Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thực trạng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.25 KB, 28 trang )

Thc trng vic ỏp dng h thng qun lý cht lng ISO 9001:2000 ti cụng ty
C phn Xõy dng Cụng nghip
1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty C phn Xõy dng Cụng
nghip
1.1. Gii thiu v cụng ty
Tờn giao dch: Cụng ty C phn Xõy dng Cụng nghip
n v qun lý: S xõy dng H Ni
Tng s cỏn b cụng nhõn viờn: 450 ngi
Tr s chớnh: 166 ph Hng Mai Qun Hai B Trng H Ni
Tel: : 8634656- 8634657
Lnh vc kinh doanh:
Với giấy phép kinh doanh số 108083 ngày 17 tháng 4 năm 1993 của trọng tài
kinh tế Thành phố Hà nội và chứng chỉ hành nghề xây dựng số 277BXD/CSXD
ngày 12 tháng 07 năm 1997 do Bộ xây dựng cấp, lĩnh vực kinh doanh của Cụng ty
bao gm:
- Xây dựng các công trình đặc biệt nh chống phóng xạ, chống ăn mòn, si lô, bunke,
vỏ mỏng, ống khói, lò hơi, bể ngầm, tháp nớc
- Nhận xây dựng các cơ sở kỹ thuật hạ tầng trong các khu chế xuất, dân c, thành
phố, các công trình lâm nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, thơng nghiệp, thể dục thể
thao và vui chơi giải trí trên địa bàn trong nớc và ngoài nớc, đáp ứng tối đa yêu
cầu của khách hàng.
- Nhận sản xuất và gia công các loại kết cấu thép, bê tông cốt thép, cửa gỗ và vật
liệu hoàn thiện.
- Nhận cung ứng các loại vật liệu xây dựng, trang trí nội thất.
- Cho thuê các loại máy móc, thiết bị cơ giới và các phơng tiện vận tải.
- Nhận liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để đầu t và
xây dựng công trình, làm tổng thầu và giải quyết mọi thủ tục xây dựng cơ bản từ
A đến Z.
Công ty thực hiện trách nhiệm bảo hành công trình theo chế độ hiện hành.
Công ty xây dựng công nghiệp đã thực hiện rất tốt các hoạt động của mình
trong phạm vi đợc phép theo giấy đăng ký kinh doanh. Và cũng chính vì vậy mà


cho đến ngày 04/06/2001 Công ty xây dựng công nghiệp lại đợc Uỷ ban nhân dân
Thành phố Hà nội quyết định về việc bổ sung nhiệm vụ cho Công ty theo quyết
định số 3147/QĐ - UB cho phép kinh doanh thêm một số lĩnh vực sau :
- Xây dựng, lắp đặt các công trình : Giao thông, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thơng
nghiệp, thể dục thể thao và vui chơi giải trí.
- Kinh doanh nhập khẩu máy móc, thiết bị và vật t để phục vụ chuyên ngành
xây dựng, thể dục thể thao và vui chơi giải trí.
- T vấn cho các chủ đầu t trong và ngoài nớc về lĩnh vực : Lập dự án, quản lý
và tổ chức thực hiện dự án.
- Kinh doanh kho bãi ( Trong phạm vi đất của Công ty đang quản lý ), đại lý
kinh doanh vật liệu xây dựng.
Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp đã khởi đầu từ công trờng 105 trực thuộc
Cục xây dựng Hà nội theo quyết định ngày 15 tháng 01 năm 1960 với số CBCNV
chỉ có 300 ngời. Nhng với sự quyết tâm vợt bậc của toàn thể CBCNV trong đơn vị,
công trờng đã từng bớc đi lên cùng năm tháng oanh liệt nhng cũng đầy tự hào của
đất nớc Việt nam nói chung và của thủ đô Hà nội nói riêng.
Đợc sự quan tâm của các đồng chí lãnh đạo Cục xây dựng Hà nội và với sự
phấn đấu hết mình của toàn thể anh chị ém trong đơn vị, công trờng 105 đã thành
lập công ty xây dựng số 2 vào năm 1970, và sau đó là công ty xây dựng số 5 theo
quyết định số 25UB/XDCN vào ngày 06 tháng 02 năm 1970 của Uỷ ban hành
chính Hà nội. Và đến năm 1972 đã sát nhập cùng với công trờng 108 và 1 bộ phận
của công trờng 5 thuộc công ty 104 thành lập lên công ty xây lắp công nghiệp
theo quyết định số 127/TCCQ ngày 21 tháng 01 năm 1972 của Uỷ ban hành chính
Thành phố Hà nội. Và để làm tốt công tác chuyên môn trong ngành xây dựng, vào
tháng 10 năm 1972 Công ty xây lắp công ngiệp đã đợc tách bộ phận lắp máy và
điện nớc của công ty để thành lập công ty điện nớc lắp máy và chính thức đổi tên
là Công ty xây dựng công nghiệp theo quyết định số 1016/QĐ-TCCQ vào ngày 28
tháng 10 năm 1972 của uỷ ban hành chính Hà nội.
Căn cứ quyết định số 617/QĐUB ngày 13 tháng 02 năm 1993 của UBND

Thành phố Hà nội cho phép đợc thành lập Công ty xây dựng công nghiệp thực
thuộc Sở xây dựng Hà nội. Và nó đợc giữ nguyên tên gọi cho đến ngày 1/8/2007.
Trụ sở công ty đóng tại số 166 Phố Hồng Mai Quận Hai Bà Trng Hà nội.
XNXD1
Ban giám đốc
PhũngKHKT Phũng d ỏnDự án Phũng TCKT PhũngTCQTHCBQL to nh 71 NCT71 NCT
XNXD2
XN XD3
XN XD4
XN XD5
XN XD6 XNXD7 i TCCG& XDi iờnNc
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Ngày 02/8/2007, UBND Thành phố Hà Nội đã có quyết định số 3081/QĐ-
UBND về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Xây dựng Công nghiệp
thành Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0103018906
do Sở Kế hoạch Đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 08/08/2007.
Mã số thuế : 0100105599
Vốn điều lệ : 38 tỷ đồng VN
Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần xây dựng công nghiệp
2. Quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
tại Công ty
Lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp đã quyết tâm theo đuổi
đến cùng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
là mô hình phù hợp với đơn vị thi công xây lắp vì xây dựng một hệ thống quản
lý chất lượng tiên tiến nhất trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế gia tăng là để tất
cả các thành viên trong Công ty đều nhận thức được rằng ở bất kỳ công trình
xây dựng nào cũng làm theo các quy trình, hướng dẫn theo một chuẩn mực bắt

buộc.
Đối với Công ty thì việc đánh giá chất lượng chủ yếu dựa vào các hồ sơ
lưu trữ trong quá trình thi công như các biên bản nghiệm thu, công tác đất, công
tác cốp pha, bê tông, xây trát… dựa vào các chứng chỉ văn bản mẫu thí nghiệm
các tính chất cơ lý của vật liệu. Khi kiểm soát quá trình thi công để nghiệm thu
thường dùng các chỉ tiêu kỹ thuật trong các tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật mà
khách hàng đòi hỏi như trong hợp đồng đã ký kết để so sánh sai số giữa thực tế
với thiết kế cũng như yêu cầu của chủ đầu tư.
Quá trình áp dụng ISO 9001:2000 là quá trình phức tạp phải trải qua nhiều
giai đoạn đòi hỏi sự quyết tâm nỗ lực của toàn thể nhân viên. Quá trình áp dụng
ISO 9001: 2000 ở Công ty cổ phần và đầu tư xây dựng số 4 được tiến hành như
sau:
Bước 1: Chuẩn bị tiến hành áp dụng
• Cam kết của lãnh đạo: Ban lãnh đạo Công ty sớm nhận thấy được ý nghĩa
to lớn của việc áp dụng ISO 9001: 2000 vào hoạt động quản lý chất lượng của
Công ty nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng các công trình thi
công, từ đó nâng cao sức cạnh tranh trong việc duy trì phát triển Công ty. Sau
khi xem xét Bộ tiêu chuẩn, lãnh đạo Công ty xác định phạm vi áp dụng là cho
toàn bộ Công ty, và ban lãnh đạo đã cùng nhau công bố chính sách chất lượng,
mục tiêu chất lượng và trình bày cam kết của mình trước toàn thể các cán bộ
công nhân viên trong toàn thể Công ty.
• Chuyên gia tư vấn: Công ty sau khi đã xem xét các tổ chức có khả năng
tư vấn cho việc áp dụng thành công ISO 9001: 2000, Công ty đã lựa chọn và ký
hợp đồng với trung tâm Năng suất Việt Nam làm nhà tư vấn. Các chuyên gia
của trung tâm sẽ hướng dẫn, đào tạo và trợ giúp áp dụng ISO 9001: 2000 đúng
như mong muốn của ban lãnh đạo của Công ty. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo đã
giải thích cho tư vấn về phạm vi, mục đích kinh doanh khách hàng và cán bộ
công nhân viên trong Công ty tiến hành áp dụng các văn bản dưới sự hướng dẫn
của ban tư vấn. Khâu này đòi hỏi ban lãnh đạo phải có sự lựa chọn kỹ càng
nhằm đạt được kết quả mong muốn đồng thời giảm được một số chi phí phát

sinh không cần thiết.
Bước 2: Bắt đầu chương trình nhận thức ISO trong Công ty.
Thực hiện chương trình nhận thức ISO để truyền đạt cho nhân viên mục
tiêu hệ thống chất lượng ISO 9001: 2000, những lợi ích mà nó mang lại cho
nhân viên, khách hàng của Công ty, nó hoạt động như thế nào trong lĩnh vực
xây dựng, vai trò và trách nhiệm của các chương trình trong hệ thống đối với
các phòng ban. Bên cạnh đó các nhà cung cấp vật liệu cũng tham gia vào
chương trình này. Công ty có thể thuê chuyên gia tư vấn hay là do lực lượng
nhân viên để nói chuyện với các nhân viên ở các cấp điều hành.
Bước 3: Đào tạo
Vì Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên chương trình đào tạo
phải được cấu trúc theo từng loại đối tượng nhân viên. Ban lãnh đạo của Công
ty phải chú ý đào tạo bao quát được các khái niệm cơ bản của hệ thống chất
lượng và ảnh hưởng chung của chúng đến mục đích chiến lược của tổ chức, các
quá trình được thay đổi, và có thể có các quan hệ văn hoá trong công việc của
hệ thống.
Ban đầu việc tiếp cận những kiến thức về quản lý chất lượng của các cán
bộ công nhân viên trong Công ty còn khó khăn nên các chuyên gia tư vấn hay
ban lãnh đạo cũng phải đào tạo cho họ cách viết sổ tay chât lượng, thủ tục và
chỉ dẫn công việc, nguyên tắc đánh giá, kỹ thuật quản lý thi công, thủ tục thử
nghiệm để việc đào tạo có kết quả cao.
Bước 4: Tổ chức áp dụng văn bản của hệ thống quản lý chất lượng
Ban lãnh đạo Công ty cùng với tổ chức tư vấn hướng dẫn cho cán bộ công
nhân viên thực hiện các quy trình thủ tục đã viết ra. Phân rõ trách nhiệm của
từng cá nhân trong việc sử dụng, bảo quản tài liệu và thực hiện chức năng,
nhiệm vụ mà mình đã mô tả. Tổ chức theo dõi kiểm tra việc thực hiện hệ thống
để đảm bảo sổ tay chất lượng, các quy trình , hướng dẫn công việc được tuân
thủ. Tuy nhiên,Công ty có thành lập phòng ISO nên bước đầu các hệ thống văn
bản hệ thống quản lý chất lượng được giao cho các bộ phận, phòng ban khác
phụ trách quản lý.

Bước 5: Đánh giá hệ thống
* Đào tạo chuyên gia đánh giá chất lượng nội bộ
Sau khi hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 tiến hành được một
thời gian ngắn ( trong vòng khoảng 1 tháng), thì Công ty tiến hành đánh giá nội
bộ để xem xét sự phù hợp và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng. Trung
tâm tư vấn sẽ giúp Công ty tiến hành đào tạo về đánh giá chất lượng nội bộ,
đảm bảo cho cán bộ chủ chốt của Công ty có đủ năng lực và số lượng để tự
đánh giá hệ thống quản lý chất lượng nội bộ và hệ thống xem xét của lãnh đạo
đối với hệ thống chất lượng.
Thông qua khoá học, các chuyên gia được học cách đánh giá chất lượng,
sự cần thiết và mục đích của đánh giá chất lượng nội bộ, các kỹ thuật đánh giá,
cách thức tìm kiếm điểm không phù hợp và phân loại chúng, cách điều hành quá
trình đánh giá… Nhờ vậy mà Công ty có được đội ngũ có thể độc lập tiến hành
đánh giá về hệ thống chất lượng của mình.
* Tiến hành đánh giá
Đánh giá chất lượng nộ bộ để xem hệ thống quản lý chất lượng có được
tuân thủ và thực hiện có hiệu quả hay không, khi thực hiện, hệ thống có mang
tính đảm bảo không từ đó đề ra các biện pháp khắc phục, phòng ngừa và cải tiến
Lập kế hoạch đánh giá
Thành lập đoàn đánh giá
Phê duyệt
lập chương trình đánh giá
Thông báo cho các đơn vị
không

Đại diện lãnh đạo
Đại diện lãnh đạo
Giám đốc
Đoàn đánh giá
Trưởng đoàn đánh giá

Đại diện lãnh đạo
Lập báo cáo đánh giá
Theo dõi các hoạt động tiếp theo
Lưu hồ sơ
Đơn vị được đánh giáđại diện lãnh đạo
Trưởng đoàn đánh giá
lập các dạnh mục kiểm tra
tiến hành đánh giá
Cán bộ đánh giá
Đoàn đánh giá
cần thiết để nâng cao hiệu quả của hệ thống chất lượng, đem lại lợi ích cho
Công ty. Công cuộc đánh giá sẽ bắt đầu bằng việc lập kế hoạch đánh giá, bao
gồm xác định mục tiêu, phạm vi, các tài liệu, thời gian, địa điểm, nhân lực và sự
cần thiết tham gia hợp tác của cán bộ công nhân viên từ các bộ phận, cá nhân
liên quan tới kế hoạch đánh giá và xác nhận sự nhất trí của các bộ phận, cá nhân
này.
Sau khi lập kế hoạch, các cán bộ đánh giá sẽ nghiên cứu tài liệu, sổ tay
chất lượng, quy trình và thủ tục chất lượng để hiểu sâu sắc về hệ thống chất
lượng của Công ty. Đồng thời xem xét các thủ tục, quy trình của hệ thống chất
lượng liên quan tới bộ phận được đánh giá.
Mỗi một cuộc đánh giá chất lượng nội bộ của Chi nhánh được thực hiện
bắt đầu với họp khai mạc trong đó có sự tham gia của nhóm đánh giá, đại diện
các bộ phận được đánh giá. Trưởng nhóm đánh giá trình bày kế hoạch đánh giá
và giải thích cách thức tiến hành đánh giá, các tài liệu với các thành viên của
đoàn đánh giá, đại diện các bộ phận được đánh giá và người liên quan.
Khi tiến hành đánh giá, các bộ phận đánh giá so sánh hệ thống chất lượng
đang tồn tại với các yêu cầu của ISO 9001: 2000 để thấy được thực hiện có
đúng đắn hay không và có hiệu quả thế nào.
Sơ đồ : Thủ tục đánh giá chất lượng nội bộ của Công ty cổ phần xây
dựng công nghiệp

Giám đốc Công ty
Đại diện lãnh đạo
Phòng kỹ thuật, phụ trách thi công
Phòng kế toán tổng hợp, phụ trách cung ứng
Phòng thi công, phụ trách về hoạt động thi công
Các phân xưởng sản xuất
3.Tình hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Công ty
3.1. Bộ máy tổ chức quản lý chất lượng tại Công ty
Để tiện cho công tác quản lý chất lượng, Công ty đã thành lập một phòng
ISO. Các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 được giao cho phòng ban
này phụ trách.
Sơ đồ 3: Bộ máy quản lý chất lượng của Công ty
Các chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý chất lượng như
sau :
• Giám đốc Công ty có quyền hạn như sau :
Phải xem xét chính sách chất lượng của Công ty theo định kỳ đồng thời hỗ
trợ trong việc thiết lập hệ thống chất lượng nhằm đảm bảo tính hiệu quả cho hệ
thống, từ đó thoã mãn nhu cầu của khách hàng và yêu cầu công việc của mình.
Phải lưu giữ hồ sơ và ngày giờ xem xét cùng các hoạt động và mục đích thực
hiện. Đồng thời, giám đốc phê duyệt các kế hoạch bảo dưỡng, sữa chữa các loại
công cụ, máy móc thiết bị được sử dụng trong Công ty theo định kỳ. Ngoài ra,
giám đốc có trách nhiệm phê duyệt và chấp nhận nguồn cung ứng nguyên vật
liệu, trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Xem
xét và quyết định ngừng quá trình sản xuất theo đề nghị của quản đốc phân
xưởng khi có sự không phù hợp lớn xảy ra gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công
các công trình hoặc chất lượng của các công trình thi công.
* Trưởng phòng thi công có trách nhiệm và quyền hạn như sau:
- Điều hành và phân công công việc chuyên môn trong phòng, duy trì kỷ
luật nội quy của phòng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của
phòng.

- Kiểm tra, đánh giá, và kết luận việc thi công về các lĩnh vực: chất
lượng, tiến độ, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động, quy phạm xây
dựng đối với các công trình thi công do các đội trực thuộc Công ty trực tiếp thi
công.
- Xây dựng kế hoạch phát triển kỹ thuật.
- Tham gia việc thảo các điều kiện chỉ dẫn và hướng dẫn kỹ thuật, lập
các dự thảo tiêu chuẩn nhà nước về quy phạm kỹ thuật xây dựng.
*Trưởng phòng kỹ thuật có trách nhiệm và quyền hạn như sau:
- Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng và trình giám đốc Công ty phê duyệt
- Giám sát thực hiện bảo dưỡng, sữa chữa máy móc thiết bị sử dụng trong
Công ty mình.
- Giám sát và theo dõi quá trình sản xuất
- Phân công lao động phù họp để đáp ứng nhu cầu sản xuất từ đó đưa ra
các chỉ tiêu tay nghề. Xác định nhu cầu, lập kế hoạch và trực tiếp đào tạo tay
nghề cho công nhân.
- Giám sát việc thực hiện đúng các nội quy sản xuất, nội quy an toàn, p
hòng cháy chữa cháy.
- Phối hợp với các nhân viên phòng kỹ thuật để đề ra và thực hiện các biện
pháp xử lý, khắc phục và phòng ngừa trong quá trình sản xuất
- Phân công, đôn đốc các tổ viên tổ kỹ thuật thực hiện tốt phần việc được
giao.
- Giám sát về mặt kỹ thuật trong các công đoạn sản xuất.
- Giám sát thực hiện đúng quy trình công nghệ, đảm bảo các chỉ tiêu chất
lượng sản phẩm đạt yêu cầu đã quy định.
3.2. Hệ thống văn bản tài liệu chất lượng
3.2.1. Cấu trúc của hệ thống tài liệu theo ISO 9000 : 2000
Hệ thống tài liệu rất quan trọng đối với Công ty, chúng giúp người quản lý
hiểu được những gì đang xảy ra và chất lượng thực hiện của chúng, qua đó có
thể đo lường, theo dõi được hiệu năng của quá trình hiện tại, những gì cần có
cải tiến và kết quả của những cải tiến đã đạt được. Đồng thời duy trì những cải

tiến nhận được nhờ các quy tắc điều hành được tiêu chuẩn hoá dưới dạng tài
liệu.
ISO 9001:2000 bắt buộc Công ty phải có một hệ thống được lập thành văn
bản. Tuy nhiên, số lượng các văn bản bắt buộc phải xây dựng đã được cắt giảm
đáng kể so với yêu cầu trong phiên bản 1994. Các tài liệu bắt buộc phải tồn tại
không phụ thuộc vào loại hình và quy mô tổ chức cũng như đặc thù của sản
phẩm, dịch vụ, bao gồm:
- Sổ tay chất lượng
- Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng
- Các thủ tục bằng văn bản quy định cách thức:
+ Kiểm soát tài liệu
+ Kiểm soát hồ sơ
+ Đánh giá nội bộ
+ Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
+ Hành động khắc phục
+ Hành động phòng ngừa
Việc tồn tại các tài liệu khác trong hệ thống là hoàn toàn do tổ chức quyết
định căn cứ vào nhu cầu hoạch định, vận hành và kiểm soát một cách hiệu
lực các quá trình. Các văn bản của hệ thống quản lý chất lượng phụ thuộc
vào:
- Quy mô của tổ chức và loại hình hoạt động
- Sự phức tạp và tương tác giữa các quá trình
- Năng lực của cán bộ thực hiện
- Các đặc điểm đặc thù khác của tổ chức
Tiêu chuẩn cũng cho phép tổ chức linh hoạt lựa chọn cho việc quản lý chất
lượng của mình, các bước tuần tự được kiểm soát bằng máy tính, danh mục
kiểm tra, biểu đồ, hình ảnh hay đoạn phim…
3.2.2. Hệ thống văn bản tài liệu của Công ty
Công ty nêu rõ quá trình của hệ thống quản lý chất lượng, xác định mối tương
tác giữa chúng, xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bảo

việc áp dụng chúng có hiệu quả, chuẩn bị các nguồn lực để thực hiện, đo lường
giám sát và phân tích các quá trình này, kịp thời đề ra các hành động khắc phục,
phòng ngừa và cải tiến để đạt được các kết quả dự kiến, không ngừng nâng cao
hiệu quả quá trình và hệ thống.
Biện pháp thực hiện:
+ Xác định các quá trình của hệ thống chất lượng, trình tự và mối tương tác
trong việc áp dụng kiểm soát và hoàn thiện chúng

×