Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.17 KB, 26 trang )

Một số Lý luận chung về công nghệ, chuyển giao công
nghệ
I. Công nghệ
1. Khái niệm về công nghệ .
Công nghệ là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghệ. Mỗi định
nghĩa đề cập đến công nghệ ở những phơng diện khác nhau.
Công nghệ theo cách hiểu của các nhà khoa học thì công nghệ là hệ
thống các giải pháp đợc tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải
quyết một vấn đề thực tiễn.
Theo các nhà quản lý và các nhà kinh tế học nói một cách tổng quát công
nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất hoặc chế
biến thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành các nguồn lực sử dụng
Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO ( United
Nations Industrial Development Orgnization) công nghệ là việc áp dụng khoa
học vào công nghệ bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý có một hệ thống
và có phơng pháp.
Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu á-Thái Bình Dơng ESCAP ( Economic
and Social Commision for Asia and Pacific), công nghệ bao gồm tất cả các kỹ
năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch
vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý, công nghệ luôn luôn gắn liền với quá trình sản
xuất trực tiếp. Định nghĩa này đã đợc mở rộng khái niệm ứng dụng của công nghệ
vào các lĩnh vực quản lý và dịch vụ. Định nghĩa này đợc áp dụng rộng rãi, đánh
dấu một bớc ngoặt lịch sử của quan niệm về công nghệ.
Về phơng diện kinh doanh khái niệm "công nghệ " đợc định nghĩa nh sau:
Công nghệ là hệ thống các giải pháp mà con ngời sử dụng trong quá trình thực
hiện, nh chế tạo một sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một dịch
vụ.
Nh chúng ta điều biết, khoa học và công nghệ khác nhau về bản chất mặc dù
có quan hệ ngày càng mật thiết. Khoa học nhằm đạt đến sự tiến bộ của nhận thức
trong khi đó công nghệ áp dụng nhận thức nhằm tìm cách biến đổi thực tại. Khoa
học thờng gắn với các khám phá, công nghệ gắn với hàng hoá dịch vụ. Công nghệ


luôn là loại hàng hoá vô hình đợc mua bán trên thị trờng thông qua hoạt động
chuyển giao công nghệ.
2. Các yếu tố cấu thành công nghệ.
2.1. Hình thái vật chất của công nghệ.
Hình thái vật chất của công nghệ đợc gọi là phần cứng (hardware) hay gọi tắt
là trang thiết bị (technoware) bao gồm máy móc thiết bị, công cụ, hạ tầng kỹ thuật
(các giải pháp đã đợc vật chất hoá).
2.2. Thông tin (informware).
Thông tin là các sơ đồ, bản vẽ, thuyết minh, quy trình, phơng pháp dự án, mô
tả sáng chế, chỉ dẫn kỹ thuật đợc thể hiện trong các ấn phẩm và các phơng tiện
lu trữ thông tin khác.
Phần thông tin rất quan trọng nó quyết định phần lớn sự thành công hay thất
bại của chuyển giao công nghệ. Nó đợc tiến hành tìm kiếm trong một thời gian
dài và đợc hoàn thiện trớc thời gian ký hợp đồng.
2.3. Thiết chế (Orgaware).
Thiết chế là cơ cấu tổ chức, quản lý, là động lực quan trọng thúc đẩy chuyển
giao công nghệ bao gồm sự liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ cho các hoạt
động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra, tiến hành.
2.4. Yếu tố con ngời (Humanware)
Yếu tố con ngời bao gồm kiến thức, kỹ năng công nghệ, kinh nghiệm sản
xuất, kỷ luật sản xuất và tính sáng tạo.
Ba yếu tố thông tin, thiết chế, yếu tố con ngời gộp lại gọi là phần mềm của
công nghệ (Software)
3. Các thuộc tính (đặc điểm) của công nghệ.
Công nghệ là một loại hàng hoá trên thị trờng với t cách là một hệ thống
công cụ chế biến vật chất và chế biến thông tin, hàng hoá công nghệ có thuộc tính
riêng. Những thuộc tính này do 4 yếu tố cơ bản của công nghệ tạo nên, nó quyết
định và ảnh hởng trực tiếp tới việc mua, bán, đánh giá, định giá, trao đổi, sử dụng
công nghệ.
3.1 Tính hệ thống:

Tính hệ thống thể hiện ở chỗ bất cứ một công nghệ nào cũng hàm chứa trong
đó mối quan hệ hữu cơ giữa bốn yêú tố cấu thành nên nó.
Trang thiết bị là cốt lõi của bất kỳ sự chuyển đổi. Nó đợc phát triển, lắp đặt,
vận hành bởi con ngời. Yếu tố con ngời là yếu tố chủ chốt của bất kỳ thao tác
chuyển đổi, nó đợc phần thông tin hớng dẫn. Thông tin đợc tạo ra và đợc con ngời
sử dụng để quyết định và vận hành trang thiết bị.
Thiết chế tiếp nhận và kiểm soát phần thông tin, phần con ngời và phần trang
thiết bị để tiến hành quá trình chuyển đổi.
Bốn yếu tố này liên kết trực tiếp với nhau. Trong đó yếu tố con ngời là phần
tối quan trọng của công nghệ. Tính hệ thống thể hiện trình tự, bớc thực hiện theo
một chu trình nghiêm ngặt, theo quy trình, thời gian, địa điểm... trong từng yếu tố.
Sự tơng tác giữa các yếu tố của công nghệ đợc thể hiện trong sơ đồ sau.
(Hình 1)
phần thông
tin
phần thông
tin
phần con
người
phần kỹ
thuật
phần tổ
chức
Hình 1. Sự tơng tác giữa các thành phần của công nghệ
Nguồn: Đoàn Châu Thanh - Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong công cuộc CNH -
HĐH nền kinh tế - Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng, tr4.
Qua hình 1 cho ta thấy chỉnh thể thống nhất của công nghệ. Công nghệ đó là
tổng hoà mọi yếu tố từ yếu tố công nghệ hiện thân trong con ngời, đến công nghệ
hiện thân trong vật thể biểu hiện ở phần kĩ thuật, công nghệ hiện thân trong tài
liệu kĩ thuật biểu hiện ở phần thông tin, cho đến công nghệ hiện thân trong thể

chế biểu hiện ở phần tổ chức. Nh vậy khi đề cập đến công nghệ hay CGCN, chúng
ta phải đồng thời phần tích các yếu tố cấu thành nên công nghệ trong một chỉnh thể
thống nhất không tách rời, nếu không chúng ta sẽ phạm phải sai lầm khó tránh khỏi khi
đa ra quyết định lựa chọn công nghệ.
3.2. Tính sinh thể và tiến hoá:
Đây là thuộc tính của cơ thể sống, tức là bảo đảm cung cấp các yếu tố đầu
vào, có môi trờng tốt, đợc thích nghi hoá, có bảo dỡng, duy trì và hoàn thiện.
Công nghệ chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu đợc nuôi dỡng. Nếu xem công nghệ
R&D
Công nghệ Sản phẩm
Ra đờităng trưởngChuyển đổithị trường
Độ chênh
Bão hoà Bão hoà
Độ chênh giữa CN&SP
Nhu cầu đổi mới công nghệ
CN:SF:R&D
Công nghệ Sản phẩm Hoạt động nghiên cứu và triển khai
nh một đối tợng tĩnh, một sản phẩm chết" thì trớc sau công nghệ sẽ trở thành
gánh nặng cho ngời sử dụng nó.
Công nghệ nào cũng có riêng vòng đời của mình cho dù công nghệ nhập từ
nớc ngoài hay công nghệ phát sinh trong nớc đều trải qua những giai đoạn có
quan hệ mật thiết lẫn nhau mà ngời ta gọi nó là vòng đời công nghệ.Vòng đời của
công nghệ gồm 4 giai đoạn: nghiên cứu (Research), triển khai (Development), sản
xuất (Production) và thị trờng (Marketing) . Qua hình 2 ta thấy 4 giai đoạn này
gắn liền và có quan hệ tơng hỗ với chu kỳ của sản phẩm.Tuy nhiên, công nghệ
luôn đi trớc và có trớc sản phẩm nên giữa công nghệ và sản phẩm luôn có độ
chênh lệnh và chính từ đó xuất hiện nhu cầu đổi mới của công nghệ .
Hình 2: Sơ đồ chu kì sống và công nghệ của sản phẩm

Nguồn: Đoàn Châu Thanh - Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong công cuộc CNH -

HĐH nền kinh tế - Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng, tr3
Qua hình 2 cho thấy điểm bão hoà trong chu kì sống của công nghệ luôn
xuất hiện trớc điểm bão hoà trong chu kì sống của sản phẩm. Mặc dù một sản
phẩm còn đang trong giai đoạn tăng trởng của chu kì sống song công nghệ chế tạo
ra sản phẩm đó đã dừng lại ở điểm bão hoà trong chu kì sống. Vì vậy công tác đổi
mới công nghệ đối với một doanh nghiệp phải đợc chú trọng ngay từ khi sản
phẩm do công nghệ đó chế tạo ra còn ở giai đoạn tăng trởng. Nếu công tác đổi
mới công nghệ sản xuất chỉ dợc tiến hành khi sản phẩm do công nghệ đó chế tạo
ra ở điểm bão hoà của chu kì sống, thì chắc chắn rằng việc đổi mới công nghệ của
doanh nghiệp đã muộn và doanh nghiệp khó mà giữ đợc vị thế cạnh tranh trớc đó.
3.3. Công nghệ mang bản chất thông tin.
Bắt nguồn từ khoa học, công nghệ cũng mang bản chất thông tin. Thông tin
công nghệ không dừng ở việc mô tả bản chất của các giải pháp công nghệ, mối
quan hệ giữa các yếu tố hàm chứa trong công nghệ, mà còn tổng hợp về giá cả,
điều kiện áp dụng, khả năng đạt hiệu quả khi sử dụng công nghệ. Do đó, việc xác
định sở hữu, bảo vệ, đánh giá, xử lý, cập nhật trong việc mua bán công nghệ là hết
sức phức tạp. Nó đòi hỏi có sự can thiệp và bảo hộ của hệ thống luật pháp không
chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả quốc tế. Đồng thời nó cũng đòi hỏi các kỹ năng linh
hoạt và các kinh nghiệm trong quá trình thăm dò, tình báo, đàm phán, ký kết và
thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Để đảm bảo thông tin công nghệ khỏi bị đánh cắp và công nghệ không bị bắt
chớc, có một thông tin trung gian là thông tin Patent (về các sáng chế, giải pháp
hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ của hàng
hoá). Thông tin Patent thể hiện đợc điểm cốt lõi của công nghệ, nhng còn thiếu
mức độ chi tiết và thiếu yếu tố kỹ thuật, thơng mại đồng bộ kèm theo để có thể
nắm đợc công nghệ. Patent là một văn bằng mà nội dung của nó đợc Nhà nớc bảo
hộ độc quyền, là bộ phận của hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ thế giới thông qua
các hiệp định quốc tế. Việc sử dụng thông tin Patent điều phải đợc phép của chủ
sở hữu và đăng ký với cơ quan quản lý có thẩm quyền (Cục quản lý phát minh
sáng chế).

Giữa thông tin công nghệ và thông tin khoa học có sự khác nhau. Sự nhầm
lẫn về bản chất này có thể dẫn đến những thiếu sót khi xử lý thông tin và thất bại
khi sử dụng công nghệ. Thông tin công nghệ là thông tin có thể đem lại lợi nhuận
ngay hôm nay hoặc ngày mai, còn thông tin khoa học có thể đem lại lợi nhuận sau
một thời gian dài 5 năm chẳng hạn. Thông tin khoa học thờng đề cập sâu hơn về
một đối tợng, ngợc lại thông tin công nghệ lại thờng tổng hợp nhiều khía cạnh.
Thông tin công nghệ thờng rất rộng, không chỉ dừng ở khía cạnh kĩ thuật, mà còn
bao quát cả khía cạnh thơng mại hoá, sở hữu công nghiệp và những vấn đề xung
quanh hoạt động CGCN. Nh vậy, công nghệ không chỉ đem lại thông tin về chi
tiết kỹ thuật mà còn cung cấp cả các chi tiết khác về mặt công nghệ nh đào tạo,
huấn luyện, chuyên gia. Để sử dụng công nghệ cần có đầy đủ thông tin để đa ra
các quyết định đầu t đúng đắn.
3.4. Tính đặc thù.
3.4.1. Đặc thù theo mục tiêu (Objective Specific)
Mặc dù khái niệm công nghệ rất rộng nhng rất cụ thể, công nghệ luôn gắn
liền với việc giải quyết một mục tiêu cụ thể. Mỗi một công nghệ cho ra một sản
phẩm nhất định với số lợng và chất lợng nhất định, tơng ứng với một lợng hao phí
nhất định về nhân vật lực để tạo ra sản phẩm đó.
Xuất phát từ thuộc tính đặc thù của công nghệ hoạt động (R&D) đợc định h-
ớng cụ thể tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia
khác nhau.
3.4.2. Đặc thù về địa điểm (Location specific)
Khi một công nghệ đợc chuyển giao từ nơi này sang nơi khác thì nó trở nên
khác trớc. Khi trở nên lạc hậu ở một nớc không còn đáp ứng việc tạo ra sản phẩm
mới thì ở nớc nớc khác nó có thể vẫn đợc coi là mới và thích hợp. Điều đó có
nghĩa là lúc sản phẩm đang ở giai đoạn thoái trào tại nớc phát triển công nghệ thì
nó lại ở trong giai đoạn cao trào ở nớc tiếp nhận công nghệ có nền công nghệ kém
phát triển hơn. Sự khác nhau này là do yếu tố của con ngời, môi trờng, thị trờng,
các yếu tố đầu vào, văn hoá của một nớc quyết định. Điều này cho thấy rằng,
chuyển giao công nghệ không đơn thuần là chuyển dịch công nghệ từ vị trí địa lý

này sang vị trí khác mà là cả quá trình cải tiến sửa đổi thích nghi hoá, "địa phơng
hoá" cho phù hợp với điều kiện của môi trờng mới.
4. Phân loại công nghệ
4.1 . Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ.
Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ chia làm 3 loại công nghệ chính:
- Công nghệ cao
- Công nghệ thờng
- Công nghệ thấp
Những chỉ tiêu đối với một công nghệ cao là:
- Tiêu hao một lợng lớn về chi phí (R&D) công nghệ.
- áp dụng những giải pháp hoặc kiến thức khoa học mới nhất, sử dụng nhiều
phát minh sáng chế mới.
- Trình độ tự động hoá cao.
- Vận dụng phức hợp nhiều giải pháp công nghệ
- Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghệ khác.
Tuy nhiên khái niêm công nghệ cao, chỉ có ý nghĩ tơng đối, khái niệm này
biến đổi theo thời gian, và đợc hiểu không giống nhau ở các nớc có trình độ công
nghệ khác nhau.
Một công nghệ cao đợc hiểu theo những tiêu chí ở trên quá thiên về mặt kỹ
thuật, nó cha tính đến khía cạnh thơng mại, bởi lẽ có công nghệ cao cha hẳn đã
đảm bảo thành công về mặt thơng mại vì nó phụ thuộc và sự chấp nhận của thị tr-
ờng. Do đó đứng trên góc độ doanh nghiệp, khi đánh giá công nghệ không thể
tách rời các yếu tố kỹ thuật ra khỏi các yếu tố thơng mại. Tóm lại một công nghệ
đợc coi là công nghệ cao hiện đại còn cho phép nhà đầu t đạt đợc hiệu quả kinh
doanh tơng ứng thể hiện ở mức độ sinh lợi, giá trị gia tăng, năng suất cao hơn các
công nghệ tơng tự.
4.2. Căn cứ vào mức độ hàm lợng các nguồn lực trong công nghệ
Chia làm 3 công nghệ chính:
- Công nghệ có hàm lợng lao động cao (Labour intensive): may mặc, dệt; lắp
ráp.

- Công nghệ có hàm lợng vốn cao (Capital intensive): đóng tàu cơ khí; khai
khoáng.
- Công nghệ có hàm lợng tri thức cao (Know intensive): phần mềm, công nghệ
sinh học...
Các nớc phát triển thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đều đã
trải một cách tuần tự trong những bậc thang công nghệ đó là chuyển dần từ
công nghệ có hàm lợng lao động cao sang công nghệ có hàm lợng vốn và tri thức
cao. Tuy nhiên việc giải bài toán nhảy cóc công nghệ (thực hiện chu trình công
nghệ đứt đoạn : nhảy từ chu trình công nghệ hiện có sang một chu trình công
nghệ cao hơn tiên tiến hơn của các nớc phát triển), là nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu đặt ra với các nớc đang phát triển trong thời đại ngày nay để rút ngắn khoản
cách về trình độ và năng suất của nền sản xuất so với nền sản xuất của các nớc
phát triển.
5. Xu hớng phát triển của công nghệ thế giới hiện nay
Hiện nay, trên thế giới theo OECD, những ngành mũi nhọn công nghệ cao
đang đợc phát triển mạnh mẽ ở những nớc công nghiệp nh Mỹ, Nhật, các nớc
Đông Âu và đặc biệt các nớc công nghiệp mới (NICs) ở Châu á đó là những
ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công
nghệ gia công chính xác trong chế tạo máy, tự động hoá, năng lợng mới, công
nghệ hàng không vũ trụ... Đây là những ngành thể hiện những xu thế phát triển
chủ yếu hiện nay của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thế giới. Cuộc cách
mạng khoa học công nghệ này đã đa vai trò của các yếu tố lợi thế so sánh cạnh
tranh có tính truyền thống nh tài nguyên, vốn, sức lao động xuống hàng thứ yếu
sau yếu tố về trí tuệ (kỹ năng công nghệ). Tổ chức hoạt động khoa học có tính
sáng tạo sẽ là nền tảng của sự phát triển thịnh vợng và giàu có của mỗi quốc gia
và xã hội.
Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba nội dung cơ bản
nhất của cách mạng công nghệ, của hệ thống công nghệ thời đại. Nói đến cách
mạng công nghệ tất nhiên là còn phải đề cập tới các hớng phát triển khác nh :
công nghệ vũ trụ, công nghệ đại dơng, công nghệ tổng hợp hạt nhân nhng đó là

những hớng công nghệ đặc trng cho một số ít siêu cờng về kinh tế và khoa học kỹ
thuật không mang tính phổ cập. Hơn nữa những tiến bộ trong các hớng này phần
lớn do những thành tựu mới của điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu
mới quyết định. Ba hớng công nghệ cơ bản nói trên phát triển không tách rời nhau
và thâm nhập vào nhau tạo điều kiện cho nhau phát triển. Cách mạng công nghệ
càng phát triển lên cao thì sự thâm nhập vào nhau của các hớng công nghệ ấy
càng mật thiết. Không có những thành tựu mới của điện tử và tin học thì không
thể có các loại vật liệu có tính năng theo đơn đặt hàng, không thể tạo ra các cơ
thể sống có tình trạng mong muốn, ngợc lại không có vật liệu mới thì cũng không
thể có những thành tựu hiện nay của điện tử và tin học. Sinh điện tử trong tơng lai
sẽ là một sự lai ghép thực sự giữa công nghệ sinh học và vi điện tử với sự tham gia
của các vật liệu sinh học.
Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba hớng công nghệ
mang tính "generic"có khả năng thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực công nghệ
khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Đó là cơ sở công nghệ để thực hiện sự
nghiệp tái công nghiệp hoá tại các nớc một mặt vừa tạo những ngành công nghiệp
mới có tốc độ phát triển rất cao từ 17% - 25% (nh công nghiệp điện tử và công
nghiệp sinh học) một mặt góp phần hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả kinh tế của
các ngành đã có từ trớc (nh dệt may, da dầy, luyện kim, công nghiệp ô tô) mang
lại cho các nớc một mức sống mới, những giá trị kinh tế - kỹ thuật mới.
II. Chuyển giao công nghệ .
1. Khái niệm chuyển giao công nghệ:
Trong nền kinh tế thị trờng, công nghệ luôn đợc coi là hàng hoá mà đã là
hàng hoá thì tất yếu sẽ có mua và bán, trao đổi và có thị trờng tiêu thụ hàng hoá
đó. Việc mua và bán đó đợc gọi chung bằng thuật ngữ CGCN, nh vậy 4 yếu tố cấu
thành CGCN chính là máy móc (machine), thị trờng (market), quản lý
(management), tiền (money) gọi tắt là 4 M.
CGCN đợc hiểu đơn giản là mang kiến thức kỹ thuật vợt qua một giới hạn
trong hay ngoài nớc. Thực ra CGCN là việc tiếp nhận công nghệ nớc ngoài và là
quá trình vật lý, trí tuệ một quá trình đi tìm kiếm với việc huấn luyện toàn diện

của một bên về sự hiểu biết học hỏi của một bên khác.
Bên bán là: "bên giao công nghệ" là một bên gồm một hay nhiều tổ chức
kinh tế, khoa học, công nghệ và tổ chức có t cách pháp nhân hoặc cá nhân ở nớc
ngoài có công nghệ chuyển giao vào nớc khác. Do xuất phát từ nhu cầu đổi mới
và cải tiến công nghệ của các nớc chủ công nghệ, các nớc thờng xuyên chuyển
giao công nghệ và thiết bị đã bắt đầu bão hoà trên thị trờng chứ không phải
chuyển giao công nghệ mới nhất.

×