Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT-NHẬT TRONG NHỮNG NĂM QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.02 KB, 39 trang )

Thực trạng quan hệ thơng mại Việt-
Nhật trong những năm qua
2.1 Các giai đoạn lịch sử phát triển quan hệ thơng mại-
kinh tế Việt-Nhật:
2.1.1 Sơ lợc về quan hệ thơng mại Việt-Nhật trớc năm 1973:
Quan hệ kinh tế thơng mại giữa Nhật Bản và Việt Nam đợc tiến hành từ nửa đầu
thế kỷ XVII dới hình thức trao đổi hàng hoá giữa thơng gia hai nớc tại các cảng
của Việt Nam và đợc vận chuyển trên các tàu buôn của Nhật. Những hàng hoá mà
hai bên trao đổi với nhau thờng là những sản phẩm quý hiếm của Việt Nam nh tơ
lụa, san hô, ngà voi, da hơu, Sang tới thời kỳ Việt Nam trở thành thuộc địa của
Pháp thì các thơng gia Nhật đã vào Việt Nam mua một khối lợng than rất lớn từ
mỏ Hòn Gai. Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật Bản đợc u đãi trong
quan hệ với Đông Dơng nên vào hai năm 1941 và 1942 kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang Nhật tăng mạnh từ 1.499,3 triệu Fr lên 2.338,8 triệu Fr chiếm tới
94,6% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Nhật. Các mặt hàng xuất khẩu
của Việt Nam lúc bấy giờ chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên nh cao su, quặng sắt,
than, thể hiện sự khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam của phát
xít Nhật. Từ năm 1945 đến năm 1954, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và
Nhật chỉ diễn ra ở các vùng bị Pháp chiếm đóng với kim ngạch không đáng kể so
với thời kỳ trớc đó. Từ năm 1955, do Việt Nam bị chia cắt làm hai miền nên hoạt
động thơng mại giữa hai nớc cũng bị tách thành hai phần riêng biệt và độc lập với
nhau. Ngay sau khi ký hiệp nghị Giơnevơ 1954, một số công ty thơng mại Nhật đã
bắt đầu buôn bán với Bắc Việt Nam mặc dù lúc đầu còn phải mua bán qua các
trung gian Tiệp hay Pháp.
1 1
Tháng 8 năm 1955, các công ty Nhật Bản thành lập Kinyokai (Câu lạc bộ ngày thứ
sáu) sau trở thành Hội mậu dịch Việt-Nhật. Tháng 5 năm 1956, những đại diện của
hội Kinyokai đã thành công trong việc ký kết nghị định th thơng mại không chính
thức lần đầu tiên tại Hà Nội. Vì Chính phủ Nhật cha cho phép buôn bán trực tiếp
nên phải trao đổi hàng hoá qua Hồng Kông. Tháng 3 năm 1958, Hiệp nghị th thứ
hai đợc ký kết cho phép buôn bán trực tiếp với miền Bắc Việt Nam. Đó là một bớc


tiến quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc theo chiều
hớng tích cực. Tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc có xu hớng tăng vào đầu
những năm 1960, nhng vào giữa những năm 1960, việc Mỹ ném bom Miền Bắc
làm gián đoạn hoạt động thơng mại giữa hai nớc làm giảm kim ngạch nhập khẩu
giữa hai nớc trong thời gian này. Trong khi hoạt động ngoại thơng giữa Miền Bắc
Việt Nam với Nhật Bản gặp nhiều khó khăn thì Miền Nam có nhiều thuận lợi hơn
do Mỹ kiểm soát thị trờng này.
Bảng 9, Buôn bán của Nhật với Bắc và Nam Việt Nam, 1960-1972
(đơn vị: nghìn USD)

m
Xuất
khẩu
Miền
Nam
Xuất
khẩu
Miền
Bắc
Tổng
số
Nhập
khẩu
Miền
Nam
Nhập
khẩu
Miền
Bắc
Tổn

g số
Cán
cân
Miền
Nam
Cán
cân
Miền
Bắc
Tổn
g số
19
60
19
61
19
62
19
63
19
64
19
65
19
66
19
67
61.490
65.714
60.066

33.297
34.077
36.656
138.08
6
174.58
6
198.96
3
223.15
6
146.07
3
5.950
4.587
3.353
4.317
3.371
3.853
5.649
1.816
2.444
7.259
5.020
3.746
3.048
67.44
0
70.30
1

63.41
9
37.61
4
37.44
8
40.50
9
143.7
35
176.4
02
4.757
2.849
3.932
6.036
6.743
6.542
5.386
4.576
2.719
3.309
4.554
4.190
13.839
10.196
12.696
12.954
10.254
9.842

11.456
9.650
6.685
6.107
6.015
11.586
2.539
7.627
14.9
53
15.5
45
16.8
86
16.2
90
17.9
98
15.0
36
11.2
61
8.82
6
56.733
62.865
56.134
27.261
27.334
30.114

132.70
0
170.01
0
196.24
4
219.87
4
141.51
9
-
4.246
-
8.109
-
9.601
-
5.937
-
6.471
-
7.603
-
4.001
-
4.869
52.
487
54.
756

46.
533
21.
324
20.
863
22.
511
128
.69
9
165
2 2
19
68
19
69
19
70
19
71
19
72
149.37
0
104.67
3
201.4
07
230.4

15
151.0
93
153.1
16
107.7
21
9.32
4
10.8
71
15.7
76
16.3
78
36.7
34
145.18
0
90.834
-
3.663
1.244
-
1.297
-
7.840
509
.14
1

192
.58
1
221
.09
1
140
.22
2
137
.34
0
91.
343
(Nguồn: Thống kê của Bộ Công nghiệp và Mậu dịch Quốc tế Nhật Bản)
Kể từ ngày 21 tháng 9 năm 1973, Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết Hiệp định
chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc. Hai năm sau, khi Việt Nam
giành đợc độc lập hoàn toàn, tháng 10 năm 1975, cả hai bên đã mở Đại sứ quán tại
thủ đô hai nớc. Hai bên đã tiến hành đàm phán giải quyết các vấn đề tồn đọng
trong đó có vấn đề Chính phủ Nhật Bản bồi thờng thiệt hại chiến tranh cho Việt
Nam dới danh nghĩa viện trợ không hoàn lại 13,5 tỷ JPY. Quan hệ kinh tế thơng
mại giữa hai nớc từ đây đợc mở sang một trang mới. Theo từng giai đoạn phát triển
của nền kinh tế Việt Nam, theo tôi quan hệ giữa hai nớc đợc chia làm 3 giai đoạn:
giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1975, từ 1976 đến năm 1986, và từ năm 1987 đến
nay.
2.1.2 Giai đoạn từ 1973-1975:
Đây là giai đoạn mở đầu chậm chạp, mặc dù hai nớc đã chính thức thiết lập quan
hệ ngoại giao song do thể chế chính trị của Việt Nam còn phức tạp, cùng một lúc
tồn tại hai Chính phủ đại diện cho hai thể chế chính trị khác nhau: Miền Bắc (Việt
3 3

Nam Dân chủ cộng hoà) và Miền Nam (Việt Nam cộng hoà). Vì thế, quan hệ th-
ơng mại với Việt Nam nói chung và Miền Bắc nói riêng chỉ phát triển ở mức nhất
định một phần do thể chế chính trị phức tạp, một phần do chịu áp lực của phía Mỹ.
Nhng so với hậu quả của sự kiện Mỹ phong toả, bao vây đờng không và đờng biển
vùng Vịnh Bắc Bộ năm 1972 thì thơng mại giữa hai nớc cũng có bớc phát triển
đáng kể, năm 1974 kim ngạch buôn bán hai chiều là 50 triệu USD và đến năm
1975 tăng gần 20 triệu USD trong khi năm 1972, kim ngạch hai chiều cha tới 6
triệu USD.
Bảng 10, Thơng mại Việt-Nhật (1972-1975):
(đơn vị nghìn USD)

m
KNXK KNNK KNXNK Cán cân
thơng
mại
Nghìn
USD
Tốc độ
tăng
(%)
Nghìn
USD
Tốc độ
tăng
(%)
Nghìn
USD
Tốc
độ
tăng

(%)
197
2
3.048 -18,6 2.539 -78,1 5.587 -64 509
197
3
4.429 45,3 7.627 300,4 12.056 215 -3.198
197
4
20.394 460,5 30.194 395,9 50.588 419,6 -9.800
197
5
42.937 210,5 26.697 -11,6 69.634 37,6 16.240
(Nguồn: Thống kê của Bộ Công nghiệp và Mậu dịch quốc tế).
4 4
Sự kiện Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với nhau đã
đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc, làm cho kim
ngạch xuất nhập khẩu tăng vọt từ 12,056 triệu USD (1973) lên 69,634 triệu USD
(1975) và từ chỗ Việt Nam thâm hụt cán cân thơng mại với Nhật Bản trở thành có
thặng d thơng mại với Nhật Bản.
Bảng 11, Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật 1973-1975
(đơn vị: nghìn USD)

m
Tổng
số
Lơng thực thực
phẩm
Nguyên liệu Nhiên
liệu

khoán
g
Hàng hoá đã
chế biến
Tổng
số
Sản
phẩm

Tổng
số
Gỗ
xẻ
Tổng
số
V
ải
19
73
19
74
19
75
7.627
30.19
4
26.69
7
782
482

2.153
0
0
1.589
1.383
1.607
996
0
301
0
4.966
27.042
22.473
495
1.061
1.075
23
0
51
4
46
4
(Nguồn: Tsuho Hakusho 1976).
Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ này là cao su, vải vóc và nhiên liệu
khoáng. Còn các mặt hàng khác nh cá vốn là món ăn rất đợc a chuộng ở Nhật thì ở
thời điểm này Nhật Bản mới bắt đầu mua của Việt Nam nhng với số lợng còn rất
ít. Điều đáng chú ý là ở thời kỳ này, các nhà t sản và tổ chức kinh doanh Miền
Nam đã trực tiếp tiến hành hoạt động xuất khẩu với các doanh nghiệp Nhật Bản.
2.1.3 Giai đoạn 1976-1986:
5 5

Giai đoạn này đợc đánh dấu bởi một sự kiện chính trị quan trọng của Việt Nam, đó
là Việt Nam đã trở thành một quốc gia thống nhất, không còn tình trạng đất nớc bị
chia cắt làm hai miền dới hai chế độ chính trị khác nhau. Đây là thời kỳ Việt Nam
khắc phục những hậu quả do chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó,
quan hệ giữa hai nớc đợc cải thiện tạo đà cho hoạt động ngoại thơng phát triển
mạnh. Sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, Việt Nam một mặt tiếp tục duy trì
hoạt động thơng mại với các nớc bạn hàng truyền thống nh Liên Xô, Đông Đức,..
một mặt xây dựng quan hệ buôn bán với các nớc t bản phát triển nh Nhật Bản,
Pháp, Thuỵ Điển,.. Kim ngạch thơng mại hai chiều của Việt Nam từ năm 1976 đã
tăng lên một cách đáng kể, đến năm 1986 Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ hai
của Việt Nam (sau Liên Xô cũ).
Cũng cần lu ý rằng trong thời kỳ này, Việt Nam chịu sự phong toả gay gắt của
chính sách cấm vận Mỹ, nhiều nớc t bản chịu tác động bởi áp lực chính trị từ phía
Mỹ rất rụt rè trong quan hệ với Việt Nam, trong khi đó, Nhật Bản lại là nớc có
nhiều thiện chí trong quan hệ với Việt Nam và còn là nớc cung cấp ODA vào loại
lớn nhất trong số các quốc gia t bán chủ nghĩa.
6 6
Bảng 12, Buôn bán của Nhật với Việt Nam 1976-1986:
(đơn vị: nghìn USD)
Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 198
2
1983 1984 1985 1986
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Cán cân
118.7
95
39.90

6
78.88
9
174.6
69
71.84
8
102.8
35
216.8
20
50.83
4
165.9
72
117.7
34
48.22
8
69.50
6
113.
090
48.6
27
64.4
63
109.
449
37.3

44
72.1
05
92.3
39
36.0
18
56.3
21
119.2
21
37.62
5
81.56
9
119.0
18
51.20
6
67.81
2
148.
836
65.0
27
83.8
09
189.1
87
82.92

3
106.2
64
(Nguồn: Tsuho Hakusho 1976).
7 7
Trong giai đoạn này hoạt động buôn bán giữa hai nớc cả về xuất khẩu lẫn nhập
khẩu đều tăng về quy mô giá trị. Năm 1978, Nhật Bản có cán cân thơng mại
cao nhất 165.972 nghìn USD, nhng từ năm 1979 đến năm 1982, sự gia tăng đó
không còn, thay vào đó là sự sụt giảm quy mô giá trị. Nguyên nhân cơ bản là
do tác động của các nớc t bản chủ nghĩa mà đứng đầu là Mỹ về thực trạng diễn
biến chính trị, quân sự phức tạp giữa Việt Nam và Trung Quốc, Campuchia.
Nhật Bản tuyên bố thực hiện lệnh cấm vận kinh tế chống Việt Nam và Bộ
Ngoại giao Nhật Bản cũng quyết định hoãn viện trợ cho Việt Nam cho đến khi
các vấn đề trên đợc giải quyết ổn thoả. Từ năm 1983 đến năm 1986, quan hệ th-
ơng mại Việt Nhật có xu hớng tích cực hơn mặc dù Nhật Bản vẫn cha khôi
phục viện trợ cho Việt Nam.
Biểu đồ 1: Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật 1976-1986
( đơn vị: nghìn USD)
(Nguồn: Thống kê của Bộ Tài Chính Nhật Bản).
Trong vòng 10 năm 76-86 tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật
tăng từ 118,795 triệu USD lên 189,187 triệu USD. Năm đạt kim ngạch nhập
khẩu cao nhất là năm 1978: 216,820 triệu USD, từ năm 1979 đến năm 1982,
kim ngạch nhập khẩu giảm do những nguyên nhân đã nêu trên và đến năm
1983 thì có xu hớng phục hồi. Một số mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam
từ Nhật trong thời kỳ này là: máy móc, hàng kim loại, sản phẩm hoá học,
Bảng 13, Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật trong
thời kỳ 1976-1986:

(đơn vị nghìn USD)
N

ă
m
L-
ơng
thự
c
Nh
iên
liệ
u
Vải Khoáng
sản không
phải kim
loại
Sản phẩm
công
nghiệp nhẹ
khác
Sản
phẩm
hoá
học
Hàng
kim
loại
Máy
móc
19
76
158

362
4.9
69
13.
455
1.238
6.201
10.085
9.442
14.06
7
26.30
9
44.38
6
8 8
19
77
19
78
19
79
19
80
19
81
19
82
19
83

19
84
19
85
19
86
484
1.4
59
2.3
50
3.5
00
6.3
95
1.4
07
3.4
56
654
547
3.2
31
4.3
49
2.5
93
6.6
50
5.6

06
6.3
93
7.3
65
4.6
11
2.2
89
2.0
44
13.
008
25.
500
13.
497
18.
538
13.
156
13.
831
19.
085
17.
855
17.
480
18.

989
4.342
5.018
1.047
1.526
1.662
2.258
2.556
2.064
2.246
8.790
4.633
10.228
7.769
3.685
8.685
7.511
10.165
15.382
32.65
6
38.66
9
18.48
5
20.71
3
17.42
3
24.83

8
25.78
1
22.65
5
29.25
9
23.88
9
54.09
2
82.32
4
23.81
1
9.324
13.16
8
5.153
12.80
4
11.94
9
12.69
8
16.69
9
53.05
0
51.61

2
47.63
5
41.30
9
45.90
9
25.28
2
39.32
7
46.30
2
72.03
0
108.7
66
(Nguồn: Thống kê của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản).
Bảng thống kê trên cho thấy Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản những mặt hàng
có hàm lợng chất xám cao nên giá trị cũng cao hơn nhiều so với những mặt
hàng mà Việt Nam xuất khẩu sang Nhật. Nếu nh những sản phẩm công nghiệp,
máy móc khoáng sản không phải kim loại từ trớc năm 1876 Việt Nam nhập
khẩu rất ít, nhng kể từ 1976 trở đi tăng nhanh chóng, đặc biệt là máy móc. Năm
1973, tổng trị giá máy móc nhập khẩu là 698 nghìn USD thì đến năm 1986 đạt
108,766 triệu USD, tăng 155,8 lần so với năm 1973 và 2,45 lần so với năm
1976.
Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ này thờng là nhiên liệu khoáng,
lơng thực thực phẩm,..
Bảng 14, Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật thời kỳ 1976-1986:
(đơn vị: nghìn USD)

9 9
N
ă
m
Tổng
số
Lơng thực thực
phẩm
Nguyên liệu Nhiên
liệu
khoán
g
Hàng hoá đã
chế biến
Th

kh
ác
Tổn
g số
Sản
phẩm

Tổn
g số
C
ơ

m
Ca

o
su
Tổn
g số
V
ải
19
76
19
77
19
78
19
79
19
80
19
81
19
82
19
83
19
84
19
85
19
86
26.69
7

39.90
6
71.83
4
50.84
8
48.22
8
48.62
7
37.34
4
36.01
8
37.65
2
51.20
6
65.02
7
9.85
6
20.5
76
15.4
87
14.8
93
11.7
51

12.5
21
20.6
79
21.9
78
28.1
23
36.2
41
53.8
21
7.286
17.19
1
13.90
0
13.22
7
10.36
9
11.40
6
19.46
0
21.34
3
27.20
2
35.25

0
51.53
2
1.56
1
2.31
6
5.29
8
6.96
8
4.06
9
3.87
6
5.16
4
7.04
3
9.60
8
12.8
80
15.3
91
0
0
0
1.
10

1
75
2
61
2
0
0
27
3
65

16
49
6
63
6
76
8
76
1
86
6
95
10
9
49
5
31
8
0

42
27.124
46.895
27.280
23.269
31.143
20.170
9.284
8.055
11.854
12.401
9.930
1.36
5
2.04
3
2.66
9
2.96
8
1.64
7
772
889
576
1.62
1
1.76
1
3.74

4
64
4
1.
32
0
1.
64
4
1.
04
2
49
2
15
2
67
28
56
6
82
1
2.
28
2
0
5
11
4
13

0
17
5
1
0
0
1.7
89
47
(Nguồn: Thống kê của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản)
Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc còn ở mức độ thấp. Buôn
bán giữa hai nớc tăng từ 158,701 triệu USD năm 1976 lên 276,654 triệu USD
sau đó giảm đi. Việt Nam xuất khẩu sang Nhật chủ yếu là các sản phẩm thô có
giá trị thấp trong khi nhập khẩu những hàng hoá có giá trị cao nên thâm hụt cán
10 10
cân thơng mại là không tránh khỏi. Điều này có thể giải thích do vấn đề
Campuchia, chính sách cấm vận của Mỹ và các tổ chức ngoại thơng của Việt
Nam còn thiếu kinh nghiệm, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu dẫn tới phát
sinh nhiều vấn đề nh: giao hàng không đúng chất lợng, không đúng thời gian,

2.1.4 Giai đoạn từ 1987 đến nay:
Đây là giai đoạn Việt Nam có nhiều đổi mới về chính trị, kinh tế, văn hoá-xã
hội. Kể từ tháng 12 năm 1986, Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, chuyển
từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết
của Nhà Nớc. Việt Nam luôn đợc sự ủng hộ của nhiều nớc trên thế giới và đã
gặt hái nhiều thành công trong thời kỳ này. Đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại th-
ơng, tính chung kế hoạch 5 năm 1991-1995 kim ngạch xuất khẩu đạt 16,5 tỷ
USD, vợt 10% so với kế hoạch đặt ra mặc dù năm 1991 có sự hụt hẫng do sự đổ
vỡ của các thị trờng truyền thống Liên Xô và Đông Âu cũ [11,158]. Quan hệ th-
ơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản bớc vào một giai đoạn mới và đặc trng là

sự tăng trởng vững chắc và ổn định. Khối lợng buôn bán tăng ổn định và Nhật
dần dần trở thành bạn hàng số một của Việt Nam thay thế vị trí của Liên Xô cũ
và Singapore. Tổng kim ngạch ngoại thơng của cả hai nớc tăng lên nhanh
chóng từ 366,6 triệu USD (1989) lên 509,3 triệu USD (1990) và năm 1991 tăng
tới 877,0 triệu USD. Đặc biệt năm 1992 là năm lần đầu tiên giá trị buôn bán
Việt-Nhật đạt trên 1 tỷ USD.
Biểu đồ 2:
(Đơn vị: triệu JPY)
(Nguồn: Thống kê của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản)
Kim ngạch hai chiều của hai nớc tăng từ năm 1991 đến 1997, năm 1991 thặng
d thơng mại của Việt Nam trong quan hệ với Nhật đạt gần 60 tỷ JPY, và đến
năm 1997 đạt trên 100 tỷ JPY. Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật
năm 1998, 1999 có phần giảm sút do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ khu vực. Nhng đến năm 2000, thơng mại Việt Nhật có xu hớng đợc
11 11
phục hồi, đạt 497,5 tỷ JPY, trong đó xuất khẩu tăng 27,6%, nhập khẩu tăng
15% so với năm 1999. Trong năm 2001, xuất khẩu tăng 11,3%, nhập khẩu tăng
ít hơn 1,7%. Nh vậy, thặng d thơng mại của Việt Nam với Nhật tăng cao năm
2001 và trong 8 tháng đầu năm 2002 thặng d thơng mại của Việt Nam đạt
29.059,322 triệu JPY trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt
194.839,084 triệu JPY, nhập khẩu đạt 165.779,762 triệu JPY.
Bảng 15, Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Nhật 1998-2001:
(Đơn vị: triệu JPY)
Mặt hàng Năm
1998 1999 2000 2001
Tổng kim ngạch nhập
khẩu
100,0%
173,802
100,0%

185,087
100,0%
212,870
100,0%
316,736
Thực phẩm
1,1%
1,989
0,9%
1,610
0,7%
1,555
0,6%
1,884
Sản phẩm dệt may
Sợi tổng hợp
12,4%
21,477
4,16
12,0%
22,157
4,772
11,8%
25,123
5,537
8,5%
26,812
6,222
Các sản phẩm hoá học
Hoá học hữu cơ

Nhựa
9,3%
16,169
3,764
6,098
9,4%
17,446
4,165
6,783
8,2%
17,543
3,436
7,112
5,5%
17,461
3,337
6,830
Các sản phẩm kim loại
Sắt và thép
Kim loại không phải là sắt
Các sản phẩm kim loại
11,0%
19,082
14,190
1,325
3,567
11,7%
21,602
13,965
2,360

5,277
11,5%
24,500
18,251
2,501
3,748
9,9%
31,230
23,623
2,853
4,754
Máy móc thiết bị
Máy động lực
Thiết bị văn phòng
Máy xử lý dữ liệu tự động
Máy gia công kim loại
Máy dùng cho xây dựng
Máy nóng lạnh
Máy ly tâm
Thiết bị chuyên chở
21,0%
36,458
4,374
393
304
2.137
5,165
2,521
2,225
4,097

23,7%
43,776
14,513
316
207
1,440
2,370
1,106
2,870
2,233
17,1%
36,402
8,458
273
152
2,496
3,967
930
1,702
1,498
13,6%
43,029
3,640
544
321
3,514
8,595
1,424
1,985
3,030

18,1% 20,7% 18,1% 16,4%
12 12
Sản phẩm điện tử
Động cơ điện
Thiết bị truyền hình
Máy phát thanh
Thiết bị truyền thông
Thiết bị điện tử bán dẫn
(IC)
31,494
1,942
388
123
4,858
12,762
12,357
38,271
4,007
126
87
1,498
18,934
18,207
38,500
4,451
67
20
2,313
13,429
12,706

51,953
3,004
49
23
1,836
25,187
24,367
Thiết bị vận tải
Ô tô
Phụ tùng ô tô
Xe máy
Tàu thuỷ
7,3%
12,636
3,138
257
3,541
486
5,0%
9,260
2,773
468
2,143
557
11,9%
25,230
4,932
1,485
2,241
846

5,7%
17,946
5,142
2,176
1,676
74
Thiết bị chính xác
Thiết bị quang học
Đồng hồ
1,5%
2,254
2,456
68
1,4%
2,595
2,465
130
1,4%
2,916
2,843
73
1,1%
3,423
3,363
60
Những mặt hàng khác
Giấy
Lốp cao su
Băng đĩa nhạc
18,1%

31,410
1,557
606
61
14,1%
26,078
1,390
479
80
18,8%
40,075
1,591
622
90
38,4%
121,737
2,126
465
139
(Nguồn: Japan exports and imports (Japan Tariff Association)).
Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản những hàng hoá có giá trị và hàm lợng chất
xám cao. Trong đó, mặt hàng có trị giá cao nhất là máy móc điện tử, chiếm tới
16,4% tổng trị giá nhập khẩu năm 2001. Tiếp theo là máy móc cơ khí, các sản
phẩm từ sắt thép, thiết bị vận tải chiếm 13,6% và 9,9%, 5,7% kim ngạch nhập
khẩu năm 2001.
Mặc dù, kim ngạch nhập khẩu tăng qua các năm và kim ngạch nhập khẩu của
những mặt hàng này có tăng nhng tỷ trọng của nó thì lại giảm qua những năm
gần đây. Chẳng hạn nh máy móc điện tử từ năm 1998 đến 2001 chiếm 18,1%
năm 1998 tăng 20,7% năm 1999, rồi giảm xuống 18,1% (2000) và 16,4%
(2001).

13 13
Nh vậy, tỷ trọng của các mặt hàng nhập khẩu truyền thống có xu hớng giảm,
thay vào đó là những mặt hàng khác nh giấy, lốp cao su,.. Điều đó cho thấy
Việt Nam ngày càng có nhu cầu nhập khẩu nhiều chủng loại hàng hoá của Nhật
Bản hơn, đồng thời vẫn tăng cờng nhập khẩu những mặt hàng điện tử, máy móc
vốn chiếm tỷ trọng cao trớc đây.
Bảng 16, Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật thời kỳ 1995-
2001:
(Đơn vị: triệu JPY, CIF Nhật Bản)
Mặt hàng Năm
1995 1999 2000 2001
Tổng kim ngạch xuất khẩu 100,0%
75.841
100,0%
223,022
100,0%
284,602
100,0%
316,736
Thực phẩm
Thịt
Các loại cá
Rau và hoa quả
Các loại nớc uống có cồn
23,5%
17.847
82
15.304
379
96

24,6%
54.737
56
46.780
1.417
272
20,9%
59.555
21
52.561
1.567
338
20,7%
65.592
13
57.690
2.212
400
14 14
Nguyên liệu
Gỗ
Kim loại ngoài sắt
1,9%
1.467
232
123
1,8%
4.099
509
1.008

1,7%
4.866
706
1.118
1,8%
5.756
805
1.550
Khoáng sản
Than đá
Dầu thô
35,0%
26.559
2.799
23.759
19,4%
43.323
5.903
37.420
22,6%
64.365
5.427
58.939
18,4%
58.344
5.810
52.534
Các sản phẩm hoá học
0,1%
58

1,1%
2.360
1,3%
3.673
1,8%
5.555
Sản phẩm dệt may
Quần áo các loại
29,8%
22.600
19.798
27,1%
60.391
51.491
26,0%
74.021
63.939
24,2%
76.607
65.439
Phi kim
0,2%
167
0,5%
1..287
0,5%
1.535
0,6%
1.774
Kim loại và các sản phẩm của nó

Sắt thép
0,1%
105
15
1,0%
2.328
903
1,2%
3..273
1.095
1,4%
4..276
1.431
Máy móc
Sản phẩm điện tử bán dẫn
Thiết bị quang học
0,6%
450
70
12
10,4%
23.155
62
1.843
13,3%
37.842
76
2.621
16,3%
51.498

132
3.375
Những mặt hàng khác
Sản phẩm gỗ
Nội thất
8,7%
6.589
1.020
1.897
14,0%
31.307
3.703
10.674
12,5%
35.471
4.383
11.592
14,9%
47.334
6.210
16.593
Nguồn: The Summary Report, Trade of Japan (Japan Tariff association).
Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật tăng trởng với tốc độ cao qua các năm, từ
năm 1995 đến năm 1999 tăng 294,06%, từ năm 1999 đến 2001 tăng 142,02%
và luôn đạt thặng d thơng mại trong quan hệ với Nhật Bản. Chúng ta nhập khẩu
từ Nhật những mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao và ngợc lại, xuất khẩu
sang Nhật những sản phẩm sơ chế, nguyên nhiên liệu là chủ yếu. Mặt hàng
thực phẩm hiện đang chiếm vị trí cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang
Nhật, trị giá tăng dần qua các năm 1995, 1999, 2000, 2001 là 17.847 triệu JPY,
54.773 triệu JPY, 59.555 triệu JPY và 65.592 triệu JPY. Ngoài ra, khoáng sản

và các sản phẩm dệt cũng có kim ngạch đáng kể chiếm 18,4% và 24,2% năm
2001 trong tổng trị giá xuất khẩu.
15 15

×