Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Khảo sát thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bia Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.76 KB, 38 trang )

Khảo sát thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bia Hà nội
I. Sự ra đời và phát triển của Công ty Bia Hà nội.
* Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Bia Hà nội nằm ở 70A Hoàng Hoa Thám, phờng Ngọc Hà - Quận Ba
Đình - Hà nội. Công ty Bia nằm trong Bộ công nghiệp quản lý. Công ty đơc thành
lập từ năm 1890 do một ngời chủ t sản Pháp tên là Homel đứng ra đầu t xây dựng
dới dạng nhà máy. Mục đích chính là kinh doanh kiếm lời và phục vụ nhu cầu cho
quân viễn chinh Pháp và lính đánh thuê tại Việt Nam.
Năm 1954, Pháp thua trận phải về nớc, Nhà máy đợc chuyển quyền sở hữu
sang Nhà nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Trong những năm 1954 - 1957 hoàn
cảnh đất nớc còn nhiều khó khăn vì cha có đội ngũ cán bộ lành nghề cùng với hầu
hết máy móc đã bị thu hồi về Pháp, một số ít còn lại cũ nát và h hỏng. Đứng trớc
khó khăn về thiết bị máy móc, nguyên liệu (men, nớc, đại mạch...) nhng anh chị
em cán bộ vẫn quyết tâm khắc phục nhà máy. Ngày 15/8/1957 Chính phủ ra quyết
định khôi phục lại nhà máy với sự giúp đỡ của các chuyên gia Tiệp khắc, CHLB
Đức. Ngày 15/8/1958 Nhà máy đã nấu thử mẻ bia đầu tiên, sản phẩm bia chai
mang nhãn hiệu Trúc Bạch ra đời. Trong năm đó sản lợng đạt 300.000 lít. Từ đó
đến nay, nhà máy đợc mang tên là Nhà máy Bia Hà nội và phát triển qua các giai
đoạn chủ yếu sau:
* Giai đoạn 1: (1958-1981).
Công ty hạch toán theo hình thức hạch toán độc lập với mô hình nhà máy
trực thuộc Bộ chủ quản là Bộ công nghiệp nhẹ. Trong thời gian sản phẩm Nhà
máy sản xuất là bia chai, bia hơi và các loại nớc ngọt giải khát đóng chai. Khi mới
khôi phục lại, Nhà máy cha có ngời nào đợc đào tạo qua trờng lớp. Trong giai
đoạn này, năng suất lao động của một công nhân hàng năm tăng 4%, các khoản
lợi nhuận và tích luỹ đều nộp đầy đủ và đúng kỳ. Sản lợng bia của Công ty không
ngừng tăng, năm 1981 đạt 20 triệu lít/năm. Nhiệm vụ của Công ty chủ yếu là sản
xuất mà không phải lo các yếu tố đầu vào và đầu ra.
* Giai đoạn 2: (1982-1989).
Công ty hoạt động theo hình thức hạch toán phụ thuộc với mô hình xí nghiệp
thuộc liên hiệp xí nghiệp Rợu - Bia - Nớc giải khát I. Trong giai đoạn này nhờ sự


giúp đỡ của CHLB Đức, Công ty đã đợc đầu t xong bớc 1 đa công suất của Công
ty lên 40 triệu lít/năm. Đến năm 1988 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty
là 530 ngời, trong đó có 25 cán bộ trung cấp, kỹ s, bình quân bậc thợ là 3,2/6.
* Giai đoạn 3: (1989-1993).
Nhà máy hoạt động theo hình thức độc lập. Nhà máy đã lắp đặt và hoàn thiện
hai dây truyền chiết bia chai (10.000 chai và 15.000 chai/giờ). Hoàn tất hệ thống
lên men ngaòi trời, hệ thống tinh khiết CO
2
, đầu t cả dây truyền bia lon. Tuy nhiên
giai đoạn này không tăng do phụ thuộc vào nhà nấu.
* Giai đoạn 4: (1993 đến nay).
Ngày 9/12/1993 theo quyết định số 388/HĐBT nhà máy bia Hà nội đợc đổi
tên thành Công ty bia Hà nội để phù hợp với tính chất và quy mô hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Từ tháng 11 năm 1995 đến nay, Công ty hoạt động
theo hình thức hạch toán độc lập với mô hình Công ty trực thuộc Tổng Công ty R-
ợu - Bia - Nớc giải khát. Từ năm 1997 đến nay Công ty đang tiếp tục đầu t bớc
tiếp theo về máy móc thiết bị mới để tăng công suất từ 50 triệu lít/năm lên 100
triệu lít/năm.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới việc ổn định và mở
rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của
Công ty Bia Hà nội.
1. Đặc điểm cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty.
* Cơ cấu quản lý của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng và theo chế độ
một thủ trởng. Toàn bộ Công ty có 8 phòng ban và 2 phân xởng. Bộ máy lãnh đạo
của Công ty gồm một Giám đốc, hai Phó giám đốc, các trởng phòng ban và các
quản đốc phân xởng.
+ Giám đốc là ngời nắm toàn bộ quyền hành, chỉ đạo chung toàn Công ty,
chịu trách nhiệm quản lý mọi mặt hoạt động trên cơ sở chấp hành đúng các chủ
trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.
+ Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: Là ngời chịu trớc giám đốc về toàn bộ

việc thực hiện kế hoạch sản xuất và công tác kỹ thuật từ thiết kế, chế thử, chuẩn bị
sản xuất, tổ chức và cân đối dây truyền sản xuất, hoàn thiện và đổi mới phơng
pháp công nghệ đến khâu thành phẩm. Phó giám đốc còn có nhiệm vụ tổ chức hợp
lý hoá sản xuất, xét nghiệm, đo lờng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng
cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, đồng thời còn thực hiện hợp tác
nghiên cứu khoa học - công nghệ với các đơn vị bên ngoài.
+ Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách mảng đổi ngoại từ việc sản xuất, liên
doanh liên kết công tác mua vật t, tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
+ Các phoàng là các bộ phận chức năng của Công ty, đợc phân công chuyên
môn hoá theo chức năng quản trị, có nhiệm vụ giúp Giám đốc và Phó giám đốc
chuẩn bị các quyết định, theo dõi hỡng dẫn các phân xởng thực hiện đúng đắn, kịp
thời các quyết định quản lý.
* Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty Bia Hà Nội đợc tổ chức theo kiểu:
Công ty - phân xởng - tổ sản xuất - nơi làm việc.
Các bộ phận sản xuất đợc tổ chức theo hình thức công nghệ. Loại hình sản
xuất của Công ty là loại hình sản xuất khối lợng lớn, phơng pháp tổ chức sản xuất
là phơng pháp dây truyền liên tục từ khi nấu cho đến khi thu đợc bia thành phẩm.
2. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty
Đối với mọi Nhà nớc sản xuất kinh doanh, điều họ quan tâm đầu tiên và
nhiều hơn cả là chính bản thân sản phẩm của họ có đợc thị trờng chấp nhận tiêu
thụ hay không? có hợp lý thị hiếu hay không? Chỉ khi các sản phẩm của họ làm ra
đợc thị trờng chấp nhận thì họ mới có căn cứ cụ thể để xác định lên các yếu tố
khác. Công ty Bia Hà Nội với lợi thế là đã tạo cho sản phẩm của mình một hơng
vị rất riêng, không giống với bất kỳ loại bia nào khác trên thị trờng nên đã dễ dàng
đợc thị trờng chấp nhận. Hiện tại Công ty đã cung cấp cho thị trờng ba loại sản
phẩm: Bia lon, bia chai, bia hơi mang nhãn hiệu "Hà Nội".
Bia lon Hà Nội: đợc đóng trong lon nhôm, dung tích 0,33 lít, đậy nắp đảm
bảo vệ sinh an toàn, bảo quản chắc chắn, thời hạn sử dụng một năm, thuận tiện
cho việc vận chuyển đi xa. Đây là loại bia cao cấp (theo quan niệm của ngời á
Đông) nên ngời tiêu dùng chú trọng hơn đến chất lợng, hình thức, mẫu mã và uy

tín của loại bia này. Tuy nhiên, Công ty Bia Hà Nội cha thực sự làm nó nổi bật, lu
lại hình ảnh trong tâm trí khách hàng, nên doanh số bán ra cha cao.
Bia chai Hà Nội: đợc chiết vào chai thuỷ tinh, dung tích 0,5 lít, đợc dán
giấy, bảo đảm vệ sinh an toàn, bảo quản tốt trong thời hạn sử dụng 90 ngày. Bia
chai Hà Nội đợc đựng trong két nhựa, rất thuận tiện cho việc vận chuyển đi xa.
Hiện tại nó là một loại sản phẩm mũi nhọn của Công ty và đang đáp ứng một cách
mạnh mẽ nhu cầu tiêu dùng của thị trờng.
Bia hơi Hà Nội: là loại bia tơi mát, đợc mọi ngời tiêu dùng a thích nhng lại
khó vận chuyển đi xa. Thời gian vận chuyển bảo quản của loại bia này rất ngắn (24
giờ) nên chỉ đợc tiêu thụ chủ yếu ở Hà Nội và một số ít các tỉnh lân cận.
Hiện tại các loại bia trên đợc sản xuất trên hai dây truyền hiện đại, thiết bị
đóng lon, chiết chai hoàn toàn tự động với công suất 7.500 lon/giờ và 15.000
chai/giờ. Hàng năm Công ty có thể đa ra thị trờng 50 triệu lít bia. Mặc dù có công
suất lớn nh vậy nhng Công ty bia Hà Nội vẫn thờng xuyên bị "cháy" hàng, nhất là
các dịp hè oi bức.
Là loại mặt hàng thực phẩm tơi sống, có ảnh hởng trực tiếp tới ngời tiêu
dùng, nên các sản phẩm của Công ty bia Hà Nội đợc kiểm định rất khắt khe. Từ
khâu đầu đến khâu cuối phải trải qua 3 lần lọc và chiết lọc sau đó phải trải qua
thanh trùng để diệt men gây chua còn lại và diệt các vi sinh vật có hại đến sức
khoẻ con ngời. Đối với từng mẻ, hàng ngày phòng KCS phân tích mẫu bia bán
thành phẩm, có đúng tiêu chuẩn mới cho phép xuất xởng. Hàng tháng Công ty gửi
mẫu về trung tâm chất lợng quốc gia để phân tích chỉ tiêu lý hoá, vệ sinh và độ
dinh dỡng xem có đủ tiêu chuẩn quy định hay không? vì luôn thực hiện các tiêu
chuẩn về chất lợng cho nên chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đợc đảm bảo,
gây niềm tin trong giới tiêu dùng và đợc thị trờng a chuộng.
Không dừng lại chất lợng hiện có, Công ty bia Hà Nội vẫn không ngừng
nâng cao chất lợng sản phẩm, do đó chất lợng sản phẩm của Công ty bán ra trên
thị trờng ngày càng cao, không ngừng thu hút ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm
của mình. Gắn liền với chất lợng sản phẩm là mẫu mã, bao bì. Bao bì sản phẩm
cũng là một tiêu chuẩn chất lợng, nó làm tăng giá trị sản phẩm. bao bì càng hoàn

thiện thì vừa bảo vệ đợc hàng hoá trong quá trình lu trữ, luân chuyển vừa thực
hiện đợc chức năng thông tin cho khách hàng về sản phẩm và nhà sản xuất.
Những mẫu sản phẩm đẹp, hài hoà, hợp thị hiếu sẽ có sức lôi cuốn, hấp dẫn ngời
tiêu dùng. Trong thời đại ngày nay, nhãn mác đợc coi là một công cụ sắc bén
trong cạnh tranh, góp phần làm tăng tốc độ lu thông hàng hoá trên thị trờng.
Công ty bia Hà Nội từ khi thay thế dây chuyền sản xuất bia lon mới năm
1997 đã chọn mầu xanh làm biểu tợng của sản phẩm. Mầu xanh phản ánh sinh
động của biển cả và bầu trời mênh mông vô tận, mầu xanh đa con ngời đến với
thiên nhiên. đồng thời mầu xanh cũng thể hiện sự lạc quan, mạnh mẽ và quyết
đoán, năng động và hớng về tơng lai. Nhng cho đến nay Công ty bia Hà Nội vẫn
cha thực sự làm xuất hiện đợc mầu xanh này trong dân chúng vẫn cha đánh bại đ-
ợc màu tím than của Tiger, màu xanh lá cây của Carlsbeg. Hơn nữa nền xanh biểu
hiện của sự mền mại lại đi kèm với chữ Hà Nội thanh và cứng không tạo đợc cảm
tình nh chữ Carlsbeg hoa lá cành trong nền xanh. Đây là một điểm bất lợi lớn
trong Công ty bia Hà Nội trong việc duy trì và mở rông thị trờng, nhất là khi Công
ty chọn sản phẩm bia lon làm sản phẩm mũi nhọn trong tơng lai.
3. Đặc điểm về lao động của Công ty.
* Đặc điểm cơ cấu lao động của Công ty.
Một điều đáng lu ý là sản phẩm của Công ty mang tính thời vụ nhng hiện tạo
kinh doanh của Công ty lại tơng đối ổn định vì sản xuất của Công ty còn ít, sản
xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đó, vào mùa đông lại đúng là mùa cới nên doanh số
bán ra không bị giảm mạnh. Vì vậy lao động của Công ty biến động rất nhỏ. Tuy
nhiên, Công ty cần lu ý khi sản xuất với quy mô lớn đủ để ảnh hởng đến lợng
khách hàng nhất định thì đặc điểm lao động của Công ty lục này lại mang tính
thời vụ.
Biểu số 1 : Cơ cấu lao động của Công ty bia Hà Nội.
1998 1999 2000
STĐ % STĐ % STĐ %
Tổng số lao động 695 100 672 100 671 100
1. Đại học 72 10,4 70 10,4 84 12,5

2. Trung cấp 30 4,32 30 4,46 45 6,71
3. Phổ thông 593 85,3 572 85,1 542 80,8
Qua biểu trên ta thấy, tỉ lệ cán bộ công nhân có trình độ đại học năm 2000
chiếm 12,5% tỉ lệ này tơng đối thấp. Trong khi đó số cán bộ công nhân viên có
trình độ phổ thông lại chiếm tỉ lệ rất cao chiếm khoảng trên 80%. Để đáp ứng nhu
cầu đổi mới công nghệ trong những năm tới thì Công ty cần phải có kế hoạch về
công tác đào tạo và đào tạo lại, tuyển chọn thêm các kỹ s mới ra trờng.
Để động viên cán bộ công nhân viên toàn Công ty đẩy mạnh sản xuất, Công
ty thực hiện trả lơng theo doanh thu. Để việc trả lơng đợc công bằng Công ty đang
phối hợp với viện nghiên cứu lao động của Bộ công nghệ nghiên cứu quy chế trả
lơng phù hợp với việc làm của ngời lao động.
Công ty cũng rất quan tâm đến điều kiện vệ sinh an toàn, bảo hộ lao động.
Cụ thể là:
- Duy trì đợc mạng lới an toàn lao động.
- Mua đầy đủ trang thiết bị bảo vệ lao động và phát tận tay ngời lao động.
- Tổ chức một giảng viên về giảng công tác an toàn lao động cho toàn thể
cán bộ công nhân viên để họ thấu hiểu đợc vai trò quan trọng của công tác an toàn
lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ.
4. Đặc điểm nguyên liệu và vốn.
4.1. Đặc điểm nguyên liệu.
Nguyên liệu sản xuất bia đợc chia thành nhóm nguyên liệu chính và nhóm
nguyên liệu phụ.
* Nguyên liệu chính: Gồm men, Malt, hoa Houblon, gạo và đờng.
- Malt: là một loại hạt đại mạch nẩy mầm đợc phơi khô.
- Hoa Houblon: Có vai trò quan trọng trong việc tạo nên hơng thơm và vị
đắng đặc trng của bia.
Chỉ tiêu
Năm
Hai loại nguyên liệu này đợc trồng ở xứ ôn đới, nớc ta đã thử thí điểm trồng
nhng cho năng xuất thấp. Hiện nay Công ty phải nhập ngoại hai loại nguyên liệu

này.
- Gạo và đờng là hai loại nguyên liệu hỗ trợ cho Malt nhng nó chỉ đóng vai
trò phụ liệu. Nguyên liệu này có sẵn ở Việt Nam, song để nâng cao chất lợng bia
thì phải tuyển chọn kỹ loại gạo và đờng.
- Ngoài những nguyên liệu trên thì cần phải nói đến giống men đây đợc coi
là một bí quyết công nghệ của Công ty, giống men cũng là một yếu tố quan trọng
để tạo nên hơng thơm, chất lợng bia. Giống men của Công ty đợc lu trữ hơn 100
năm, đây là giống men quý cần đợc bảo quản.
Biểu số 2 : Biểu kết cấu nguyên liệu chính theo sản lợng mẻ nấu của bia Hà Nội.
Loại
bia
Sản lợng
(1000 lít)
Malt
(kg)
Gạo
(kg)
Đờng
(kg)
Hoa
Houblon
(khách
hàng)
Cao
hoa
(kg)
Bia hơi 400 2900 2000 800 20 3
Bia chai 400 3100 2000 800 20 5
Bia lon 400 3100 2000 800 20 5
Qua bảng trên chúng ta thấy Malt và gạo chiếm một tỷ trọng rất lớn (gần

90%) trong thành phần cấu thành nên sản phẩm. Điều này chứng tỏ bia là một loại
nớc giải khát có nhiều dinh dỡng, rất bổ và kích thích tiêu hoá.
Trong những nguyên liệu để sản xuất ra bia thì không thể không nói đến nớc,
nớc là một nguyên liệu thiết yếu, không thể thiếu, mà trong bia nớc chiếm tới
98,2%, chất lợng của nguồn nớc ảnh hởng lớn tới chất lợng bia. Hàm lợng Ca
++

Mg
++
trong nớc sẽ ảnh hởng tới quá trình lên men và nấu. Chính vì nguồn nớc này
mà sản phẩm bia của Công ty bia Hà Nội có một hơng vị đặc trng mà không loại
bia nào có đợc, đây chính là lợi thế về nguồn nớc của Công ty bia Hà Nội, do hàm
lợng Ca
++
và Mg
++
rất thấp. Năm 2000 nhu cầu sử dụng nguyên liệu chính của
Công ty tăng lên là: Malt (7,5kg/lít), gạo (5kg/lít), đờng (2kg/lít), cao hoa
(0,01kg/lit), hoa viên (0,025kg/lít).
* Nguyên liệu phụ.
Để sản xuất ra sản phẩm bia thì ngoài nguyên liệu chính thì còn cần đến
nguyên liệu phụ. Vật liệu phụ dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm đ-
ợc hoàn hoả hơn, tạo điều kiện để máy móc hoạt động bình thờng. Vật liệu phụ để
sản xuất bia bao gồm:
- Xăng, dầu, các loại: dùng để vận chuyển bia, nấu bia.
- Mỡ, bột phấn chì, sơn các loại: Dùng để bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị.
- Xút, muối,nớc Javen: Dùng làm vệ sinh, sát trùng bao bì.
- Nhãn bia: làm nhãn cho sản phẩm.
- Vỏ chai (0,5 lít), két nhựa: Dùng làm bao bì của bia chai.
- Thùng nhôm (100 lít) làm bao bì của bia hơi.

- Vỏ hộp, nắp hộp, cất tông, hồ dán: Làm bao bì cho bia lon, hộp bia.
- Hơi hàn, đất đèn: Dùng để sửa chữa thiết bị...
Trong báo cáo tổng kết cuối năm của phòng cung ứng vật t cho biết: lợng vật
t, nguyên liệu dự trữ của Công ty bia Hà Nội có thể đảm bảo cho quá trình sản
xuất diễn ra bình thờng trong 6 tháng liền. Thực tế cho thấy, nhiều năm qua, Công
ty làm đợc điều này là nhờ công tác khai thác trực tiếp nguồn nguyên liệu từ nớc
ngoài hoặc thông qua các Công ty buôn bán trung gian uy tín đối với các loại
nguyên vật liệu chính nhập ngoại nh: Malt, hoa Houblon. Đối với các loại nguyên
vật liệu nội địa, Công ty cố gắng thiết lập và giữ mối quan hệ với các nhà cung
cấp trong nớc. Mặt khác Công ty xây dựng và duy trì hệ thống kho bãi bảo quản
đạt tiêu chuẩn đã góp phần làm cho công tác dự trữ thuận lợi hơn.
Qua đây chúng ta thấy rằng, chuẩn bị tốt nguyên vật liệu là khâu vô cùng
quan trọng đối với dây truyền sản xuất và tiêu thụ không chỉ ở Công ty bia Hà Nội
mà còn quan trọng đối với tất cả các Công ty , xí nghiệp sản xuất khác. Chuẩn bị
tốt nguyên vật liệu giúp quá trình chế biến nhịp nhàng, đồng bộ, tránh gián đoạn
trong quá trình sản xuất và bảo đảm đợc mối quan hệ cung - cầu trên thị trờng,
góp phần ngày càng nâng cao chất lợng và uy tín sản phẩm đối với các khách
hàng.
4.2. Đặc điểm về vốn kinh doanh.
Vốn là yếu tố có ý nghĩa quyết định trong việc duy trì và phát triển sản xuất
kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Có d vốn thì doanh nghiệp mới có thể chủ
động trong mọi hoạt động. Nắm bắt đợc yêu cầu đó, trong những năm qua, dù
nguồn vốn do Ngân sách cấp là rất nhỏ, nhng Công ty luôn cố gắng đảm bảo
nguồn vốn để sản xuất. Nguồn vốn của Công ty bia Hà Nội đợc hình thành từ hai
nguồn chính đó là nguồn vốn tự có và nguồn vốn Ngân sách. Với đặc thù là một
doanh nghiệp sản xuất để kinh doanh, vì vậy trong cơ cấu vốn thì vốn cố định
chiếm tỉ trọng lớn, trên 70% tổng vốn. So với các Công ty liên doanh, thì tiềm lực
về vốn của Công ty bia Hà Nội kém hơn nhiều, do đó vốn đầu t cho việc củng cố
và mở rộng thị trờng là rất ít. Điều này làm cản trở nhiều sự phát triển hoạt động
kinh doanh của Công ty. Có nhiều kế hoạch, nhiều chiến lợc đã đợc đa ra nhng

không thực hiện đợc chỉ vì cha đủ vốn. Việc phân chia tiềm lực vốn nhỏ bé đó cho
các công việc kinh doanh cụ thể luôn là vấn đề nan giải với Công ty. Nhng khi so
sánh với các Công ty sản xuất nội địa thì Công ty bia Hà Nội lại là một Công ty có
nguồn vốn khổng lồ và do đó rất dễ dàng cạnh tranh đợc với các Công ty này.
Biểu số 3 : Cơ cấu vốn của Công ty năm 1999.
STT Loại vốn Số lợng
(tỷ đồng)
Tỷ trọng (%)
1.
* Vốn cố định
-Vốn ngân sách
-Vốn tự bổ xung
-Vốn vay
-Vốn chiếm dụng
187
63
16
66
34
100
34
10
35
21
2.
* Vốn lu động
-Vốn ngân sách cấp
-Vốn tự bổ xung
33
29

4
100
88
12
5. Đặc điểm về máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất (Biểu số 16).
Trong thời đại công nghệ phát triển nh vũ bão, thì việc đổi mới công nghệ
sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển của khoa học là một điều cần phải
làm. Nhận thức nh vậy, nên từ năm 1990, mặc dù số vốn đầu t còn hạn hẹp nhng
Công ty đã tiến hành hiện đại hoá công nghệ sản xuất bằng cách đổi mới công
nghệ từng phần.
Công ty liên tục thay thế các thiết bị cũ lạc hậu của Pháp để lại bằng các
thiết bị hiện đại của các nớc tiên tiến nh: hệ thống lạnh của Nhật, hệ thống thu hồi
CO
2
của Đan Mạch, lò hơi của Ba Lan... đặc biệt Công ty không gần ngại đầu t để
mua ba dây chuyền hiện đại của CHLB Đức gồm: Một dây chuyền chiết lon công
suất 7500 lon/giờ và một dây chuyền chiết chai công suất 15.000 chai/giờ và
10.000 chai/giờ.
Do không ngừng học hỏi, tiếp thu công nghệ mới trên thế giới, nên chất lợng
sản phẩm của Công ty bia Hà Nội tơng đơng với sản phẩm đợc sản xuất ở nớc
ngoài và dĩ nhiên vợt xa so với chất lợng bia nội địa.
Ngoài ra, Công ty còn có hệ thống nhà xởng, kho tàng với tổng diện tích
1.500m
2
, trang bị 78 quạt chống nóng, hai hệ thống quạt thổi khí lạnh... đội vận
tải gồm 3 xe con, 1 xe ca, 14 xe tải, 5 xe nâng hàng... Công ty đã thực hiện sửa
chữa, cải tạo hầm lên men cũ, đầu t phụ tùng dự phòng thay thế, sửa chữa cải tạo
nhà kho 3 tầng. Hiện tại Công ty đang lắp đặt hệ thống lò hơi đốt dầu thay thế lò
hơi đốt than, vừa để giảm ô nhiễm môi trờng, vừa làm tăng công suất hơi nóng,
tăng sản lợng. Tiếp theo đó là đầu t xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý nớc, lắp đặt

máy phát điện 1.000 KVA... Điều đáng nói là việc đầu t xây dựng và sản xuất
kinh doanh tuy đợc tiến hành trên cùng một mặt bằng nhng không ảnh hởng lớn
tới hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh. Có thể nói đây là lỗ lực cố gắng của
toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong những năm qua. Với hệ thống
máy móc thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện nay, Công ty bia Hà Nội là niềm
tự hào của toàn ngành và là niềm mơ ớc của nhiều đơn vị sản xuất bia trong nớc.
Cùng với sự tăng lên về số lợng là sự tăng lên về chất lợng. Trớc đây, bia Hà
Nội trong, mầu vàng sánh, mùi thơm đặc trng của Malt và hoa Houblon, hơng vị
đậm đà, không có vị lạ. Khi rót ra cốc bọt cao 1,5cm, thời gian tan bọt là 1 phút.
Sau khi đổi mới công nghệ bia Hà Nội mầu vàng sánh, trong, mùi thơm đặc trng
của Malt và hoa Houblon, đắnh dịu, đậm đà không có vị lạ. Khi rót ra cốc bọt cao
3cm, thời gian tan bọt là 3 phút. Cũng nhờ đổi mới công nghệ mà độ chua trong
bia đã giảm từ 1,53g/lít xuống còn 1,2g/lít. Hàm lợng cồn tăng từ 2,5% lên 3% và
hàm lợng CO
2
tăng từ 3g/lít lên 5g/lít. Theo đánh giá của ngời tiêu dùng thì sản
phẩm của Công ty bia Hà Nội có phần đậm hơn sản phẩm của các Công ty bia
khác, nếu Công ty biết khai thác điểm này trong quảng cáo thì có thể thu hút đợc
nhiều khách hàng hơn.
6. Đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty bia Hà Nội.
Quy trình này đợc chia thành các giai đoạn:
* Giai đoạn nấu:
Nguyên liệu là Malt, gạo, hoa Houblon và đờng đợc đa vào sản xuất bia theo
một tỷ lệ nhất định phụ thuộc vào mục đích sản xuất loại bia thành phẩm nào: Bia
chai, bia lon, bia hơi.
* Giai đoạn lên men:
Là quá trình vi sinh nên để đạt chất lợng cao của bia thì phải chủ ý đến men
giống và nhiệt độ của quá trình lên men. Phơng pháp lên men mà Công ty đang sử
dụng là lên men lạnh (từ 10
0

-12
0
C).
Giai đoạn lên men gồm có lên men chính và lên men phụ.
* Giai đoạn lọc bia thành phẩm:
Khi kết thúc lên men phụ sẽ lọc bia để loại bỏ các tạp chất hữu cơ và men có
trong bia để bia đợc trong và tăng thời gian bảo quản.
* Giai đoạn chiết bia là giai đoạn cuối cùng:
Sau khi lọc xong, bia đợc chiết vào vỏ và đóng hộp. Đối với bia chai thì chiết
vào chai thuỷ tinh, bia lon thì chiết vào vỏ lon bằng nhôm còn bia hơi thì chiết vào
thùng hay còn gọi là "bom".
Sơ đồ: Quy trình sản xuất bia ở Công ty bia Hà Nội (phần phụ lục).
7. Đánh giá chung ảnh hởng của các đặc điểm kinh tế kỹ thuật tới ổn định
và mở rộng thị trờng của Công ty bia Hà Nội.
Quá trình củng cố và mở rộng thị trờng của Công ty bia Hà Nội đã gặp
không ít những khó khăn về các đặc điểm kinh tế kỹ thuật nhng nhìn chung Công
ty bia Hà Nội đã có sự khắc phục tối đa những ảnh hởng do các đặc điểm đem lại.
Điều này có thể đợc khẳng định qua nhận xét sau:
- Về tài chính: Công ty không có nợ dài hạn, mức tồn kho thấp, khả năng
huy động vốn cao.
- Về nhân sự: Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực tốt,
trình độ chuyên môn cao, có tinh thần yêu nghề gắn bó với Công ty. Công ty có sự
thù lao thoả đáng cho nhân viên.
- Về sản xuất: Công ty có máy móc trang thiết bị hiện đại, trình độ công
nghệ sản xuất cao, quy trình sản xuất nhanh chóng, hiện đại. Chi phí cho sản xuất
(có lợi thế về khấu hao).
- Về Marketting: sản phẩm của Công ty có chất lợng tốt, chủng loại sản
phẩm đa dạng, giá cả hàng hoá hợp lý với ngời tiêu dùng. nhng điểm yếu của
Công ty là mẫu mã và mạng lới phân phối sản phẩm.
8. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nhìn vào biểu số 4 ta thấy:
* Về tổng doanh thu và tổng chi phí:
Tổng doanh thu của Công ty liên tục tăng qua các năm. Năm 1998 tổng
doanh thu là 380.025 triệu đồng. Năm 1999 tổng doanh thu tăng 6,31% so với
năm 1998, đạt 404.028 triệu đồng. Năm 2000 tổng doanh thu là 437.605 triệu
đồng tăng 8,31% so với năm 1999. Đồng thời doanh thu thuần của Công ty cũng
tăng lên. Doanh thu thuần năm 1999 so với năm 1998 tăng 11,11%. Năm 2000 so
với năm 1999 doanh thu thuần tăng 9,58%. Tổng doanh thu tăng là kết quả của
việc đầu t, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn tổng Công
ty. Điều này chứng tỏ quy mô kinh doanh của tổng Công ty đã không ngừng phát
triển.
Năm 1998 tổng chi phí của Công ty là 61.089 triệu đồng. So với năm 1998
tổng chi phí của tổng Công ty năm 1999 tăng 5,43%. Tỷ lệ tăng chi phí nhỏ hơn tỷ
lệ tăng doanh thu (5,43% < 6,31% ). Tổng chi phí năm 2000 là 68.928 triệu đồng
tăng 7,02% so với năm 1999. Tỷ lệ tăng chi phí nhỏ hơn tỷ lệ tăng doanh thu
(7,02% < 8,31%). Nhìn vào các con số ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty
là hợp lý, dẫn đến tỷ suất chi phí năm 1998 là 16,07% giảm xuống còn 15,94%
năm 1999 (mức độ giảm 0,13%) và năm 2000 còn là 15,75% (mức độ giảm
0,19%).
Nhìn chung, tỷ suất chi phí giảm dần nói lên Công ty đã quản lý và sử dụng
chi phí có hiệu quả, năm sau tốt hơn năm trớc.
* Tình hình lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách.
Lợi nhuận của Công ty tăng 7,27% năm 1999 so với năm 1998 với số tiền
chênh lệch là 5.823 triệu đồng. Vào năm 2000, tăng 8,59% so với năm 1999 với
số tiền chênh lệch là 7.378 triệu đồng. Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng.
Năm 1998 tỷ suất lợi nhuận là 21,05%. Năm 1999 là 21,24% tăng 0,90%, năm
2000 là 21,29% tăng 0,24% . Lợi nhuận tăng là cơ sở trực tiếp để thúc đẩy việc
mở rộng hoạt động kinh doanh và bổ xung vào nguồn vốn tự có của Công ty.
Công ty bia Hà Nội luôn thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nớc
một cách đầy đủ góp phần xây dựng đất nớc, không để xẩy ra tình trạng trì trệ nộp

thuế, chốn thuế. Năm 1998, Công ty nộp 207.206 triệu đồng tiền thuế. Năm 1999
tổng Công ty nộp 220.718 triệu đồng, vợt 6,52% so với năm 1998 với số tiền
chênh lệch là 13.512 triệu đồng. Năm 2000 nộp vợt 11,28% so với năm 1999 với
số tiền chênh lệch là 24.898 triệu đồng.
Qua phân tích cho thấy Công ty bia Hà Nội là một trong những doanh nghiệp
Nhà nớc tích cực trong việc nộp ngân sách đối với Nhà nớc, hoạt động kinh doanh
có hiệu quả cao và đợc Nhà nớc tuyên dơng là một trong những doanh nghiệp dẫn
đầu thi đua trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
* Tình hình tiền lơng:
Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng lên hàng năm. Năm
1998, thu nhập bình quân là 1.600.000 đồng/ngời/tháng. Năm 1999 là 1.700.000
đồng/ngời/tháng tăng 6,25% so với năm 1998 với số tiền chênh lệch là 100.000đ.
Năm 2000, thu nhập là 1.780.000 đ/ngời/tháng tăng 4,70% so với năm 1999 với
số tiền chênh lệch là 80.000đ. Đó là do Nhà nớc đã ban hành quy chế mới về việc
xác định tiền lơng trong doanh nghiệp (nghị định 28CP). Thêm vào đó, do sự lỗ
lực của Công ty, tạo ra không khí hăng say trong làm việc, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, Công ty đã quản lý và tiết kiệm đợc tốt các khoản chi phí, tổ chức sắp xếp
lao động hợp lý làm cho đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
Biểu số 4 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000
So sánh (%)
99/98 2000/99
1.Tổng doanh thu Tr. đồng 380.025 404.028 437.605 106,31 108,31
2.Doanh thu thuần Tr. đồng 196.945 218.828 239.810 111,11 109,58
3.Tổng chi phí Tr. đồng 61.089 64.407 68.928 105,43 107,02
4.Tỉ suất chi phí (%) 16,07 15,94 15,75 - -
5. Lợi nhuận Tr. đồng 80.000 85.823 93.201 107,27 108,59
6.Tỉ suất lợi nhuận (%) 21,05 21,24 21,29 - -
7. Nộp ngân sách Tr. đồng 207.206 220.718 245.616 106,52 111,28
8. Thu nhập BQ

ng/th
Đồng 1.600.00
0
1.700.00
0
1.780.000 106,25 104,70
III. Thị trờng bia trong khu vực phía Bắc và các Đối thủ cạnh tranh.
1. Tình hình thị trờng tiêu thụ bia.
1.1. Nhu cầu bia trong nớc.
Bia đợc xem là một loại nớc giải khát có men, có thể dùng vào bữa ăn nên
nhu cầu về bia phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ, lứa tuổi, thu nhập, học vấn, lối
sống, nghề nghiệp, phong tục tập quán. Nhu cầu về bia của ngời dân Việt Nam
hiện nay còn thấp so với các nớc trong khu vực. Chỉ đạt khoảng 9 lít/ngời/năm,
trong khi đó mức tiêu dùng bình quân của Thái Lan là 20 lit/ngời/năm, của
Malayxia là 40 lít/ngời/năm. Trong tình hình hiện nay và thời gian tới nhu cầu bia
của ngời dân Việt Nam sẽ tăng lên do đời sống của nhân dân ngày càng cải thiện,
do lối sống của dân trong nền kinh tế thị trờng cần phải năng động, nhanh nhạy...
thì bia sẽ là chất xúc tác không thể thiếu trong các buổi liên hoan, hội nghị, tiệc
tùng... giúp họ giải quyết nhanh chóng quan hệ làm ăn, kinh tế đi đến thuận lợi
hơn.
Theo dự báo vào năm 2001 thu nhập bình quân đầu ngời ở Việt Nam sẽ tăng
từ 350 USD năm 2000 đến khoảng 500 USD. Mức tăng đáng kể trong thu nhập
này sẽ là nhân tố chủ yếu thúc đẩy khả năng tiêu thụ bia trong nớc tăng lên đến
hàng tỷ lít.
1.2. Khả năng cung cấp bia trong nớc.
Hiện tại có khoảng 40 nhãn bia khác nhau trên thị trờng gồm cả bia sản xuất
trong nớc và bia nhập khẩu, nhập lậu. Nhu cầu tiềm năng rất lớn, các nhà đầu t n-
ớc ngoài đã sớm nhận rõ điều này, họ đã thâm nhập vào thị trờng bia Việt Nam
bằng cách liên doanh với các Công ty bia của Việt Nam. Hiện nay, có khoảng 11
Công ty bia liên doanh với tổng công suất là 600 triệu lít/năm. Còn lại là của các

doanh nghiệp Nhà nớc và địa phơng cung cấp.
Biểu số 5 : Khả năng cung cấp của một số Công ty bia.
STT Tên đơn vị sản xuất Công suất hiện có
(triệu lít/năm)
Công suất dự kiến
năm 2001(triệu lít/năm)
1. Công ty bia Sài gòn 140 150
2. Công ty bia Hà Nội 50 100
3. Công ty bia Việt Nam 50 70
4. Công ty bia Tiền Giang 50 50
5. Công ty bia Khánh Hoà 25 30
6. Công ty bia Huế 30 30
7. Công ty bia Đông Nam á 50 50
8. Công ty bia Đà Nẵng 15 20
9. Nhà máy bia Đồng Nai 10 20
10. Nhà máy bia Hà Tĩnh 10 10
11. Nhà máy bia Quảng Ngãi 5 10
12. Nhà máy bia Hải Phòng 5 10
13. Nhà máy bia Quảng Ninh 5 10
14. Nhà máy bia khác 71 185
15. Tổng 516 750
Ngoài nhứng loại bia trong nớc cung cấp, trên thị trờng còn xuất hiện một số
loại bia nhập từ nớc ngoài nh: Miler, Corona (Mêxicô), Budweiser (USA),
Senbeck (Đức), Liquan (Trung quốc)...
1.3. Thị trờng bia khu vực phía Bắc.
Trên thị trờng bia Việt Nam đã, đang và sẽ diễn ra những cuộc chạy đua
cạnh tranh quyết liệt giữa những Công ty sản xuất bia nội, ngoại và liên doanh.
Theo đánh giá của giới công nghệ bia, sản lợng bia sẽ đạt khoảng 810 triệu lít
trong năm 2001, tơng ứng với mức tiêu thụ 10,1 lít/ngời/năm, nhng thị trờng vẫn
còn hứa hẹn sự "bùng nổ" mạnh hơn vì tiềm năng tiêu thụ bia ở Việt Nam là rất

lớn.

×