Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.39 KB, 26 trang )

Thực trạng quá trình quản trị chiến lợc sản phẩm ở
Nhà máy thuốc lá Thăng long
I. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy thuốc lá Thăng long.
1. Sau khi đợc giải phóng hoàn toàn, miền Bắc tiến lên xây dựng XHCN, Giai
đoạn 1955 - 1957 đợc coi là giai đoạn khôi phục kinh tế. Nghị quyết Bộ
chính trị (ngày 5.9.1954) đã nêu:
" Cần chú ý phục hồi và xây dựng một số công xỡng chế tạo hàng cần thiết cho
đời sống của nhân dân, xỡng sữa chữa giao thông vận tải và một số công xỡng
thuộc công nghiệp nhẹ, bỏ vốn ít mà hiệu quả nhanh để giải quyết những vấn đề
cấp thiết cho đời sống nhân dân"
Nhu cầu về Thuốc lá là nhu cầu cần thiết, thờng ngày trong khi việc trồng và
sản xuất thuốc lá ở miền bắc chủ yếu đợc hình thành tự phát, không đủ cung cấp
cho nhu cầu của nhân dân . Vì vậy vấn đề xây dựng một nhà máy sản xuất thuốc
lá có qui mô lớn đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách.
Đứng trớc đòi hỏi đó, sau một thời kỳ thai ngén Ngày 6 - 1 - 1957 đợc coi là
ngày lịch sử của Nhà máy khi những bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng
long ra đời.
2. Các giai đoạn phát triển của nhà máy:
Lịch sử phát triển của Nhà máy đợc chia làm các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1957 - 1959:
Sau khi nhà máy chính thức đợc thành lập, với sự chỉ đạo của Bộ Công nghiệp,
toàn thể cán bộ công nhân nhà máy khẩn trơng bắt tay vào lao động sản xuất với
quyết tâm cao.
Giai đoạn này sản phẩm đầu tay của nhà máy là thuốc lá Thăng long có chất l-
ợng khá trên thị troừng lúc bấy giờ. Nhng đây cũng là thời kỳ khó khăn, thời kỳ
khôi phục sau chiến tranh: máy móc thiếu, chủ yếu làm bằng thủ công, nhà xởng
chật hẹp, đời sống cán bộ công rất cực khổ.
Với Chức năng ban đầu của Nhà máy là sản xuất và tiêu thụ thuốc lá không có
đầu lọc bao mềm. Đến năm 1958 nhà máy sản xuất gần 30 triệu bao thuốc gấp ba
lần sản lợng năm 1957, nhiều loại thuốc mới ra đời nh Đại đồng, hoàn kiếm, ba
đình, bông lúa, hoa hồng, Trờng sơn...góp phần thực hiện nhiệm vụ ban đầu là


phục vụ nhu cầu về thuốc lá cho cán bộ, bộ đội, công nhân , nhân dân...
* Giai đoạn 1960 - 1964:
Với sự nỗ lực cao, từ một xí nghiệp nữa cơ ký. đội ngũ công nhân kỹ thuật nhà
máy đã tự mày mò, chế tạo, cải tiến theo các mẫu máy nhập ngoại đợc một số
máy cón điếu, đóng bao phục vụ sản xuất, đa Thăng long tiến lên một nhà máy
bán tự động. Theo đó cơ cấu sản xuất đã đợc hoàn chỉnh hơn một bớc. Bộ máy
quản lý đợc kiện toàn, các ban chức năng trở thành các phòng quản lý gồm: Kỹ
thuật, tài chính, tổ chức..
Đến 1964 giá trị tổng sản lợng đạt 31 triệu đồng gấp 2 lần năm 1959. Giá trị sản
phẩm đạt 136.362.000 bao gấp 18 lần năm 1957.
Giai đoạn 1965-1975:
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ 5-8-1964 là cái cớ để Mỹ ném bom miền Bắc. Hơn 100
công nhân kỹ thuật của nhà máy lên đờng nhập ngũ, gánh nặng công việc và gia
đình đặt lên vai các chị em. Nhà máy đã mạnh dạn đào tạo 87 chị em có nhiệm vụ
sửa máyvà dẫn máy, nâng cao tay nghề cho các chị em khác.
Do tình hình chiến tranh, nhà máy chuyển sang phơng án sơ tán, chuyển 5 bộ
phận lên các tỉnh khác nhng lực lợng cơ bản vẫn bám trụ ở Thợng đình vừa sản
xuất vừa chiến đấu góp phần bảo vệ thủ đô.
Trong giai đoạn này cán bộ công nhân cơ khí đã tự chế tạo thành công máy
mài đá, máy dập, máy cắt điếu, máy sấy động cơ, đầu máy B.13 đã đợc cải tiến đa
năng xuất từ 25000bao/ca lên 40000 bao/ca.
Đến năm 1971, dây chuyền sản xuất đã đợc cơ khí hoá 100%.
Giai đoạn 1975 - 1985:
Đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng, nhà máy có nhiều công trình cải tiến, nâng
cấp máy móc, khu nguyên liệu, nhà xởng...thúc đẩy sự phát triển và tốc độ sản
xuất. Nhà máy đầu t để xây dựng các vùng chuyên canh thuốc lá ở Điện Biên, Cao
Bằng, Thái bình, Thanh Hoá...tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào trong nớc.
Trong giai đoạn này cũng đã lắp ráp 3 máy cuốn điếu, 1 máy xén điếu, sử dụng 2
nồi hơi, máy đóng bóng kính...vì vậy sản phẩm ngày càng đa dạng, chất lợng đợc
nâng cao và đữ đợc tham gia một số hội chợ triển lãm quốc tế. Năng xuất lao

động cao, các chế độ phục vụ công nhân đợc cải thiện tốt, đời sống công nhân
viên ngày càng đợc đảm bảo.
Giai đoạn 1986 - nay.
Đại hội đảng lần thứ VI đã mở ra một trang sử mới trong lịch sử của Đảng và của
dân tộc. Chế độ kinh tế tập trung bao cấp đã bộc lộ rõ nhợc điểm của nó. Vì vậy
cần phải chuyển đổi nền kinh tế theo cơ cấu cũ sang kinh tế thị trờng là sự lựa
chọn mang tính tất yếu.
Sự chuyển đổi này tạo cho nhà máy nhiều cơ hội mới cũng nh những khó khăn
mới. đòi hỏi nhà máy phải phải không ngừng đổi mới về t duy kinh tế, nâng cao
công tác đào tạo cán bộ công nhân tiếp thu những thành tựu công nghệ mới, để
sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh với các hãng thuốc lá
khác.
II. Thực trạng quá trình quản trị chiến lợc sản phẩm ở Nhà máy thuốc lá
Thăng long.
1. Sứ mệnh.
Sứ mệnh của Nhà máy thuốc lá Thăng long đợc xác định qua những nhiệm
vụ và chức năng sau:
1.1. Về ngành nghề kinh doanh.
Nhà máy thuốc lá Thăng long hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, xuất khẩu mặt hàng thuốc lá điếu có đâù lọc và không có đầu lọc , bao
cứng hoặc bao mềm.
1.2. Về chức năng, nhiện vụ.
1.2.1. Căn cứ vào nhiệm vụ , chỉ tiêu kế hoạch của Tổng công ty Thuốc lá Việt
nam, đồng thời thông qua các hợp đồng kinh tế hàng năm điều tra nắm chắc nhu
cầu để kinh doanh . Cụ thể:
Đối với hoạt động kinh doanh trong nớc:
- tổ chức nắm bắt các nguồn hàng, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng
tháng, quý, năm cho từng vùng, đại lý. theo dõi tình hình tiêu thụ để mở rộng
diện tiêu thụ.
- Dự trữ hợp lý và bảo quản các loại nguyên liệu, thuốc lá theo định mức tồn kho

mà kế hoạch kinh doanh, sản xuất yêu cầu, bảo vệ an toàn kho hàng, chống h
hao thất thoát.
- Trực tiếp thu mua nguyên liệu, hớng dẫn gieo trồng, đầu t kỹ thuật, giống cho
nông dân.
Với hoạt động xuất nhập khẩu:
- Gán tiếp xuất khẩu các loại thuốc lá (qua tổng công ty thuốc lá VN) do công ty
sản xuất nh Vinataba, hongha...
- Trực tiếp nhập khẩu:
+ Các công nghệ mới, máy móc chuyên dùng cho sản xuất thuốc lá và các phụ
tùng thay thế.
+ Nguyên liệu, phụ liệu cho sản xuất và chế biến thuốc lá của nhà máy.
với hoạt động sản xuất.
Trực tiếp sản xuất các loại thuốc truyền thống của nhà máy nh Vinataba,
Hongha, hoàn kiếm...và liên kết với tập đoàn BAT vơng uốc Anh sản xuất thuốc
lá DUNHIL.
1.2.2. Tuyên truyền giới thiệu về các sản phẩm thuốc, đẩy mạnh tiêu thụ hàng
hoá, thúc đẩy sản xuất các loại thuốc lá mới.
1.2.3. Xây dựng giá phù hợp với tình hình kinh doanh doanh theo cơ chế thị tr-
ờng. Xây dựng các cơ chế, chế độ có liên quan đến hoạt động của Nhà máy.
1.2.4. Ký kết các hợp đồng kinh tế với các hợp tác xã, hộ nông dân về gieo trồng
nguyên liệu thuốc lá và thu mua nguyên liệu để đảm bảo nguồn nguyên
liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
1.2.5. Thực hiện tốt các chính sách, chế độ của nhà nớc về quản lý kinh tế, tài
chính, phấn đấu hạ phí lu thông, nộp đủ các loại thuế theo luật định cho
Nhà nớc.
1.3. Về quyền hạn.
1.3.1. Đợc mở các cửa hàng, đại lý trong nớc để tuyên truyền, giới thiệu và bán
buôn, bán lẽ các sản phẩm của Nhà máy.
1.3.2. Đợc tham gia các hội chợ triễn lãm thuốc lá trong và nớc ngoài, đợc cử các
cán bộ ra nớc ngoài tham quan, học tập, tiếp cận thị trờng theo qui định của

pháp luật.
1.3.3. Đợc đàm phán ký kết các hợp đồng xuất khẩu và liên kết với các hãng
thuốc lá ngoại theo qui định của nhà nớc và pháp luật quốc tế.
1.3.4. Đợc đặt các đại diện, chi nhánh của nhà máy trong và ngoài nớc theo qui
định của Nhà nớc Việt nam và các nớc sở tại, đợc thu thập và cung cấp
thông tin về kinh tế, thị trờng thế giới.
2. Phân tích môi trờng bên ngoài.
1.1 Môi tr ờng tổng quát (Môi tr ờng KTQD)
Sau hơn mời năm đổi mới, chuyển sang cơ chế thị trờng thị trờng, nền kinh tế
nớc ta đã có những thành tựu to lớn. Song bên cạnh đó còn bộc lộ những
khuyết điểm, tàn dự của cơ chế cũ ...và còn nhiều bất hợp lý từ sự quản lý vĩ
mô từ phía nhà nớc đã hạn chế sự cố gắng của các đơn vị kinh tế nói chung và
Nhà máy nói riêng.
Hơn nữa, nh chúng ta đã biết ngành thuốc lá là ngành không đợc nhà nớc
khuyến khích phát triển, nên nguồn vốn đầu t phát triển sản xuất từ ngân sách
là không có. đây là khó khăn lớn cho ngành thuốc lá nói chung và nhà máy
thuốc lá Thăng long nói chung.

2.2. Phân tích môi tr ờng Ngành:
Phân tích môi trờng kinh doanh nhằm dự đoán những biến động của thị trờng, sự
phát triển của khoa học kỹ thuật, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh.
2.1.1. Dự đoán thị tr ờng:
Hiện nay Nhà máy thuốc lá Thăng Long đang chiếm giữ khoãng 18% thị trờng
thuốc lá cả nớc, gần bằng 23% so với Tổng công ty thuốc lá việt Nam, khoảng
hơn 40% so với hiệp hội thuốc lá Việt Nam và khoảng trên 50% thị trờng thuốc lá
miền Bắc. Đối với nhà máy, giữ vững và mở rộng thị trờng là công việc hết sức
khó khăn nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Việc phân tích
môi trờng kinh doanh nhằm dự đoán chính xác những thông tin về thị trờng hiện
tại và trong tơng lai.
Biến động của thị trờng bao gồm hai nhân tố và giá cả sản phẩm.

Nguyên nhân chính của sự biến động này là do sự thay đổi của nhu cầu thị trờng,
nhà máy dự đoán đợc nhu cầu của thị trờng căn cứ vào sản lợng tiêu thụ các năm
trớc đây và loựng đặt hàng cho năm nay. Thị trờng tơng lai của nhà máy dự định
sẽ là các tỉnh miền trung và miền nam. căn cứ vào tỉ lệ thị phần của các đối thủ
cạnh tranh, nhà máy sẽ xác định đợc tơng đối chính xác thị phần sẽ chiếm giữ đợc
trong tơng lai.
Đi đôi với dự đoán đợc những biến động của thị trờng thì quan trọng không kém
là việc tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh.
2.1.2. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh:
Kết quả kinh doanh những năm gần đây cho thấy thị trờng tiêu thụ của Nhà máy
bị sản phẩm của các nhà máy khác nh Sài gòn, vĩnh Hội.. cạnh tranh lấn át và làm
giảm thị phần. Có thể hình dung ra vị trí cạnh tranh của nhà máy thuốc lá Thăng
long trong tơng lai (Về mặt sản xuất) qua bảng tổng kết sau:
STT Nhà máy
thuốc lá
Đơn vị Năng lực
thiết kế
Năng lực dự
kiến
1 Hà bắc Tr bao/năm 60 200
2 Sài Gòn Tr bao/năm 450 500
3 Vĩnh Hội Tr bao/năm 400 400
4 Bắc sơn Tr bao/năm 80 100
5 Thăng Long Tr bao/năm 120 400
Với năng lực thiết kế là 120 triệu bao/năm và sẽ đợc nâng lên 400 triệu bao/năm
trong thời gian tới, nhà máy hoàn toàn có khả năng cung ứng ra thị trờng một khối
lợng sản phẩm lớn. Song với năng lực sản xuất cao hơn, cộng với u thế về vốn,
công nghệ sản xuất cũng nh về uy tín trên thị trờng thuốc lá , hai nhà máy thuốc lá
Sài Gòn và Vĩnh hội đã chiếm một thị phần khá lớn thị tròng của nhà máy thuốc
lá Thăng long và các nhà máy khác. Với những u thế nh vậy nên hai nhà máy này

chủ trơng cạnh tranh với nhà máy thuốc lá Thăng long băng giá cả. Cụ thể là khi
tung sản phẩm mới ra thị trờng, nhà máy chấp nhận mức lãi thấp để có thể bán ra
sản phẩm với giá thấp nhằm khuyến khích ngời tiêu dùng, bên canh đó còn có h-
ởng hoa hồng và các chế độ thởng khác cho các đại lý để khuyến khích họ bán
sản phẩm của nhà máy mình... Sau một thời gian khi đã đợc thị trờng chấp nhận
và quen với sản phẩm thì sẽ tăng dần giá lên để bù lại phần hao hụt trớc đó. với
nhà máy thuốc lá Thăng long cũng có chính sách giá tơng tự nhng phần chênh
lệch giữa giá trớc và giá sau khi tăng là không đáng kể.
Ngoài ra còn một đối thủ cạnh tranh đáng gờm của nhà máy thuốc lá Thăng long
mà không thể không kể đến là thuóc lá nhập lậu từ các nớc láng giềng đặc biệt là
từ Trung Quốc. Lợng thuốc này tơng đối lớn khoảng 200 triệu bao/năm, lợng
thuốc này còn lớn hơn sản lợng thuốc hàng năm của nhà máy , đây là khó khăn rất
lớn đối với việc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy vì những sản phẩm nhập lậu
không phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt, do vậy giá cả thờng thấp hơn và hơn nữa
mẫu mã của nó thờng đẹp, chất lợng cao và đợc nhiều ngời tiêu dùng u thích.
cộng thêm với mốt sính hàng ngoại nó càng làm cho khả năng cạnh tranh của
thuốc lá nội khó khăn hơn.
Đứng trớc sức ép cạnh tranh đó, để không bị đánh bại trên thị trờng thì nhà máy
cần có chiến lợc sản phẩm hợp lý nhằm tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm,
mở rộng thị trờng cho doanh nghiệp. Với mục tiêu đó, công việc tìm hiểu đối thủ
cạnh tranh chỉ có thể đợc coi là hoàn chỉnh khi lập ra hồ sơ cạnh tranh. Nội dung
chính của hồ sơ cạnh tranh là đặt sản phẩm của doanh nghiệp trong mối tơng quan
với các sản phẩm cạnh tranh khác.

Nội dung của hồ sơ cạnh tranh phản ánh:
- Các sản phẩm cùng loại đang lu hành trên thị trờng về mặt nguồn gốc, đặc
tính, u nhợc điểm..
- Các biện pháp quản lý, tiêu thụ, cạnh tranh của đối thủ.
- Triển vọng sản phẩm và thị trờng sản phẩm.
- cách thức sản xuất nh bí quyết, công nghệ...và các thông tin về nguồn lực của

đối thủ.
Tóm lại, việc phân tích môi trờng kinh doanh của nhà máy Là căn cứ quan trọng
để xác định mục tiêu trong công tác xây dựng chiến lợc sản phẩm. Đồng thời từ
đó vạch ra kế hoạch hỗ trợ nhằm khai thác năng lực của doanh nghiệp trong thực
hiện chiến lợc sản phẩm.
2.1.3. Mối đe doạ của sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thuốc lá không có nhiều sản phẩm thay thế , sản phẩm thay thế trực
tiếp nhất là các loại thuốc vấn. Theo thống kê thì có khoảng 13 % nam giới nớc ta
hút thuốc lào, 12% hút cả thuốc lá và thuốc lào, 6% hút thuốc vấn. Số ngời hút
thuốc lào chủ yếu tập trung ở nông thôn, miền núi và chủ yếu là từ tuổi trung niên
trở lên. Hút thuốc lào là rất bất tiện do ống điếu cồng cềnh không thể đem theo
mọi nơi, mọi lúc nh thuốc lá và một số lý do thẩm mỹ đồng thời việc trồng thuốc
lào mấy năm gần đây có xu hớng giảm do vậy thuốc lào không thể là đối thủ
cạnh tranh với thuốc lá. với xu hớng của đời sống hiện đại thì thuốc lá sẽ dần thay
thế thuốc lào.
sản phẩm thứ hai có thể thay thế thuốc lá là xìgà, mặc dù rất phổ biến ở một số
nớc nhng ở Việt nam thì nó còn mới mẽ và hầu nh cha xuất hiện và cạnh tranh
đáng kể so với sản phẩm thuốc lá.
Cuôí cùng là ma tuý nhng nó bị cấm sử dụng và buôn bán. Do đó nó tác động
không đáng kể đến thị trờng thuốc lá.
Tóm lại, thị trờng thuốc lá không cần lo lắng gì đến các sản phẩm thay thế. nhng
cũng không thể độc tôn mà đặt giá cao vì sự nhạy cảm của ngời tiêu dùng và sự
tồn tại của ngành còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác.
3. Phân tích môi trờng bên trong.
3.1. Phân tích đặc diểm của sản phẩm ngành thuốc lá.
Thuốc lá là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu "tinh thần". Ngời ta hút nó vì coi
nó nh một thứ "thuốc an thần" một thứ thuốc kích thích để họ làm việc có chất l-
ợng hơn hoặc để vợt qua những cú sốc tinh thần.
Thuốc lá đợc sử dụng cả lúc vui, lúc buồn, lúc làm việc thậm trí cả lúc chơi.
Thuốc lá đã trở thành công cụ khi giao tiếp. Thuốc lá trở thành một nhân tố để

thúc đẩy các cuộc giao tiếp thành công.
Thuốc lá là thứ dễ nghiện nên nhu cầu tiêu dùng thuốc lá có xu hớng tăng lên cả
về chất lợng và số lợng. Tuy thuốc lá là sản phẩm có hại cho sức khoẻ nên không
đợc khuyến khích tiêu dùng, bị chính phủ cấm tuyên truyền quảng cáo trên các
phơng tiện thông tin đại chúng, và là mặt hàng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với
mức thuế suất cao. Điều này đã giây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của nhà máy thuốc lá Thăng long.
Thuốc lá là sản phẩm rất dễ mốc đòi hỏi sản phẩm sản xuất ra phải tiêu thụ
nhanh và các khâu baỏ quản vận chuyển luôn đợc chú ý tới để đảm bảo chất lợng
sản phẩm khi tới tay ngời tiêu dùng.
3.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban.
3.2.1. Phòng hành chính.
Thực hiện chức năng giúp việc Giám Đốc về tất cả công việc liên quan đến công
tác hành chính trong Nhà máy
Có nhiệm vụ quản lý về văn th, lu trữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản
lý về công tác XDCB và hành chính quản trị, đời sống, y tế,...
3.2.2. phòng Tổ chức - Bảo vệ
Thực hiện chức năng tham mu giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám
đốc về công tác lao động - tổ chức và an ninh quốc phòng
Có nhiệm vụ giúp việc Giấm Đốc lập phơng án về công tác tổ chức bộ máy quản
lý sản xuất, Xây dựng phơng án cán bộ kế cận và có kế hoạch đào tạo bổ nhiệm,
bỗ xung cán bộ cho các đơn vị; quản lý cán bộ, lao động, tiền lơng, BHLĐ, ATLĐ
- VSLĐ, đào tạo công nhân kỹ thuật, giải quyết các chế độ chính sách cho ngời
lao động.
Thực hiện bảo vệ Nhà máy, PCCC, an ninh chính trị, kinh tế, trật tự trong nhà
máy.
Thực hiện các nhiệm vụ về quân sự địa phơng.
3.2.3. Phòng Tài vụ
Thực hiện các chức năng tham mu giúp việc Giám đốc về mặt tài chính - kế toán
Nhà máy.

Có nhiệm vụ: Tổ chức quản lý mọi hoạt động liên quan đến công tác tài chính -
kế toán của Nhà máy nh : tổng hợp, thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán, dự
toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt, nhân phiếu, thanh toán, tin học, quản lý
nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị...
3.2.4. Phòng Kế hoạch - Vật t
Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc Giám đốc về công tác kế hoạch sản
xuất - kinh doanh của nhà máy.
Có nhiệm vụ lập kế hoạch về nhu cầu vật t phục vụ cho sản xuất - kinh doanh
theo năm, quí, tháng, ký kết hợp đồng, tìm nguồn mua sắm vật t, bảo quản, cấp
phát phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Tổng hợp báo cáo lên cấp trên theo định kỳ sản xuất tháng, tuần.
3.2.5. Phòng Nguyên liệu
Thực hiện các chức năng tham mu, giúp việc Giám đốc về công tác nguyên liệu
thuốc lá theo yêu cầu sản xuất - kinh doanh.
Nhiệm vụ: Về nông nghiệp, nghiên cứu thỗ nhỡng, giống thuốc lá, thực nghiện,
tổ chức hợp đồng, chỉ đạo kế hoạch về gieo trồng, chăm sóc, hái sấy.
Lập kế hoạch, ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu theo vùng, cấp, chủng loại...
theo chỉ thị của Giám đốc. Quản lý số lợng tồn kho, tổ chức bảo quản nhập xuất
theo quy định, quản lý cung ứng vật t nông nghiệp (nếu có) , quản lý kho phế liệu,
phế phẩm.
3.2.6. Phòng Kỹ thuật cơ điện
Thực hiện các chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật, về
quản lý máy móc thiết bị, điện, hơi, nớc, lạnh của nhà máy.
Có nhiện vụ: Theo dõi, quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí, thiết bị
chuyên dùng, chuyên ngành, điện, hơi, lạnh, nớc...cả về số lợng, chất lợng trong
quá trình sản xuất.
Lập kế hoạch về phơng án đầu t chiều sâu, phụ tùng thay thế...
3.2.7. Phòng Kỹ thuật - Công nghệ
Thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất của Nhà
máy.

Phòng KTCN có nhiệm vụ: Nhận chỉ thị trực tiếp của Giám đốc và thực hiện
nhiệm vụ quản lý chất lợng sản phẩm, chất lợng nguyên liệu, vật t, hơng liệu trong
quá trình sản xuất.
Nghiên cứu phối chế sản phẩm mới cả nội dung và hình thức bao bì phù hợp với
thị hiếu, thị trờng từng vùng.
Quản lý quy trình công nghệ trong quá trình sản xuất tại Nhà máy
quản lý chỉ tiêu lý hoá về nguyên liệu, sản phẩm, nớc...
Tham gia công tác môi trờng và đào tạo thợ kỹ thuật, thờng trực hội đồng sáng
kiến Nhà máy.
3.2.8. Phòng KCS
Thực hiện các chức năng giúp việc Giám đốc về việc quản lý chất lợng sản
phẩm.
Có nhiệm vụ: Kiểm tra, giám sát về chất lợng nguyên liệu, vật t, vật liệu khi nhà
cung ứng Đa về nhà máy.
Kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm trên từng công đoạn, trên dây truyền
sản xuất, phát hiện sai sót báo cáo để giám đốc chỉ thị khắc phục.
Kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm khi suất kho, kiểm tra, kết luận nguyên
nhân hàng bị trả lại hoặc hàng giả (nếu có) . Quản lý các dụng cụ đo lờng đợc
trang bị.
3.2.9. Phòng Tiêu thụ:
Thực hiện các chức năng tham mu Giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm của
nhà máy.
Có nhiện vụ: Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quý, măn cho từng
vùng và từng đại lý. Theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân c, kết hợp với
phòng thị trờng mở rộng diện tiêu thụ. Thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ, bán
hàng...
Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về số lợng, chủng loại theo quy định để Giám
đốc đánh giá và có quyết định về phơng hớng sản xuất - kinh doanh trong thời
gian tới.
3.2.10. Phòng Thị trờng

Thực hiện các chức năng giúp việc cho Giám đốc về công tác thị trờng và chịu
sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Nhà máy.
Phòng có nhiệm vụ: Theo dõi, phân tích diễm biến thị trờng qua bộ phận nghiên
cứu thị trờng, tiếp thị, đại lý...
Soạn thảo và đề ra các chơng trình, kế hoạch, chiến lợc, tham gia công tác điều
hành hoạt động Mảketing, tìm các hình thức thức quảng cáo sản phẩm, tham gia
công tác thiết kế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm, hội chợ...
3.2.11. Phân xởng Sợi
Thực hiện chức năng trực tiếp sản xuất sợi thuốc lá để các phân xởng khác tiến
hành cuốn điếu và đóng bao
Có nhiệm vụ thực hiện các định mức, các chỉ tiêu kế hoach về sản xuất sợi.
3.2.12. Phân xởng bao mềm:
Thực hiện chức năng trực tiếp sản xuất các loại thuốc lá có và không có đầu lọc
bao mềm. Trực tiếp chịu sự quản lý của giám đốc.
Có nhiệm vụ thực hiện các định mức, các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy về sản
xuất thuốc là bao mềm, có và không có đầu lọc.
3.2.13. Phân xởng bao cứng
Thực hiện chức năng trực tiếp sản xuất các loại thuốc lá có và không có đầu lọc
bao cứng. Trực tiếp chịu sự quản lý của giám đốc.
Có nhiệm vụ thực hiện các định mức, các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy về sản
xuất thuốc là bao cứng, có và không có đầu lọc.
3.2.14. Phân xởng DUNHIL
Đây là phân xởng liên kết (chú ý là không phải liên doanh) của nhà máy thuốc lá
Thăng long với tập đoàn BAT. Với hình thức sau: Tập đoàn BAT bán các nguyên
liệu, máy móc dây chuyền công nghệ đâù vào cho nhà máy. Nhà máy trực tiếp
sản xuất. Sau đó bán lại thành phẩm cho tập đoàn DUNHIL.
3.2.15. Phân xởng Phụ trợ - Cơ điện:
Thực hiện chức năng đảo bảo sự hoạt động của các máy móc, sữu chữa khi có
hỏng hóc xảy ra.
Chịu trách nhiệm về toàn bộ khí nén, hơi, nớc cho sự vận hành của máy móc

(nguyên lý hoạt động của máy móc, dây chuyền công nghệ chủ yếu hoạt động
bằng hơi và nớc) ở các phân xởng sản xuất và cho sinh hoạt của toàn nhà máy.
3.2.16. phân xởng 4
Chịu trách nhiệm về sản xuất : In hòm caton, may khẩu trang, găng tay, đồ dùng
bảo hộ lao động...
3.2.17. Đội bảo vệ:
Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy, PCCC, an ninh chính trị, kinh tế, trật tự
trong Nhà máy.
Thực hiện các nhiệm vụ về công tác quân sự địa phơng.
3.2.18. Đội xe:
Chiu trách nhiệm về vân chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm thuốc lá theo sự
điều động của giám đốc.
3.2.19.Đội Bốc xếp.
Chịu trách nhiệm về bốc xếp hàng hoá nguyên vật liệu của nhà máy khi có điều
động.
3.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị.
loại thiết bị Năm đa vào
sử dụng
Nguồn gốc Công xuất
thiết kế
công xuất
thực tế
1 dây chuyền
sản xuất sợi
1993 Trung quốc 2,5
tấn/giờ
1,5
tấn/ giờ
4 máy cuốn
điếu (baomềm)

1981 Trung quốc 1000
điếu/phút
700
điếu/ phút
1 máy cuốn
điếu C7
1984 Tiệp Khắc 1500
điếu/phút
700 điếu/phút
1 máy cuốn đầu
lọc AC11
1985 Trung quốc 3000
điếu/phút
1000
điếu/phút
1 máy cuốn Đl
Mak 8 - Mak 3
1992 Vơng quốc
Anh
2500
điếu/phút
2000
điếu/phút
1 máy đóng bao
(ĐB)
1973 Đông đức 130 bao/phút 120 bao/phút
1 máy ĐB 1985 Tây đức 150 bao/phút 110 bao/phút
3 máy đóng bao
HLP
1991 Pháp 120 bao/phút 110 bao/phút

1 máy cuốn Đl
YJ14-YJ23
1994 Trung quốc 2200
điếu/phút
2000
điếu/phút
Dây chuyền
DECCUPLE
2000 Pháp 6000
điếu/phút
4700
điếu/phút

Nhìn chung, thiết bị công nghệ của nhà máy ngày càng đợc hiện đại và theo
đó là chất lợng sản phẩm ngày càng tăng, phế phẩm ngày càng ít và tiết kiệm đợc
nhiên liệu. Bên cạnh những dây chuyền công nghệ có công suất thiết kế thấp, sử
dụng nhiều lao động (tồn tại chủ yếu là để giải quyết các vấn đề xã hội), Nhà máy
cũng đã mạnh dạn đầu t mua sắm, chuyển giao những máy móc thiết bị hiện đại
để đáp ứng sự phát triển của nhà máy. Thí dụ, nh dây chuyền chế biến sợi, đợc coi
là dây chuyền hiện đại nhất đông nam á hiện nay bởi : từ trớc đến nay nguyên liệu

×