác mà
trong quá trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê tông.
- Đặt côn lên nền ẩm, cứng, phẳng, không thấm nớc. Đứng lên gối đặt chân để giữ
cho côn cố định trong cả quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn.
NớcCátĐáXi măng
Trộn khô
Nhào trộn hỗn
hợp bê tông
- Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng một phần
ba chiều cao của côn. Sau khi đổ từng lớp dùng thanh thép tròn chọc đều trên toàn
mặt hỗn hợp bê tông từ xung quanh vào giữa, mỗi lớp chọc 25 lần. Lớp đầu chọc
suốt chiều sâu các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trớc 2-3cm, ở lớp thứ ba, vừa
chọc vừa cho thêm để giữ mức hỗn hợp luôn đầy hơn miệng côn.
- Chọc xong lớp thứ ba, nhấc phễu ra, lấy bay gạt phẳng miệng côn và dọn sạch xung
quanh đáy côn. Dùng tay ghì chặt côn xuống nền rồi thả chân khỏi gối đặt

chân.Từ từ nhấc côn thẳng đứng trong khoảng thời gian 5l0 giây.
- Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp vừa tạo hình và đo chênh lệch chiều cao giữa
miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính xác tới 0,5cm.
- Thời gian thử tính từ lúc bắt đầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn cho tới thời điểm nhấc
côn khỏi khối hôn hợp phải đợc tiến hành không ngắt quãng và khống chế không
quá 150 giây.
- Nếu khối hỗn hợp bê tông sau khi nhấc côn bị đổ hoặc tạo thành hình khối khó đo
thì phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN 3l05:1993 để thử lại.
- Sau khi đo đợc độ sụt của bê tông phòng kỹ thuật lập biên bản thử theo biểu
BM.QT.SX.02.02 trong đó ghi rõ: Ngày, giờ lấy mẫu và thử nghiệm; Nơi lấy mẫu;
Độ sụt của hỗn hợp bê tông; Chữ ký của ngời thử.
*Phân phối và vận chuyển
Sau khi kiểm tra độ dẻo của bê tông cho kết quả đạt tiêu chuẩn đề ra, tiến hành
phân ra phơng tiện vận chuyển bê tông từ máy trộn đến nơi đúc sản phẩm.
*Đúc sản phẩm
- Cẩu khuôn vào vị trí tạo hình sản phẩm,
- Trớc khi đổ bê tông để đúc sản phẩm, cần đảm bảo vị trí cốt thép và ván
khuôn. Việc đặt ván khuôn đảm bảo ngăn chặn mất vữa khi thi công.
- Sau khi đổ bê tông vào khuôn xong, chuyển khuôn đúc vào vị trí của hệ
thống dàn quay cột điện, ống cống ly tâm.
- Vận hành dàn quay ly tâm cột điện và ống cống
*Kiểm tra chất lợng
ViÖc s¶n xuÊt cét ®iÖn bª t«ng ly t©m ph¶i ®îc kiÓm tra chÊt lîng theo tiªu chuÈn
TCVN 5847:1994.
Bảng 5: Thông số kỹ thuật của cột bê tông ly tâm
STT Tên SP Kích thớc ngọn
(mm)
Kích thớc gốc (mm) Lực đầu cột
(N)
- LCT-8,5A 190 303 320

- LCT-8,5B 190 303 420
- LCT-8,5C 190 303 520
- LCT-10A 190 323 320
- LCT-10B 190 323 420
- LCT-10C 190 323 540
- LCT-12A 190 350 540
- LCT-12B 190 350 720
- LCT-12C 190 350 900
- LCT-14A 190 376 650
- LCT-14B 190 376 850
- LCT-14C 190 376 1100
- LCT-16A 190 403 920
- LCT-16B 190 403 1100
- LCT-16C 190 403 1300
- LCT-18A 190 400 920
- LCT-18B 190 400 1100
- LCT-18C 190 400 1300
- LCT-20A 190 465 920
- LCT-20B 190 465 1100
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật Thị tr ờng Công ty CP bê tông)
4.2. Qui trình sản xuất kết cấu thép phục vụ công tác sản xuất cột điện
* Nhận nhiệm vụ sản xuất
- Phòng Kỹ thuật giao nhiệm vụ (bản vẽ thiết kế, vật t, thời gian, chi phí).
- Phân xởng cập nhật vào sổ kế hoạch sản xuất hàng tháng.
*Chuẩn bị sản xuất
- Đội thi công sắt chuẩn bị máy móc, nhân công.
Lập phơng án tổ chức sản xuất: Tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm, tiến độ yêu
cầu mà Đội thi công sắt sẽ lập phơng án tổ chức sản xuất cụ thể.
- Tiếp nhận nguồn vật liệu: theo quy trình
*Sản xuất

Thực hiện theo phơng án tổ chức sản xuất đã đề ra.

×