Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty TNHH Liên Kết Á Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.81 KB, 61 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Danh mục từ nước ngoài được viết tắt:
CHỮ VIẾT TẮT TỪ, CỤM TỪ ĐƯỢC
VIẾT TẮT
NGHĨA
Co.,Ltd Company Limited Công ty trách nhiệm hữu
hạn
ERP Enterprise Resource
Planning
Hoạch định tài nguyên
doanh nghiệp
L/C Letter of Credit Thanh toán tín dụng thư
USD United States Dollar Đô la Mỹ
VCCI Vietnam Chamber of
Commerce and Industry
Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam
Danh mục từ Việt Nam được viết tắt:
CHỮ VIẾT
TẮT
TỪ, CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT
TẮT
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CNTT Công nghệ thông tin
DN Doanh nghiệp
TCMN Thủ công mỹ nghệ
TMĐT Thương mại điện tử
TNHH Trách nhiệm hữu hạn


1
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty từ 2007-2011……10
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty………………………………13
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty………………………………………………….….9
Hình 2.1: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thời kỳ 2007-
2012……………………………………………………………………………………….12
2
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
Hình 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vào một số thị trường năm 2011..
…………………………………………………………………………………….………14
Hình 2.3: Trang quảng cáo của công ty trên ALIBABA.COM………………………..…26
Hình 2.4: Website quảng cáo của công ty…………………………………………...……27
Hình 2.5: Cách quản lý doanh nghiệp của Vtranet………………………………..………28
Hình 3.1: Tiến trình ứng dụng TMĐT……………………………………………….……40
Hình 3.2: Cách thức hoạt động, tổ chức đào tạo của VCCI……………………………….43
Hình 3.3:Cơ cấu tổ chức theo phương thức kinh doanh mới TMĐT……………….……..49
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời gian qua, thương mại điện tử ở nước ta đã có những bước phát triển đáng
kể. Tuy nhiên, trên bình diện chung, người tiêu dùng và doanh nghiệp vẫn chưa thấy
hết hiệu quả mà thương mại điện tử đem lại nên vẫn còn thiếu sự đầu tư để loại hình
kinh doanh này phát huy tối đa thế mạnh của mình.
Thương mại điện tử là lĩnh vực hoạt động kinh tế không còn xa lạ với nhiều
quốc gia, bởi những tính ưu việt của nó như ít tốn thời gian, công sức, tiền bạc cho
những giao dịch kinh tế, trong khi cách làm truyền thống khi giới thiệu sản phẩm là

phải chuyển hàng hóa sang tận nơi, những hàng mẫu này có thể mất hàng tháng mới
3
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
có thể đến được các thị trườngnày, dẫn đến chi phí cao và sản phẩm có thể giảm chất
lượng.
Do đó, việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh là một xu
thế tất yếu của thời đại, và Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng không nằm ngoài
xu hướng phát triển chung đó. Thực tế ở nước ta cũng cho thấy, không ít doanh
nghiệp áp dụng thương mại điện tử cũng như tham gia vào sàn giao dịch thương mại
điện tử đã mang lại những kết quả rất khả quan.
Công ty TNHH Liên Kết Á Đông đang là một trong những doanh nghiệp áp
dụng TMĐT vào việc sản xuất, xuất khẩu các mặt hang thủ công mỹ nghệ ra nước
ngoài. Việc sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) đã nâng cao thế mạnh của công ty
so với các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Nhận
thấy đây là điều rất quan trọng nên em chọn đề tài: “Thực trạng ứng dụng thương
mại điện tử trong kinh doanh Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty TNHH
Liên Kết Á Đông” làm chuyên đề thực tập cuối khóa của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng và nâng cao tính ứng dụng của TMĐT trong kinh doanh
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty TNHH Liên Kết Á Đông.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
• Công ty TNHH Liên kết Á Đông có quá trình hình thành,phát triển doanh nghiệp như
thế nào? Chức năng và cơ cấu của Công ty là như thế nào? Công ty TNHH Liên kết
Á Đông có những sản phẩm xuất khẩu nào xuất khẩu sang thị trường thế giới ?
• Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Liên
Kết Á Đông như thế nào?
• Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh xuất khẩu của công ty ra
sao?

4
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
• Giải pháp nâng cao ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu của
công ty ?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Liên Kết
Á Đông.
- Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: nghiên cứu số liệu và dẫn chiếu trong giai đoạn 2007 – 2011
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, mục lục, nội dung của bài
thực tập gồm 3 chương:
 Chương 1: Khái quát về công ty TNHH Liên Kết Á Đông
 Chương 2: Thực trạng ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của công ty TNHH Liên Kết Á Đông
 Chương 3: Giải pháp ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của công ty TNHH Liên Kết Á Đông
5
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH LIÊN KẾT Á ĐÔNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Quá trình hình thành của công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Liên kết Á Đông
- Tên giao dịch: Link Orient Co.Ltd
- Thương hiệu: LINKORIENT
- Trụ sở chính: Nhà 503A khu TT Vĩnh Phúc- phường Vĩnh Phúc- Ba Đình – Hà
Nội – Việt Nam

- Website:
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0102082796 đăng kí lần đầu tiên ngày
18/02/2006, do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
- Mục đích hoạt động của công ty là thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu
của mình để khai thác hiệu quả nguồn lực của đất nước để đẩy mạnh xuất nhập
khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty
Công ty được thành lập từ đầu năm 2006 với tư cách là một đơn vị chuyên
trách về xuất khẩu thủ công mỹ nghệ. Cho đến nay, công ty đã tồn tại được 6 đến 7
năm cùng theo bước với nền kinh tế Việt Nam. Đó là một quá trình phát triển đầy
6
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
gian nan và thử thách để khẳng định một thương hiệu bền vững, tên tuổi – thương
hiệu LINKORIENT.
Sau những ngày thành lập, công ty đã sớm ổn định được tổ chức và bước đầu
đã thực hiện được các chức năng và nhiệm vụ được giao, cụ thể là tổ chức sản xuất,
thu mua, đóng gói, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ. Ngoài thị trường
xuất khẩu chính lúc ấy là châu Âu, Úc ,công ty còn tiếp cận một số thị trường tư bản
khác như Nhật Bản, Hồng Kong, Singapo... Đến năm 2008, công ty bước đầu thành
công, sản phẩm đã được giới thiệu đến các nước và người tiêu dùng nước ngoài nhận
được sự quan tâm. Đây cũng là thời kỳ nhà nước, các cán bộ ngành quan tâm hơn đến
ngành thủ công mỹ nghệ. Nhiều chính sách, chủ trương, nghị quyết được ban hành để
trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Liên kết Á Đông
Chức năng của công ty được thể hiện qua lĩnh vực kinh doanh cơ bản của
công ty.
- Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ
để xuất khẩu và các mặt hàng khác được cho phép.

- Làm các dịch vụ thương mại: nhập khẩu tái xuất chuyển khẩu...
Nhiệm vụ của công ty được xây dựng trên phương diện quản lý để thực
hiện tốt các chức năng đã được ban giám đốc đặt ra
- Xây dựng và tổ chức thực hiện theo các chức năng của mình.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu của thị trường.
- Quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Liên kết Á Đông:
Giám đốc
Phó Giám đốc
Các bộ phận SX & kinh doanh
Các bộ phận quản lý
Phòng tổ chức hchinh
Phòng Nghiệp vụ 1
7
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
Phòng thị trường
Phòng kế toán
Phòng Nghiệp vụ 2
Phòng Nghiệp vụ 3
Phòng phát triển SP mới
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
8
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH
DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY TNHH
LIÊN KẾT Á ĐÔNG
2.1. THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG

MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu
Thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của
công ty, chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu vá có nhiều tiềm năng để phát
triển hơn nữa cùng với sự khởi sắc của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam núi chung.
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty từ
2007-2011
(Nguồn: Phòng tổng hợp của Công ty)
9
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
Qua bảng 2.1, ta thấy kim ngạch xuất khẩu của cụng ty từ 2007-2009 có
nhiều biến động. Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu của công ty là 345200 USD
tăng 60.56% so với kim ngạch xuất khẩu của năm 2007 là 215000 USD. Sở dĩ có
sự tăng trưởng như vậy là do công ty đó khắc phục được những khó khăn trong
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cụ thể như công ty đã chủ động về nguồn hàng
đảm bảo về số lượng chất lượng, thời gian giao hàng, hạ giá thành, đưa ra nhiều
mẫu mã mới do vậy đó làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Nhưng sang đến năm 2009, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của
công ty lại chỉ còn 289600 USD giảm 16.11% so với năm 2008. Nguyên nhân là
do cuối năm 2008 và sang cả năm 2009 do khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh
hưởng rất nhiều đến nền kinh tế thị trường của Việt Nam lam cho giá cả nguyên
vật liệu đầu vào tăng cao và một phần do người làm bỏ việc tại các cơ sở sản xuất
đã ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất của công ty. Ngoài ra, trong thời gian này
khách hàng của công ty chủ yếu là Mỹ, Tây Âu bước vào giai đoạn khó khăn nên
các đơn hàng vì thế cũng giảm sút so với các năm trước. Mặt khác do đặc điểm
của hàng thủ công mỹ nghệ là được sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ, sản xuất bằng
tay là chủ yếu nên các sản phẩm có chất lượng không đồng đều khó tiêu chuẩn
hoávà việc kiểm tra chất lượng cũng chưa được đề cao.
Nhưng chương trình kích thích kinh tế của Chính phủ đóng một vai trò

quan trọng khi kết hợp hỗ trợ chính sách tiền tệ và gói tài chính đã gia tăng nhu
cầu trong nước, thúc đẩy sự phục hồi trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và duy trì doanh số bán lẻ ở mức ổn định từ năm 2009 đã giúp công ty
TNHH Liên kết Á Đông nói riêng và các DN xuất khảu khác nói chung. Ngoài
ra để chủ động nguồn hàng xuất khẩu trong năm 2009, công ty đó quyết định
thành lập xưởng sản xuất đồ gốm mỹ nghệ cao cấp giúp cho công ty chủ động
hơn trong khâu sản xuất và giúp cho sản phẩm có sự chuẩn hóa. Chính vì điều đó,
kế hoạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty năm 2010 và 2011 mỗ
năm tăng trên 10% là 325000 USD và 368000 USD. Và dự kiến với đà tăng
10
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
trưởng như hiện nay của công ty thì trong năm 2012 này thì kim ngạch xuất khẩu
đạt khoảng 420000 USD.
Mức độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của công ty thời
kỳ 2007-2012 được minh hoạ rõ hơn qua biểu đồ sau:
Hình 2.1: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công
ty thời kỳ 2007-2012.
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp hàng năm của công ty)
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty
Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm yếu tố văn
hoá dân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng
ngày mà còn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần. Chính vì thế sự lựa
chọn của khách hàng đối với hàng thủ công mỹ nghệ thường rất kỹ lưỡng công
phu và thiên về đánh giá trên góc độ nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ của sản phẩm.
Nắm bắt được đặc điểm đó, từ khi bước vào sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ, công ty luôn khai thác tốt các nguồn hàng xuất khẩu trong
nước, để thu mua được những sản phẩm bền đẹp, phong phú về kiểu dáng, mẫu
mã.
Hàng thủ công mỹ nghệ của công ty tập trung vào những nhóm hàng sau

đây: Đồ gốm mỹ nghệ, các loại muc cao cấp, đồ gỗ mỹ nghệ, các hàng khác( mây
tre đan, vải lụa,. . .)
11
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp hàng năm của công ty)
Trong đó xuất khẩu đồ gốm mỹ nghệ và các loại mũ lễ nghi vượt trội hơn
so với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác của công ty. Trung bình mỗi năm tỷ
trọng nhóm đồ gốm mỹ nghệ trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ
là trên 50% có giá trị cao nhất là năm 2011 với 179.500 USD. Sau đó là chủng
hàng đặc thù: các loại mũ lễ nghi, trung bình mỗi năm đóng góp trên 32% doanh
thu xuất khẩu. Doanh thu đạt trên 130.000 USD năm 2010
Ngoài ra công ty đang có dự định phát triển hơn nũa các sản phẩm đồ gỗ
mỹ nghệ cao cấp, và trong năm 2011 đồ gỗ mỹ nghệ đã mang lại cho công ty
65.900 USD doanh thu. Ngoài 2 mặt hàng là đò gốm và mũ lễ nghi thì đồ gỗ cao
cấp là mặt mặt hàng xuất khâu rất được ưa chuộng trên thế giới. Vì vậy công ty
đã phối hợp sản xuất với một số xưởng gỗ tại làng Đồng Kỵ (xã Đồng Quang,
huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) để mở rộng sản xuất vào năm 2010. Và hiệu quả rỗ
rệt từ việc này là công ty đã đạt doanh thu rất cao.
Ngoài các mặt hàng trên, công ty còn xuất khẩu một số kiên hàng lụa tơ
tằm, các loại vải, và một số đồ dùng mây tre đan. . . Nhưng mấy mặt hàng này
công ty chưa có định hướng phát triển nên doanh thu từ các loại này chưa được
cao. Điều đáng chú ý là trong năm 2011 công ty đã xuất khẩu được một container
hàng mây tre đang sang thị trường Nam Phi. Điều này cũng rất hứa hẹn cho sự
phát triển của một mặt hàng nữa trong tương lai.
2.1.3.Thị trường xuất khẩu
12
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình

Trong những năm gần đây, hàng thủ công mỹ nghệ của công ty được xuất
đi 38 nước trờn thế giới. Công ty đó không ngừng củng cố và duy trì những thị
trường lớn như Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông Á, Trung Đông, ngoài ra bước đầu thâm
nhập vào thị trường Nam Mỹ, Úc, và một số quốc gia Bắc Phi. Kim ngạch xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty theo thị trường.
Hình 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vào một số thị
trường năm 2011
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp của công ty)
Qua hình trên ta thấy thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay của công ty là
thị trường Tây Âu và thị trường Băc Mỹ. Đây là thị trường rộng lớn, mặc dù
trong những năm vừa qua 2 thị trường này bị khủng hoảng kinh tế rất trầm trọng
gây khó khăn cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Và đây là thị
trường xuất khẩu lớn của công ty, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
vào thị trường này liên tục tăng. Đạt được thành công lớn này là do công ty đã
biết khai thác tốt nguồn hàng xuất khẩu với những mẫu mã sản phẩm mới, chất
lượng sản phẩm tốt và giá cả có sức cạnh tranh cao, phương thức bán lại phự hợp.
Thị trường Trung Đông, đối với Việt Nam núi chung và Liên kết Á Đông
núi riêng thì đây là thị trường tiềm năng và đầy triển vọng. Hiện nay các nước
Trung Đông là thị trường rộng lớn tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của
13
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
công ty như các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ, cỏc hàng mây tre đan, vải vóc . Kim
ngạch xuất khẩu vào thị trường này là gần 50000USD . Tuy đây là thị trường có
sức mua bình thường, nhưng thu nhập của người dan ở các nước này rất cao, trên
20000 USD/năm/người. công ty chỉ cần thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng
sản phẩm là có thê tăng them doanh thu từ thị trường triển vọng này.
Đông Á( Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) là thị trường nhập khẩu
hàng thủ cụng mỹ nghệ lớn thứ 3 của công ty đứng sau thị trường Tây Âu và Băc
Mỹ. Tuy không phải là khách hàng lớn nhất song đây là khách hàng lâu năm của

công ty. Có thể nói thị trường này là mảnh đất màu mỡ mà hàng thủ công mỹ
nghệ Việt Nam núi chung, hàng thủ công mỹ nghệ của công ty núi riêng có thế
mạnh khi thâm nhập thị trường này. Theo các chuyên gia Nhật Bản hiện nay
người tiêu dùng Nhật Bản rất ưa chuộng hàng thủ công mỹ nghệ và đồ lưu niệm
nhập khẩu tử Việt Nam, thậm chớ đó hình thành “mốt” mua hàng thủ công mỹ
nghệ của Việt Nam tại Nhật. Tuy nhiên ngoài Trung Quốc là bạn hàng rất lâu của
chúng ta thì Hàn quốc cũng nhập khẩu rất nhiều mặt hàng, xong họ vẫn chị nhập
đồ gốm của công ty. Còn Nhật bản, năm 2011 vừa qua họ gặp thảm họa kép sóng
thần, động đất nên thị trường này đã bị suy giảm rất mạnh. Hy vong trong tương
lai, cung với sự hồi phục kinh tế thì đây là một thị trường manh và công ty hướng
đến.
Trong những năm qua, công ty mới chỉ xuất khẩu một số hàng có giá trị
nhỏ sang một số nước trong khu vực Đông Nam Á. Nguyên nhân chính là do
các nước Đông Nam Á như Inđônexia, Thái lan, Singapore cũng là những nước
có hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống với nhiều mặt hàng đã được xuất khẩu
cạnh tranh với hàng Việt Nam trên thị trường thế giới. Tuy vậy khách hàng Đông
Nam Á vẫn ưa thích hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vì sự thanh nhã tinh
xảo của mặt hàng này. Mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của công ty xuất sang thị
trường này chủ yếu là đồ đô gốm mỹ nghệ với kim ngạch dưới 20.000 USD/năm.
Ngoài ra công ty còn xuất khẩu sang một số thị trường khác nhưng với số
lượng không đáng kể.
14
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
Qua sự phân tích trên có thể thấy, thị trường thủ công mỹ nghệ của công ty
phân bố rải rác khắp thế giới. Đây là lợi thế của công ty khi triển khai kế hoạch
mở rộng thị trường thông qua phương thức kinh doanh mới - TMĐT.
2.1.4. Những thuận lợi trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ
Hàng thủ cụng mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống:

Được coi là cái nôi về sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Châu Á, hàng
thủ công mỹ nghệ của Việt Nam từ xa xưa đó có mặt và được ưa chuộng trên thị
trường Thế giới. Hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ những nguyên liệu có sẵn
trong thiên nhiên. Dưới bàn tay khéo léo của người thợ thủ công, những nguyên
liệu trở thành những sản phẩm độc đáo mang đầy tính nghệ thuật thể hiện được
truyền thống bản sắc văn hoá của dân tộc. Mỗi dân tộc đều có một nền văn hoá
riêng và có cách thể hiện riêng qua hình thái, sắc thái của sản phẩm. Chính điều
này đó tạo nờn sự khác biệt giữa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được sản xuất
từ các quốc gia khác nhau. Hàng thủ công mỹ nghệ của ta không chỉ quý ở giá trị
sử dụng mà điều đặc biệt trong mỗi sản phẩm thể hiện một bề dày lịch sử lao
động học tập của dân tộc Việt Nam.
Những người nước ngoài sống và làm việc ở Việt Nam đều rất thích những
chiếc mặt nạ, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được bày bán ở phố Hàng Mã,
Hàng Gai. Sức lôi cuốn của các sản phẩm này lá ở chỗ được sản xuất thủ công và
từ những nguyên liệu tự nhiên là không tìm thấy ở các nước phát triển. Bởi vậy,
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam dù tinh xảo hay mộc mạc vẫn luôn
khẳng định được chỗ đứng trên thị trường Thế giới.
Thuận lợi từ phía Công ty:
Nguồn nhân lực cũng là một lợi thế lớn của Công ty TNHH Liên kết Á
Đông. Mặc dự chưa xây dựng được các chiến lược bán hàng và mặt hàng kinh
doanh ổn định, lâu dài nhưng luôn đưa ra được các quyết định đứng đắn, giải
quyết các khó khăn vướng mắc trong quỏ trình kinh doanh, hoàn thành tốt các chỉ
tiêu kế hoạch đề ra. Ban lãnh đạo Công ty cũng đã gắn kết được các bộ phận, các
15
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
nhân viên trong Công ty với nhau tạo nên khối thống nhất, đoàn kết cùng nhau
phấn đấu thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Thêm nữa, Công ty cũng có một thuận lợi là tạo dựng được một hệ thống
các mối quan hệ kinh tế rộng khắp với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Trong suốt thời gian hoạt động Công ty đó tạo dựng được uy tớn với bạn hàng, từ
đó sẽ nhận được những ưu tiên, ưu đãi trong công tác kinh doanh, tăng khả năng
tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường. Là một doanh nghiệp tư nhân xuất khâu có
uy tín với các đối tác nước ngoài lâu dài, công ty đã dành được những đôn hàng
từ các nước ở châu Âu, châu Mỹ, châu Phi. Ngoài ra công ty còn có nhũng thong
tin cần thiết để phát triển dưới sự giúp đỡ của của các đối tác, các cơ quan ban
ngành nhà nước.
Vốn và sự ổn định tài chính cũng là thuận lợi của Công ty. Với nguồn vốn
khoảng gần 20 tỷ đồng, mặc dù nguồn vốn không quá nhiều so với 1 Doanh
nghiệp nhưng tình hình tài chính khá lành mạnh ổn định tạo công ty có thuận lợi
trong việc đặt hàng, mua nguyên liệu để hoạt động kinh doanh.
2.1.5. Những khó khăn trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ của công ty
Khó khăn xuất phát từ đối thủ cạnh tranh.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá như hiện nay, dự kinh doanh trong
bất kỳ lĩnh vực nào, mỗi doanh nghiệp đều phải đương đầu với hàng loạt đối thủ
cạnh tranh do vậy mà thị phần, lợi nhuận luôn có nguy cơ bị chia sẻ. Là một
trong những công ty kinh doanh xuất khẩu tổng hợp các mặt hàng TCMN, đây là
một mặt hàng kinh doanh chủ lực của công ty, chính vì thế công ty luôn gặp phải
sự cạnh tranh rất lớn từ phía các doanh nghiệp chuyên sản xuất xuất khẩu hàng
TCMN trong và ngoài nước. Hiện tính riêng tại Hà nội có khoảng trên 400 doanh
nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đây là một bất lợi
lớn cho công ty bởi các công ty này có thể chủ động về mẫu mã nguồn hàng.
Trong đó, có một số ít doanh nghiệp tập trung vào sản xuất một loại hàng đặc thù
như: gốm sứ (làng gốm sứ Bát Tràng; công ty cổ phần Quang Minh); lụa tơ tằm
16
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
(công ty Tùng Thư, công ty AQ Silk); mây tre đan (công ty Barotex Việt
Nam).Đặc biệt có những doanh nghiệp còn tiến hành ứng dụng TMĐT trong

hoạt động kinh doanh như tham gia các trang wed quảng cáo, chợ điện tử. Điều
này làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của công ty trong những năm qua
không được ổn định, kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường chính của công
ty bị giảm sút .
Một khó khăn nữa xuất phát từ sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước xuất
khẩu hàng TCMN. Hiện nay, hàng TCMN của công ty Liên kết Á Đông nói
riêng và của Việt Nam nói chung đã tìm được vị trí của mình trên thị trường thế
giới song vẫn đang phải cạnh tranh khốc liệt với hàng TCMN của Trung Quốc,
Indonexia, Italy, Philipin. Đây là cuộc đấu tranh không dễ dàng cho hàng TCMN
của công ty cũng như của Việt Nam bởi hàng TCMN của các nước này có những
mặt ưu việt hơn hẳn hàng TCMN của ta về mẫu mã, về chất lượng,về giá
thành..Hơn nữa, một số mặt hàng xuất khẩu của ta như gốm sứ cũng là những
mặt hàng rất mạnh của họ và được thị trường thế giới rất ưa chuộng, chưa kể đó
cũng là những nước đi trước ta trong việc ứng dụng thương mại điện tử.
Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống con người ngày càng
được cải thiện người tiêu dựng mong muốn được thoả mãn nhu cầu mới ở cấp độ
cao hơn. Vì thế, nhu cầu tiêu dùng giữa các khu vực, giữa các quốc gia, các vùng
vốn rất đa dạng và khác biệt này càng biến đổi phong phú hơn. Ngoài ra, khoa
học kỹ thuật phát triển sẽ tạo ra vô vàn các sản phẩm mới, các sản phẩm có khả
năng thay thế có tính ưu việt hơn hẳn các loại sản phẩm hiện tại, có chi phí thấp
hơn. Do đó, công ty sẽ gặp phải nguy cơ bị thu hẹp khả năng tiêu thụ nếu không
theo kịp với sự phát triển của nhu cầu và sản xuất.
Sự mâu thuẫn giữa cung và cầu ngày càng lớn, cung vượt xa cầu. Xu
hướng dỡ bỏ rào cản thương mại giúp các doanh nghiệp gia nhập thị trường dễ
dàng hơn. Vì thế, số lượng đối thủ cạnh tranh sẽ tăng gấp nhiều lần, cạnh tranh
gay gắt tỉ suất lợi nhuận càng giảm. Khi đó, chỉ có những doanh nghiệp có tiềm
lực tài chính mạnh để đầu tư về công nghệ, có khả năng khai thác tốt điều kiện về
17
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình

môi trường mới có thể tồn tại được. Trong xu thế đó các doanh nghiệp nhỏ như
công ty phải kết hợp với nhau tạo sức mạnh tổng hợp hay chỉ có thể xâm nhập,
tìm kiếm các khoảng trống nhỏ trên thị trường.
Khó khăn về thị trường tiêu thụ
Ngoài ra công ty cũng gặp nhiều khó khăn trở ngại trên thị trường mà công
ty đang hướng tới. Thị trường các nươc Bắc Phi, nhu cầu nhập khẩu hàng của thị
trường này khá lớn nhưng họ đang gặp nhiều khó khăn trong khâu thanh toán tiền
hàng nên tình hình rất bấp bênh. Và thị trường Nam Mỹ là thị trường mới mở
của công ty nhưng cũng gặp nhiều khó khăn tương tự trong khâu thanh toán. Các
bạn hàng nước này thường không muốn thanh toán bằng L/C và chi phí rất cao,
tối thiểu là 5% giá trị hợp đồng nên thường thanh toán bằng điện chuyển tiền.
Ngược lại, các công ty Trung Quốc, Hàn Quốc thường cho họ trả chậm từ 60-90
ngày điều này cũng khiến cho công ty bỏ lỡ không it những cơ hội tại thị trường
này.
Khó khăn do hạn chế về nguồn lực của công ty
Mặt khác, với chiến lược đa dạng hoá mặt hàng, công ty có một danh mục
mặt hàng kinh doanh khá lớn điều này làm cho công ty không tránh khỏi sự phân
tán. Mỗi một bộ phận thường đảm nhận một số mặt hàng mà mỗi mặt hàng lại có
nhiều chủng loại khác nhau, thị trường ở các khu vực địa lý khác nhau có nhu cầu
rất khác biệt. Điều này dẫn đến:
- Các thông tin về thị trường chủ yếu do các thông tin báo chí, số ít do
nhân viên thuộc phòng tổng hợp của công ty thực hiện mới chỉ mang tích chất
chung chung, chưa nghiên cứu được cụ thể chi tiết đặc tính yêu cầu riêng của
từng loại khách hàng.
- Chi phí cho hoạt động xúc tiến quảng cáo phân bổ cho từng mặt hàng
cũng nhỏ dẫn đến các hoạt động này được tiến hành lẻ tẻ, không đồng đều và ít
có điều kiện tham dự các hội chợ chuyên ngành để tìm hiểu nhu cầu khách hàng
tốt hơn. Bởi vậy, kết quả đem lại từ hoạt động này cũng nhiều hạn chế.
18
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
- Nguồn lực hạn hẹp lại phân chia thành các phần nhỏ khiến cho chỉ thực
hiện được các hợp đồng với số lượng vừa và nhỏ, hoặc không có khả năng mở
rộng thị trường.
- Nguồn hàng của công ty đó là những cơ sở sản xuất tư nhân quy mô nhỏ
không có lợi thế cạnh tranh theo quy mô. Khi có đơn đặt hàng lớn công ty phải
đặt hàng từ nhiều cơ sở khác nhau dẫn đến không đảm bảo chất lượng, thời gian
cũng như mẫu mã đã giới thiệu với bạn hàng làm giảm uy tín của công ty.
Ngoài ra Nhà nước cũng đã có nhiều chủ trương khuyến khích, hỗ trợ để
đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Đã có nhiều thông tư, chỉ thị, quyết
định hướng dẫn thi hành nhưng khâu triển khai ở các cấp địa phương còn nhiều
vướng mắc,thủ tục rườm rà gây khó khăn, trở ngại cho quá trình phát triển sản
xuất, thu gom và xuất khẩu.
2.2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TMĐT VÀO KINH DOANH XUẤT
KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY
2.2.1. Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT vào kinh doanh xuất khẩu
hàng thủ cụng mỹ nghệ của công ty
Xuất phát từ những khó khăn trong việc kinh doanh xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ do tính chất đặc thù của ngành hàng là một ngành hàng truyền
thống có từ lâu đời thì khó khăn lớn nhất không phải nằm ở vấn đề sản xuất mà
lại lại là yếu tố thông tin. Chúng ta có sản phẩm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ của
công ty có giá trị văn hoá thẩm mỹ, giá trị sử dụng cao và rất được ưa chuộng,
tiềm năng của ngành hàng rất lớn, phát huy đúng lợi thế của đất nước. Nhưng sự
chậm trễ trong việc tiếp cận với công nghệ thông tin hiện đại đã hạn chế rất nhiều
sự phát triển của ngành hàng này.
Những khó khăn trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đó
cho thấy vai trò kém hiệu quả của thương mại truyền thống đối với sự phát triển
của ngành hàng này. Hiện nay,một khối lượng rất lớn hàng hóa của Thế giới được
mua bán thông qua mạng Internet bởi đây là một môi trường để tiến hành giao
19

SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
dịch vô cùng thuận lợi, đơn giản ít tốn kém chi phí giao dịch, cũng như rất nhiều
lợi ích mà TMĐT đã đem lại.
2.2.2.Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty
2.2.2.1. Về nội dung ứng dụng
Việc ứng dụng thương mại điện tử ở mức độ nào phụ thuộc vào loại hình
kinh doanh và mục tiêu mà công ty muốn đạt tới. Tuy nhiên mục tiêu muốn đạt
tới của công ty luôn bị giới hạn bởi hạ tâng của sự phát triển TMĐT ở mỗi lĩnh
vực, mỗi quốc gia. Do vậy, công ty muốn đặt mục tiêu cho mình trong việc ứng
dụng thương mại điện tủ vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu phải dựa trên nền
tảng cơ bản của sự phát triển.
Mới bắt đầu ứng dụng TMĐT từ năm 2008, thì công ty mới chỉ ứng dụng
TMĐT ở mức độ ban đầu đó là sử dụng thư điện tử (email) để thực hiện các giao
dịch như:
- Trao đổi thông tin với khách hàng (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước) về các vấn đề như đặt hàng, thông báo về giá cả các loại hàng
hoá,…
- Gửi các thụng tin về công ty cho các đối tác có liên quan hoặc khách
hàng mới (ví dụ như thông tin về địa chỉ, loại hình kinh doanh, mặt hàng kinh
doanh, nhu cầu của doanh nghiệp..)
Thực tế cho thấy, lợi ích sử dụng email là rất nhanh, rất rẻ và hết sức thuận
tiện. Nhân viên của công ty thay vì soạn thảo văn bản ra giấy, mua phong bì dán
tem rồi đem bỏ tại bưu điện và chờ đợi, thì nay chỉ cần chọn địa chỉ và gửi
(send). Công đoạn này chỉ mất vài phút và chi phí không đáng kể (chỉ bằng 7%
thời gian giao dịch qua fax, bằng 0,05% thời gian giao dịch qua bưu điện và chi
phí chỉ bằng 5% chi phí giao dịch qua fax).
Ngoài việc sử dụng email để thực hiện các giao dịch thương mại thì công
ty đã sử dụng Internet rất nhiều để tìm kiếm thông tin bằng các cụng cụ tìm kiếm

phổ biến như:
20
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
- Google.com - Alibaba.com
- Sonic.com - Yahoo.com
Việc thành lập một bộ phận phát triển thông tin cũng là một minh chứng
cho vấn đề này. Qua Internet công ty đã khai thác được thông tin về thị trường,
đối thủ cạnh tranh, tin tức về các ngành nghề có liên quan đến hoạt động của
công ty. Đồng thời cụng ty cũng đã tìm kiếm được các cơ hội kinh doanh với đối
tác trong và ngoài nước. Hiện công ty đã có một số địa chỉ Internet rất hữu ích và
công ty thường xuyên truy cập vào đó để tìm kiếm thông tin. Với lượng thông tin
“khổng lồ”, “phong phú”,với việc đơn giản và dễ dàng download thông tin từ
Website về máy tính của mình đã làm cho công ty nhận thức được lợi ích rất lớn
của việc sử dụng Internet và trên hết là lợi ích của TMĐT.
Qua quá trình ứng dụng công ty cũng đã xây dựng được một số địa chỉ
email đáng tin cậy, ngoài địa chỉ email chung của công ty, mỗi một bộ phân, cá
nhân của công ty đều có địa chỉ email riêng tạo thuận tiện cho việc giao dịch. Ví
dụ như:
Địa chỉ email của công ty:
Bộ phận 1:
Bộ phận 2:
Điều này tạo cho mỗi bộ phận có điều kiện trực tiếp theo dõi những thương
vụ kinh doanh của mình.
Bên cạnh đó công ty cũng đó xây dựng cho mình một bộ sưu tập các địa
chỉ các trang web để có thể tìm kiếm thông tin như:
: website của bộ thương mại, chuyên cung cấp các
thông tin về chính sách thương mại; thị trường trong và ngoài nước; các hoạt
động xúc tiến thương mại..
: website hỗ trợ doanh nghiệpViệt Nam,

chuyên cung cấp thông tin kinh tế, các vấn đề liên quan đến thị trường xuất nhập
khẩu; các vấn đề về tài chính doanh nghiệp; hoạt động Marketing; cách thức tổ
chức doanh nghiệp ..
21
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
: webiste về thương mại điện tử, chuyên cung
cấp các thông tin cơ bản về TMĐT; đao luật mẫu về TMĐT (UNCITRAL), tình
hình hoạt động trên thế giới..
: website chuyên cung cấp thông tin về thị trường
các nước Châu Âu…
Nhưng hiện nay, công ty đã và đang ứng dụng ở mức độ đó là xây dựng
Website cho chính công ty. Đây đã là mục tiêu mà công ty đã bắt đầu tiến hành
ngay trong trong năm 2009. Việc xây dựng và quản lý Website được giao cho bộ
phận Maketing cùng với sự gúp đỡ của một số bộ phận khác. Tuy nhiên do đội
ngũ cán bộ chưa được đào tạo có hệ thống về TMĐT nên việc xây dựng và quản
lý Wedsite mới đầu còn gập khá nghiều khó khăn.
2.2.2.2. Thực trạng về khả năng ứng dụng
Khả năng ứng dụng TMĐT đó là khả năng nội tại của doanh nghiệp (khả
năng về tài chính, khả năng về nhân lực, về cơ sở hạ tầng công nghệ mạng).
Về chi phí: Với mục tiêu xây dựng Website, chuẩn bị cho kinh doanh qua
mạng. Ban lãnh đạo công ty đã có kế hoạch chi tiết từ cuối năm 2008 cho việc
ứng dụng TMĐT trong quỏ trình kinh doanh của Cụng ty. Mặc dù chi phí đầu tư
xây dựng hệ thống thu thập xử lý thông tin, xây dựng Website và cập nhật thông
tin vào Website có thể cao hơn so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Song công ty luôn xác định đây là mục tiêu phát triển lâu dài của công ty. Hơn
thế hàng năm công ty đều có trích từ lợi nhuận một phần nhất định để đầu tư xây
dựng cơ bản. Vì thế chi phí là trở ngại dễ dàng vượt qua, chi phí cụ thể như sau:
- Chi phí xây dựng Website : 4,5 triệu đến 7,5 triệu tùy thuộc vào tính năng
mà trang Web đòi hỏi.

- 210,000 đồng /1 năm hosting
- 720,000 đồng/6 tháng dormain cho gói DN1
Tổng cộng: 930,000 đồng + 93,000 VAT = 1,023,000 đồng
22
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình
Thời gian ứng dụng: Để đạt được giải pháp toàn diện hơn nữa vể TMĐT
cần phải cú một khoảng thời gian dài. Đây cũng là trở ngại dễ dàng vượt qua bởi
công ty đã xác định được rõ vấn đề.
Về nguồn nhân lực của cụng ty: Hiện công ty có 36 CBCNV trong đó trình
độ ĐH, trên ĐH chiếm 40% tuy nhiên hầu hết những những nhân viên này đều
tốt nghiệp từ cỏc trường ĐH, CĐ thuộc khối kinh tế. Về TMĐT là phương thức
đòi hỏi người sử dụng và quản lý nó phải có một kiến thức toàn diện và chuyên
sâu về các lĩnh vực sau: quản trị kinh doanh, CNTT, tài chính ngân hàng và ngoại
ngữ….Do đó trong thời gian đầu, công ty gặp rất nhiều khó khăn về việc quản lý
và năng cấp Wedsite của công ty.
Về nhân lực ngoài doanh nghiệp: đây là đội ngũ chuyên gia tư vấn thiết kế
hệ thống thu thập và xử lý thông tin, xây dựng website. Thực tế, đây là trở ngại
mà công ty cú thể vượt qua bởi khi có nhu cầu công ty có thể ký hợp đồng thuê
các công ty chuyên về CNTT như CÔNG TY CỔ PHẦN GNET - GNET JSC.
Sản phẩm sẵn có: với sự phong phú đa dạng về mặt hàng kinh doanh. Đây
là trở ngại dễ dàng vượt qua của công ty. Công ty đó xây dựng được hơn 90 thông
tin giới thiệu về công ty, các sản phẩm mặt hàng kinh doanh rất phong phú, đẹp
mắt.
Ngoài ra cùng với việc thành lập Wedsite riêng thì công ty đã đưa hình ảnh
công ty ra ngoài thế giới để các đối tác biết nhiều hơn về công ty, đó là việc công
ty liên kết với ALIBABA.COM để quảng bá hình ảnh cũng như thu nhút đơn
23
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình

hàng về mình, chi phí mỗi năm cho việc này khoảng 2000 USD.
Hình 2.3: Trang quảng cáo của công ty trên ALIBABA.COM
(Nguồn: Website www.alibaba.com)
Ngoài ra năm 2009 công ty đã băt đầu sử dụng Web chính thức của công ty
www.linkorient.com . Trang Wed được công ty GNET thiết kế theo yêu cầu của
công ty để mang lại cái nhìn tốt nhất khi khách hàng click chuột vào wedsite của
công ty.
24
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình

Hình 2.4: Website quảng cáo của công ty
(Nguồn: Website www.linkorient.com)
Website WWW.LINKORIENT.COM khi chúng ta truy cập thì đầu tiên sẽ
là Homepage, page này sẽ giới thiệ sơ qua về các dòng sản phẩm chính của công
ty. Wedsite mang lại cho người xem cảm giác sang trạng, thanh nhã, ko nhức mắt
như một số wedsite như hiện nay.
25
SV: Nguyễn Hùng Tú Lớp:Kinh tế Quốc tế 50B

×