Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỈNH TRONG HAI NĂM 1998-1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.93 KB, 7 trang )

Thực trạng lao động việc làm của tỉnh trong
hai năm 1998-1999
I- Thực trạng về dân số, lao động và việc làm .
Theo số liệu điều tra lao động việc làm ngày 1/07/1998 của liên ngành Lao
động thơng binh xã hội - Cục thống kê và số liệu tổng điếu tra dân số và nhà ở
ngày 1/04/1999 của BCĐ tổng điều tra dân số và nha ở Tỉnh Thái Bình nh sau.
1.1. Số lợng dân số và lao động.
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính
1998 01/04/1999
1 Dân số Ngời 1.770.500 1.785.600
2 Nguồn lao động ( Số ngời từ
15 tuổi trở lên )
-Tỷ lệ so với dân số
Ngời
%
1.291.182
72,92
1.307.616
73,23
3 Lao động trong độ tuổi .
- Tỷ lệ so với dân số
Ngời
%
1.028.689
58
1.035.648
58

Nh vậy nguồn lao động xã hội chiếm tỷ lệ cao so với dân số ( 73,23% ) ,
trong đó , lao động trong độ tuổi chiếm 58%, đây là yếu tố cơ bản để phát triển,


đồng thời cũng là sức ép lớn về việc làm.
1.2. Về chất lợng lao động.
+ Trình độ văn hoá: Trong tỉnh số ngời từ 15 tuổi trở lên có:
- 26% Tốt nghiệp phổ thông trung học.
- 50% Tốt nghiệp PTCS .
- 15,5% tốt nghiệp tiểu học.
- 8,5% Cha tốt nghiệp tiểu học và cha biết chữ .
+ Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Số ngời từ 15 tuổi trở lên có:
- 81,5% là lao động phổ thông, cha qua đào tạo .
- 9,5% công nhân kỹ thuật và nhấn viên nghiệp vụ
- 5% trung cấp
- 4% cao đẳng, đại học và trên đại học
Nh vậy nguồn lao động của tỉnh có trình độ văn hoá khá cao, nhng số ngời
không có chuyên môn kỹ thuật cũng chiếm tỷ lệ cao (81,5%).Lực lợng CNKT và
nhân viên nghiệp vụ rất thấp (9,5%). Số ngời có trình độ trung cấp trở lên chiếm
9%, nhng chủ yếu tập trung vào các ngành Giáo dục, Công nghiệp, Y tế và các cơ
quan hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể. Từ đó phản ánh cơ cấu đào tạo giữa
lao động đợc đào tạovới lao động cha qua đào tạo, giữa lao động có trình độ trung
cấp trở lên với CNKT và nhân viên nghiệp vụ còn rất bất hợp lý, đặc biệt là CNKT
có tay nghề cao thiếu nghiêm trọng nên lực lợng lao động cha trở thành động lực
thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá
1.3. Về phân bố lao động.
a) Phân bố lao động theo địa giới hành chính (1999).
Stt Đơn vị ĐV tính Dân số Lao động
% so với
dân số
1 Thị xã Thái Bình Ngời 130.345 78.270 60,0
2 Huyện Hng Hà Ngời 243.989 140.537 57,6
3 Huyện Quỳnh Phụ 239.490 137.949 57,3

4 Huyện Đông Hng 247.981 142.837 57,6
5 Huyện Thái Thuỵ 260.024 150.553 57,9
6 Huyện Tiền Hải 203.919 118.069 57,9
7 Huyện Kiến Xơng 235.661 136.212 57,8
8 Huyện Vũ Th 224.191 131.224 58,0
Tổng 1.785.600 1.035.648 58,0
b) Phân bố lao động theo nhóm ngành kinh tế xã hội>
Tổng số Nông -
lâm ng
Công
nghiệp
và xây
dựng
Thơng mại
và dịch vụ
Quản lý Nhà
nớc + SN
Đảng, Đoàn
thể
1.041.654 ngời hoạt động
kinh tế
797.511 163.539 53.124 27.480
100% 76,57% 15,7% 5,1% 2,63%
Cơ cấu kinh tế ( GDP)
100%
57,37% 12,63% 30% -
c) Phân bố lao động theo khu vực kinh tế( năm 1999).
- Tổng số: 1.041.654 ngời, trong đó:
- Quốc doanh : 46.208ngời chiếm 4%.
- Ngoài quốc doanh: 995.266 ngời chiếm 95,9%

- Có vốn đầu t nớc ngoài : 180 ngời chiếm 0,1%
Việc phân bố lao động giữa các ngành, các vùng, các khu vực kinh tế phản
ánh lực lợng lao động đợc tập trung chủ yếu ở khu vực trong nông thôn nông
nghiệp. Lao đọng khu vực thành thị, ngành công nghiệp, xây dựng và thơng mại
dịch vụ chc pháp triển. Tổng sản phẩm GDP do ngành nông lâm ng nghiệp chiếm
tỉ trọng lớn 57,37%, ngành công nghiệp xây dựng 12,63% và thơng mại dịch vụ
30% đã phản ánh sự phát triển kinh tế còn lạc hậu và mang nặng tính tự cung, tự
cấp cao, cha tơng xứng với tiềm năng cũng nh yêu cầu phát triển xã hội của tỉnh .
1.4. Thực trạng lao động việc làm của tỉnh năm 1999
Theo kết quả điều tra lao động việc làm tháng 7/1999, thực trạng lao động
của tỉnh nh sau:
Chỉ tiêu Đơn vị Khu vực
thành thị
Khu vực
nông thôn
Chung cho
cả tỉnh
Tổng số ngời hoạt
động kinh tế
Ngời 58.235 983.419 1.041.654
1-Số ngời có việc
làm.
-Đủ việc làm
Tỷ lệ so với ngời có
việc làm
-Thiếu việc làm
-Tỷ lệ so với ngời
có việc làm
Ngời
Ngời

%
Ngời
%
53.173
45.296
85%
7.904
15,9%
964.617
773.744
80,21%
190.872
19,79%
1.017.790
819.013
80,5%
198777
19,5%
2) Số ngời không có
việc làm.
Tỷ lệ so với số
ngời hoạt động kinh
tế
Ngời
%
5.062
8,69%
18.802
1,91%
23.864

2,29%

Nh vậy số ngời có đủ việc làm chiếm 80,5%,thiếu việc làm vẫn chiếm tỷ lệ
cao(19,5%) và tập trung tại khu vực nông thôn, nông nghiệp. Số ngời thất nhiệp
chiếm tỷ lệ cao, toàn tỉnh là 2,29% trong đó khu vực thị xã, thị trấn chiếm 8,69%
trong khi bình quân chung toàn quốc ở khu vực thành thị là 6%.
II. Những nguyên nhân cơ bản của tình trạng thất nghiệp
và thiếu việc làm .
-Thái bình là tỉnh có nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, mât độ dân số
cao(1.190ngời/km
2
),bình quân diện tích canh tác chỉ có 550 m
2-
/ngời.Dân số và
lao động tăng nhanh trong 10 năm (1989-1999),bình quân mỗi năm tăng 0,9%
=13.774ngời.Dân số và lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn, nông
nghiệp(94,22%).Trong khi sản xuất nông nghiệp cha thực sự chuyển sang nền sản
xuất hàng hoá , các ngàng nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống
cha phát triển và mở rộng nên tình trạng thiếu việc làm và quỹ thời gian lao động
cha đợc khai thác sử dung đầy đủ.
- Vị trí địa lý của Thái bình vẫn là một ốc đảo, đi lại giao lu kinh tế gặp
nhiều khó khăn trong việc thu hút đầu t từ ngoài vào.
-Hiệu quả các ngành SXKD cha cao, cha có ngành công nghiệp mũi nhọn,
công nghệ cao, chất lợng sản phẩm trong nông nghiệp, công nghiệp...Cha đủ sức
cạnh tranh trên thị trờng nội địa và xuất khẩu.
+ Các doanh nghiệp nhà nớc thuộc tỉnh quản lý, kể cả các doanh nghiệp
của TW đóng trên địa bàn tỉnh do hậu quả của cơ chế bao cấp đến nay vẫn cha
thích ngs với cơ chế thị trờng. Mặc dầu nhà nớc đã có nhiều chính sách nh
QĐ176?HĐBT,QĐ315/HĐBT, QĐ388/HĐBT về đổi mới quản lý, sắp xếp lại các
doanh nghiệp nhà nớc và sắp xếp lại lao động trong các doanh nghiệp ... Đã làm

giảm đáng kể các doanh nghiệp nhà nớc và đa một bộ phận lao động đủ việc làm
giả tạo ra khỏi khu vực nhà nớc, phải tự tìm việc làm . Ngay trong các doanh
nghiệp nhà nớc hiện nay đang hoạt động vấn đề việc làm cũng đáng quan tâm,
trong tổng số 147 doanh nghiệp nhà nớc thuộc tỉnh có 16.500 lao động thì vẫn
còn 6% (khoảng 900lao động ) thiếu việc làm phài nghỉ việc dài ngày.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với 182 doanh nghiệp đợc thành lập
và cấp giấy phép kinh doanh đang sử dụng khoảng 1,9 vạn lao động,nhng việc
làm cho ngời lao động cha đảm bảo ônr định thờng xuyên, tiền lơng, bảo hộ lao
động ,thời giờ làm việc, nghỉ ngơi cũng cha hợp lý và thực hiện đúng theo quy
định của Bộ luật lao động.
- Chất lợng lao động còn hạn chế, lao động phổ thông chiếm đại bộ phận
(81,5%) .Lao động có chuyêm môn lao động cấp thấp (18,5%)trong đó đáng chú
ý là CNKT và nhân viên nghiệp vụ chỉ có 9,5%. Công tác t vấn giới thiệu việc làm
cha đợc phát triển mạnh.ngời lao động cha hiểu đúng và đầy đủ quan nirmj về
việc làm, còn mang nặng t tởng trông chờ vào nhà nớc. Công tác đào tạo nghề cho
ngời lao động cha đợc quan tâm đúng mức, hiện tại ở tỉnh mới có 4 trờng CNKT
( Trờng CNKT Cơ điện và trờng CNXây dựng ) với quy mô từ 200-300 học sinh,
5 trung tâm giới thiệu việc làm có kết hợp dạy nghề ngắn hạn hàng năm cũng chỉ
đào tạo và giới thiệu việc làm khoảng 500- 600 ngời. Ngoài ra còn có trờng Kinh
tế Kỹ thuật có kết hợp dạy nghề và 9 cơ sở t nhân có giấy phép dạy nghề nhng
quy mô còn nhỏ bé. NHìn chung các trờng và cơ sở dạy nghề trong tỉnh hiện nay
còn nhiều khó khăn nhất là cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nội dung chơng trình
giảng dạy... Do đố cha mở rộng đợc quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo, cha

×