Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

THỰC TRẠNG CễNG TÁC TIấU THỤ SẢN PHẨM TẠI CễNG TY TNHH ĐẤT VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.74 KB, 20 trang )

THỰC TRẠNG CễNG TÁC TIấU THỤ SẢN PHẨM TẠI CễNG TY TNHH
ĐẤT VIỆT
(I) GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CễNG TY TNHH ĐẤT VIỆT
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty
Cụng ty TNHH Đất Việt là doanh nghiệp tư nhõn,được thành lập từ năm
2000 dưới sự gúp vốn của cỏc thành viờn trong cụng ty. Cụng ty ra đời trong
hoàn cảnh thị trường cú nhiều đối thủ cạnh tranh, do vậy cụng ty đó gặp rất
nhiều khú khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường. Nhưng với tinh thần trỏch
nhiệm cao và ý thức của cỏc thành viờn trong cụng ty, cụng ty đó vượt qua
những khú khăn và ngày nay đó cú một vị thế trờn thương trường.
Căn cứ phỏp lý:
Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH Đất Việt
Giỏm đốc: Vũ Hồng Tuyờn
ĐIửn thoại: 04 7563425
Trụ sở: A25 Tập thể Nghĩa Tõn Cầu giấy HN
Mó số thuế: 0101331590
2. Cơ cấu tổ chức của Cụng ty TNHH Đất Việt
2.1 Bộ mỏy quản lý
Cơ cấu quản lý của Cụng ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,
thi hành chế độ một thủ trưởng ở tất cả cỏc khõu. Mọi cụng nhõn viờn và cỏc
phũng ban trong cụng ty đều chấp hành mệnh lệnh chỉ thị của Giỏm đốc. Giỏm
đốc cú quyền hạn và trỏch nhiệm cao nhất trong Cụng ty; Cỏc phũng ban cú
nhiệm vụ tham mưu cho Giỏm đốc, chuẩn bị quyết định, theo dừi, kiểm tra,
hướng dẫn cỏc bộ phận thực hiện quyết định của Giỏm đốc theo đỳng chức
năng của mỡnh. Mối quan hệ giữa cỏc phũng ban là mối quan hệ ngang cấp.
Hỡnh 3: Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty TNHH Đất Việt
Giỏm đốc
Phũng kế hoạch
Phũng h nh chà ớnh
Phũng tổ chức
Phũng kế toỏn t i và ụ


Phũng kinh doanh
Nh phõn phà ối khu vực miền bắc
Nh phõn phà ối khu vực miền Nam
Nh phõn phà ối khu vực miền Trung
Cơ cấu tổ chức của Cụng ty như trờn là tương đối phự hợp với tỡnh hỡnh
hoạt động của Cụng ty TNHH Đất Việt. Trong nền kinh tế thị trường, cỏc quyết
định từ phớa trờn xuống và ý kiến phản hồi từ cấp dưới lờn rất ngắn gọn rừ ràng
và trực tiếp. Nhờ đú mà Cụng ty cú được những giải phỏp hữu hiệu đối với
những biến động của thị trường.
2.2 Nhiệm vụ cỏc phũng ban
a. Giỏm đốc: là người lónh đạo cao nhất, người điều hành toàn bộ cụng
ty một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp.
Giỏm đốc phụ trỏch một số mặt cụ thể sau:
- Chỉ đạo cụng tỏc tài chớnh kế toỏn
- Chỉ đạo cụng tỏc lao động tiền lương của phũng tổ chức
- Giao nhiệm vụ cho cỏc phõn xưởng.
b. Cỏc phũng ban:
* Phũng tổ chức: Tham mưu cho giỏm đốc cỏc mặt cụng tỏc sau:
- Tổ chức cỏn bộ và lao động tiền lương
- Soạn thảo cỏc nội dung và quy chế, quy định quản lý Cụng ty
- Điều động, tuyển dụng và quản lý lao động
- Đào tạo lao động (nhõn lực)
- Quản lý, kiểm tra an toàn lao động
- Giải quyết cỏc chế độ chớnh sỏch
- Quản lý hồ sơ nhõn sự
* Phũng tài vụ: Tham mưu cho giỏm đốc cỏc cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn
thống kờ, tổ chức thực hiện cỏc nghiệp vụ tài chớnh, tớnh toỏn chi phớ sản xuất
và giỏ thành sản phẩm; thành lập cỏc chứng từ sổ sỏch thu, chi với khỏch hàng,
theo dừi lưu chuyển tiền tệ của cụng ty, bỏo cỏo cho giỏm đốc về tỡnh hỡnh kết
quả hoạt động kinh doanh của cụng ty. Kết hợp cựng với phũng Kế hoạch - Vật

tư trong cỏc chớnh sỏch về tiờu thụ sản phẩm để trỡnh giỏm đốc.
* Phũng kế hoạch : Giỳp giỏm đốc về cỏc mặt sau:
- Soạn thảo hợp đồng kinh tế
- Quản lý - thống kờ sản phẩm
- Kế hoạch giỏ thành - quản lý định mức vật tư
- Cấp phỏt vật tư, dụng cụ, thu hồi phế liệu
- Quản lý kho hàng
- Kế hoạch tớnh theo sản phẩm - tổ chức mạng lưới Marketing, tổ chức
bốc xếp vận chuyển nguyờn vật liệu, sản phẩm
- Xỏc nhận theo dừi cụng nợ khỏch hàng
* Phũng hành chớnh: Giỳp cho giỏm đốc cỏc mặt:
- Cụng tỏc hành chớnh quản trị
- Cụng tỏc đời sống
Túm lại : Bộ mỏy quản lý của Cụng ty gọn nhẹ, linh hoạt phự hợp với
tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Chức năng, nhiệm vụ rừ ràng giữa
cỏc phũng ban, mối quan hệ thống nhất, giỳp đỡ lẫn nhau, điều này gúp phần
khụng nhỏ giỳp cho Cụng ty thớch ứng nhanh được với thị trường.
(II) NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIấU
THỤ SẢN PHẨM CỦA CễNG TY.
1. Thị trương dầu nhớt hiện nay ở Việt Nam và những đặc điểm
chủ yếu:
Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước, đời sống của dõn cư
cũng được nõng lờn một mức đỏng kể, từ đú nhu đI lại của con người cú sự đũi
hỏi cao hơn. Vỡ thế một lượng phương tiện động cơ gia tăng một cỏch đỏng kể.
Do đú lượng dầu tiờu thụ cũng tăng .Thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Sản lượng tiờu thụ cỏc loại cỏc loại dầu ở Việt Nam (2000- 2003)
Năm 2000 2001 2002 2003
Số lượng tiờu thụ
(carton/năm)
90.698 120.172 198.987 209.698

Lượng dầu hàng năm ở Việt Nam do 2 nguồn cung cấp chủ yếu là nhập
ngoại và sản xuất trong nước .
• Trong nước chỉ cú petrolimex
• Thị trường dầu nhớt ngoại nhập với sự đa dạng về chủng loại, phong
phỳ về mẫu mó. Vớ dụ như sản phẩm( Emat - Thỏi Lan) , Total( CH
Phỏp) , Vistra, Mobil ( Mỹ), Castrol ( Anh ) ... Hàng ngoại tràn ngập
thị trường Việt Nam bằng con đường nhập khẩu là chủ yếu.
2. Đặc điểm về sản phẩm:
Do tớnh đặc thự của dầu nhớt là thường xuyờn phải thay theo định kỡ
nờn người tiờu dựng
(III) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ Ở CễNG TY TNHH ĐẤT VIỆT
1. Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo từng mặt hàng:
Cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm ở Cụng ty TNHH Đất Việt được giao cho
phũng kinh doanh đảm nhận. Hai mặt hàng chớnh của Cụng ty ldầu Total và
Racer. Trong mấy năm gần đõy, Cụng ty TNHH Đất Việt đó trỳ trọng đến vấn
đề quảng bỏ sản phẩm và vấn đề nhõn sự.. Nhờ vậy mà khối lượng tiờu thụ sản
phẩm tăng nhanh qua cỏc năm:
Bảng 5.1: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm chớnh của Cụng ty TNHH
Đất Việt (2000 - 2003)
Đơn vị tớnh: Tấn
Sản phẩm Năm 2001 Năm
2002
Năm 2003 So sỏnh
2002/2001
So sỏnh
2003/2002
DỖU CÁC LOẠI 3841,256 3961,76 4828 103,14% 121,87%
LOẠI TOTAL 635,52 706,66 1072 111,20% 151,70%
4T MCO SUPPER(0.7L) 1904,47 1675,56 1959 87,98% 116,92%
4T MCO SUPPER(0.8L) 1216,7 1369,06 1586 112,52% 115,85%

4T MCO SUPPER(1.0L) 52,236 22 43 42,12% 195,45%
SPECIAL 4T HIERF (0,8) 26,03 47,87 103 183,9% 215,17%
SPECIAL 4T HIERF (1.0L) 3,5 6,1 1 174,29% 16,39%
SPECIAL 2T HIERF
(0,8L)
- 7,68 3 - 39,06%
LOẠI RACER - 108,94 42 - 38,55%
PLC RACER 4T (0,7L) - 10,26 11 - 107,21%
PLC RACER 4T (0,8L) 2,8 7,63 8 272,5% 104,85%
PLC RACER 4T (1.0L) 606,01 849,94 914 140,25% 107,54%
PLC RACER S (0,7L) 91,02 66,18 54,34 72,71% 82,11%
PLC RACER S (0,8L) 462,27 656,55 689 142,03% 104,94%
PLC RACER S (1.0L) 20,87 37,03 65 177,43% 175,53%
PLC RACER (0,7L) 19,25 75,16 90 390,44% 119,74%
PLC RACER (0,8L) 12,6 15,02 15,66 119,21% 104,26%
PLC RACER (1.0L) 5539,63 6471,19 7168 116,82% 110,77%
PLC PLUS (0.7L) 2734,93 3049,9 3342 111,52% 109,58%
PLC PLUS (0.8L) 2804,7 3421,29 3826 121,98% 111,83%
PLC PLUS (1.0L) 1212,33 1127,22 1446 92,98% 128,28%
PLC KOMAT SHD (4L) 962,33 812,22 996 84,40% 122,63%
PLC PLUS(4L) 250 315 450 126% 142,86%
(Nguồn: Phũng kinh doanh)
Qua bảng số liệu trờn, nhỡn chung ta thấy số lượng sản phẩm thị trường
được tăng đều qua cỏc năm. Cụ thể:
* Khối lượng dầu tiờu thụ tăng dần. Năm 2002 sản lượng dầu tiờu thụ
tăng 3,14% so với năm 2001 và năm 2003 tăng 21,87% so với năm 2002. Do
Cụng ty chỳ trọng hơn đến chất lượng sản phẩm, bao bỡ, mẫu mó đẹp, đa dạng
chủng loại nờn kớch thớch tiờu thụ tăng lờn.
2. Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo khu vực thị trường.
Trong những năm gần đõy, mỗi năm đũi hỏi sự thớch ứng về sản phẩm

ngày càng tăng. Để hoà nhập với cơ chế thị trường sụi động và sự cạnh tranh
giữa cỏc đối thủ ngày càng gay gắt thỡ Cụng ty đó hỡnh thành mạng lưới tiờu
thụ rộng khắp với nhiều đại lý được giải đều khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Tuy
nhiờn, do tỡnh hỡnh thị trường miền Nam rất phức tạp, cũn là thị trường mới
đối với Cụng ty do vị trớ địa lý quỏ xa.
Bảng 3.2: tỡnh hỡnh tiờu thụ dầu theo từng khu vực thị trường
Đơn vị(triệu đồng)
STT
Doanh thu
tiờu
thụ năm
2001
Tỉ
trọng
(%)
Doanh thu
tiờu
thụ năm
2002
Tỉ
trọng
(%)
Doanh thu
tiờu
thụ năm
2003
Tỉ
trọng
(%)
1. Hà Nội 27.742,6 - 41.282,3 - 48.232,89 -

2. Khu vực miền
Bắc
31.618,63 100 44.197,674 100 53.072,709 100
Hoà Bỡnh (1 đại
lý)
679,71 2,15 1.977,411 4,47 2.540,3 4,79
Sơn La (3) 542,85 1,72 1.207,876 2,73 1.406,898 2,65
Lai Chõu (3) 295,16 0,93 685,609 1,55 1.543,739 2,91
Hà Tõy (3) 1.359,42 4,29 2.978,58 6,74 3.093,56 5,83
Vỹnh Phỳc (2) 1.058,46 3,35 1.678,221 3,80 1.594,832 3,00
Phỳ Thọ (3) 1.242,4 3,93 1.726,005 3,91 3.464,092 6,53
Tuyờn Quang (1) 1.155,5 3,65 1.626,006 3,68 1.792,3 3,38
Hà Giang (1) 208,16 0,66 410,615 0,93 412,347 0,78
Hà Bắc (3) 1.019,56 3,22 2.658,34 6,01 2.100,678 3,96
Hải Phũng (5) 2.943,6 9,31 5.163,778 11,68 5.805,000 10,94
Lạng Sơn (2) 747,68 2,36 1.236,578 2,80 1.445,00 2,72
Thỏi Nguyờn (2) 4.087,87 12,93 3.387,674 7,66 3.706,00 6,98
Nam Định (4) 4.626,11 14,63 3.300,744 7,47 4.800,00 9,04
Ninh Bỡnh (1) 1.359,25 4,30 2.671,806 6,05 2.293,598 4,32
Quảng Ninh (3) 2.721,25 8,61 3.527,686 7,98 4.190,00 7,89
Thỏi Bỡnh (3) 5.442,5 17,21 6.293,018 14,24 7.000,00 13,19
Yờn Bỏi (3) 108,75 0,34 762,811 1,73 2.519,365 4,75
Hải Dương (2) 1.908,6 6,04 2.448,153 5,54 2.770,00 5,22
Hưng Yờn (2) 209,8 0,66 456,763 1,03 595,00 0,11
3. Khu vực miền
Trung
13.857,58 100 17.390,18 100 20.781,296 100
Nghệ An (4) 5.569,3 40,19 7.608,548 43,75 9.000,00 43,31
Hà Tỹnh (3) 1.508,6 10,89 1.896,019 10,9 2.250,00 10,83
Quảng Bỡnh (1) 43,28 0,31 69,815 0,4 89,00 0,43

T.T Huế (1) 65,47 0,47 88,316 0,51 110,00 0,53
Thanh Hoỏ (4) 6.670,93 48,14 7.727,482 44,44 9.332,296 44,9
4. Khu vực miền
Nam
5.601,35 100 8.010,374 100 8.779,59 100
Đà Nẵng (1) 908,43 16,22 1.143,259 14,27 1.350,00 15,38
Đắc Lắc (2) 1.542,6 27,54 1.949,071 24,33 1.811,832 20,64
Gia Lai (1) 609,03 10,87 851,642 10,63 759,768 8,65
Lõm Đồng (1) 72,47 1,3 91,878 1,15 112,770 1,28
Khỏnh Hoà (2) 173,5 3,1 201,304 2,51 225,8 2,57
Phỳ Yờn (2) 186,42 3,33 199,220 2,49 243,2 2,77
TP HCM (3) 2.108,9 37,64 3.574,00 44.62 4.276,22 48.71
(Nguồn phũng kế hoạch vật tư)
Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy, mặc dự sản lượng tiờu thụ ở cỏc vựng đều
tăng lờn qua cỏc năm nhưng tỷ trọng sản lượng tiờu thụ ở cỏc vựng chờnh lệch
nhau tương đối lớn. Cụ thể:
Khu vực Hà Nội cú mức tiờu thụ tương đối lớn, đứng thứ hai sau khu vực miền
Bắc mặc dự với diện tớch rất là hẹp so với cỏc khu vực khỏc, chứng tỏ rằng Hà
Nội là một thị trường hiện tại và tiềm năng lớn của Cụng ty, lượng tiờu thụ năm
2001 tăng đỏng kể so với năm 2000 (4,8%). Dự kiến mức tiờu thụ năm 2002 là
48.232,89 triệu đồng tăng 16,84% so với năm 2001. Khu vực miền Bắc là thị
trường hấp dẫn của Cụng ty. Sản lượng thị trường luụn chiếm khoảng 40% so
với tổng sản lượng thị trường trờn cả nước, với sự năng động của đội ngũ
Marketing của Cụng ty, thị trường miền Bắc được khai thỏc triệt để, Cụng ty
mở rộng thị trường đến hầu hết cỏc tỉnh cả những tỡnh miền nỳi xa xụi như Sơn
La, Lai Chõu, Hà Giang, Tuyờn Quang. Từ đú lượng tiờu thụ khu vực miền Bắc
luụn tăng qua cỏc năm. Năm 2001 doanh thu tiờu thụ khu vực miền Bắc đạt
44197,674 triệu đồng (chiếm 39,88% so tổng doanh thu tiờu thụ trờn cả nước).
Dự kiến sang năm 2002 lượng tiờu thụ cũn tăng 20,08% so với năm 2001 (đạt
53,702 tỷ đồng). Riờng tỉnh Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định cú mức tiờu thụ

cao hơn cỏc tỉnh khỏc trong khu vực miền Bắc, 3 tỉnh này cú thị trường tiềm
năng rất lớn cần được khai thỏc triệt để và cú hiệu quả.
Bảng 6.2: Sơ đồ tỡnh hỡnh tiờu thụ theo KV thị trường.
44.197,674
41.282,3
31.618,63
277742,6
17.390,18
8010,374
5601,35
(Tớnh theo Doanh thu năm 2001 - 2002)
HN
MB
MT
HN
MB
MT
MN
MN
Năm
Doanh thu (triệu đồng)

×