Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU TỪ LIÊM-TULTRACO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.53 KB, 22 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
Thực trạng về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty cổ phần sản xuất
dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm-TULTRACO
I.Tóm lợc về tình hình chung của công ty.
1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Sau khi nớc ta hoàn toàn giải phóng, để vực dậy nền kinh tế sau chiến tranh,
Đảng và Nhà nớc ta đã đi theo con đờng phát triển nền kinh tế của Liên xô đã
đi.Trong các hình thức đó, có hình thức thành lập các hợp tác xã.Thành lập hợp
tác xã đó là lựa chọn đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta cho đến tận ngày nay.D-
ới sự kêu gọi và chỉ đạo của Đảng và Nhà nứơc ta, Đảng uỷ và uỷ ban nhân dân
huyện Từ Liêm đã quyết định thành lập hợp tác xã, tháng 1 năm 1980 thành lập
hợp tác xã mua ban huyện Từ Liêm.Do bớc đầu thành lập đang còn gặp vô số
khó khăn về kinh tế và môi trờng kinh doanh ở nớc ta lúc bấy giờ cha phát triển,
nên ban đầu chỉ dừng lại ở việc tự tổ chức kinh doanh và quản lý 25 cơ sở Hợp
tác xã mua bán. Cơ cấu tổ chức lúc bấy giờ nh sau:
+Phòng chủ nhiệm hợp tác xã
+ Phòng nghiệp vụ kinh doanh.
+ Phòng kế toán tài vụ
+ Phòng chỉ đạo Hợp tác xã mua bán.
+ Phòng tổ chức hành chính.
Sau một quá trình kinh doanh làm ăn có lãi và phát triển thì đến tháng 7 năm
1986 hợp tác xã mua bán tách một bộ phận kinh doanh ra thành lập: Công ty
kinh doanh tổng hợp nằm trong hợp tác xã mua bán huyện Từ Liêm.Nhng sau
đó để công ty đứng vững đợc trong thị trờng kinh doanh đã có nhiều biến
chuyển rõ rệt, đến tháng 9 năm 1992 sát nhập Hợp tác xã mua bán huyện Từ
Liêm và công ty kinh doanh Tổng hợp thành công ty sản xuất dịch vụ xuất nhập
khẩu Từ Liêm, công ty này là một doanh nghiệp nhà nứơc với các phòng kinh
doanh nh sau:
1
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
+Phòng kinh doanh 1: Kinh doanh hàng tiêu dùng.
+ Phòng kinh doanh 2: Kinh doanh hàng điện máy và xe máy.
+ Phòng kinh doanh 3: Kinh doanh hàng điện tử điện lạnh.
+ Phòng kinh doanh nội thơng: Kinh doanh tổng hợp.
Do sự chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, để bắt kịp đợc bớc đi
của nền kinh tế thế giới và một phần nữa là để giảm tải sự can thiệp của nhà n-
ớc vào nền kinh tế quốc nội, đến ngày 12 tháng 10 năm 1999 sau khi Đại hội
đồng cổ đông chuyển thành Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu
Từ Liêm- TULTRACO.
Sau một thời gian kinh doanh có lãi trớc đó, ngay sau khi thành lập Công ty
cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm- TULTRACO có số vốn điều
lệ của công ty là 4.251.000.000 đồng.Trong đó vốn nhà nớc là 828.500.000
đồng chiếm tỷ lệ 19,5%. Vốn của các cổ đông là cán bộ công nhân viên chức là
3.422.500.000 đồng chiếm tỷ lệ 80,5%.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập
khẩu Từ Liêm- TULTRACO.
2.1.Chức năng của công ty.
Do đây là Công ty xuất nhập khẩu nên đợc phép giao dịch với các đối tác
trong nớc và nớc ngoài trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phù
hợp với điều lệ công ty và luật pháp nớc cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp các loại vật t, thiết bị máy móc
phục vụ cho sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, thiết bị văn phòng
và những mặt hàng thiết yếu:
- Kinh doanh nội thơng tổng hợp.
- Lắp ráp đồ gia dụng, điện lạnh, điện tử.
- Đại lý bán hàng tổng hợp cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc .
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vật lý trị liệu, vũ trờng, khu vui chơi giải
trí( sân Tennis).
- Kinh doanh bất động sản.

2
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế để đầu t sản xuất kinh doanh.
- Mua bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán theo quy định của Nhà nớc
2.2. Nhiệm vụ của công ty.
- Sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề ghi trong giấy phép kinh
doanh.
- Bảo đảm quyền lợi, lợi ích của ngời lao động theo quy định của bộ luật lao
động.
- Bảo đảm chất lợng hàng hoá theo đúng quy định tiêu chuẩn
- Tuân theo chế độ hạch toán- kế toán thống kê, chế độ báo cáo chịu sự
thanh tra của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
- Thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác về tài chính theo quy định
của pháp luật.
- Chấp hành các quy định của nhà nớc về chế độ tuyển dụng, hợp đồng quản
lý và thù lao lao động.
- Tuân thủ các quy định bảo vệ môi trờng và các quy định về trật tự an toàn
xã hội.
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm thuộc sở hữu của
các cổ đông đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Công
ty cổ phần hoạt động theo quy định của Luật công ty do Quốc hội nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ tám thông qua ngày 22
tháng6 năm 1994.
Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Ngân
hàng.Có số vốn điều lệ và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản
nợ bằng số vốn đó. Hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty có tên gọi là: Công ty Cổ phần sản xuát dịch vụ xuất nhập

khẩu Từ Liêm.
3
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
Tên gọi giao dịch quốc tế của công ty là: TuLiem products Service Import
Joint Stock Company gọi tắt là TULTRACO Hà nội.
Trụ sở chính của công ty là: 97 đuờng 32A Cầu giấy Hà Nội.
Phạm vi hoạt động của công ty : Công ty TULTRACO hoạt động trên phạm
vi toàn lãnh thổ Việt Nam. Công ty có thể mở chi nhánh, văn phòng đại diện
trong và ngoài nớc theo quy định của Luật pháp nớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩaViệt Nam
Thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kể từ ngày đợc Nhà nớc
cấp giấy phép thành lập công ty là 40 năm.
Mô hình bộ máy tổ chức của công ty:

Trong hội đồng quản trị gồm 7 thành viên, trong đó chủ tịch hội đồng quản
trị và phó chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời là Giám đốc và Phó tổng giám
đốc. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền quyết nhân
danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
4
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B
Hội đồng Quản trị
phòng kinh doanh 11Các phòng kinh doanh :
1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
Ban giám đốc
Phòng kế toán Phòng kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính
Phòng Kinh Doanh 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội

đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Ban kiểm soát của công ty có 3 ngời.
Đảng bộ có bốn chi bộ tổ chức hành chính, chi bộ kế toán, chi bộ nghiệp
vụ kinh doanh và chi bộ kinh doanh nội thơng.
Công đoàn có 88 ngời trong tổng số cổ đông là 108 ngời.
Phòng tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm quản lý nhân lực trong công ty.
Phòng kế toán: Quản lý về mặt tài chính của công ty, phân bổ nguồn vốn.
Phòng kinh doanh gồm các phòng sau:
+ Phòng kinh doanh 1:Kinh doanh các thiết bị máy móc công việc
+ Phòng kinh doanh 2:Kinh doanh về các mặt hàng xe máy.
+ Phòng kinh daonh 3:Kinh doanh về các mặt hàng điện tử điện lạnh.
+ Phòng kinh doanh 4:Kinh doanh tổng hợp.
+ Phòng kinh doanh 5(Phòng A):Kinh doanh thuốc tân dợc.
+ Phòng kinh doanh 6(Phòng kinh doanh B):Kinh doanh thuốc tân dợc.
+ Phòng kinh doanh 7:Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.
+ Phòng kinh doanh 8:Kinh doanh ăn uống đặc sản(335 Cầu giấy).
+ Phòng kinh doanh 9:Kinh doanh bất động sản và sân tennis.
+ Phòng kinh doanh 10:Chuyên về kinh doanh sắt thép.
+ Phòng kinh doanh 11:Kinh doanh khách sạn Quế Hơng(97 Cầu Giấy).
Ngoài ra trong quý II năm 2003 thì phòng kinh doanh 10 đợc giao thêm
chức năng kinh doanh xăng dầu. Ngày 25 tháng 1 năm 2005 khai trơng siêu thị
TULTRACO. Để trở thành công ty có tài chính mạnh, công ty đang từng bớc
tăng cờng kinh doanh đa mặt hàng, từng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài
nớc.
4.Đặc điểm kinh doanh của công ty
4.1.Mặt hàng kinh doanh của công ty.
Là một công ty XNK rất nhiều mặt hàng nên phạm vi kinh doanh của
Công ty hiện nay mang tính tổng hợp , kinh doanh XNK tất cả các hàng hoá mà
5
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
nhà nớc Việt nam không cấm xuất khẩu, không cấm NK. Hiện nay công ty
đang kinh doanh những nhóm hàng chủ yếu sau:
- Da và sản phẩm da từ mọi nguồn nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo.
- Giầy, dép, thành phẩm và bán thành phẩm các loại từ mọi nguồn nguyên liệu
tự nhiên và nhân tạo.
- Quần áo và dụng cụ thể dục , thể thao.
- Các loại máy thu thanh, thu hình, cát sét, ghi âm, ghi hình, điều hoà nhiệt độ,
tủ lạnh, nồi đun nớc nóng, máy giăt, máy hút bụi...
-Các loại băng hình, băng ghi âm, băng nhựa , phim dùng trong điện ảnh,
nhiếp ảnh, phim kỹ thuật, X. quang,...
-Dụng cụ đồ chơi trẻ em bằng vải, gỗ và kim loại hợp kim.
-Dây và cáp các loại dùng cho thông tin liên lạc và phục vụ cho ngành điện
lực chiếu sáng.
-Các loại sứ gốm cách điện và dân dụng mỹ nghệ.
-Các loại sản phẩm thuỷ tinh cho công nghiệp, thí nghiệm, y tế và dân dụng.
-Các loại đồ dùng trong nhà ăn, khách sạn, gia đình.
-Hàng nông, lâm, thổ, hải sản.
Công ty XNK hoạt động kinh doanh theo sự ảnh hởng hết sức phức tạp
của môi trừơng bên ngoài, cụ thể là: môi trờng thiên nhiên của công ty là rất
thuận lợi. Công ty nằm ở vùng rất đông dân c và đặc biệt nơi đây đang từng bớc
xây dựng mạnh mẽ cơ sở hạ tầng và khu đô thị hiện đại, nên phù hợp với môi tr-
ờng kinh doanh thuận lợi cho công tác giao dịch nắm bắt thông tin. Nhờ sự hiện
đại hoá của kỹ thuật công nghệ, sự phát triển nhanh chóng của môi trờng công
nghệ mà Công ty có thể trang bị hiện đại cho cơ sở vật chất của mình, phục vụ
tốt hơn hoạt động kinh doanh.
Công ty hoạt động trong môi trờng kinh tế là hết sức sôi động, môi trờng
này tác động đến Công ty thông qua các chỉ tiêu vốn , nguồn lao động, các mức
giá, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh... Tuy nhiên có thể thấy một số thuận
6

Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
lợi nh nguồn lao động dồi dào, trình độ cao, khách hàng nhiều. Nhng cũng có
rất nhiều khó khăn nh : sự cạnh tranh, sự biến động của giá...
4.1.1.Về mặt hàng xuất khẩu
Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm là một trong
những nhà xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt
hàng nông sản, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, công ty đã thiết lập đợc mối quan
hệ với rất nhiều các quốc gia và rất nổi tiếng về các chủng loại mặt hàng, đa
dạng về hình thức và mẫu mã.
Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm đợc xem là
một trong những nhà xuất khẩu hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng
nông sản nh cà phê, hạt tiêu, cao su, gạo, lạc nhân .công ty luôn tự hào là đơn
vị đứng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu hạt tiêu và đứng thứ hai
trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê trên thị trờng thế giới.
Các mặt hàng xuất khẩu của công ty rất đa dạng về chủng loại, phong phú
về hình thức, chất lợng ngày càng đợc cải thiện, tiêu biểu là các mặt hàng tiêu
dùng, linh kiện xe máy, điện tử, thiết bị điện và vật t công nghiệp.
Hiện công ty đang thờng xuyên nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng qua
các nhà phân phối trong nớc của một số hãng nỗi tiếng nh: CocaCola, Unilever,
P&G, LG, Debon và SAMSUNG, TOSIBA .
Sự thay đổi về mặt hàng xuất khẩu theo hớng hàng nông sản giữ vị trí
ngày càng cao trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty qua số liệu thống
kê của công ty qua hai năm 2004-2005 ta sẽ thấy đợc điều đó.
7
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
Bảng số 1 : Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty.
Đơn vị : USD
Chỉ tiêu

Năm 2004 2005 So sánh
Số lợng
(tấn )
Tổng trị giá
Tỷ
trọng
(%)
Số lợng
(tấn )
Tổng
trị giá
Tỷ
trọng
(%)
Số lợng tỷ trọng
Cà phê 6.750 19.641.804 48,6 26.750 30.158.950 53,8 20.000 5,2
Hạt tiêu đen 2.378 18.528.329 33,5 4.568 21.897.852 35,7 2.190 2,2
Cao su 2.363 2.987.096 4,7 4.800 3.660.160 5,8 2.437 1,1
Lạc nhân 700 859..285 1,6 3.229 1.893.186 3 1.033.901 1,4
Hàng TCông _
MNghệ
978.980 1,7 689.319 1,3 -289.661 -0,4
Hàng khác 8.055.795 9.9 6.281.522 0,4 -1.774.273 -9,5
Tổng trị giá 51.051.289 100 64.580.989 100 1.005.406
(Nguồn : phòng tài chính kế toán cung cấp )
8
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý
Qua bảng tổng hợp của hai năm qua, mặt hàng nông sản vẫn là mặt hàng
chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Mặc hàng nông

sản chiếm tới 90% kim ngạch xuất khẩu, trong đó cà phê và hạt tiêu là hai mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu.
Nh thế chỉ qua một năm sản lợng cà phê xuất khẩu tăng lên đáng kể gấp 4
lần về sản lợng năm 2004 và doanh thu tăng gấp 1,5 lần, qua đó cho ta thấy tiềm
năng về khai thác mặt hàng này là rất có triển vọng trong những năm tới, trên thực
tế diện tích trồng cà phê đang đợc quy hoạch và cơ cấu lại ở một số nơi, trong khu
vực Tây Nguyên, Đắc Lắc với một số điều kiện thuận lợi về mặt điều kiện tự
nhiên, sản lợng cà phê ngày càng tăng mạnh, trong khi đó lợng cà phê tồn trữ ở
các nớc nhập khẩu ngày càng lớn, điều này khiến cho giá cà phê tiếp tục giảm
trong thời gian tới.
Đối với mặt hàng hạt tiêu đã tăng lên gấp 1,2 lần với doanh thu tăng, song
mặt hàng này vẫn đứng sau mặt hàng cà phê, nhng nó vẫn giữ một vai trò chủ đạo
trong tổng kim nghạch các mặt hàng xuất khẩu của công ty. Bên cạnh đó mặt
hàng cao su cung tăng lên đáng kể, điều này cho thấy tiềm năng để khai thác các
mặt hàng nông sản này la rất lớn trong những năm tới, do đó công ty phải có kế
hoạch thu mua và chế biến mang tầm chiến lợc.
Trong bảng số liệu trên, nổi bật lên vẫn là mặt hàng lạc nhân,
Năm 2005 lợng hàng xuất khẩu tăng gấp 4.6 lần năm 2004 Bên cạnh đó có
thể kể đến đó là mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nhìn chung mặt hàng này có chiều
hớng giảm qua các năm năm 2004 doanh thu từ mặt hàng này là 978980USU, nh-
ng sang năm 2005 doanh thu xuất khẩu chỉ đạt 689319USD,nhng xét trên góc độ
về lâu dài thì mặt hàng này đang ngày trở nên chiếm u thế trên thị trờng quốc tế
và một u thế hiện nay cho công ty đó là việc mở rộng và xây dựng mới các xí
nghiệp, công xởng sản xuất mặt hàng này càng nhiều, do đó công ty có thể tận
dụng triệt để lợi thế này để đa ra một kế hoạch thu mua hợp lý, nhằm phát huy
những điểm mạnh có sẵn mà không phải đầu t lợng vốn ban đầu, để đa dạng hóa
dần các chủng loại mặt hàng xuất khẩu.
9
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý

Mặc dù trong một môi trờng xuất nhập khẩu khó khăn chung nhng kim
ngạch xuất nhập khẩu của công ty vẫn tiếp tục tăng qua các năm, điều này cho
thấy sự cố gắng của công ty là rất lớn, qua đó cũng cho chúng ta thấy đợc vai trò
chủ đạo của một số mặt hàng chính nh cà phê và hạt điều, dù là những mặt hàng
chính, mặt hàng đóng vai trò chủ đạo, song công ty không nên tập trung quá nhiều
vào hai loại mặt hàng này lắm, bởi sự cạnh tranh gay gắt của của các đối thủ
trong và ngoài nớc làm cho lợng cung vợt quá cầu, cộng thêm sự bấp bênh về giá
đang là bài toán khó giải cho đầu ra của hai loại mặt hàng này, nhất là trong
những tháng đầu của năm 2005, giá của các mặt hàng này liên tục giảm, mà đặc
biệt là giá của mặt hàng cà phê đang giảm từng ngày từng giờ trên các thị trờng
lớn của công ty, mặc dù trong thời gian gần đây giá của mặt hàng này đang có tín
hiệu phục hồi trở lại, nhng với tình hình lợng hàng tồn trữ khá lớn trong dân c và
các nhà nhập khẩu, để chờ giá lên nh hiện nay, thì khả năng mức giá ổn định cho
mặt hàng này là rất khó.
Vì vậy ngoài hai mặt hàng chủ lực trên, công ty còn chú trọng đa dạng hoá mặt
hàng xuất khẩu để tránh đợc sự phụ thuộc vào các mặt hàng xuất khẩu chính khi
có sự biến động, nh là lạc nhân, cao su và một số mặt hàng thuỷ sản khác, nh tôm
đông lạnh, cá da trơn đang là thế mạnh của nớc ta.
4.1.2 Về mặt hàng nhập khẩu
a) Các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu trực tiếp của công ty
- Thực phẩm, gia vị, đồ hộp, đồ uống, bánh kẹo các loại
- Đồ gia dụng, đồ điện gia đình ( máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt,
máy hút bụi, bình tắm nớc nóng, bếp ga .), dụng cụ nhà bếp bằng sắt, thép,
Inox, nhựa, thuỷ tinh, phalê .
- Hoá mỹ phẩm, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, đồ dùng trẻ em ...của rất nhiều các
hãng nỗi tiếng trên thế giới.
- Hàng may mặc, quần áo, giầy dép, túi sách, tạp phẩm
b) Linh kiện hoặc thiết bị toàn bộ của ôtô, xe máy, điện tử , điện lạnh.
10
Nguyễn Anh Tài Lớp Quản Lý Kinh Tế 44B

×