Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Mục lục
Danh mục bảng biểu ....................................................................................................... iv
Lời mở đầu ............................................................................................................................. 1
Ch ơng 1 : những vấn đề lý luận chung về kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm
toán tài chính đối với các ngân hàng th ơng mại ........................................................ 3
I - Quy trình cho vay tại các ngân hàng th ơng mại với vấn đề kiểm
toán ................................................................................................................................... 3
1. ý nghĩa của quy trình cho vay ............................................................................... 3
1.1- Khái niệm về các ngân hàng th ơng mại .......................................................... 3
1.2- Hoạt động cho vay của ngân hàng th ơng mại ........................................... 3
2. Các loại hình cho vay của ngân hàng - Quy trình tín dụng .................................. 4
2.1- Các loại hình cho vay của ngân hàng ........................................................... 5
2.2- Tổ chức bộ phận tín dụng và Quy trình tín dụng ..................................... 11
3. Rủi ro và kiểm soát liên quan đến hoạt động cho vay ......................................... 14
3.1- Các rủi ro liên quan ............................................................................................... 14
3.2- Kiểm soát đối với các rủi ro của hoạt động cho vay: .......................... 16
4. Kế toán đối với hoạt động cho vay ....................................................................... 20
4.1- Nguyên tắc kế toán đối với hoạt động cho vay ..................................... 20
4.2- Hạch toán quy trình cho vay: .......................................................................... 21
II - Khái quát về kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán báo
cáo tài chính của các ngân hàng th ơng mại ............................................. 25
1. Đối t ợng và mục tiêu kiểm toán ........................................................................... 25
2. Các sai phạm có thể xẩy ra .................................................................................. 26
3. Trình tự kiểm toán ............................................................................................. 27
3.1- Chuẩn bị kiểm toán .................................................................................................. 27
3.2- Thực hiện kế hoạch kiểm toán .......................................................................... 32
3.3- Kết thúc kiểm toán ................................................................................................. 38
Ch ơng hai: thực hiện kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm
toán báo cáo tài chính tại công ty Tnhh kpmg việt nam ......................................... 40
I - Những nét khái quát về công ty tnhh KPMG ................................................ 40
1. Quá trình hình thành công ty KPMG ................................................................. 40
1.1- Công ty KPMG quốc tế ........................................................................................... 40
1.2- Công ty KPMG Việt Nam .......................................................................................... 41
2. Kết quả đạt đ ợc trong quá trình hoạt động ........................................................ 41
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty KPMG Việt Nam ................................... 43
3.1- Sơ đồ tổ chức của Công ty ................................................................................. 43
3.2- Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ...................................................... 44
i
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
3.3- Tình hình tổ chức công tác kế toán .............................................................. 45
4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của KPMG Việt Nam ..................................... 47
4.1- Các loại hình dịch vụ ............................................................................................ 47
4.2- Các khách hàng chủ yếu ..................................................................................... 49
II - Đặc điểm tổ chức kiểm toán tại KPMG ............................................................ 50
1. Đặc điểm chung về quy trình kiểm toán ............................................................ 50
2. Hồ sơ kiểm toán ................................................................................................... 52
3. Hệ thống kiểm soát chất l ợng kiểm toán ............................................................. 53
4. Hoạt động kiểm toán của công ty trong lĩnh vực kiểm toán ngân hàng .............. 55
III - Kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán tài chính của ngân
hàng AT do Công ty TNHH KPMG thực hiện .................................................... 58
1. Chuẩn bị kiểm toán quy trình cho vay tại ngân hàng AT ................................... 58
2. Thực hiện kiểm toán quy trình cho vay Ngân hàng AT ...................................... 67
2.1- Phân tích quy trình cho vay .............................................................................. 67
2.2- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát ...................................................................... 73
2.3- Thực hiện thủ tục phân tích ............................................................................. 78
2.4- Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết .............................................................. 80
3. Kết thúc kiểm toán ............................................................................................. 82
IV - Kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán tài chính của ngân
hàng GX do công ty KPMG thực hiện ............................................................... 83
1. Chuẩn bị kiểm toán quy trình cho vay tại Ngân hàng GX ................................. 83
1.1- Thông tin cơ sở về quy trình cho vay của Ngân hàng GX .................... 83
1.2- Phân tích ban đầu với quy trình cho vay ..................................................... 84
2. Thực hiện kiểm toán quy trình cho vay Ngân hàng GX ..................................... 89
2.1- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát ...................................................................... 89
2.2- Thực hiện thủ tục phân tích .............................................................................. 93
2.3- Thực hiện thử nghiệm cơ bản .............................................................................. 94
3. Kết thúc kiểm toán ............................................................................................. 96
V so sánh hoạt động Kiểm toán quy trình cho vay đối với hai ngân
hàng do KPMG thực hiện ........................................................................................ 97
1. Đối chiếu quá trình kiểm toán quy trình cho vay với hai ngân hàng ................ 97
2. Tổng kết chung quá trình kiểm toán quy trình cho vay trong các ngân hàng th -
ơng mại do KPMG thực hiện ................................................................................ 98
ch ơng 3: bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động
kiểm toán quy trình cho vay tại công ty tnhh kpmg ............................................. 101
I - Nhận xét chung và những Bài học kinh nghiệm từ quá trình kiểm
toán quy trình cho vay do KPMG thực hiện .............................................. 101
1. Các nhận xét chung ........................................................................................... 101
ii
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ kiểm toán quy trình cho vay các ngân hàng th ơng
mại do KPMG Việt Nam thực hiện ...................................................................... 102
2.1- Ph ơng pháp kiểm toán dựa vào rủi ro .......................................................... 102
2.2- Phần mềm rà soát tín dụng cho kiểm toán viên ..................................... 103
2.3- Phối hợp giữa các dạng kiểm toán ................................................................ 104
2.4- Kiểm soát chặt chẽ chất l ợng kiểm toán ................................................ 104
2.5- Tiêu chuẩn kiểm toán viên ................................................................................. 105
II - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán quy trình cho vay
tại công ty tnhh kpmg ......................................................................................... 105
1. Sự cần thiết phải đổi mới, hoàn thiện các ph ơng pháp thủ tục kiểm toán ........ 105
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán quy trình cho vay tại công ty
TNHH KPMG ...................................................................................................... 106
2.1- Về công tác lập kế hoạch kiểm toán ........................................................... 106
2.2- Về việc tiến hành chọn mẫu ............................................................................. 106
2.3- Về các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán ................................. 107
2.4- Về thủ tục phân tích với quy trình cho vay ............................................ 108
2.5- Về đào tạo kỹ năng sử dụng Excel ................................................................ 108
Kết luận ............................................................................................................................. 109
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................ 110
iii
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Danh mục bảng biểu
STT Trang
Sơ đồ
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức Công ty KPMG Việt Nam 42
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức kế toán của Công ty KPMG 44
Sơ đồ 3 Sơ đồ Kiểm toán quy trình cho vay do KPMG thực hiện 98
Bảng biểu
Bảng 1 Sai phạm có thể xảy ra với Quy trình cho vay 26
Bảng 2 Kiểm soát nội bộ ảnh hởng đến cơ sở dẫn liệu 34
Bảng
3,4,5
Tài liệu phân tích rủi ro quy trình cho vay của kiểm toán viên
cho Ngân hàng AT
62
-6
4
Bảng 6
Tài liệu phân tích các lớp nghiệp vụ quan trọng và kiểm soát
của kiểm toán viên cho Ngân hàng AT
67
-7
1
Bảng 7 Phân tích quy trình cho vay - Ngân hàng AT 63
Bảng 8
Rà soát tín dụng một số khách hàng - Ngân hàng AT 73
Bảng 9
Bảng đối chiếu kiểm tra lãi thu 74
Bảng 10
Biểu phân tích tỷ suất lợi nhuận từ cho vay - Ngân hàng AT 77
Bảng 11
Giấy tờ làm việc - phân tích lợi nhuận cho vay - Ngân hàng AT 78
Bảng 12
Rà soát chi tiết hồ sơ tín dụng - Ngân hàng AT 80
Bảng 13
Tài liệu phân tích rủi ro chiến lợc kinh doanh cho Ngân hàng GX 85
Bảng 14
Tài liệu phân tích các lớp nghiệp vụ trọng yếu và kiểm soát
cho Ngân hàng GX
87
Bảng 15
Đánh giá tín dụng ban đầu cho khách hàng vay mới - Ngân
hàng GX
89
Bảng 16
Chênh lệch giữa Sổ cái và Danh mục cho vay 91
Bảng 17
Biểu phân tích thu nhập từ lãi cho vay của Ngân hàng GX 92
Bảng 18
Khách hàng vay chọn để kiểm tra chi tiết 93
Bảng 19
Rà soát tín dụng cho công ty MK KEW 94
iv
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Lời mở đầu
Tiến trình hội nhập của nớc ta trong gần 20 năm qua theo cơ chế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra sức sống cho nền kinh tế, mở ra những cơ hội
và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Một nhu cầu đặt ra cho các doanh
nghiệp là phải kiểm tra, kiểm soát các hoạt động, phục vụ yêu cầu quản lý, tạo
niềm tin cho các nhà đầu t, khách hàng, các cơ quan chức năng. Chính vì thế, nhu
cầu kiểm toán để một bên thứ ba, độc lập khách quan, có kỹ năng nghiệp vụ, địa vị
và trách nhiệm pháp lý kiểm tra và đa ra kết luận về tình hình tài chính của doanh
nghiệp đợc kiểm tra là tất yếu cùng với sự phát triển của xã hội.
Tại Việt Nam, những doanh nghiệp đầu tiên cần phải đợc kiểm toán là các
ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp đều
phải tuân theo những quy luật của nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển,
không tránh khỏi những rủi ro. Các ngân hàng với loại hình kinh doanh đặc biệt,
trong cơ chế thị trờng lại càng gặp phải nhiều rủi ro hơn, bản thân các hoạt động
kinh doanh ngân hàng dễ bị tổn thơng khi có gian lận và sai sót. Có một nền tảng
tài chính vững chắc do hệ thống ngân hàng đem lại là một điều kiện vô cùng thuận
lợi cho hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Ngợc lại, sự bấp bênh của hệ
thống ngân hàng sẽ gây nên những ảnh hởng với tác hại rất lớn đến tất cả các
ngành khác. Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong thời gian qua, hoạt động
của hệ thống ngân hàng nói chung còn có những biểu hiện yếu kém, sai sót. Để
điều chỉnh tình hình này, công tác kiểm toán đối với các ngân hàng, nhằm hỗ trợ
cho hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm tra, đánh giá, xác nhận độc lập về các
thông tin, đồng thời đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng, là một yêu
cầu tất yếu.
Đó chính là lý do em chọn đề tài Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy
trình cho vay trong các Ngân hàng thơng mại , để hiểu sâu hơn về kiểm toán
hoạt động cho vay các ngân hàng thơng mại tại công ty TNHH KPMG hiện nay
cũng nh các giải pháp hoàn thiện hoạt động đó, góp phần quan trọng đảm bảo an
toàn hiệu quả trong kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại. Phơng pháp nghiên
cứu của đề tài kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn kiểm toán các ngân
hàng thơng mại tại Việt Nam, đặc biệt là thực tế công tác kiểm toán do KPMG
thực hiện. Tuy nhiên, do khuôn khổ có hạn, đề tài không tránh khỏi những khiếm
khuyết, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, các anh chị kiểm toán
viên, các bạn và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này.
Đề tài đã đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của thạc sĩ Nguyễn Hồng Thuý.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô giáo.
1
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Kết cấu đề tài: Hoàn thiện hoạt động kiểm toán quy trình cho vay trong các
Ngân hàng thơng mại
Lời mở đầu
Nội dung của đề tài đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm
toán tài chính đối với các ngân hàng thơng mại
Chơng II: Thực hiện kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán báo cáo tài
chính tại công ty TNHH KPMG Việt Nam
Chơng III: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động
kiểm toán quy trình cho vay của các ngân hàng thơng mại tại công ty TNHH
KPMG
Kết luận của đề tài
2
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Ch ơng 1
: những vấn đề lý luận chung về kiểm toán quy trình
cho vay trong kiểm toán tài chính đối với các ngân hàng thơng
mại
I - Quy trình cho vay tại các ngân hàng thơng mại với vấn đề
kiểm toán
1. ý nghĩa của quy trình cho vay
1.1- Khái niệm về các ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại là các trung gian tài chính mà mọi ngời quen thuộc
nhất. Có thể nói, rất nhiều dịch vụ ngân hàng ngày nay đã đợc thực hiện lần đầu
tiên ở các quốc gia cổ đại nơi thơng mại nở rộ. Chúng gắn liền với hoạt động buôn
bán của con ngời nh một phần không thể thiếu và đã từng song hành suốt lịch sử
của chúng ta cho đến tận ngày nay. Đến khoảng cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ
XIX cùng với sự mở rộng quy mô và phạm vi lu thông hàng hóa, hệ thống ngân
hàng cũng đợc phát triển và phân chia làm hai loại:
- Những ngân hàng đợc phép phát hành tiền gọi là những ngân hàng phát hành.
- Những ngân hàng không đợc phép phát hành tiền đợc gọi là những ngân hàng
thơng mại (ngân hàng kinh doanh).
Ngày nay, trong nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào, chúng ta đều thấy
không thể thiếu đợc sự tham gia của hệ thống ngân hàng, một kênh quan trọng
thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ nhằm ổn định nền kinh tế.
Xét riêng về ngân hàng thơng mại, là các tổ chức vì lợi nhuận, chuyên trách về
cho vay các doanh nghiệp thơng mại và công nghiệp, đợc coi là những trung gian
tài chính quan trọng nhất. Ngân hàng thơng mại thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về
quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng.
Tại Việt Nam, khái niệm về ngân hàng thơng mại đợc quy định Là ngân
hàng đợc thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên
quan vì mục đích lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà n-
ớc - (Nghị định 49/CP- 2000).
1.2- Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại hoạt động và tồn tại qua một quá trình lâu dài cho
đến ngày nay là vì những vai trò quan trọng đóng góp cho nền kinh tế và xã hội.
3
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Thứ nhất, Ngân hàng thơng mại là tổ chức trung gian tín dụng, với sự
chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp của mình đứng ra tập trung tiền
tệ cha sử dụng của những ngời có vốn, cho vay những đối tợng cần vốn, khắc phục
hạn chế của quan hệ tín dụng trực tiếp. Hoạt động trung gian tín dụng của ngân
hàng thơng mại góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trên thị trờng. Phần
lớn các quan hệ tín dụng đợc tập trung qua ngân hàng thơng mại, riêng với các
doanh nghiệp thì nguồn tín dụng do các ngân hàng thơng mại cung cấp đã trở nên
phổ biến và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong kết cấu tài sản nợ của doanh
nghiệp.
Ngân hàng thơng mại thờng đợc gọi là chủ thể nhận và kinh doanh tiền
gửi: Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thơng mại là thu hút vốn thông qua
những khoản tiền gửi phát séc, tiền gửi tiết kiệm và các khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Sau đó, ngân hàng sử dụng các phơng tiện tài trợ này để cho vay, chủ yếu là cho
vay thơng mại ngắn, trung và dài hạn, để mua chứng khoán của Chính phủ. Ngân
hàng cho vay nhằm tài trợ chi tiêu cho các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng với
mức lãi suất hợp lý, thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế. Thông qua các khoản
cho vay của ngân hàng, thị trờng có thêm thông tin về chất lợng tín dụng của từng
khách hàng. Đây cũng là cơ sở để ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng tạo
cung tiền, kiểm soát lợng tiền cung ứng đối với toàn bộ nền kinh tế.
Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng thơng mại. Với
hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và
tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng (thu nhập từ lãi cho vay). Ngoài lãi
cho vay, ngân hàng còn có nguồn thu từ các loại phí khác nhau từ các hoạt động
cho vay. Phí thu đợc liên quan đến các hoạt động cho vay có thể rất đáng kể, đóng
góp quan trọng vào thu nhập của ngân hàng. Các loại phí chính phát sinh từ cho
vay bao gồm:
Phí bắt nguồn khoản cho vay
Phí dịch vụ/ đại lý
Phí dự phòng/ cam kết
Phí liên quan đến lãi suất
Đồng thời, rủi ro trong hoạt động ngân hàng thờng tập trung vào danh mục
các khoản cho vay. Vì thế, hoạt động cho vay thờng là khu vực tập trung sự chú ý
quản lý.
2. Các loại hình cho vay của ngân hàng - Quy trình tín dụng
4
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
2.1- Các loại hình cho vay của ngân hàng
Ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau tơng ứng với sự đa
dạng trong đối tợng vay và mục đích vay vốn của khách hàng, với sự đa dạng
trong các tiêu thức quản lý các khoản vay. Một ngân hàng có thể sử dụng nhiều
hình thức cho vay hay chỉ giới hạn trong những loại đem lại lợi thế nhất định cho
ngân hàng.
Phân chia theo đối tợng vay và mục đích sử dụng
Cho vay công nghiệp và thơng mại: áp dụng cho các công ty trong nớc hay
công ty đa quốc gia, cho các mục đích kinh doanh nh:
- tài trợ yêu cầu vốn lu động, mua hàng nhập kho;
- mua trang thiết bị, nhà xởng; mua các tài sản kinh doanh khác;
- trả thuế, trả lơng cán bộ công nhân viên;
- tài trợ việc mua lại doanh nghiệp; và
- tài trợ các công ty con ở nớc ngoài.
Cho vay tiêu dùng: là giao dịch đặc thù của các ngân hàng bán lẻ, tài trợ các cá
nhân nh hộ gia đình, các tiêu dùng cá nhân nh:
- hàng hóa tiêu dùng (mua ô tô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây
dựng để sửa chữa, hiện đại hoá nhà cửa... );
- chi tiêu giáo dục, kể cả khoản cho vay sinh viên;
- thuế cá nhân;
- các kỳ nghỉ, và các chi tiêu cá nhân khác.
Doanh thu gộp từ khoản cho vay tiêu dùng lớn hơn hầu hết khoản cho vay
thơng mại, nhng rủi ro thờng cao hơn; và vì chúng là các khoản cho vay tơng đối
nhỏ, chi phí xử lý trên mỗi đồng tiền cho vay cũng cao hơn.
Cho vay kinh doanh bất động sản:
- các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và giải phóng mặt bằng (chỉ tài
trợ trong quá trình xây dựng);
- các khoản cho vay dài hạn tài trợ việc mua đất canh tác, nhà, trung tâm
thơng mại, khách sạn, trờng học.
Đối với loại hình vay này, ngân hàng đợc đảm bảo bằng chính tài sản thực:
đất đai, toà nhà, các công trình khác.
Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ nông dân trong hoạt động gieo trồng, thu
hoạch và bảo quản sản phẩm.
5
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Cho vay các ngân hàng và tổ chức tài chính: Bao gồm các khoản tín dụng
dành cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài
chính khác. Ngoài các khoản cho vay thẳng, ngân hàng và các tổ chức tín dụng
còn đi vay hoặc cho vay dới dạng các giao dịch trên thị trờng tiền tệ.
Các khoản cho vay khác: Gồm các khoản cho vay không đợc xếp loại ở trên
và các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán.
Phân chia theo bảo đảm
Tài sản đảm bảo các khoản cho vay cho phép ngân hàng có đợc nguồn thu
nợ thứ hai bằng cách bán các tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất không có hoặc
không đủ. Theo đó, các khoản cho vay của ngân hàng có thể phân loại thành:
Khoản cho vay bảo đảm: đợc bảo đảm bằng thế chấp các tài sản cụ thể (vật thế
chấp), ví dụ nh bất động sản, chứng khoán, tiền gửi hay tài khoản tiết kiệm,
hàng tồn kho, trang thiết bị hay các khoản phải thu. Cho vay có bảo đảm yêu
cầu ngân hàng và khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo. Ngân hàng phải kiểm
tra, đánh giá đợc tình trạng của tài sản đảm bảo (quyền sở hữu, giá trị, tính thị
trờng, khả năng bán, khả năng tài chính của ngời thứ ba..) và có khả năng giám
sát việc sử dụng hoặc có khả năng bảo quản tài sản đảm bảo.
Thông thờng, lý do yêu cầu thế chấp là nhằm giảm rủi ro thua lỗ của ngân
hàng trong trờng hợp vỡ nợ. Tuy nhiên, sự hiện diện đơn thuần của tài sản thế chấp
không đảm bảo rằng khoản cho vay sẽ đợc hoàn trả (ví dụ, khoản thế chấp không
thể bán đợc hoặc đã hao mòn hết giá trị từ lúc nó đợc đem thế chấp). Đối với các
khoản vay đảm bảo đầy đủ, giá trị của tài sản thế chấp phải lớn hơn hẳn lợng tiền
cho vay.
Khoản cho vay không bảo đảm: Cho vay không cần tài sản đảm bảo có thể đ-
ợc cấp cho các khách hàng có uy tín, thờng là khách hàng làm ăn thờng xuyên
có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây da, hoặc
món vay tơng đối nhỏ so với vốn của ngời vay. Các khoản cho vay theo chỉ thị
của Chính phủ, các khoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công
ty lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả
năng giám sát việc bán hàng... cũng có thể không cần tài sản đảm bảo.
Phân chia theo cơ sở lãi suất
Khoản cho vay lãi suất cố định: có lãi suất đợc định trớc trong hợp đồng và
không thay đổi từ khi bắt đầu cho đến ngày đáo hạn. Các khoản cho vay với lãi
suất cố định có u điểm giúp xác định đợc trớc số lãi sẽ thu đợc nhng lại có thể
chịu rủi ro lãi suất khi thị trờng có thay đổi lớn.
6
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Khoản cho vay lãi suất thả nổi: có lãi suất thay đổi theo cung cầu trên thị tr-
ờng. Đối với các khoản cho vay tính theo lãi suất thả nổi, lãi sẽ đợc tính theo
lãi suất thị trờng vào thời điểm tính lãi. Ngân hàng có thể căn cứ vào LIBOR,
SIBOR hay tỷ lệ lãi suất phổ biến trên thị trờng khác để tính lãi.
Cho vay với lãi suất thả nổi có thể hạn chế rủi ro lãi suất cho ngân hàng, tuy
nhiên lại gây khó khăn cho khách hàng vay, nên các khách hàng thờng có xu hớng
muốn chọn lãi suất cố định.
Khoản cho vay lãi suất biến thiên: (thờng là các khoản cho vay bất động
sản) có lãi suất phụ thuộc vào sự điều chỉnh gắn với tỷ lệ lãi phổ biến trên thị
trờng, thờng kèm một tỷ lệ lãi tối đa xác định. Sự điều chỉnh đối với khoản vay
lãi suất biến thiên thờng ít hơn so với khoản vay lãi suất thả nổi và không bắt
buộc phải thay đổi trực tiếp theo tỷ lệ lãi thị trờng.
Phân chia theo thời hạn vay
Phân loại các khoản cho vay theo thời hạn cho vay có ý nghĩa quan trọng
đối với ngân hàng vì nó liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của các
khoản cho vay cũng nh khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo đó, các khoản
cho vay đợc chia thành:
Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng;
Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ trên 1 năm đến
5 năm;
Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay trên 5 năm.
Thời hạn cho vay thờng đợc xác định cụ thể (ngày, tháng, năm) và ghi trong
hợp đồng cho vay, là thời hạn mà trong đó ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng
một khoản vay. Thời hạn cho vay có thể đợc tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của
ngân hàng đợc phát ra đến lúc đồng vốn và lãi cuối cùng phải thu về; hoặc cũng có
thể là thời gian mà khi kết thúc, ngân hàng sẽ xem xét lại quan hệ cho vay với
khách hàng.
Phân loại theo phơng thức cho vay:
Các khoản cho vay không kỳ hạn: Các khoản cho vay này không có ngày đáo
hạn cố định, và sẽ đợc hoàn trả tuỳ thuộc vào yêu cầu của ngân hàng. Các
khoản cho vay này thờng có lãi suất thả nổi theo lãi suất thị trờng (điều chỉnh
hàng ngày hay hàng tháng), đợc sử dụng để tài trợ cho nguồn vốn hoạt động.
Mặc dù ngày đáo hạn không đợc cố định từ trớc nhng ngân hàng thờng yêu cầu
hoàn trả vốn và lãi từng phần theo một lịch trình cụ thể sau 90 đến 180 ngày từ
khi nhận đợc vốn. Các khoản cho vay không kỳ hạn đem lại cho ngân hàng sự
linh hoạt cao hơn trong việc tránh khỏi các tình huống bất lợi.
7
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Các khoản cho vay kỳ hạn: thờng trong một quãng thời gian xác định - 30, 60,
90, 120, 180 hay 360 ngày. Các khoản cho vay này thờng đợc gia hạn trong
một khoảng thời gian gọi là kỳ gia hạn. Lãi suất cố định cho kỳ hạn đầu tiên
và cho mỗi kỳ gia hạn. Các khoản cho vay này thờng phục vụ tài trợ hàng tồn
kho và các khoản phải thu cho nhu cầu kinh doanh mùa vụ. Những kỳ hạn xác
định cho phép ngân hàng đánh giá lại tình hình của ngời vay trớc mỗi lần gia
hạn và điều chỉnh lại lãi suất.
Các khoản cho vay trả góp: yêu cầu thanh toán định kỳ, thờng từ 6 đến 48
tháng. Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín
dụng đã thoả thuận. Cho vay trả góp thờng đợc áp dụng đối với các khoản cho
vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả
mỗi lần đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ. Cho vay trả góp rủi
ro cao do khách hàng thờng thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp, khả năng trả
nợ phụ thuộc vào thu nhập thờng xuyên của ngời vay. Vì rủi ro cao, lãi suất cho
vay trả góp thờng là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng
hạn mức tín dụng tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ, đó là số d tối đa tại thời điểm
tính. Đối với hạn mức tính cho cả kỳ, khách hàng có thể thực hiện vay-trả
nhiều lần nhng số d nợ không đợc vợt quá hạn mức tín dụng. Đối với hạn mức
tính cho cuối kỳ, d nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhng đến cuối kỳ,
khách hàng phải trả nợ để cho d nợ cuối kỳ không vợt quá hạn mức.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc ngân hàng hay tổ chức tín dụng cho
phép khách hàng rút séc trên tài khoản vãng lai vợt quá số d nợ của mình. Vào
lúc đó, ngân hàng hay tổ chức tín dụng chuyển vào tài khoản vãng lai của
khách hàng lợng tiền tơng đơng với khoản thấu chi và đồng thời thiết lập một
số d cho vay đối với lợng tiền đã chuyển. Một hạn mức thấu chi đợc thiết lập
cho tài khoản vãng lai, cho phép khách hàng chỉ đợc rút tối đa tới hạn mức đó
và trong khoảng thời gian nhất định. Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản
tiền, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi. Hình thức cho vay này linh hoạt, phần lớn
là không có đảm bảo nên nhìn chung chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ
tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay tơng đối phổ biến đối với
những khách hàng không có nhu cầu vay thờng xuyên, không có điều kiện đợc
cấp hạn mức thấu chi. Mỗi món vay đợc tách biệt nhau thành hồ sơ (khế ớc
nhận nợ) khác nhau. Lãi suất có thể thả nổi hay cố định theo thời điểm tính lãi.
Nghiệp vụ cho vay từng lần khá đơn giản, ngân hàng có thể kiểm soát từng
món vay riêng biệt.
8
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Các khoản cho vay với mục đích đặc biệt
Tài trợ dự án: liên quan đến việc cung cấp quỹ cho một đối tợng vay để hoàn
thành việc xây dựng hay thu mua tài sản có kỳ vọng (nhng thực sự cha) tạo ra
thu nhập. Ví dụ nh việc xây các tòa nhà hay đóng tàu. Tài trợ dự án cũng có thể
là tài trợ việc bán dự án sau khi nó hoàn thành. Tài trợ dự án thờng chịu rủi ro
cao hơn do sự thành công của dự án không chắc chắn, và vì thế nó thờng yêu
cầu tỷ lệ lãi suất cao hơn các loại cho vay khác.
Chiết khấu hoá đơn (hay tài trợ các khoản phải thu) và đại diện:
Chiết khấu hoá đơn, còn gọi là tài trợ các khoản phải thu, là trờng hợp
ngân hàng giao trớc tiền cho ngời vay dựa trên các khoản phải thu đợc lựa chọn
của ngời đó (trên cơ sở liên tục) nhợng lại cho ngân hàng để làm đảm bảo cho
khoản cho vay. Trên lý thuyết, ngân hàng nắm quyền sở hữu với các khoản phải
thu đợc thế chấp.
Đại diện là phơng pháp tài trợ tơng tự nh chiết khấu hóa đơn, ngoại trừ việc
ngân hàng sẽ đợc nhợng lại, trên cơ sở liên tục, toàn bộ sổ cái các con nợ. Những
ngời đi vay tham gia vào thỏa thuận này để tăng tốc luồng tiền bằng cách loại trừ
thời gian trễ giữa lúc họ giao hàng và thời gian thanh toán của các khách hàng
theo hóa đơn.
Những ngời đi vay thờng trả hoa hồng cho các khoản phải thu đợc chiết
khấu hay đại diện, dựa trên giá trị, và lãi suất tiền vay trớc ngày đáo hạn theo lịch
trình của các khoản phải thu.
Khoản cho vay giáp lng: một ngân hàng cho vay một khách hàng và nhận một
khoản tiền ký quỹ từ một bên khác hay một khoản ký quỹ thế chấp từ chính
bên đó để đảm bảo sự thanh toán với khoản cho vay. Thông thờng, ngời đi vay
và ngời ký quỹ, nếu không phải cùng một bên, thì có mối quan hệ là thành viên
trong cùng một nhóm.
Khoản cho vay song song: trong cùng một nhóm ngân hàng hay tổ chức tín
dụng, một chi nhánh hay công ty con cho vay và một chi nhánh hay công ty
con khác nhận tiền gửi đối với một ngời vay. Khoản tiền gửi đợc thế chấp để
làm đảm bảo sự thanh toán khoản cho vay.
Nếu các chi nhánh hay công ty con nói trên thuộc cùng một ngân hàng hay
một tổ chức tín dụng và ở trong cùng một quốc gia, có thể coi đây là khoản cho
vay giáp lng.
Rủi ro tiềm tàng đối với khoản cho vay song song cũng giống nh bất kỳ
khoản cho vay có bảo đảm nào khác.
Bảo lãnh tín dụng/ th tín dụng dự phòng: Các ngân hàng và tổ chức tín dụng
thờng đại diện cho khách hàng của mình phát hành bảo lãnh tín dụng/ th tín
9
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
dụng dự phòng tới ngời thụ hởng thứ ba. Việc này đảm bảo cho ngời thụ hởng
thứ ba rằng nếu khách hàng của ngân hàng hay tổ chức tài chính không thể trả
theo cam kết hợp đồng của mình, thì ngân hàng hay tổ chức tài chính sẽ thực
hiện thay nghĩa vụ đó.
Tài trợ thuê mua: ngân hàng là bên cho thuê (các trang thiết bị trong hoạt
động sản xuất-kinh doanh) và khách hàng là bên đi thuê với nghĩa vụ thanh
toán tiền thuê hàng tháng. Theo hợp đồng thuê mua, quyền sở hữu tài sản vẫn
thuộc về ngân hàng, bên đi thuê quản lý việc sử dụng, bảo quản và sửa chữa tài
sản.
Phân chia theo mối quan hệ với khách hàng
Cho vay trực tiếp: một ngân hàng trực tiếp cho vay toàn bộ khoản vay đối với
một khách hàng. Ngân hàng đó chịu toàn bộ rủi ro tín dụng của khoản cho vay
và chịu trách nhiệm quản lý thích hợp.
Đôi khi một đối tợng đi vay cần nguồn vốn vợt quá mức một ngân hàng
riêng lẻ có thể cung cấp theo hạn mức cho vay của nó. Trong những trờng hợp đó,
giả sử ngời đi vay có nền tảng tài chính để duy trì một khoản tiền vay lớn nh vậy,
ngân hàng có thể đáp ứng yêu cầu của ngời đi vay thông qua các thỏa thuận hợp
tác cho vay nh dới đây:
Cho vay đồng tài trợ: là thỏa thuận mà một số ngân hàng hay tổ chức tín dụng
cho vay từng phần của tổng số tiền cho vay và hởng lợi nhuận cũng nh chịu rủi
ro tơng ứng. Một hay một số ngân hàng hay tổ chức tín dụng đợc ủy quyền bởi
ngời vay làm tổ chức đại lý hay nhóm quản lý, đợc hởng thêm phí quản lý theo
thoả thuận. Nhóm quản lý thờng cung cấp số tiền lớn nhất và truyền thông tin
chi tiết cho các ngân hàng khác. Cho vay đồng tài trợ thờng liên quan đến các
doanh nghiệp thơng mại lớn. Các chi phí nh phí pháp lý và chi phí chuẩn bị hợp
đồng cho vay thờng đợc trả bởi ngời vay.
Cho vay dự phần: là trờng hợp các ngân hàng chung phần trong một khoản
cho vay bắt đầu bởi ngân hàng khác. Tuy nhiên, ngời vay không biết đến sự
thỏa thuận giữa các ngân hàng tham dự và trong trờng hợp không thu hồi đợc
nợ, ngân hàng cho vay khởi đầu sẽ phải đảm bảo thanh toán cho các ngân hàng
còn lại. Đồng thời, phần tham dự cho vay có thể đợc bán cho các ngân hàng dự
phần với những điều khoản khác với khoản cho vay gốc.
Cơ cấu cho vay của các ngân hàng:
Cơ cấu cho vay đối với từng ngân hàng rất khác nhau. Nhân tố chủ yếu tạo
nên sự khác nhau trong danh mục cho vay giữa các ngân hàng là đặc điểm của thị
trờng nơi ngân hàng hoạt động. Mỗi ngân hàng phải có trách nhiệm đáp ứng nhu
cầu tín dụng của khách hàng trong thị trờng của mình.
10
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Tuy nhiên, ngân hàng không phụ thuộc hoàn toàn vào khu vực hoạt động
của mình, họ có thể mua lại toàn bộ hoặc một phần các khoản cho vay từ ngân
hàng khác, hoặc cùng tham gia với các ngân hàng khác để cung cấp một khoản
cho vay hay sử dụng các hợp đồng phát sinh tín dụng để hạn chế những thay đổi
bất lợi bắt nguồn từ danh mục cho vay do sự biến động của nền kinh tế trong khu
vực nơi ngân hàng hoạt động.
Quy mô ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng quyết định cấu trúc
danh mục cho vay của từng ngân hàng, đặc biệt là quy mô vốn chủ sở hữu đợc sử
dụng để xác định mức cho vay tối đa đối với một khách hàng. Ngân hàng lớn
(ngân hàng bán buôn) chủ yếu cung cấp các khoản tín dụng trị giá lớn cho các
công ty. Các ngân hàng nhỏ thờng tập trung vào nghiệp vụ tín dụng bán lẻ dới
dạng các khoản cho vay cá nhân giá trị nhỏ, cho vay trả góp, cho vay mua nhà thế
chấp.
Kinh nghiệm và trình độ quản lý cũng góp phần tạo ra cơ cấu trong danh
mục cho vay của ngân hàng. Bên cạnh đó, cơ cấu cho vay còn phụ thuộc vào tơng
quan giữa thu nhập dự tính trên các khoản tín dụng và thu nhập dự tính từ các tài
sản khác. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nhìn chung một ngân hàng
muốn cung cấp những khoản cho vay mang tỷ lệ thu nhập dự tính cao nhất sau khi
đã tính tới toàn bộ chi phí và rủi ro tổn thất tín dụng.
Quy định pháp lý đối với hoạt động cho vay có ảnh hởng rất lớn tới danh
mục cho vay của ngân hàng bởi vì danh mục cho vay có vai trò rất lớn đối với
trạng thái rủi ro và an toàn trong hoạt động ngân hàng. Thông thờng, ngân hàng
không đợc cho vay với một khách hàng quá 15% khoản mục vốn cổ phần và thặng
d vốn của ngân hàng. Các khoản cho vay đối với nhân viên ngân hàng cũng phải
chịu những ràng buộc nhất định.
2.2- Tổ chức bộ phận tín dụng và Quy trình tín dụng
2.2.1- Tổ chức bộ phận tín dụng
Tổ chức và trách nhiệm:
Uỷ ban Điều hành: Gồm có Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám
đốc Tài chính, các nhà điều hành cấp cao. Uỷ ban chịu trách nhiệm hoàn
toàn cho tất cả các khoản vay đợc cấp. Đồng thời uỷ ban có trách nhiệm
thiết lập các chính sách tín dụng; phê chuẩn các khoản cho vay lớn,
những khoản cho vay vợt quá hạn mức tín dụng; thông qua mức dự
phòng tổng thể. Giám sát của uỷ ban thuộc theo dõi giám sát mức độ
cao.
Uỷ ban Tín dụng: Gồm các nhà quản lý, có nhiệm vụ tham gia các cuộc
họp thờng kỳ, xem xét hoạt động tín dụng hàng ngày, giám sát các cán
11
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
bộ tín dụng trong việc tuân thủ chính sách tín dụng. Họ cũng xem xét
điều kiện đối với các đối tợng cho vay mới, phê chuẩn các khoản cho
vay trong phạm vi quyền hạn; rà soát các khoản cho vay hiện thời; lập
công thức cho các chính sách cho vay, chẳng hạn theo khu vực và hạn
mức. Ngoài ra, họ có trách nhiệm báo cáo cho Uỷ ban Điều hành về kết
quả công việc của mình.
Các cán bộ tín dụng: Đảm nhiệm chức năng ma-ket-ting và chức năng
thu hồi nợ; giới thiệu các loại hình cho vay và xây dựng mối quan hệ với
khách hàng. Họ chịu trách nhiệm về hồ sơ đi vay của các khách hàng;
chuẩn bị đề nghị cho vay và lập tờ trình gửi Uỷ ban Tín dụng. Các cán
bộ tín dụng hoạt động theo chính sách và thủ tục tín dụng, bị hạn chế về
quyền hạn.
Phân tích viên tín dụng: Chịu trách nhiệm đánh giá tín dụng đối với các
đề xuất cho vay mới và rà soát tín dụng đối với các khoản vay hiện thời.
Phân tích viên tín dụng thu thập và cung cấp các thông tin chung về
ngành, hỗ trợ các cán bộ tín dụng. Họ không có quyền hạn phê chuẩn.
Quản lý tín dụng: Bảo quản hồ sơ tín dụng của từng khách hàng vay, thu
thập chứng từ cần thiết về các khoản cho vay, xác nhận các thông tin về
khách hàng. Các quản lý viên giám sát ngày đến hạn thanh toán các
khoản cho vay cùng việc nhận lãi và gốc; giám sát các khoản cho vay
quá hạn mức; giám sát sự thay đổi trên thị trờng về giá trị của các tài sản
đảm bảo cho các khoản vay. Họ cũng phối hợp với phòng ngân quỹ
trong việc nhận và trả các quỹ; phối hợp với phòng kế toán về lãi suất và
các loại phí của khách hàng.
Sự phối hợp của bộ phận tín dụng với các phòng ban khác:
- Bộ phận kế toán: giải ngân khế ớc nợ, thu tiền lãi;
- Bộ phận kiểm toán nội bộ: rà soát mảng tín dụng;
- Bộ phận pháp chế: xem xét các khoản tín dụng có đảm bảo đúng pháp lý cho
ngân hàng không;
- Phòng thu hồi nợ: các công tác cần thiết khi thu hồi nợ, có thể là kiện tụng, đa
ra toà.
2.2.2 - Quy trình tín dụng:
Hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng đợc bắt đầu bằng việc khách hàng xin
vay vốn, đến gặp nhân viên của ngân hàng và ghi những thông tin cần thiết vào
đơn xin vay. Ngợc lại, cho vay kinh doanh thờng đợc bắt đầu bằng việc tiếp xúc
giữa cán bộ tín dụng và các hãng kinh doanh. Để chuẩn hoá quá trình tiếp xúc,
12
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách hàng, các ngân hàng thờng đặt ra quy
trình phân tích tín dụng. Đó chính là nội dung công việc mà cán bộ tín dụng, các
phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi cho vay. Các quy trình
chính của một khoản vay là:
Cấp một khoản vay
Đánh giá khách hàng
Để có thể cấp một khoản vay cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải tìm hiểu
qua phỏng vấn và qua các hình thức khác về tính cách và mục đích xin vay của
khách hàng, tham khảo xem các hợp đồng tín dụng trớc đây của khách hàng có đ-
ợc thực hiện đúng hay không. Trờng hợp khách hàng là một công ty, ngân hàng sẽ
đề nghị khách hàng nộp các báo cáo tài chính hoàn chỉnh kèm các tài liệu cần
thiết để ngân hàng có thể đánh giá nhu cầu và giá trị tín dụng của khách hàng. Khi
toàn bộ các tài liệu cần thiết đã đợc cung cấp, bộ phận phân tích tín dụng của ngân
hàng sẽ tiến hành phân tích nhằm xác định xem dòng tiền và các tài sản dự phòng
của khách hàng có đủ hoàn trả món vay không. Phân tích trớc khi cho vay là bớc
quan trọng nhất, thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng bao
gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn ngân
quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến ngời
vay.
Phê chuẩn
Bộ phận phân tích tín dụng chuẩn bị một bản báo cáo tóm tắt có kèm kết
quả phân tích để gửi cho những ngời có thẩm quyền trong phòng tín dụng xem xét
và phê chuẩn.
Giải ngân khoản vay
Nếu phòng tín dụng chấp thuận đơn xin vay của khách hàng, toàn bộ các
thoả thuận và thủ tục cần thiết sẽ đợc hoàn tất để các bên có liên quan lập một hợp
đồng tín dụng hoàn chỉnh. Hợp đồng cho vay là văn bản ghi lại thoả thuận giữa
ngời đi vay (khách hàng) và ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam
kết cấp cho khách hàng một khoản vay trong một khoảng thời gian nhất định với
lãi suất nhất định. Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp lý xác định quyền
và nghĩa vụ của cả hai bên, tuân thủ các quy định của pháp luật và Bộ Tài chính.
Sau khi hợp đồng cho vay đã đợc ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấp
tiền cho khách hàng nh đã thoả thuận.
Giám sát khoản vay
Ngân hàng sẽ phải tiếp tục theo dõi khoản cho vay để đảm bảo rằng khách
hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúng tiến độ và sẽ thanh toán đầy đủ cả gốc
13
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
và lãi nh đã cam kết vào các thời điểm đã định. Với các khoản cho vay thơng mại
lớn, cán bộ tín dụng sẽ đến và kiểm tra công việc kinh doanh của khách hàng định
kỳ xem có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hoặc làm ăn thua lỗ
không, đồng thời xem xét khách hàng có cần dịch vụ nào của ngân hàng nữa
không. Nếu các thông tin thu thập thêm phản ánh chiều hớng tốt, cho thấy chất l-
ợng các khoản cho vay đợc đảm bảo. Ngợc lại, khi chất lợng khoản cho vay bị đe
dọa, ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời. Ngân hàng đợc quyền thu hồi
nợ trớc hạn, ngừng giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng cho vay.
Ngoài ra, cán bộ tín dụng sẽ phải thờng xuyên kiểm tra tài sản thế chấp của
khách hàng để đảm bảo cho ngân hàng có quyền phát mại tài sản trong trờng hợp
khách hàng không có khả năng hoàn trả món vay. Ngân hàng cũng có thể yêu cầu
khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiền cho vay... khi thấy cần thiết để
đảm bảo an toàn tín dụng.
Thu hồi nợ (bao gồm xác định các khoản cho vay có vấn đề)
Quan hệ cho vay kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi của khoản
cho vay. Các khoản cho vay đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản
cho vay an toàn. Một số trờng hợp, các khoản này không đợc hoàn trả hoặc hoàn
trả không đúng kỳ hạn. Việc xem xét, tìm nguyên nhân là rất quan trọng để giúp
ngân hàng kịp thời đa ra các quyết định mới liên quan đến an toàn các khoản cho
vay.
3. Rủi ro và kiểm soát liên quan đến hoạt động cho vay
3.1- Các rủi ro liên quan
Do khối lợng giao dịch lớn cùng với tính phức tạp và dễ biến động của tiền
tệ nên trong hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng thờng gặp nhiều rủi ro,
nhất là rủi ro đối với hoạt động cho vay. Các loại rủi ro gắn liền với hoạt động cho
vay của ngân hàng có thể đợc phân chia thành các nhóm nh sau:
Rủi ro chính
Rủi ro tín dụng: Rủi ro phát sinh trong trờng hợp ngân hàng không thu đợc
đầy đủ cả gốc lẫn lãi của các khoản vay, hoặc việc thanh toán nợ gốc và lãi không
đúng kỳ hạn. Đây là rủi ro của sản phẩm dịch vụ quan trọng nhất trong các ngân hàng
thơng mại, nó tồn tại trong toàn bộ phần tài sản, không chỉ vốn vay; nhng có ảnh h-
ởng quan trọng nhất lên hoạt động cho vay.
Ngân hàng thờng phân loại rủi ro tín dụng dựa trên thống kê kinh nghiệm
và phân tích các điều kiện thị trờng. Phân loại này cho phép nhà quản lý xác định
các tỷ lệ rủi ro liên quan tới từng nhóm khách hàng, các nguyên nhân gây rủi ro và
môi trờng nảy sinh rủi ro. Phân loại này cũng giúp nhà quản lý xác định các phép
14
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
đo rủi ro tín dụng một cách hợp lý và ngỡng rủi ro mà ngân hàng có thể chấp
nhận.
Rủi ro lãi suất: Rủi ro phát sinh trong trờng hợp có sự thay đổi về lãi suất
ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng bị lỗ do tăng chi phí, lãi suất
thị trờng thay đổi làm giảm giá trị tài sản hoặc phát sinh sự không cân xứng về kỳ
hạn giữa tài sản Có và tài sản Nợ của ngân hàng. Nếu lãi suất thả nổi tại mức ngân
hàng vay tăng lên cao hơn lãi suất cố định nó cho vay, ngân hàng phải chịu tổn
thất.
Rủi ro thứ cấp
Rủi ro thanh khoản: Rủi ro phát sinh khi ngân hàng không có đủ khả năng
đảm bảo nhu cầu rút tiền gửi đồng thời của khách hàng ngay lập tức do thiếu tiền
mặt dự trữ và việc chuyển đổi các tài sản Có khác sang tiền mặt gặp khó khăn
hoặc chịu ảnh hởng của các hợp đồng cho vay.
Rủi ro ngoại hối: Phát sinh khi có sự biến động tỷ giá và xuất hiện trạng
thái hối đoái mở trong kinh doanh tiền tệ, ảnh hởng lên các khoản cho vay liên
quan tới yếu tố ngoại tệ.
Các rủi ro khác
Rủi ro thế chấp: tài sản đảm bảo không dùng để siết nợ đợc. Mặc dù tài
sản đảm bảo là ngoại bảng, không đợc phản ánh vào bảng cân đối kế toán nội
bảng; song nó tiềm ẩn nhiều rủi ro và có thể ảnh hởng đến trạng thái tơng lai của
bảng cân đối khi các tài sản ngoại bảng chuyển đổi thành nội bảng.
Rủi ro tập trung: do đối tợng vay của ngân hàng quá tập trung vào một
nhóm khách hàng, một ngành nào đó. Khi nhóm khách hàng này chịu một tác
động xấu ảnh hởng đến khả năng trả nợ của họ, ngân hàng có nguy cơ bị thua lỗ
và phá sản theo.
Rủi ro tác nghiệp: là những rủi ro phát sinh từ những sai sót của hệ thống
thông tin hoặc kiểm soát nội bộ dẫn đến thất thoát, bao gồm rủi ro an toàn chung,
rủi ro pháp lý, rủi ro an toàn tài liệu, rủi ro giao dịch, rủi ro về thông tin, rủi ro
kiểm soát, rủi ro nhân sự, rủi ro hệ thống công nghệ thông tin, rủi ro thay đổi quản
lý
Có hai mối quan hệ giữa rủi ro và sinh lợi trong hoạt động cho vay. Trớc khi
cho vay, mối quan hệ đó là: Rủi ro càng cao, sinh lợi kỳ vọng càng lớn. Tuy nhiên,
sau khi cho vay, quan hệ đó lại là tổn thất càng cao thì sinh lợi càng thấp. Ngân
hàng có thể theo đuổi chiến lợc tài trợ rủi ro cao hoặc thấp trong ngắn hạn, song
đều phải xác lập mối liên hệ rủi ro và sinh lời nhằm đảm bảo gia tăng thu nhập cho
chủ sở hữu trong dài hạn.
15
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Trên thế giới phổ biến 5 tiêu thức đánh giá hoạt động của ngân hàng, đợc
kết hợp với nhau trong một chỉ số xếp hạng, thờng đợc gọi là chỉ số CAMELS.
Các chữ cái bắt nguồn từ:
- Sự thích hợp về vốn chủ sở hữu (Capital Adequacy);
- Chất lợng tài sản (Asset quality);
- Chất lợng quản lý (Management quality);
- Kết quả thu nhập (Earning record);
- Trạng thái thanh khoản (Liquydity position);
- Sự nhạy cảm với rủi ro thị trờng (Sensitivity to market risk).
Rủi ro từ hoạt động cho vay là rất lớn, tổn thất nếu xẩy ra sẽ làm giảm thu
nhập dự tính và có thể gây thua lỗ hoặc phá sản cho ngân hàng. Những rủi ro nói
trên đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có hệ thống đánh giá rủi ro để thờng xuyên xác
định, đo lờng và quản lý rủi ro một cách đầy đủ. Trên thực tế, Ban lãnh đạo các
ngân hàng hạn chế rủi ro bằng cách áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro - một
quá trình chấp nhận rủi ro đã đợc tính toán trớc với mục đích hạn chế các mất mát
tài chính, đảm bảo có sự an toàn chung thích đáng để đạt đợc các mục tiêu kinh
doanh và tăng cờng lợi nhuận cho ngân hàng.
Do ảnh hởng không tránh khỏi của rủi ro tín dụng, an toàn tín dụng là nội
dung chính trong quản lý rủi ro của mọi ngân hàng thơng mại. Ngân hàng có các
biện pháp mang tính chất hành chính nh đặt ra các tiêu chuẩn cho việc xem xét
cấp tín dụng, hạn mức giao dịch; các khoản nợ không có khả năng thu hồi, lãi treo
đợc đa ra ngoại bảng để theo dõi, nếu có cơ hội sẽ tìm cách thu hồi; hoặc sử dụng
các quỹ dự phòng để bù đắp cho những tài sản này. Ngoài ra, ngân hàng hoạt động
tại Việt Nam phải tuân thủ các điều kiện đảm bảo an toàn tín dụng đợc quy định
trong Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt
Nam.
3.2- Kiểm soát đối với các rủi ro của hoạt động cho vay:
Sự cần thiết của việc kiểm soát rủi ro tín dụng đối với các NHTM
Mục tiêu quản lý của ngân hàng thơng mại là tối đa hoá lợi ích của ngân
hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn. Mục tiêu quản lý khoản mục cho vay cũng thống
nhất với mục tiêu chung: giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng sinh lời. Các ngân
hàng phải kiểm soát rủi ro với hoạt động cho vay vì họ rất coi trọng kiểm soát
nhằm giảm rủi ro của các sai sót, giảm rủi ro cho vay các khách hàng không an
toàn, và cuối cùng là giảm rủi ro thua lỗ.
16
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Do tỷ trọng lớn của các khoản cho vay trong tổng tài sản của ngân hàng,
tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thờng phát sinh từ các khoản
cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: quản lý yếu kém, cho vay
không tuân thủ đúng chính sách tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình
trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế. Các rủi ro trên đối với chức năng
cho vay của ngân hàng phải đợc giám sát chặt chẽ, đảm bảo tính hiệu quả của các
chính sách và của quy trình cho vay.
Ngoài ra, yêu cầu về một chơng trình cho vay lành mạnh cũng bao gồm cả
việc kiểm soát định kỳ đối với tất cả các khoản cho vay cho đến ngày đáo hạn.
Những khoản cho vay có vấn đề đợc phát hiện trong quá trình kiểm soát phải đợc
tìm ra nguyên nhân và giải pháp phục hồi mức tối đa phần vốn cho vay.
Các kiểm soát chung:
Uỷ quyền và phê chuẩn
Phân tách trách nhiệm giữa:
+ Đánh giá và phê chuẩn một khoản vay;
+ Hạch toán khoản vay;
+ Kiểm soát và lu chuyển các quỹ;
+ Kiểm soát và lu chuyển tài sản đảm bảo;
+ Giám sát hồ sơ vay.
Quản lý và giám sát
Kiểm soát vật chất.
Để thực hiện đợc những kiểm soát này, ngân hàng phải thiết lập chính sách
và thủ tục cho vay bằng văn bản phù hợp, rõ ràng và đợc hoàn thiện qua nhiều
năm. Nội dung cơ bản của một chính sách cho vay tốt gồm:
Miêu tả rõ ràng thị trờng tín dụng chính của ngân hàng.
Tiêu chuẩn đối với danh mục cho vay của ngân hàng (nêu lên các đặc điểm
của một danh mục cho vay chất lợng cao nh loại hình, thời gian đáo hạn,
quy mô và chất lợng của các khoản cho vay...) trong một bản tiêu chuẩn
chất lợng thích hợp áp dụng cho toàn bộ danh mục cho vay. Một vài vấn đề
khác nh việc xác định những khoản cho vay ngân hàng nên từ chối, loại
hình cho vay mà ngân hàng cần hạn chế thực hiện.
Những thủ tục, hoạt động cần thiết cho việc chào mời, xem xét, đánh giá và
ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng.
17
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Những tài liệu đợc yêu cầu phải kèm theo đơn xin vay và phải đợc lu lại
trong hồ sơ tín dụng của ngân hàng (ví dụ nh các báo cáo tài chính, các thoả
thuận cam kết).
Xác định rõ trách nhiệm và thẩm quyền ra quyết định của từng cán bộ tín
dụng và ban thẩm định tín dụng trong việc xét duyệt các đơn xin vay (ví dụ
xác định rõ số tiền cho vay tối đa và loại hình cho vay mà một cán bộ tín
dụng hay ban thẩm định tín dụng có thể thông qua và những chữ ký cần
phải có; giới hạn về trách nhiệm trong việc thông báo thông tin trong phạm
vi phòng tín dụng); chỉ rõ ai sẽ là ngời chịu trách nhiệm trong việc quản lý
và xem xét các hồ sơ tín dụng của ngân hàng.
Những hớng dẫn về việc tiếp nhận, đánh giá và bảo quản và sử dụng tài sản
thế chấp cho các món vay.
Một bản trình bày về chính sách và thủ tục đối với việc xác định lãi suất cho
vay, các khoản phí và thời hạn hoàn trả món vay.
Công bố mức giới hạn tối đa đối với tổng d nợ (ví dụ, tỷ lệ tối đa đợc phép
giữa tổng các khoản cho vay và tổng tài sản của ngân hàng).
Miêu tả các bớc cần đợc tiến hành để tìm kiếm, phân tích và phát hiện
những khoản cho vay có vấn đề.
Một chính sách cho vay tốt sẽ mang lại nhiều lợi thế và thuận lợi cho ngân
hàng, giúp ngân hàng hớng tới một danh mục cho vay hiệu quả, có thể đạt đợc
nhiều mục tiêu, chẳng hạn nh tăng cờng khả năng sinh lợi, hạn chế rủi ro và đáp
ứng đợc những đòi hỏi của các cơ quan quản lý. Những trờng hợp ngoại lệ đối với
chính sách cho vay của ngân hàng phải đợc dẫn giải đầy đủ, rõ ràng cũng nh cũng
phải có sự phê chuẩn của ban lãnh đạo. Trong khi chính sách cho vay phải linh
hoạt để phù hợp với những thay đổi trong nền kinh tế và trong các quy định, ngân
hàng cũng cần tránh mắc phải những sai phạm trong hoạt động cho vay.
Dựa trên chính sách cho vay của ngân hàng, một số biện pháp cơ bản đợc
áp dụng để kiểm soát các khoản cho vay là:
Thực hiện kiểm soát và xem xét định kỳ (30, 60 hay 90 ngày) với những
khoản cho vay lớn đồng thời tiến hành kiểm tra bất thờng đối với những
khoản cho vay có quy mô nhỏ.
Tổ chức quá trình kiểm soát tất cả những đặc tính quan trọng nhất đối với
mỗi khoản cho vay, bao gồm:
- Đánh giá quá trình thanh toán của khách hàng nhằm đảm bảo rằng
khách hàng không vi phạm kế hoạch thanh toán.
- Đánh giá sự thay đổi trong tình hình tài chính của ngời vay và sự thay
đổi trong các dự báo, đánh giá những yếu tố làm tăng, giảm nhu cầu tín
dụng của ngời vay.
18
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
- Đánh giá chất lợng và tình trạng của tài sản thế chấp.
- Xem xét đầy đủ khía cạnh pháp lý của hợp đồng tín dụng để đảm bảo
rằng ngân hàng có quyền lợi hợp pháp sở hữu một phần hay toàn bộ tài sản
thế chấp trong trờng hợp ngời vay không có khả năng thanh toán.
- Đánh giá xem liệu khoản cho vay có phù hợp với chính sách của ngân
hàng và những tiêu chuẩn đợc các cơ quan quản lý áp dụng khi kiểm tra
danh mục cho vay của ngân hàng hay không.
Cuối cùng, theo dõi thờng xuyên hơn đối với những khoản cho vay có vấn
đề.
Kiểm soát cụ thể
Kiểm toán nội bộ:
Kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập với quy trình hoạt động của ngân hàng
nhằm kiểm tra thờng xuyên quy mô, hiệu lực, tính kinh tế của cơ chế kiểm tra nội
bộ.
Kiểm soát tín dụng:
Các ngân hàng có thể áp dụng một hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín
dụng theo một nguyên tắc thống nhất và thờng xuyên để kịp thời có các biện pháp
xử lý đối với những khách hàng không có khả năng trả nợ, giảm tới mức thấp nhất
rủi ro tín dụng của Ngân hàng.
Phòng tín dụng của ngân hàng phải định kỳ kiểm tra toàn bộ các khoản cho
vay cho đến khi cả gốc và lãi của các khoản cho vay này thu hồi đợc đầy đủ. Kiểm
soát tín dụng có vai trò vô cùng quan trọng đối với một chơng trình cho vay lành
mạnh của ngân hàng. Nó không chỉ giúp các nhà quản lý ngân hàng phát hiện ra
những khoản cho vay có vấn đề nhanh hơn mà còn giúp xác định xem các cán bộ
tín dụng có tuân thủ đúng chính sách cho vay của ngân hàng hay không.
Để tăng cờng tính khách quan trong quá trình kiểm soát tín dụng, rất nhiều
ngân hàng lớn đã tách đội ngũ cán bộ kiểm soát tín dụng ra khỏi phòng tín dụng.
Trong trờng hợp tốc độ phát triển của nền kinh tế suy giảm hay các ngành
chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục cho vay của ngân hàng phải đối mặt với những
vấn đề lớn (sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới hay sự thay đổi công nghệ
tạo ra nhu cầu mới) thì ngân hàng cần phải tăng cờng các biện pháp kiểm soát tín
dụng.
Kiểm soát kế toán:
Đối chiếu thích hợp giữa sổ cái và các sổ chi tiết, đảm bảo các mục tiêu
chính xác, đầy đủ và hiện hữu.
19
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
Trong đó:
Chính xác là đảm bảo tính đúng đắn của việc tính giá trên cở sở chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành.
Đầy đủ là tất cả các khoản cho vay, các khoản lãi và chi phí từ cho vay đã
xẩy ra phải đợc ghi chép hết và không bị bỏ sót.
Hiện hữu (có thật) là bất kỳ khoản cho vay, lãi và phí từ cho vay đã đợc ghi
nhận đều thực sự xẩy ra.
Năng lực của nhân viên:
Đội ngũ nhân viên có năng lực sẽ góp phần giảm bớt các rủi ro sai sót trong
tác nghiệp do không hiểu biết đầy đủ về quy trình nghiệp vụ.
Mức độ kiểm soát cao thực hiện bởi ban quản lý cấp cao: thể hiện ở mức độ
giám sát cao của ban lãnh đạo cấp cao đối với hoạt động tín dụng, sự tham gia
của ban quản lý cấp cao xung quanh chức năng tín dụng
4. Kế toán đối với hoạt động cho vay
4.1- Nguyên tắc kế toán đối với hoạt động cho vay
Trong các công cụ phục vụ quản lý tín dụng, ngăn ngừa rủi ro, kế toán tín
dụng có một vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Kế toán tín dụng là công việc ghi
chép, phản ánh các khoản cho vay, thu nợ, theo dõi d Nợ, trên cơ sở đó hình thành
thông tin phục vụ quản lý, chỉ đạo tín dụng đạt hiệu quả cao, bảo vệ an toàn tài sản
của Ngân hàng. Bộ phận kế toán quỹ thực hiện phát tiền vay trên cơ sở hồ sơ phát
tiền vay đã đợc xét duyệt và các nghiệp vụ kế toán ghi nhận các nghiệp vụ xẩy ra
liên quan đến khoản cho vay của ngân hàng. Các nhiệm vụ của bộ phận kế toán
ngân hàng gồm có:
- Ghi nhận các bút toán kế toán liên quan đến nghiệp vụ cho vay một cách đầy
đủ, chính xác, kịp thời;
- Lập các báo cáo quản trị cung cấp các thông tin về các khoản cho vay với từng
khách hàng, quá trình cấp tiền vốn và nhận các khoản thanh toán, báo cáo về
các khoản cho vay cha thu hồi. Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để
thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi ngời vay không đủ khả năng
trả nợ đúng hạn.
- Tính và ghi nhận các khoản thu từ lãi phát sinh, độ nhạy cảm của mức lãi suất
trong kỳ...
- Thông qua quản lý các tài khoản cho vay, đề xuất các giải pháp quản lý nợ của
các khách hàng vay;
- Lập báo cáo tài chính.
20
Luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Huơng Giang - Kiểm toán 43A
* Dự phòng các khoản cho vay:
- Xoá sổ: Các khoản cho vay phải đợc xoá bỏ nếu không có khả năng thực tế thu
hồi;
- Dự phòng cá biệt: tất cả các khoản cho vay nghi ngờ đợc xác định đều phải
đợc lập dự phòng cá biệt;
- Dự phòng chung: mặc dù không có khoản cho vay nào đợc xác định cụ thể là
nghi ngờ, nhng do bản chất một phần của các hồ sơ cho vay có thể không thu
hồi đợc nên phải thiết lập dự phòng chung.
* Bảng cân đối kế toán.
D nợ cho vay đợc thể hiện trên bảng cân đối kế toán ở chỉ tiêu các khoản
cho vay, phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay tính đến thời điểm cụ
thể. D nợ là chỉ tiêu tích luỹ qua các kỳ:
D nợ
cuối kỳ
=
Dự nợ
đầu kỳ
+
Doanh số cho
vay trong kỳ
-
Doanh số thu
nợ trong kỳ
Một số ngân hàng khác lại tính d nợ cho vay ròng phản ánh giá trị có thể
thu hồi đợc ớc tính, thờng bằng số gốc vay cha thanh toán trừ đi dự phòng tổn thất
tín dụng sẽ xẩy ra:
D nợ ròng = D nợ - Dự phòng tổn thất tín dụng
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động cho vay
của ngân hàng qua chỉ tiêu thu nhập tiền lãi. Thu từ lãi đợc hạch toán trên cơ sở
dồn tích.
* Khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán:
Các cam kết cho vay cha thực hiện; các khoản bảo đảm, bảo lãnh đợc ghi
nhận và theo dõi trên các tài khoản ghi nhớ hoặc tiềm ẩn.
4.2- Hạch toán quy trình cho vay:
* Tài khoản sử dụng:
Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ tín dụng đợc phân chia thành các tài
khoản nội bảng và các tài khoản ngoại bảng.
Tài khoản nội bảng
Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay
Để quản lý tín dụng theo thời hạn vay, các tài khoản cho vay trong hạn đợc
bố trí thành tài khoản cho vay ngắn hạn, tài khoản cho vay trung hạn và dài hạn.
21