Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Thực trạng tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.76 KB, 26 trang )

Thực trạng tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động
tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội.
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội (tên giao dÞch quèc tÕ: HANOI
MACHINERY & SPARE PARTS JOINT STOCK COMPANY , viết tắt là: MACHINCO HANOI) là
một trong các thành viên trực thuộc Bộ Thơng mại.
Công ty có trụ sở tại 444 Hoàng Hoa Thám, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.
Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Công ty hoạt động theo điều lệ tổ chức do Hội đồng quản trị của Công ty ký
duyệt và đăng ký kinh doanh, giấy phép xuất - nhập khẩu do Nhà nớc cấp. Công ty
nguyên là Trạm dịch vụ kinh doanh phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên trong văn
phòng Tổng Công ty Thiết bị Phụ tùng - Trạm dịch vụ thành lập 10/3/1988.
-

Tháng 3/1990 đổi tên thành Xí nghiệp Dịch vụ Kinh doanh Thiết bị Phụ tùng.

-

Tháng 3/1991 đổi tên thành Công ty Kinh doanh Thiết bị Phụ tùng Tổng hợp.

-

Tháng 4/1993 đổi tên thành Công ty Thiết bị Phụ tùng Hà nội.

-

Tháng 9/2003 chuyển đổi sang Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội theo
Quyết định số: 0282/2003/QĐ - TM ngày 18/3/2003 của Bộ Thơng mại.

Từ khi bắt đầu kinh doanh đến nay (từ 10/3/1988), Công ty Cổ phần Thiết bị


Phụ tùng Hà nội ngày càng phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh đặc biệt trên thị trờng xuất - nhập khẩu. Đồng thời đà góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế
đất nớc. Để ổn định và phát triển kinh doanh trong nền kinh tế mới, lÃnh đạo Công ty
đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, điều hành các phòng ban theo dõi, cung
cấp đầy đủ, chính xác về tình hình cung cầu, giá cả trên thị trờng, cũng nh tình hình tài
chính của Công ty để lÃnh đạo Công ty đa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn
mang lợi nhuận cho Công ty và đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong
Công ty .
Qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà
nội từ một trạm kinh doanh dịch vụ với doanh thu một năm khoảng 400 triệu đồng đến
nay Công ty đà đạt doanh thu gần 149 tỷ đồng. Điều đó khẳng định sức mạnh vơn lên
mạnh mẽ và không ngừng của Công ty, từng bớc khẳng định mình trong nền kinh tế
thị trờng là một doanh nghiệp liên tục kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển
đợc vốn, nộp ngân sách mỗi năm một tăng, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện.
Những kết quả kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây:
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu

Năm 2003
218.535.363.392

Năm 2004
367.108.948.780


Tổng lợi nhuận trớc thuế
Nộp ngân sách
Vốn sản xuất kinh doanh
Thu nhâp bình quân đầu ngơi/tháng

812.375.794

1.531.374.286
78.512.384.488
2.412.217

3.200.798.950
245.469.268
161.625.934.992
2.488.781

(Nguồn từ : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội năm 2000 2003)

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Trong giấy phép kinh doanh và điều lệ của Công ty cho thấy phạm vi và lĩnh vực
tham gia của Công ty là khá rộng, khá đa dạng trong ngành nghề và mặt hµng kinh
doanh, cơ thĨ nh sau:
VỊ ngµnh nghỊ kinh doanh:
- Xuất nhập khẩu.
- Sản xuất mua bán trong nớc.
- Các loại hình dịch vụ, t vấn, cho thuê nhà.
- Đào tạo dạy nghề.
- Kinh doanh khai thác khoáng sản.
Về mặt hàng kinh doanh:
- T liệu sản xuất, vật t, nguyên liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất.
- Máy móc thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất.
- Phơng tiện vận tải.
- Đồ điện, điên tử, quang học và thiết bị y tế.
- Vật lệu xây dựng.
- Phơng tiện đi lại.
- Kinh doanh nông, lâm, thuỷ hải sản chế biến.
- Đại lý xăng dầu.

- Kinh doanh hoá chất.
- Kinh doanh rợu bia nớc ngọt.
- Dịch vụ internet công cộng, dịch vụ bu điện.
- Kinh doanh bất động sản.
- Dạy nghề sửa chữa ô tô xe máy.
- Kinh doanh, khai thác khoáng sản. dịch vụ cho thuê nhà.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy, thiết bị, vật t ngành in.
(Ngành nghề kinh doanh và mặt hàng kinh doanh của Công ty có thể đợc thay đổi và
bổ xung cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển)
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay là ô tô. Đây là mặt hàng có giá
trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Mặt hàng này có nhiều chủng loại mẫu mà khác
nhau, nhng Công ty chủ yếu chỉ kinh doanh mặt hàng ô tô tải. Loại này không phải là
mặt hàng thiết yếu cấn thiết cho nhu cầu hàng ngày của con ngời nhng lại rất quan
trọng trong công tác vận chuyển hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh và phục vụ
những nhu cầu khác của các đơn vị khách hµng.


Trong những năm qua biến động thị trờng ô tô rất phức tạp. Tuy nhiên để kinh
doanh hiệu quả Công ty đà chú trọng nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, có nhiều
biện pháp khác nhau nhng Công ty đà sư dơng c¸c biƯn ph¸p chđ u sau:
-

Dù to¸n nhu cầu khách hàng thông qua đơn đặt hàng của khách hàng, thông qua
hội chợ triển lÃm tổ chức đăng ký nhu cầu khách hàng.

-

Dự toán nhu cầu bằng nhiều biện pháp cử cán bộ nghiệp vụ tìm hiểu nhu cầu ở các
đơn vị khách hàng.


-

Tổ chức bán lẻ để dự toán nhu cầu.

-

Phơng pháp phỏng vấn các chuyên gia về kinh doanh ô tô của các tổ chức thơng
mại khác.

Để cạnh tranh đợc với các tổ chức thơng mại khác, trong quá trình kinh doanh Công
ty luôn luôn bám sát nhu cầu thực tế của thị trờng để từ đó tạo nguồn hàng và tổ chức
kế hoạch bán hàng Công ty luôn tìm ra biện pháp liên hệ chặt chẽ với bạn hàng, đồng
thời luôn phải phải giữ uy tín với bạn hàng, thoả thuận đợc những phơng thức thanh
toán phù hợp hai bên cùng có lợi nên tạo đợc nguồn hàng, đảm bảo kế hoạch tiêu thụ
và dự trữ.
Ngoài nhiệm vụ chính là kinh doanh ô tô, săm lốp, thiết bị máy móc là mặt
hàng truyền thống của Công ty. Những năm gần đây Công ty còn mở rộng kinh doanh
sang một số mặt hàng khác nh nông sản, thiết bị y tế, sắt thépNgoài ra Công ty cònNgoài ra Công ty còn
mở rộng kinh doanh các dịch vụ khác. Với phơng châm phát triển cơ sở vật chất, Công
ty đà mạnh dạn huy động bằng nhiều nguồn vốn khác nhau và đà xây dựng đợc khu
nhà 133 Thái Hà có diện tích gần 4000 m2 . Khu nhà này hiện nay đang đợc sử dụng
để cho thuê, liên doanh liên kết, bớc đầu khai thác có hiệu quả.
Để đạt đợc một kết quả kinh doanh khả quan trong nền kinh tế thị trờng, Công ty đÃ
xắp xếp công tác kinh doanh theo một quy trình kinh doanh hợp lý, gồm các bớc sau:
Nghiên cứu thị trờng

Đàm phán, thoả thuận mua bán và ký kết hợp
đồng thực hiện mua bán với các khách hàng
trong và ngoài nớc.
Vận chuyển giao hàng, thanh toán tiền hàng.

Hạch toán các nghiệp vụ.
Thanh lý hợp đồng


2.1.3. Tổ chức, quản trị, điều hành và kiểm soát.
Hiện tại tổng số công nhân viên của Công ty là 108 ngời, trong đó nhân viên
quản lý là 36 ngời, 35% tổng số công nhân viên có bằng đại học.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau (trang bên).
Công tác tổ chức, quản trị điều hành và kiểm soát đợc quy định cụ thể trong điều lệ
hoạt động của Công ty. Sau đây xin trích lợc và cụ thể con số:
+ Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty.
+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ đại hội
cổ đông. Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm.
Sự phân công công việc trong HĐQT tại công văn số 38/TBPT ngày 24/9/2003
của Chủ tịch HĐQT.
+ Ban kiểm soát: Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và bộ
máy điều hành của Tổng giám đốc. Ban kiểm soát có 3 thành viên do Đại hội cổ đông
bầu hoặc bÃi nhiệm.
+ Ban Giám đốc: Công ty gồm: 1 Tổng GĐ và 2 Phó tổng GĐ
Sự phân công trong Ban Giám đốc tại công văn số 01/TBPT ngày 16/9/2003 của
Tổng Giám đốc.
Khối văn phòng quản lý điều hành và trùc tiÕp tham gia kinh doanh gåm 6
phßng, 1 cưa hàng, 1 chi nhánh và 1 Trung tâm thơng mại:
Phòng tổ chức hành chính: Biên chế 15 LĐ.Chức năng: Tham mu và giải quyết
toàn bộ các công việc về tổ chức cán bộ, chính sách và lao động tiền lơng và các công
việc liên quan đến hành chính sự nghiệp đảm bảo duy trì hoạt động bình thờng của
đơn vị.
Phòng Tài chính Kế toán: Biên chế 8 LĐ. Chức năng: Thanh quyết toán, hạch
toán quý, năm; quản lý an toàn và phát triển đồng vốn nhà nớc giao theo các chế độ,
chính sách quy định.

Các phòng kinh doanh:
Phòng Kinh doanh 1: Biên chế 10 LĐ.
Phòng Kinh doanh 2: Biên chế 9 LĐ.
Phòng Kinh doanh 3: Biên chế 9 LĐ.
Chức năng: Kinh doanh, xuất - nhập khẩu qua các thơng vụ mà phơng án đà đợc duyệt trên cơ sở không làm thất thoát vốn và có hiệu quả kinh tế.
Phòng Kế hoạch - Đầu t: Biên chế 5 LĐ. Chức năng xác định các kế hoạch ngắn
hạn, dài hạn; triển khai và đôn đốc thực hiện - tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh
trong Công ty - thông tin t vÊn vỊ ph¸p lt trong lÜnh vùc kinh doanh, xuất - nhập
khẩu, tài chính kế toán ...


Chi nhánh Công ty tại TP HCM: Chức năng kinh doanh, xuất - nhập khẩu qua
các thơng vụ mà phơng án đà đợc duyệt trên cơ sở không làm thất thoát vốn và có hiệu
quả kinh tế.
Cửa hàng số 1: chuyên kinh doanh xe máy do hÃng HONDA ủy nhiệm và các
dịch vụ kỹ thuật: biên chế 7 LĐ.
Trung tâm TMDV Thái Hà: Khai thác kinh doanh khu nhà 133 Thái Hà: Biên
chế 27 LĐ.
Các phòng ban, các cửa hàng và trung tâm hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của
mình và chịu sự điều hành trực tiếp của HĐQT & Ban Giám đốc.
2.2

Thực trạng về tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn l u động tại
Công ty một số năm vừa qua :
2.2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian
qua:
2.2.1.1. Đánh giá khái quát tình hình Tài chính qua Báo cáo Tài chính:

Căn cứ vào số liệu đợc phản ánh trên bảng Cân đối kế toán (Bảng 01) ta có thể
khái quát tình hình tài chính của Công ty nh sau:

-

Tổng Tài sản mà Công ty hiện đang quản lý và sử dụng ở thời điểm 31/12/2004 là
161.625.934.992 đồng. Trong đó, TSLĐ và ĐTNH là 154.497.896.889 đồng, chiếm
95,59% tổng tài sản; còn Tài sản cố định và Đầu t dài hạn TSCĐ và ĐTDH là
7.128.038.103 đồng, chiếm 4,41% tổng tài sản.
+ Trong TSLĐ & ĐTNH, có hai khoản chiếm phần lớn tỉ trọng là khoản Hàng
tồn kho (chiếm tới 62,93%) và Các khoản phải thu (chiếm 34,61%); sau đó là Tiền
chiếm tỉ trọng khá nhỏ (chiếm 2,42%), còn TSLĐ khác chiếm một phần rất nhỏ là
0,12%.
+ Đối với TSCĐ & ĐTDH, do Công ty là loại hình doanh nghiệp thơng mại có
hoạt động chính là kinh doanh thơng mại, nên tỷ lệ TSCĐ & ĐTDH chiếm một
phần rất nhỏ là 4,41% tổng tài sản. Trong đó, phần TSCĐ chiếm 100%; không có
phần Đầu t tài chính dài hạn, Chi phí XDCB dở dang và Các khoản ký quỹ ký cợc
dài hạn.

-

Tổng Tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ hai nguồn, đó là: Nguồn vốn chủ
sở hữu víi møc 12.894.644.508 ®ång, chiÕm tû träng nhá 7,98% tỉng nguồn vốn.
Còn lại là nguồn vốn huy động từ bên ngoài chủ yếu thông qua các khoản vay và
chiếm dụng là 148.731.290.484 đồng, chiếm tới 92,02% tổng nguồn vốn.
+ Trong Nợ phải trả thì Nợ ngắn hạn là chủ yếu với mức 144.393.840.932
đồng, chiếm tới 97,08% (trong đó khoản Vay ngắn hạn chiếm phần lớn là 54,46%),
còn Nợ dài hạn là 4.337.449.552 đồng, chỉ chiếm có 2,92%; khoản Nợ khác kh«ng
cã.


+ Đối với Nguồn vốn chủ sở hữu xuất phát chủ yếu là Nguồn vốn quỹ chiếm
tới 99,65%. Trong đó chđ u lµ Ngn vèn kinh doanh chiÕm tíi 74,71%, tiếp đó

là phần Lợi nhuận cha phân phối chiếm tỷ lệ 24,91%. Bên cạnh đó, Nguồn kinh
phí quỹ khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ (0,35%) song cũng là nguồn để Công ty có thể
dễ dàng huy động phục vụ nhu cầu kinh doanh trong những điều kiện cụ thể.
Qua một năm hoạt động, tình hình tài chính của Công ty có nhiều thay đổi :
-

Tổng Tài sản Công ty so với đầu kỳ tăng 83.113.550.504 đồng, với tỷ lệ tăng tơng
ứng là 105,86%. Trong đó, TSLĐ & ĐTNH tăng 83.804.431.460 đồng, tỷ lệ tăng tơng ứng là 118,55%; TSCĐ & ĐTDH của Công ty có sự giảm sút so với đầu kì nhng không lớn, giảm 690.880.956 đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là 8,84%. Sở dĩ
tổng tài sản của Công ty tăng là do số thơng vụ kinh doanh trong năm của Công ty
tăng nên đà tăng quy mô hoạt động.

-

Về TSLĐ & ĐTNH, khoản Hàng tồn kho của Công ty cuối kì so với đầu kì tăng rất
lớn là 76.826.738.869 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 376,54%. Hàng tồn kho của
Công ty tăng cao nh vậy chủ yếu là do Hàng hoá tồn kho tăng 76.784.542.110
đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng 378,31%; đồng thời khoản Tiền cũng tăng với mức
cao 2.256.224.693 đồng, tơng ứng với tỷ lệ 153,46%, sở dĩ khoản Tiền tăng nhiều
nh vậy phần lớn và cũng là nguyên nhân duy nhất là do Tiền gửi ngân hàng tăng
với tỷ lệ cao 183,24%. Tiếp đó TSLĐ khác cũng tăng với số tuyệt đối không lớn là
27.236.282 đồng, nhng lại tăng với tỷ lệ là khá cao 72,98%. Các khoản phải thu
của Công ty so với đầu kì cũng tăng 4.694.231.618 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là
9,62%.

(Chi tiết biến động của phần TSLĐ & ĐTNH tác giả luận văn sẽ đề cập đến ở phần
sau)
-

Nguồn vốn mà Công ty huy động vào sản xuất kinh doanh cũng đà có sự thay đổi,
cụ thể là: Nợ phải trả của Công ty tăng lên 79.916.362.753 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 116,13%; đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cũng tăng

3.197.187.751 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 32,97%.
2.2.1.2.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh :

Thông qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua hai năm 20032004 (Bảng 02) ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty nh sau:
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2004 tăng hơn năm
2003 là 148.573.585.386 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 67,96%. Do trong năm 2004
Công ty không có các khoản giảm trừ nên Doanh thu thuần ở đây cũng chính là Tổng
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đồng thời so với năm 2003, năm 2004 Giá
vốn hàng bán cũng tăng tơng ứng nhng với tỷ lệ thấp hơn một chút là 67,94%; chi phí


bán hàng tăng 126.658.567 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 7,91%; còn Chi phí quản lý
doanh nghiệp đà giảm đợc 567.566.238 đồng tơng ứng với 8,51% đây là một cố gắng
lớn của Công ty trong việc tiết kiệm chi phí.
Doanh thu tăng lên là điều kiện để tăng lợi nhuận, với tỷ lệ tăng Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ lớn hơn tỷ lệ tăng Giá vốn hàng bán, đồng thời Chi phí
quản lý doanh nghiệp giảm với tỷ lệ đáng kể, đà đẩy Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động
kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 tăng lên với con số rất cao là 6.382.809.051
đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 1.964,92%. Đây là thành tích và là nỗ lực rất lớn của
Công ty trong năm qua.
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty còn có thêm hoạt động tài
chính và hoạt động bất thờng. Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động tài chính của Công ty
năm 2004 (bản thân năm 2004 đà là một con số âm: 4.272.025.430 đồng) so với
năm 2003 giảm rất lớn là 4.480.290.034 đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là 2.151,25%.
Sở dĩ có sự sụt giảm nghiêm trọng này là do Doanh thu hoạt động Tài chính giảm
đồng thời chi phí lại tăng lên rất cao, chi phí này tăng cao là do lÃi vay phải trả (chiếm
tỷ trọng rất lớn và chủ yếu trong chi phí tài chính) tăng cao. Tuy nhiên Lợi nhuận trớc

thuế từ hoạt động khác của Công ty năm 2004 so với năm 2003 lại tăng là 485.904.139
đồng, tơng ứng tỷ lệ tăng là 173,99%.
Tổng hợp những kết quả của Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt động Tài chính và Lợi nhuận trớc thuế từ hoạt
động khác ta sẽ có tổng Lợi nhuận trớc thuế của Công ty. Năm 2004 Công ty có Tổng
Lợi nhuận trớc thuế là 3.200.798.950 đồng, đà tăng rất cao so với năm 2003 là
2.388.423.157 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 294,00%. Vì thế, mặc dù không phải
nộp thuế TNDN, nhng sự gia tăng đó vẫn chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự
tăng vọt Tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2004 so với năm 2003 cụ thể là
2.648.383.411 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 479,42%.
Nh vậy, thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta nhận thấy
trong năm 2004 Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội đà tăng đợc chỉ tiêu Lợi
nhuận sau thuế lên rất cao. Đây là thành tích và là nỗ lực rất lớn của Công ty. Có đợc
thành quả nh vậy, Công ty cũng đà có đợc những thuận lợi nhất định và cũng gặp
không ít những khó khăn .
2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty:
2.2.2.1 Về thuận lợi :
- Ngành nghề và mặt hàng kinh doanh của Công ty khá đa dạng và thuộc nhiều
lĩnh vực (đà đợc cụ thể ở phần 2.1.2). Hiện nay Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và
kinh doanh thị trờng nội địa trên 30 mặt hàng. Đây là yếu tố quan trọng giúp Công ty
giảm thiểu đợc rủi ro trong kinh doanh. Đồng thời đây cũng là tiền đề để Công ty có
thể mở rộng đợc thị trờng trên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh.


- Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội trớc đây nguyên là Doanh nghiệp
Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Máy và Phụ tùng đà có uy tín và tên tuổi trên thị tr ờng trong nhiều năm qua. Hiện nay Công ty có quan hệ thơng mại với 24 đối tác nớc
ngoài và 28 bạn hàng trong níc, cã quan hƯ tÝn dơng víi chi nh¸nh của 4 Ngân hàng
lớn là Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng
Ngoại Thơng Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Những mối quan hệ thờng xuyên, truyền thống đó sẽ tạo cho Công ty một sự ổn định

và lâu dài trong sự phát triển, và sẽ là một lợi thế rất lớn trên thơng trờng cạnh tranh.
- Hiện nay, năng lực và khả năng sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc hết nhu
cầu về các thiết bị máy móc và công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá của đất nớc. Chính vì vậy nhu cầu trong nớc về máy móc thiết bị phụ
tùng, phơng tiện vận tải hiện đại là rất lớn và ngày càng tăng cả về số lợng và tỷ trọng
phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải và công cuộc phát triển nền
kinh tế đất nớc. Đây sẽ là thị trờng rộng lớn đảm bảo cho đầu ra và sự phát triển lâu
dài của Công ty.
- Công ty mới đợc cổ phần hoá từ Doanh nghiệp nhà nớc. Sự chuyển đổi từ
Doanh nhiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần tạo cho Công ty thế chủ động về mọi
mặt, đồng thời mở rộng đợc phạm vi huy động vốn cho Công ty. Hơn nữa Công ty lại
đợc hởng những chính sách u đÃi của nhà nớc đối với những Doanh nhiệp nhà nớc
mới cổ phần hoá, hiện tại Công ty đợc miễn thuế Thu nhập doanh nghiệp trong hai
năm (năm 2004 và năm 2005) và một số u đÃi khác.
- Cán bộ công nhân viên trong Công ty chính là ngời chủ thực sự của Công ty
bởi tất cả họ đều có Cổ phần trong Công ty. ý thức đợc trách nhiệm làm chủ và làm
việc chính vì lợi ích của bản thân mình cũng nh lợi ích của Công ty. Đội ngũ cán bộ
công nhân viên trong Công ty luôn cố gắng hết mình vì công việc, có tinh thần trách
nhiệm và lòng nhiệt huyết với Công ty, đà tạo cho Công ty sự năng động và linh hoạt
cần thiết trong nền kinh tế thị trờng, tạo nên những xung lực thúc đẩy Công ty ngày
càng phát triển.
2.2.2.2 Về khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, trong hoạt động kinh doanh của mình Công ty Cổ phần
Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội cũng đang phải đơng đầu với rất nhiều những khó khăn. Để
đối mặt với những khó khăn đó điều trớc tiên mà Công ty phải làm đợc đó là, nhận
thức rõ đâu là khó khăn chủ yếu ảnh hởng xấu đến mọi mặt hoạt động kinh doanh của
Công ty.
- Khó khăn lớn nhất hiện nay của Công ty là vấn đề vốn cho hoạt động kinh
doanh. Số vốn của Công ty hiện có là 12.894.644.508 đồng, nếu so với nhu cầu vốn
mà hoạt động kinh doanh hiện nay đòi hỏi thì con số trên đây thật sự nhỏ bé, bởi lẽ chỉ

cần nhập 1- 2 lô hàng thì số vốn đó của Công ty sẽ không còn, đó là còn cha kể tới rất
nhiều các khoản chi phí cần thiết khác để duy trì hoạt động kinh doanh bình thêng.


Chính vì vậy để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, Công ty phải đi vay vốn
Ngân hàng với một số lợng khá lớn. Hàng năm Công ty có thể phải vay Ngân hàng từ
70 đến 90 tỷ đồng (cụ thể tại thời điểm 31/12/2004 Công ty vay ngắn hạn Ngân hàng
hơn 78 tỷ đồng), và tơng ứng với điều này là khoản tiền lÃi vay phải trả hàng năm cũng
lên tới hàng tỷ đồng (cụ thể năm 2004 lÃi vay phải trả gần 4,3 tỷ đồng. Đây là khoản
chi phí rất lớn, làm cho lợi nhuận của Công ty bị sụt giảm, khiến cho hiệu quả hoạt
động kinh doanh không cao.
- Công ty mới Cổ phần hoá đợc hơn một năm, bên cạnh những lợi thế có đợc ở
trên thì hạn mức tín dụng vay tín chấp của ngân hàng cho Công ty vay giảm chỉ còn
30% so với trớc khi cổ phần hoá. Điều này gây khó khăn rất lớn cho Công ty trong
công tác huy động vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh.
- Mặt bằng kinh doanh của Công ty có nguy cơ bị thu hẹp do quy hoạch phát
triển đô thị của thành phố Hà Nội, mặt khác địa điểm văn phòng của Công ty còn nằm
ở đờng nhỏ, nằm khuất ở dốc đứng. Đồng thời kho tàng của Công ty gần nh không có,
chủ yếu phải thuê ngoài làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh tế, giảm khả năng cạnh
trang cũng nh khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh sau này. Ngoài ra, công tác quản
lý của Công ty còn cha đợc tiêu chuẩn hoá thành một hệ thống tiêu chuẩn.
- Sự cạnh tranh về kinh doanh thiết bị phụ tùng ngày càng gay gắt và quyết liệt,
các Công ty xt nhËp khÈu xt hiƯn ngµy cµng nhiỊu ë mäi thành phần kinh tế. Môi
trờng cạnh tranh không lành mạnh giữa các thành phần kinh tế Nhà nớc với các thành
phần kinh tế khác.
2.2.3. Phân tích thực tế tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại
Công ty năm 2004:
2.2.3.1. Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lu động tại Công ty năm 2004:
Công tác xác định nhu cầu vốn lu động của Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng
Hà Nội đợc tổ chức liên tục đều đặn qua các năm và nó nằm trong Kế hoạch tài chính

của Công ty. Thực tế trong năm 2004 vừa qua Công ty đà xác định nhu cầu vốn lu
động theo cách sau:
Dựa vào kế hoạch kinh doanh và các số liệu lịch sử của Công ty (chủ yếu là năm
2003):
+ Giá vốn hàng bán năm 2003:
209.938.394.351 (đồng)
+ Vòng quay vốn lu động bình quân năm 2003:
3,57 (vòng)
+ Dự báo Giá vốn hàng bán trong năm 2004 là:
309.730.000.000 (đồng)
+ Đa ra chỉ tiêu Vòng quay vốn lu động bình quân năm 2004: 3,1 (vòng)
Từ đó xác định nhu cầu vốn lu động theo công thức:
Nhu cầu vốn lu động bình
Giá vốn hàng bán dự kiến năm 2004
quân KH 2004
=
Vòng quay vốn lu động dự kiếnnăm 2004


=
309.730
3,1

=

99.913 (triệu đồng)

Có thể thấy rằng phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động của Công ty không
phải là Phơng pháp trực tiếp, còn nếu gọi là Phơng pháp gián tiếp cũng không chính
xác cho lắm, bởi nếu theo Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động gián tiếp thì tử số

của công thức trên phải là Doanh thu thuần dự kiến.
Thực tế thực tập tại Công ty cho thấy, công tác xác định nhu cầu vốn lu động
chủ yếu do Kế toán Ngân hàng thực hiện, vì vậy việc xác định nhu cầu vốn l u động
của Công ty đà đợc dựa trên công thức tính Quy mô hạn mức tín dụng vay Ngân hàng:
Nhu cầu vốn
vay lớn nhất

=

Giá vốn hàng bán
Vòng quay vốn lu động

-

Vốn chủ sở hữu -

Vốn huy động khác

Với cách tính nh vậy so sánh với thực tế nhu cầu vốn lu động trong năm 2004 là
154.497.896.889 (đồng) ta có chênh lệch sau:
Chênh lệch (VLĐ) = Nhu cầu VLĐ bình quân KH VLĐ bình quân thực tế 2004
VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ
VLĐ bình quân thực tế 2004 =
2
70.693.465.429 +154.497.896.889
=
2
=
112.595.681.159 (đồng)
Suy ra:

Chênh lệch (VLĐ) = 99.913.000.000 - 112.595.681.159
=
- 12.682.681.159 (đồng)
Nh vậy trong năm 2004 công tác xác định nhu cầu vốn lu động của Công ty là
không chuẩn xác, cụ thể đà xác định thiếu một lợng vốn lu động tơng đối lớn là
12.682.681.159(đồng). Điều này đà khiến cho Công ty không chủ động đợc nguồn vốn
đáp ứng nhu cầu vốn lu động trong năm, gây khó khăn hơn cho Công ty khi huy động
thêm vốn ngoài kế hoạch. Nếu Công ty không có biện pháp kịp thời giải quyết vấn đề
này trong kỳ tới rất có thể Công ty sẽ bỏ lỡ mất những cơ hội kinh doanh không đáng
mất vì không chuẩn bị kịp vốn lu động chớp thời cơ.
Mặt khác, có một điều là thông thờng khi xác định chỉ tiêu kế hoạch, các doanh
nghiệp thờng đa ra chỉ tiêu cao hơn năm trớc đó (nếu không có biến động lớn). Nhng ở
Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội lại đa ra chỉ tiêu Vòng quay vốn lu động
thấp hơn năm trớc, cụ thể kế hoạch năm 2004 đa ra chỉ tiêu là 3,1 (lần), còn của năm
2003 tính đợc là 3,57 (lần).
2.2.3.2. Công tác tổ chức nguồn tài trợ vốn lu động tại Công ty năm 2004:


Nguồn hình thành vốn lu động :
Tuỳ theo từng doanh nghiệp khác nhau, từng giai đoạn phát triển khác nhau của
doanh nghiệp mà cách phối hợp các nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu vốn lu động là
khác nhau. Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội thực tế trong năm qua vốn
lu động đợc hình thành bởi các nguồn sau:
Bảng 03 : Nguồn hình thành Vốn Lu Động của Công ty
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
1. Vèn CP Nhµ níc
2. Tù bỉ sung
3. Vèn tÝn dơng
4. Vốn chiếm dụng

Tổng cộng

31/12/2003
1.920.000.000
2.252.247.859
50.728.577.804
15.792.639.766
70.693.465.429

%
2,72
3,18
71,76
22,34

31/12/2004

%

Chênh lệch

%

1.920.000.000
8.184.028.957
78.634.506.810
65.759.334.122

1,24
5,30

50,90
42,56

0
5.931.781.098
27.905.929.006
49.966.394.356

0
263,37
55,01
316,39

100,00 154.497.869.889

100,00

83.804.431.460

105,86

Từ bảng 03 ta thấy, vốn lu động của Công ty đợc tài trợ từ các nguồn: Vốn
chiếm dụng, Vốn tín dụng, Vốn CP Nhà níc vµ Vèn tù bỉ sung. Cơ thĨ lµ :
Sè vốn lu động hình thành từ nguồn Vốn CP Nhà níc vµ tù bỉ sung chiÕm tû
träng thÊp trong tỉng số vốn lu động của Công ty (1,24% và 5,30%). Đối với Công ty
Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội, phần vốn CP Nhà nớc từ khi Công ty cổ phần hoá
đến nay không đổi 1.920.000.000đ chiếm 20% Nguồn vốn kinh doanh. Còn sự gia
tăng của nguồn vốn tự bổ sung năm 2004 so với năm 2003 là rất lớn tới 5.931.781.098
đ tơng ứng với tỷ lệ 263,37%.
Các khoản vèn chiÕm dơng vµ vèn tÝn dơng chiÕm tû träng lớn hơn cả. Vốn tín

dụng so với năm 2003 tăng khá cao 27.905.929.006 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là
55,01%. Riêng vốn chiếm dụng tăng rất cao 49.966.394.356 đồng với tỷ lệ tăng tơng
ứng là 316,39%.
Mặc dù, tốc độ tăng doanh thu của Công ty năm 2004 so với năm 2003 là
69,97% song tổng số vốn lu động của Công ty lại tăng với tốc độ lớn hơn 105,86% nên
ta có thể nhìn nhận chung là việc sử dụng vốn lu động năm 2004 còn cha mang lại
những kết quả vợt trội hơn năm 2003.
Công tác tổ chức đảm bảo vốn lu động:
Cơ cấu nguồn vốn thể hiện tỷ trọng từng nguồn vốn của Công ty. Về nguyên
tắc, tài sản thờng xuyên phải đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn tức là nguồn vốn chủ
sở hữu và nợ dài hạn. Nghĩa là toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thờng xuyên phải đợc
tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Còn TSLĐ tạm thời phải đợc đáp ứng bởi nguồn vốn
tạm thời. Tuy nhiên sự phối hợp giữa các nguồn vốn để đảm bảo cho nhu cầu về vốn
đầu t vào TSLĐ (cả TSLĐ thờng xuyên và TSLĐ tạm thời) hoặc TSCĐ còn phụ thuộc


vào tình hình cụ thể của từng Công ty. Trong Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà
Nội ta thấy tình hình nh sau (Bảng 04):
Bảng 04 : Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty năm 2004
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu

31/12/2004

Tài sản

161.625.934.991

100,00


A. TSLĐ và ĐTNH

154.497.896.889

95,59

B. TSCĐ và ĐTDH

7.128.038.102

4,41

161.625.934.991

100,00

144.393.840.932

89,34

17.232.094.059

10,66

Nguồn vốn
I. Nợ ngắn hạn
II. Nguồn vốn dài hạn
-

Nợ dài hạn và nợ khác


4.337.449.552

-

Nguồn vốn chủ sở hữu

12.894.644.508

Tỷ trọng

Qua Bảng 04 (trang bên) ta thấy: TSLĐ và ĐTNH của Công ty chiếm 95,59%
tổng tài sản, trong khi đó Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn) của Công ty chỉ chiếm
89,34% tổng nguồn vốn. Chứng tỏ một phần TSLĐ của Công ty đà đợc tài trợ bằng
nguồn vốn dài hạn. Nh vậy, Công ty đà dùng nguồn tài trợ ổn định (Nguồn vốn chủ sở
hữu và vay dài hạn) để đáp ứng toàn bộ nhu cầu đầu t về TSCĐ và một phần TSLĐ thờng xuyên .
Căn cứ vào thời gian huy động vốn thì nguồn vốn lu động đợc chia thành:
- Nguồn vốn lu động tạm thời
- Nguồn vốn lu ®éng thêng xuyªn.
Trong ®ã: Nguån Vèn lu ®éng thêng xuyªn = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
= 154.497.896.889 144.393.840.932
= 10.104.055.957 (đồng)
Cụ thể về cơ cấu nguồn tài trợ đợc thể hiện ở bảng 05.
Bảng 05 : Cơ cấu nguồn vốn lu động của Công ty năm 2004
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
I. TSLĐ và ĐTNH
II. Nguồn vốn lu động
1. Nguồn VLĐ tạm thời
2. Nguồn VLĐ thờng xuyên


31/12/2004

154.497.896.889
154.497.896.889
144.393.840.932
10.104.055.957

Tỷ trọng
100,00
100,00
93,47
6,53

Từ số liệu trên Bảng 05 ta thấy: hầu hết vốn lu động của Công ty là nguồn tạm
thời, chiếm 93,47% tổng nguồn vốn lu động huy động đợc. Đánh giá về tính ổn định


của nguồn vốn thì có 6,53% nguồn vốn lu động thờng xuyên đợc đảm bảo bằng nguồn
dài hạn và có 93,47% đợc tài trợ bởi nguồn vốn lu động có tính chất tạm thời.
Nh vậy, Công ty đà thành lập mô hình tài trợ khá phổ biến, với vốn lu động thờng xuyên cần thiết thì đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn còn vốn lu động tạm thời đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Mô hình này giúp Công ty xác lập đợc sự cân
bằng về thời hạn sử dụng vốn và nguồn vốn, do đó có thể hạn chế các chi phí sử dụng
vốn phát sinh thêm và những rủi ro về mặt tài chính cho Công ty. Cơ cấu tài trợ này
cho ta thấy Công ty có khả năng tự chủ cao trong điều hành kinh doanh. Rủi ro đầu t
và rủi ro thanh toán nhìn chung là thấp.
Nh đà phân tích ở trên, ®Ĩ ®¶m b¶o ®đ vèn lu ®éng cho s¶n xt kinh doanh
Công ty phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn.
Đến 31/12/2004 nợ ngắn hạn của Công ty là : 144.393.840.932 đồng. Đây là nguồn
vốn lu động chủ yếu của Công ty nên cần xem xét kỹ tỷ trọng của từng khoản nợ
chiếm trong tổng số nợ ngắn hạn (ta xem bảng 06).

Bảng 06 : Tình hình nợ ngắn hạn năm 2003 - 2004
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu

31/12/2003
Số tiền
%

31/12/2004
Số tiền
%

Chênh lệch
Số tiền
%

1. Vay ngắn hạn NH

50.728.577.804

76,26

78.634.506.810

54,46

27.905.929.006

55,01


2. Phải trả ngời bán

1.199.640.276

1,80

23.591.745.851

16,34

22.392.105.575

1.866,57

3. Ngời mua trả tiền trớc

7.743.508.498

11,64

35.815.342.093

24,80

28.071.833.594

362,52

4. Thuế và các khoản nộp NN


1.531.374.286

2,30

245.469.268

0,17

1.285.905.018

83,97

84.357.583

0,13

320.529.918

0,22

236.172.335

279,97

5.233.759.122

7,87

5.786.246.991


4,01

552.487.869

10,56

66.521.217.570

100,00

144.393.840.932

100,00

77.872.623.362

100,00

5. Phải trả CNV
6. Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng

Qua bảng số liệu trên ta thấy: năm 2004 Công ty đà vay ngắn hạn ngân hàng số
tiền 78.634.506.810 đồng, chiếm 54,46% tổng nợ ngắn hạn. Khoản vay ngắn hạn ngân
hàng này so với năm 2003 tăng 27.905.929.006 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là
55,01%. Đây là nguồn vốn quan trọng chủ yếu nhất giúp Công ty đảm bảo nhu cầu
Vốn lu động của mình.
Công ty đà sử dụng khoản phải trả khi cha đến hạn thanh toán với nhà cung cấp
nh một nguồn vốn bổ xung để tài trợ cho nhu cầu Vốn lu động ngắn hạn.Đây là khoản
tín dụng của nhà cung cấp hay nhà cung cấp đà cấp một khoản tín dụng cho Công ty.

Cụ thể đối với Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội nh sau:
Khoản nợ phải trả cho ngời bán năm 2004 là 23.591.745.851 đồng, chiếm tỷ
trọng 16,34% tổng nợ ngắn hạn tăng rất lớn so với năm 2003 là 22.392.105.575 đồng
với tỷ lệ tăng tơng ứng là 1.886,57%. Đây là nguồn tài trợ ngắn hạn mà Công ty


không phải trả chi phí khi Công ty không thanh toán tiền hàng trong thời hạn đợc hởng chiết khấu. Hình thức này dễ thực hiện hơn so với việc đi vay ngân hàng. Song, nó
đòi hỏi Công ty phải có uy tín với bạn hàng và chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật thanh
toán. Sự gia tăng rất lớn đó của khoản Nợ phải trả cho ngời bán chứng tỏ sự uy tín của
Công ty đối với nhà cung cấp. Sử dụng tín dụng thơng mại cũng làm tăng rủi ro tài
chính cho Công ty vì đòi hỏi Công ty phải thanh toán trong thời gian ngắn.
Một nguồn nữa giúp Công ty tài trợ cho nhu cầu Vốn lu động của mình đó là
khoản tiền mà khách hàng ứng trớc khi đặt hàng năm 2004 là 35.815.342.093 đồng
chiếm 24,80% tổng nợ ngắn hạn. Khoản này tăng rõ rệt so với năm 2003 tăng
28.071.833.594 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 362,52%. Khi nhận đơn đặt hàng,
Công ty yêu cầu khách hàng phải ứng trớc bao nhiêu phần trăm tổng giá trị hợp đồng.
Khoản khách hàng trả trớc của Công ty đà tăng rất lớn so với năm 2003, đồng thời
cũng đà chiếm một tỷ trọng khá lớn trong nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ sự chấp
nhận của khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá của Công ty, có nh vậy thì họ mới sẵn
sàng bỏ ra một lợng tiền lớn đặt cọc để có đợc hàng hoá của Công ty. Nó cũng là một
khoản chiếm dụng mà không mất chi phí sử dụng vốn.
Ngoài những khoản trên, trong năm 2004: Công ty còn sử dụng số tiền nộp
ngân sách Nhà nớc nhng cha phải nộp là 245.469.268 đồng chiếm 0,17% tổng số nợ
ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu Vốn lu động. Khoản này giảm so với năm 2003 là
1.285.905.018 đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 83,97%. Khoản phải trả CNV là
320.529.918 đồng chiếm 0,22%, tăng so với năm 2003 là 236.172.335 đồng với tỷ lệ
tăng tơng ứng khá cao là 279,97%. Khoản phải trả nộp khác là 5.786.246.991 đồng
chiếm 4,01%; tăng so với năm 2003 là 552.487.869 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là
10,56%. Các khoản này chiếm với tỷ trọng không đáng kể, tuy nhiên đây cũng là
những khoản chiếm dụng hợp pháp giúp Công ty đáp ứng đợc nhu cầu vốn lu động của

mình.
Ta thấy rằng, mô hình tài trợ cho nhu cầu Vốn lu động của Công ty bằng nợ
ngắn hạn là chính, trong đó vay ngắn hạn chiếm phần lớn, vì thế khoản lÃi vay phải trả
trong kỳ của Công ty là rất lớn, cụ thể là 4.292.583.986(đồng). Ta xem xét sự tác động
của lÃi vay tới tỷ suất lợi nhuận của Công ty: Ta tính đợc Tỷ suất Lợi nhuận trớc thuế
hoạt động sản xuất kinh doanh là 4,15%. Sau khi cộng Lợi nhuận trớc thuế hoạt động
sản xuất kinh doanh và Lợi nhuận trớc thuế hoạt động tài chính (là một số âm), ta đợc
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh và tính đợc Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế hoạt động
kinh doanh là 0,02%. Nh vậy, khoản chi phí lÃi vay rất lớn kia đà khiến cho Tỷ suất lợi
nhuận trớc thuế hoạt động kinh doanh của Công ty giảm xuống rất lớn so với Tỷ suất
Lợi nhuận trớc thuế hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm 207,5 lần với số tuyệt đối là
4,13%.
2.2.3.3.

Phân tích tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty
năm 2004:


Phân tích tổng quát tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động thể hiện chất lợng công tác sử dụng vốn lu động
trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn có cơ sở để đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn lu động cần xem xét kết cấu vốn lu động có hợp lý không? Nghiên cứu kết
cấu vốn lu động chính là nghiên cứu tỷ trọng của các Tài sản lu động trên tổng Tài sản
lu động. Vấn đề này đợc cụ thể hoá ở Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội
trong bảng 07 nh sau:
Bảng 07: Kết cấu vốn lu động của Công ty Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội

(Đơn vị: đồng)
31/12/2003


Chỉ tiêu
I. Tiền

Số tiền

1.470.274.786

31/12/2004

%
2,08

3.726.499.478

2,42
-

%

2.256.224.693
-

153,46

-

III.Các khoản phải thu

48.782.742.917


69,01

53.476.974.534

34,61

4.694.231.618

9,62

IV.Hàng tồn kho

20.403.129.764

28,86

97.229.868.633

62,93

76.826.738.869

376,54

37.317.962

0,05

64.554.244


0,04

27.236.282

72,98

70.693.465.429

100,00

154.497.896.889

100,00

4.119.000

13,29

Tổng cộng

-

%

II.Đầu t TC ngắn hạn

V. TSLĐ khác

-


Số tiền

Chênh lệch
Số tiền

-

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: trong cơ cấu vốn lu động của Công ty có chủ
yếu là hai khoản : Hàng tồn kho và Các khoản phải thu; trong đó khoản Hàng tồn kho
chiếm tỷ trọng lớn nhất 62,93% tơng ứng là 97.229.868.633 đồng, năm 2004 so với
năm 2003 Hàng tồn kho tăng rất lớn 76.826.738.869 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là
376,54%. Kế đó là Các khoản phải thu chiếm 34,61% với số tiền là 53.476.974.534
đồng, so với năm 2003 tăng 4.694.231.618 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng khá nhỏ là
9,62%. Còn hai khoản Tiền và TSLĐ khác chiếm một tỷ lệ tơng đối nhỏ: của khoản
Tiền là 2,42% với số tiền là 3.726.499.478 ®ång, chiÕm víi tû träng nhá trong vèn lu
®éng nhng tỷ lệ tăng của khoản Tiền năm 2004 so với năm 2003 là khá cao 153,46%;
còn lại TSLĐ khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong vốn lu động của Công ty là 0,04% với
mức tiền 64.554.244. (Trong thành phần vốn lu động của Công ty không có Các
khoản đầu t tài chính ngắn hạn)
Không giống nh doanh nghiệp sản xuất, vốn lu động trong khâu dự trữ là lớn
nhất sau ®ã míi ®Õn vèn trong thanh to¸n; ë doanh nghiƯp thơng mại tỷ trọng của Các
khoản phải thu trong vốn lu động lại chiếm phần lớn tiếp đó mới đến Hàng tồn kho.
Tuy nhiên, thực tế tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội, cơ cấu các khoản
trong vốn lu động năm 2004 lại không phản ánh điều thông thờng đó.
Với mức tăng đột biến (376,54%) Hàng tồn kho đà chuyển từ vị trí thứ hai (sau
Các khoản phải thu) ở các năm trớc lên chiếm tỷ träng cao nhÊt trong vèn lu ®éng,
khiÕn cho vèn lu động đọng lại trong khâu dự trữ rất lớn.


Các khoản phải thu của Công ty cũng khá lớn, tuy nhiên tỷ trọng của nó trong

vốn lu động đà giảm đi so với năm 2003. Sự sụt giảm này, một mặt là do sự gia tăng
quá lớn của Hàng tồn kho, mặt khác là do bản thân Các khoản phải thu đà giảm mức
độ và tốc độ tăng đi rất nhiều trong năm 2004,với mức tăng là 4.694.231.618(đồng) tơng ứng với tỷ lệ 9,62%, trong khi đó mức tăng của năm 2003 (so với 2002) là
19.875.431.518 (đồng) tơng ứng với tỷ lệ 48,35%.
Trong năm 2004, nếu so sánh tốc độ tăng của Các khoản phải thu (9,62%) với
tốc độ tăng của Doanh thu (67,99%) thì đây quả là một tín hiệu đáng mừng.
Nhìn chung, kết cấu vốn lu động của Công ty trong hai năm 2003 và 2004 có sự
biến động khá lớn. Để thấy đợc rõ hơn tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của
Công ty, ta đi sâu vào phân tích tình hình vốn lu động của Công ty theo từng khoản
mục cụ thể.
Tình hình quản lý Hàng tồn kho:
Do đặc thù của hoạt động thơng mại, nên khoản Hàng tồn kho của C«ng ty chØ bao
gåm: C«ng cơ dơng cơ trong kho và Hàng hoá tồn kho, trong đó chủ yếu là hàng hoá
dự trữ (Hàng hoá tồn kho) phục vụ cho việc bán ra. Cụ thể đợc thể hiện ở Bảng 08.
Bảng 08 : Bảng chi tiết hàng tồn kho
(Đơn vị:đồng)
Hàng tồn kho
1. CCDC trong kho
2. Hàng hoá tồn kho
Tổng cộng

31/12/2003

31/12/2004

Chênh lƯch

Sè tiỊn

%


Sè tiỊn

%

Sè tiỊn

%

106.666.471

0,25

148.863.230

0,15

42.196.758

39,56

20.296.463.293

99,48

97.081.005.403

99,85

76.784.542.110


378,31

20.403.129.764

100,00

97.229.868.633

100,00

76.826.738.869

376,54

Qua sè liƯu cđa b¶ng chi tiÕt Hàng tồn kho ta thấy: năm 2004 tài sản dự trữ tồn
kho tăng lên rất lớn so với năm 2003 với số tiền là 76.826.738.869 (đồng) tơng ứng với
tỷ lệ tăng là 376,54% _ tăng gần gấp 4 lần. Sự gia tăng đó của Hàng tồn kho là do
Hàng hoá tån kho (chiÕm tû träng chđ u trong Hµng tån kho: 99,85%) tăng lên rất
cao trong kỳ 76.826.738.869 (đồng) tơng ứng với tỷ lệ tăng cũng rất cao là 378,31%.
Công cụ dụng cụ trong kho cũng tăng lên trong kỳ, tăng 42.196.758(đồng) tơng
ứng với tỷ lệ 39,56%. Tuy nhiên tỷ lệ tăng này là rất bé so với tỷ lệ tăng của Hàng hoá
tồn kho, nên đà khiến cho tỷ lệ tăng của tổng Hàng tồn kho thấp hơn tỷ lệ tăng của
Hàng hoá tồn kho, nhng do chiếm một tỷ trong rất nhỏ trong Hàng tồn kho (0,15%)
nên tác động tới việc giảm tỷ lệ đó của Công cụ dụng cụ laf không đáng kể.
Tốc độ tăng Hàng tồn kho (hay Hàng hoá tồn kho) cho thấy sự không bình thờng trong công tác quản lý Hàng tồn kho. Bởi với tốc độ tăng đó đà đẩy Hàng tồn kho
lên vị trí đầu tiên chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng Tài sản lu động (62,93%). Nhng
tài liệu lịch sử của Công ty cho thấy, Hàng tồn kho luôn chiÕm mét tû träng khiªm tèn



trong Tài sản lu động sau Các khoản phải thu, cụ thể tỷ trọng Hàng tồn kho và Các
khoản phải thu trong Tài sản lu động lần lợt nh sau:
_ Năm 2002 tơng ứng là :

34,47 % và 63,78 %

_ Năm 2003 tơng ứng là :

28,86 % và 69,01 %

_ Còn năm 2004 lại tơng ứng là : 62,93 % và 34,61 %
Đồng thời tài liệu của một số Công ty trong cïng ngµnh vµ lÜnh vùc cịng cho thÊy điều
đó. Đối với doanh nghiệp sản xuất thờng thì tỷ trọng vốn vật t hàng hóa lớn, còn đối
với doanh nghiệp thơng mại tỷ trọng vốn vật t hàng hóa là nhỏ.
Sự gia tăng Hàng tồn kho ở đây là do Hàng hoá tồn kho trong kỳ tăng, song lý
do gì khiến cho Hàng hoá tồn kho trong kỳ đà tăng cao nh vậy?
Qua Bảng thống kê tổng hợp Hàng tån kho tån cuèi kú vµ thùc tÕ thùc tËp tại
Công ty cho thấy: Hàng tồn kho cuối kỳ trong Công ty chủ yếu là Thép cuộn, cao su
nguyên liệu, máy thở và sắn lát. Các loại hàng hoá này còn tồn trong kho là do:
-

Do các thơng vụ (hay Hợp đồng thơng mại) cha thực hiện xong, hàng hoá vẫn đang
thuộc quyền sở hữu của Công ty.

-

Do Công ty mua hàng về không theo các Hợp đồng thơng mại đà ký, mà mua hàng
về trớc găm hàng ở trong kho, chờ tăng giá mới bắt đầu bán ra, nh mặt hàng cao su
nguyên liệu, sắn lát mặt hàng này là mặt hàng xuất khẩu của Công ty, tuy nhiên
do rớt giá nên Công ty còn cha bán đợc.


Trong năm 2005 Công ty cần thúc đẩy và thực hiện nhanh chóng các Hợp đồng
thơng mại, đồng thời tăng cờng công tác tìm kiếm thị trờng và công tác bán hàng tìm
lối thoát cho số Hàng tồn kho rớt giá.
Tình hình quản lý các khoản nợ phải thu:
Các khoản phải thu là thành phần khá nhạy cảm trong Vốn lu động. Trên thực
tế, nếu nhìn bề ngoài, Các khoản phải thu cao cha hẳn đà phản ánh sự yếu kém trong
công tác quản lý, hay Các khoản phải thu thấp cũng vậy cha chắc đà là điều đáng khen
ngợi. Để có thể hiểu rõ và đánh giá một cách tơng đối chính xác đó là sự cố gắng nỗ
lực hay khiết điểm của một Doanh nghiệp ta phải đi sâu vào phân tích các thành phần
cấu thành của nó trong những tình hình cụ thể xác định. Ta có thực trạng các khoản
thu của Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội đợc thể hiện qua bảng sau:
bảng 09 : Kết cấu các khoản phải thu.
(Đơn vị: đồng)
Các khoản phải thu

31/12/2003

Số tiền

31/12/2004
%

Số tiền

Chênh lệch
%

Số tiền


%

1.Phải thu của khách hàng

16.551.272.634

34,83

33.760.526.407

63,13

17.209.253.773

103,98

2.Trả trớc cho ngời bán

31.529.630.889

64,54

13.759.905.085

25,73

-17.769.725.804

-56,36


450.974.421

0,09

3.708.824.730

6,94

3.257.850.310

722,40

3.Thuế GTGT đợc khấu trừ


4.Phải thu khác

250.864.973

0,54

2.247.718.312

4,20

1.996.853.339

795,99

0


0

0

0

0

0

48.782.742.917

100,00

53.476.974.534

100,00

4.694.231.618

9,62

5.Dự phòng phải thu khó đòi
Tổng cộng

Qua bảng trên ta thấy:
Khoản Phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 63,13% Các
khoản phải thu, mức tỷ trọng này đà tăng lên từ vị trí thứ hai (sau khoản Trả trớc cho
ngời bán) trong năm 2003 chỉ chiếm 34,83% Các khoản phải thu. Theo đó là sự gia

tăng giá trị qua hai năm 2003 và 2004 với mức tăng là 17.209.253.773(đồng) tơng ứng
với tỷ lệ tăng 103,98%. Đây là mức tăng rất cao của khoản Phải thu của khách hàng.
Nhng để có kêt luận chính xác rằng đây có phải là hạn chế và yếu kém của Công ty
hay không ta cần xem xét nó trong mối quan hệ với Doanh thu và thực tế hoạt động
kinh doanh của Công ty. Từ đó ta thấy đợc nguyên nhân sự gia tăng của khoản Phải
thu của khách hàng:
-

Thứ nhất là do trong kỳ Công ty đà tăng đợc Doanh thu từ các Hợp đồng thơng
mại, các thơng vụ, gia tăng đợc khối lợng hàng hoá bán ra, vì thế đà làm tăng
khoản Phải thu của khách hàng.

-

Thứ hai, với mục đích tăng khối lợng hàng hoá dịch vụ trong kỳ Công ty đà thực
hiện công tác bán hàng theo phơng thức bán chịu, bán trả chậm và trả góp. Để giữ
mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, Công ty đà thực hiện bán chịu cho những
khách hàng quen thuộc và uy tín. Đồng thời với khối lơng hàng hoá dịch vụ tăng
lên trong kỳ, Công ty đà thực hiện việc bán trả chậm, trả góp đối với những bạn
hàng mới tạo mối quan hệ, lôi kéo và thu hút khách hàng.

Nh vậy, sự gia tăng của khoản Phải thu của khách hàng trong Công ty là điều hợp
lý phù hợp với điều kiện tình hình cụ thể của Công ty. Tuy nhiên Công ty cũng cần
phải có những biện pháp quản lý khoản Phải thu của khách hàng một cách chặt chẽ.
Đồng thời Công ty cũng không nên dựa và phụ thuộc quá nhiều vào phơng thức bán
hàng này để thu hút khách hàng, bởi đó là một con dao hai lỡi, nếu không cẩn thận sẽ
phơng hại đến lợi ích của chính Công ty.
Khoản Trả trớc cho ngời bán tiếp sau khoản Phải thu của khách hàng, cũng
chiếm một tỷ trọng đáng kể trong Các khoản phải thu. Không nh năm 2003, với tỷ
trọng cao nhất 64,54%, năm 2004 này khoản Trả trớc cho ngời bán đà giảm xuống chỉ

còn 25,73% Các khoản phải thu. Theo đó so với năm 2003, năm 2004 số tiền Trả trớc
cho ngời bán đà giảm 17.769.725.804(đồng) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 56,36%. Đây
là thành tích và là nỗ lực rât lớn của doanh nghiệp. Bởi trong khi tăng Doanh thu, tăng
khối lợng hàng hoá dịch vụ bán ra, đồng thời với nó là tăng khối lơng hàng hoá dịch
vụ mua vào, thì khoản Trả trớc cho ngời bán lại không tăng, ngợc lại nó giảm, mà
giảm với mức khá lớn, lớn hơn cả số tiền tăng trong kỳ của khoản Phải thu của khách
hàng. Điều này chứng tỏ sự tín nhiệm của nhà cung cấp đối với Công ty, tin tëng vµo


khả năng thanh toán của Công ty. Hơn thế nữa nó có tác động tích cực tới tình hình tài
chính của Công ty, giúp giảm đợc rất lớn lợng vốn Công ty bị chiếm dụng.
Còn hai khoản là Thuế GTGT đợc khấu trừ và Các khoản phải thu khác
chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong Các khoản phải thu. Trong đó Thuế GTGT đợc khấu trừ
chiếm 6,94%, còn Các khoản phải thu khác chiếm 4,20%. Tuy nhiên tốc độ tăng qua
hai năm 2004 và năm 2003 của chúng lại rất lớn, tốc độ tăng Thuế GTGT đợc khấu trừ
là 722,40%, của Các khoản phải thu khác là 795,99%. Sở dĩ khoản Thuế GTGT đợc
khấu trừ tăng lên là do trong kỳ có sự gia tăng của khối lơng hàng hoá dịch vụ. Còn
chênh lệch tăng của hàng hoá, tài sản đánh giá lại và thu bồi thờng vi phạm hợp đồng
của khách hàng là nguyên nhân khiến cho Các khoản phải thu khác tăng lên trong kỳ.
Chiếm dụng vốn là điều khó tránh khỏi khi doanh nghiệp tham gia hoạt động
kinh doanh mua bán trên thị trờng. Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội cũng
nh các doanh nghiệp khác là ngời đi chiếm dụng vốn nhng đồng thời cũng là ngời bị
chiếm dụng vốn. Để xác định lợng vốn bị chiếm dụng nhiều hơn hay ít hơn vốn Công
ty đi chiếm dụng ta phải so sánh khoản nợ phải thu với nợ phải trả.
Dựa vào Bảng cân đối kế toán năm 2004 ta có: Tỷ lệ giữa khoản phải thu và
khoản phải trả của Công ty nh sau :
Các khoản phải thu
Năm 2003

=


48.782.742.917
=

Các khoản phải trả

= 70,89%
68.814.927.731

53.476.974.534
Năm 2004

=

= 35,95 %
148.731.290.484

Từ kết quả trên ta thấy: Năm 2003 tỷ lệ giữa Nợ phải thu và Nợ phải trả là 70,89% có
nghĩa là các khoản phải thu chiếm tới 70,89% các khoản phải trả. Chứng tỏ số vốn
Công ty đi chiếm dụng lớn hơn không nhiều với số vốn bị chiếm dụng, với số tuyệt đối
là:
68.814.927.731 48.782.742.917 = 20.032.184.814 (đồng)
Năm 2004 tỷ lệ này giảm từ 70,89% xuống 35,95 % chứng tỏ tỷ lệ tăng khoản vốn đi
chiếm dụng lớn hơn tỷ lệ tăng khoản vốn bị chiếm dụng, số vốn Công ty đi chiếm
dụng tăng lên. Cụ thể là:
148.731.290.484 53.476.974.534 = 95.254.315.950 (đồng)
Nh vậy trong năm 2004 số vốn Công ty đi chiếm dụng so với số vốn bị chiếm dụng đÃ
tăng lên. Đây là một trong những nguồn tài trợ tạm thời cho nhu cầu VLĐ, nhng việc
chiếm dụng phải hợp lý và phải đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn,
tránh để ảnh hởng đến uy tín của Công ty nếu không hoàn trả nợ đúng hạn.

Tình hình quản lý vốn b»ng tiÒn :


Tiền là khoản khá quan trọng trong vốn lu động, là tài sản linh hoạt nhất dễ
dàng chuyển đổi thành loại tài sản khác. Nó là yếu tố ảnh hởng đến khả năng thanh
toán của Công ty. Đảm bảo đợc Tiền, Công ty tận dụng đợc các thời cơ thuận lợi trong
hoạt động kinh doanh, tự chủ trong thanh toán. Song, nếu có nhiều tiền mặt cũng
không phải là tốt bởi khả năng sinh lời của nó rất thấp. Do vậy, Công ty phải tối u hoá
mức dự trữ ngân quỹ để tránh rủi ro và đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời, cần
thiết. Là một Công ty tự chủ về tài chính, Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội
có quỹ riêng, có tài khoản riêng tại ngân hàng nên thờng chủ động về tình hình thu chi
tiền mặt. Việc thu chi đợc thực hiện thông qua phòng Tài chính kế toán. Để nắm rõ
vấn đề quản lý vốn bằng tiền của Công ty ta xem bảng sau :
Bảng 10 : Tình hình biến động vốn bằng tiền.
(Đơn vị: đồng)
31/12/2003

Vốn bằng tiền
1.Tiền mặt tại quỹ (gồm
cả ngân phiếu)
2.Tiền gửi ngân hàng
Tổng cộng

Số tiền

31/12/2004

Chênh lệch

%


Số tiền

156.968.130

11,29

32.227.491

0,86

-133.740.638

-80,58

1.304.306.656

88,71

3.694.271.987

99,14

2.389.965.331

183,24

1.470.274.786

100,00


3.726.499.478

100,00

2.256.224.693

153,46

%

Số tiền

%

Qua bảng số liệu trên ta thấy: vốn bằng tiền của Công ty bao gồm Tiền mặt tại
quỹ (trong đó bao gòm cả ngân phiếu) và Tiền gửi ngân hàng. Phần lớn vốn bằng tiền
của Công ty đều ở dạng Tiền gửi ngân hàng, trong năm 2004 chiếm tới 99,14%. Công
ty duy trì một lợng vốn bằng tiền tơng đối nhiều để đáp ứng nhu cầu thanh toán.
Tại thời điểm 31/12/2004 vốn bằng tiền của Công ty là 3.726.499.478(đồng),
tăng 2.256.224.693(đồng) với tỷ lệ tăng tơng ứng 153,46% so với cùng kỳ năm 2003.
Trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng tăng lên với số tuyệt đối là
2.389.965.331(đồng) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 183,24%. Tiền mặt tại quỹ giảm
133.740.638(đồng) với tỷ lệ giảm tơng ứng là 80,58%.
Trên cơ sở xem xét luồng xuất nhập ngân quỹ năm 2003 và 2004 cho thấy vốn
bằng tiền của Công ty tăng lên nh vậy là do trong kỳ tăng Doanh thu hàng bán, vì vậy
tiền thu bán hàng theo đó cũng tăng lên; đồng thời cũng thu hồi đợc nợ; chủ yếu để
đáp ứng việc thanh toán khoản vay ngắn hạn và để trả cho nhà cung cấp và trả cho
công nhân viên. Việc Công ty duy trì lợng tiền gửi ngân hàng nhiều hơn ở quỹ tiền mặt
có lợi cho Công ty bởi Công ty vừa đáp ứng nhu cầu chi trả khách hàng bằng chuyển

khoản tại ngân hàng lại vừa có lÃi tiền gửi.
Tình hình Tài sản Lu động khác :
Tài sản Lu động khác bao gồm: khoản Tạm ứng và Chi phí trả trớc. Trong đó
khoản Tạm ứng năm 2004 là 45.672.082(đồng) (chiếm phần lớn trong Tài sản Lu ®éng



×