Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Kiểm toán hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty CP tư vấn xây dựng và đầu tư Trường Định.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420 KB, 72 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Quản lý nhân lực là một hoạt động tất yếu của tổ chức, nó là một bộ phận cấu
thành của quản lý doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động của một tổ chức sẽ không
hiệu quả nếu thiếu quản lý nguồn nhân lực. Quản lý con người thường là nguyên
nhân dẫn đến thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Mọi tổ chức đều hướng tới việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
sẵn có của mình. Từ xa xưa vai trò của con người đã được khẳng định trong mọi
hoạt động, con người vừa là đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế vừa là
nhân tố có vai trò quyết định đối với sự phát triển của xã hội.
Bên cạnh đó, cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế các doanh
nghiệp đã và đang đổi mới mạnh mẽ và toàn diện cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự
đổi mới này kéo theo sự phức tạp trong công tác quản lý cũng như việc sử dụng
nguồn nhân lực, sự phức tạp này đòi hỏi phải có giải pháp quản lý hữu hiệu.
Vì vậy, nhu cầu cần thiết là phải có một quy trình Kiểm toán hoạt động để
nhằm đảm bảo được tính hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng của hoạt động quản lý và sử
dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, cho nên nhóm chúng em đã lựa chọn
đề tài: “ Kiểm toán hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty CP tư
vấn xây dựng và đầu tư Trường Định” để làm đề tài nghiên cứu.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
1. Khái niệm:
Trong quá trình phát triển, kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán báo cáo
tài chính mà đã thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau như hiệu quả của các
nghiệp vụ, các hoạt động, hiệu năng của quản lý. Chính điều này dẫn đến sự hình
thành kiểm toán hoạt động. Kiểm toán hoạt động hiện nay vẫn còn đang mới mẻ,
đang tiếp tục phát triển và ngày càng hoàn thiện về nội dung, về phương pháp tiến
hành, về nguyên tắc đánh giá... Kiểm toán hoạt đông là loại kiểm toán để đánh giá
tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu lực trong hoạt động của một bộ phận hoặc một tổ
chức hành chính so với các mục tiêu quản lý. Tính kinh tế nói đến sự có được một
số lượng và chất lượng thích hợp các nguồn tài chính, nhân lực và vật chất ở thời
gian thích hợp và chi phí thấp nhất. Tính hiệu quả nói đến việc sử dụng các nguồn


tài chính, nhân lực và vật chất như thế nào để tạo nên đầu ra cực đại ứng với mỗi bộ
phận đầu vào đã cho, hoặc đầu vào cực tiểu ứng với một số lượng và chất lượng đầu
ra được cung cấp đã cho trước. Tính hiệu lực nói đến sự đạt được các mục tiêu hay
các kết quả khác đã dự định của các chương trình, các nghiệp vụ hoặc hoạt động.
2. Mục tiêu của kiểm toán hoạt động:
Kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ của
một tổ chức. Và người sử dụng báo cáo kiểm toán hoạt động chủ yếu là các nhà
quản lý ở các cấp của tổ chức đó. Những người lãnh đạo cao nhất của tổ chức cần
sự đảm bảo rằng mọi thành viên, mọi bộ phận của tổ chức đang hành động để đạt
được mục tiêu của tổ chức. Để đáp ứng yêu cầu này kiểm toán hoạt động cần thực
hiện các mục tiêu sau:
-Đánh giá sự thực hiện của đơn vị trong mối quan hệ với các mục tiêu quản lý
hoặc các tiêu chuẩn thích hợp khác.
-Đảm bảo rằng các hoạt động của đơn vị ( như các văn bản về mục tiêu,
chương trình, dự toán ngân sách, các chỉ thị ) là đầy đủ không thay đổi và hiểu được
các cấp hoạt động.
3. Đặc điểm của kiểm toán hoạt động:
Kiểm toán hoạt động có các đặc điểm sau : Đối tượng của kiểm toán hoạt động
rất đa dạng, có thể là một phương án kinh doanh, một qui trình công nghệ, một
nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định... chứ không thống nhất như đối với kiểm toán
báo cáo tài chính. Chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động không thể là
chuẩn mực chung như đối với kiểm toán tài chính, và cũng khó có thể xây dựng
chuẩn mực cho từng cuộc kiểm toán hoạt động thật khách quan và đúng đắn. Trong
kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thường liên quan đến nhiều lĩnh vực. Vì vậy,
kiểm toán hoạt động sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau: kế toán, tài chính, kinh tế,
kỹ thuật và tiêu chuẩn tốt cho một kiểm toán viên hoạt động chủ yếu là kiến thức về
lĩnh vực được kiểm toán có được đào tạo thêm về kế toán và kiểm toán. Báo cáo
của kiểm toán hoạt động chủ yếu phục vụ cho người quản lý, trong đó trình bày kết
quả kiểm toán và đưa ra đề xuất cải tiến hoạt động.
4. Mối quan hệ giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán nội bộ.

4.1. Khái niệm về kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá độc lập, được thiết lập trong một tổ
chức để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức như là một hoạt động phục
vụ cho tổ chức. Mục đích của kiểm toán nội bộ là giúp đỡ các thành viên trong
doanh nghiệp hoặc trong tổ chức hoàn thành trách nhiệm của họ một cách hiệu quả.
Để đạt được mục đích này, kiểm toán nội bộ cung cấp cho họ các phân tích, đánh
giá, kiến nghị và tư vấn thông tin liên quan đến hoạt động được kiểm tra. Bộ phận
kiểm toán nội bộ là một bộ phận quan trọng của một doanh nghiệp một tổ chức thúc
đẩy việc kiểm soát hữu hiệu với chi phí hợp lý.
4.2. Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
Theo chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ (Standards for
professional practice of Internal Auditing) . Kiểm toán nội bộ có chức năng kiểm tra
đánh giá sự đầy đủ và hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức và chất
lượng hoạt động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Cụ thể hoá chức
năng trên, kiểm toán nội bộ có những nhiệm vụ sau:
-Kiểm tra về tính trung thực, đáng tin cậy của các thông tin tài chính và hoạt
động cũng như các phương thức ghi nhận, đo lường, phân loại cho các thông tin
này.
-Thẩm tra hệ thống đã được thiết lập để bảo đảm tính tuân thủ các thủ tục,
chính sách, pháp luật và qui định có thể ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động
báo cáo đồng thời phải xác định tổ chức có tuân thủ trong thực tế hay không.
-Xem xét các phương thức bảo vệ tài sản và khi cần thẩm tra sự hiện diện của
chính tài sản đó.
- Đánh giá việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực.
- Thẩm tra các nghiệp vụ hoặc chương trình để chắc chắn rằng kết quả đạt
được có sát với mục tiêu và mục đích đã định hay không, các nghiệp vụ hoặc
chương trình có thực hiện đúng kế hoạch hay không.
4.3. Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán hoạt động
Kiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá độc lập trong doanh nghiệp, được tổ
chức nhằm kiểm tra và đánh giá về năng lực hiệu quả của hệ thống kiểm soạt nội bộ

cũng như chất lượng thực hiện các trách nhiệm đươc giao. Như vậy, nội dung công
việc của kiểm toán nội bộ bao gồm cả kiểm toán hoạt động hay nói cách khác kiểm
toán hoạt động là một trong những nội dung cơ bản của kiểm toán nội bộ. Còn kiểm
toán hoạt động là loại kiểm toán được sử dụng để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực,
hiệu quả trong hoạt động của một đơn vị. Mà muốn thực hiện tốt điều này thì kiểm
toán viên phải có sự am hiểu sâu sắc về tình hình thực tế tại đơn vị. Do đó, mà kiểm
toán viên thực hiện kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi kiểm toán viên
nội bộ mặc dù cũng có thể là kiểm toán viên nhà nước hoặc kiểm toán viên độc lập,
vì kiểm toán viên nội bộ là những người làm việc tại đơn vị nên họ là người hiểu
biết về đơn vị nhiều nhất.
5. Các chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động :
Trong kiểm toán hoạt động không có các chuẩn mực chung để đánh giá như
đối với kiểm toán tài chính. Song kiểm toán viên có thể sử dụng một số nguồn sau
đây để xây dựng chuẩn mực đánh giá:
Thực hiện trước đây: Cách xây dựng chuẩn mực đơn giản có thể dựa trên các
kết quả thực tế từ các kỳ trước ( Hoặc các cuộc kiểm toán trước ) để xác định liệu
sự việc có tốt hơn hoặc kém hơn trước không. Ưu điểm của tiêu chuẩn này là dễ
dàng trong xây dựng tuy vậy các chuẩn mực thuộc dạng này kết quả đánh giá chỉ
dừng lại ở sự biến động của đối tượng kiểm toán, không cho thấy thực sự hoạt động
đó như thế nào
với tỷ lệ phế phẩm của các doanh nghiệp cùng nghành. Việc so sánh này cần
chú ý đến các đặc điểm khác nhau về quy mô, trang bị kỹ thuật.
So sánh với định mức kỹ thuật hoặc dự toán: Trong nhiều trường hợp, các
định mức kỹ thuật là một tiêu chuẩn rất tốt. Thí dụ: để đánh giá sản lượng có thể so
sánh với sản lượng định mức của máy. Các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật có ưu
điểm là khách quan và dễ được chấp nhận. Tuy nhiên, việc xây dựng các định mức
thường tốn kém nhiều thời gian và chi phí, chưa kể phải có sự tham gia của các
chuyên viên kỹ thuật. Để có thể thực hiện được điều này, một phương pháp có thể
sử dụng là phối hợp với một số đơn vị cùng nghành để thiết lập một hệ thống các
định mức kỹ thuật quan trọng. Dự toán hay ngân sách cũng có thể là một cơ sở để

thiết lập tiêu chuẩn tương tự như định mức kỹ thuật.
Trao đổi và thảo luận: Trong một số trường hợp, các cơ sở trên không thể áp
dụng để thiết lập tiêu chuẩn, khi đó một tiêu chuẩn khác có thể được xây dựng trên
cơ sở một cuộc thảo luận giữa các bên có liên quan: ban giám đốc, kiểm toán viên
và đối tượng kiểm toán.
6. Các hình thức của kiểm toán hoạt động.
Các hình thức của kiểm toán hoạt động bao gồm: kiểm toán chức năng, kiểm
toán bộ phận và kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt.
6.1. Kiểm toán chức năng
Kiểm toán chức năng là quá trình kiểm toán hoạt động liên quan đến một hoặc
nhiều chức năng được trải dài đến một hoặc nhiều bộ phận của đơn vị, có rất nhiều
cách để phân loại và phân chia các chức năng.ví dụ: có một chức năng kế toán tiền
mặt nhưng cũng có các chức năng thu tiền mặt, chi tiền mặt... Cuộc kiểm toán chức
năng có ưu điểm là cho phép sự chuyên môn hoá theo kiểm toán viên.
6.2. Kiểm toán bộ phận
Cuộc kiểm toán hoạt động của một tổ chức liên quan với toàn bộ cơ cấu tổ
chức của một đơn vị.ví dụ: một phòng ban, một chi nhánh hoặc một công ty phụ
thuộc. Trọng tâm của kiểm toán bộ phận là nhằm vào các chức năng đã tác động
qua lại một cách hiệu quả và hiệu lực như thế nào. Kế của một tổ chức và các
phương pháp để liên kết các hoạt động đặc biệt quan trọng trong hình thức kiểm
toán này.
6.3. Kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt
Kiểm toán hoạt động đối với các nhiệm vụ đặc biệt phát sinh theo yêu cầu của
ban quản trị, có rất nhiều cuộc kiểm toán loại này.
7. Quy trình kiểm toán hoạt động
Quy trình kiểm toán hoạt động cũng tương tự như kiểm toán báo cáo tài chính,
gồm 4 giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, báo cáo kiểm toán và
theo dõi sau kiểm toán.
Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm toán
Bước 1: Xác định đối tượng kiểm toán

Đối tượng kiểm toán có thể là một bộ phận, chi nhánh của đơn vị hay một
hoạt động, một chương trình nào đó mà đơn vị đang tiến hành. Các kiểm toán viên
có thể lựa chọn đối tượng kiểm toán theo các phương pháp sau đây.
Lựa chọn một cách hệ thống: Bộ phận kiểm toán soạn ra một danh sách các
đối tượng kiểm toán sẽ được kiểm tra trong năm. Thông thường danh sách này lập
chủ yếu dựa trên cơ sở rủi ro cao sẽ được lựa chọn đưa vào chương trình kiểm toán
trước, các đối tượng rủi ro thấp hơn sẽ được đưa vào kỳ sau.
Kiểm toán các vấn đề khúc mắc: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc ưu tiên
kiểm toán những bộ phận hay vấn đề đang có sự cố. Ban giám đốc và hội đồng quản
trị dựa vào sự xét đoán của họ mà đưa ra những vấn đề cần phải được kiểm toán
ngay. Do đó, theo phương pháp này, chính người quản lý lựa chọn các đối tượng
kiểm toán.
Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm toán: Phương pháp này đối
tượng kiểm toán được chọn xuất phát từ đối tượng. Một giám đốc các bộ phận
muốn thực hiện việc kiểm toán để đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống
kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự giám sát của họ.
Bước 2: lập kế hoạch kiểm toán nhằm xác định mục tiêu và phạm vi
kiểm toán:
+ Nghiên cứu thông tin cơ bản.
+ Xác định đội ngũ kiểm toán viên.
+ Liên hệ đối tượng kiểm toán với các bộ phận khác.
+ Lập chương trình kiểm toán.
+ Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo kết quả kiểm toán.
+ Trình duyệt kế hoạh kiểm toán
Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán
Bước3: Khảo sát sơ bộ:
Mục đích của bước khảo sát sơ bộ là thu thập thêm thông tin về đối tượng
kiểm toán, thu thập một số bằng chứng ban đầu cũng như tạo mối quan hệ hợp tác
với đối tượng kiểm toán. Trong giai đoạn này kiểm toán viên có
thể thực hiện các công việc sau:

Tổ chức một cuộc họp mở rộng: Trong quá trình nghiên cứu tổng quát, một
cuộc hop được tiến hành giữa đoàn kiểm tra và người quản lý đối tượng kiểm toán.
Cuộc họp này thường được tổ chức tại văn phòng đối tượng kiểm toán. Cuộc họp
này xác định trách nhiệm của người quản lý đối với cuộc kiểm toán và phối hợp các
hoạt động kiểm toán với các hoạt động của đối tượng kiểm toán.
Tham quan đơn vị: Tham quan đơn vị giúp cho kiểm toán viên một ý niệm về
các dạng hoạt động, không khí làm việc, cơ sở vật chất, quan hệ nội bộ trong đơn vị
và quy trình công việc tại đối tượng kiểm toán.
Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có chọn lọc cung cấp cơ sở cho kiểm
toán viên viết một bảng mô tả về hoạt động của đối tượng kiểm toán. Kiểm toán
viên nghiên cứu các tài liệu như: sơ đồ tổ chức, các quy định của nhà nước, các mục
tiêu của đơn vị, các bảng mô tả công việc, hướng dẫn về chính sách, báo cáo tổng
hợp... Bảng mô tả hoạt động của đối tượng kiểm toán:Kiểm toán viên phải lập
và lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán một bảng mô tả về hoạt dộng của đối tượng
kiểm trong đó trình bày những hiểu biết của mình và qua đó làm cơ sở tham chiếu
với những đánh giá kiểm soát nội bộ của đơn vị và các thủ tục kiểm toán viên tiến
hành.
Thủ tục phân tích: Kiểm toán viên sẽ so sánh số liệu thực tê với số liệu kế
hoạch, xem xét xu hướng từ năm này sang năm khác, xem xét và ghi nhận các chi
tiết bất thường, ước tính dữ liệu trên báo cáo bằng các dữ liệu liên quan... thủ tục
phân tích không chỉ gúp kiểm toán viên lập kế hoạch các thủ tục kiểm toán khác,
chẳng hạn kết quả bất thường thông qua việc tính toán và so sánh sẽ đặt ra những
câu hỏi và cần những thủ tục kiểm toán chi tiết hơn. Ngoài ra, các thủ tục còn cung
cấp định hướng để kiểm tra và tạo bằng chứng về sự hợp lý của các chỉ tiêu hoạt
động.
Bước 4: Mô tả và phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ.
Các kiểm toán viên mô tả hệ thống kiểm soát thông qua vẽ các lưu đồ, trả lời
các câu hỏi về kiểm soát nội bộ và các bảng tường thuật. Ngoài ra các kiểm toán
viên thực hiện các thử nghiệm sơ bộ, thử nghiệm các thủ tục kiểm soát đối với các
hệ thống thông tin...việc đánh giá hệ thống kiểm soát nộ bộ được thông qua bảng

đánh giá kiểm soát nội bộ trong đó phát thảo những phát hiện đối chiếu với tiêu
chuẩn nhận dạng các rủi ro.
Bước 5: Thực hiện các thử nghiệm mở rộng.
Thử nghiệm mở rộng bao gồm việc kiểm tra chứng từ, sổ sách, phỏng vấn
người quản lý đối tượng kiểm toán và các nhân viên khác, quan sát các hoạt động
kiểm tra tài sản, so sánh việc ghi chép với thực tế và các thủ tục khác nhằm hiểu
biết chi tiết về chất lượng hoạt động kiểm soát tại đơn vị.
Bước 6: Xử lý các phát hiện trong quá trình kiểm toán.
Khi hoàn tất việc nghiên cứu và đánh giá đối tượng kiểm toán kiểm toán viên
có thể đưa ra các phát hiện và xác định cần phải làm gì để hoàn thiện kiểm soát nội
bộ. Từ rất nhiều phương án khác nhau, kiểm toán viên có thể lựa chọn và đề xuất
kiến nghị mà họ thấy thích hợp.
Phát hiện của kiểm toán viên bao gồm:
+ Thực trạng là những điều phát hiện trong thực tế.
+ Tiêu chuẩn là cơ sớ để đánh giá thực trạng.
+ Hậu quả là rủi ro phát sinh từ thực trạng.
+ Nguyên nhân là nguyên nhân dẫn đến thực trạng.
Giai đoạn 3: Báo cáo kiểm toán
Bước 7
Ở bước này bao gồm việc trình bày và thông tin về kết quả kiểm toán. Báo cáo
kiểm toán thường được thực hiện bằng văn bản. Báo cáo thường bao gồm các giải
trình về mục tiêu và phạm vi kiểm toán, các thủ tục tổng quát được áp dụng, các
phát hiện của kiểm toán viên và các kiến nghị được đề xuất.
Giai đoạn 4: theo dõi sau kiểm toán
Bước 8:
Sau khi báo cáo kiểm toán được gởi đi và trình bày cho đối tượng kiểm toán và
đối tượng kiểm toán đã có phúc đáp thích hợp, kiểm toán viên bắt đầu sang bước
theo dõi sau kiểm toán.Tiến trình công việc như sau: Ban giám đốc công ty sẽ tham
khảo ý kiến đối tượng kiểm toán để quyết định xem các kiến nghị của kiểm toán áp
dụng khi nào và áp dụng như thế nào. Tiếp theo, đối tượng kiểm toán thưc hiện các

quyết định này. Kiểm toán viên sau khi chờ đợi một thời gian sẽ trở lại đối tượng
kiểm toán để xem xét các sửa đổi có được thực hiện không và kết quả có như mong
muốn không. Trong hầu hết các trường hợp, có sự phối hợp trong việc thực hiện các
thủ tục theo dõi sau kiểm toán. Giữa đối tượng kiểm toán và kiểm toán viên để cùng
giải quyết các vấn đề được đặt ra. Sự phối hợp này vừa giúp đảm bảo sự độc lập cả
kiểm toán viên với quá trình thiết kế và vận hành hệ thống, vừa tận dụng được kinh
nghiệm của kiểm toán viên nội bộ.
Bước 9: Đánh giá cuộc kiểm toán.
Hoạt động sau cùng liên quan đến cuộc kiểm toán là đánh giá của chính bản
thân các kiểm toán viên. Trưởng nhóm quyết định những vấn đề liên quan, bao gồm
hiệu quả của việc kiểm toán và làm thế nào để thực hiện tốt hơn các cuộc kiểm toán
sau này. Đồng thời mỗi kiểm toán viên kể cả nhóm trưởng kiểm toán còn phải lập
một báo cáo về công việc hoàn thành sau mỗi cuộc kiểm toán. Báo cáo này làm cơ
sở cho việc phân công đề bạt phát triển nghề nghiệp và tăng lương sau
NỘI DUNG
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRƯỜNG ĐỊNH
1. Tên công ty.
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Trường Định được thành lập theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh lần thứ đầu số 3203002111 ngày 10 tháng 06 năm
2008, lần 1 số 0400632973 ngày 19 tháng 01 năm 2010 do phòng đăng ký kinh
doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Đà Nẵng cấp.
- Tên giao dịch bằng Tiếng Anh: TRƯỜNG ĐỊNH ENGINEERING
CONSULTING AND INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY .
- Tên viết tắt là : TD-ECI.
- Các cổ đông sáng lập công ty gồm 05 người (năm người) có nghề nghiệp
và chứng chỉ hành nghề phù hợp với ngành nghề kinh doanh do Nhà nước
quy định.
- Kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh thành lập công ty cổ phần là : điều lệ
tổ chức và hoạt động đã được thảo luận, thông qua tại đại hội cổ đông sáng
lập và được cơ quan đăng ký kinh doanh chấp nhận.

2. Địa chỉ, số điện thoại.
- Địa chỉ trụ sở chính của công ty : Số 45-46 Đường Lê Duy Đình - phường
Chính Gián - quận Thanh Khê - thành phố Đà Nẵng.
- Vị trí văn phòng công ty được xác định như sau:
Phía Bắc giáp với đường Điện Biên Phủ, phía Đông giáp đường Nguyễn Tri
Phương và công viên 29 tháng 3, phía Tây Nam giáp sân bay Quốc tế Đà Nẵng.
Điện thoại liên hệ : 05112.217330; 05113.707143
Số fax : 05113. 811692
E-mail :
CHỈ DẪN ĐỊA ĐIỂM TRỤ SỞ CHÍNH CỦA CÔNG TY
đường bế văn đàn
đường nguyễn tri phương
công viên 29-3
đường lê độ
yamaha
town
trung tâm
điện máy
đệ nhất
phan khang

trụ sở cty cp tư vấn xây dựng và đầu tư trường định
ptn địa kỹ thuật, vật liệu xây dựng và kiểm định ct las - xd 751
đc : lô 45-46 kdc nguyễn tri phương - tp. đà nẵng
đt : 05112.217330 - fax : 05113.811692 - email :
nút giao thông
nguyễn tri phương
đồ nội thất
hải sơn
american standard

87 điện biên phủ-đn
ĐƯờNG ĐIệN BIÊN PHủ
ĐƯờNG LÊ DUY ĐìNH
- Ngi i din theo phỏp lut ca cụng ty l ễng Nguyn Vn Khi, ch
tch Hi ng qun tr, kiờm giỏm c.
- Vn iu l: 5.207.000.000 ng ( Nm t hai trm l by triu ng).
3. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty.
a. Ngnh ngh kinh doanh ca cụng ty.
Nhn thu, tng thu xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip, giao
thụng, thu li, bu in, h tng k thut, dõn dng, hng khụng, cp thoỏt, nc
cụng trỡnhv.v.
T vn, tng thu t vn u t v xõy dng cỏc d ỏn u t xõy dng bao
gm : Lp v thm tra d ỏn u t; T vn u thu v qun lý d ỏn; T vn cụng
ngh thit b v t ng hoỏ; Kho sỏt a hỡnh a cht thu vn, o c cụng trỡnh,
thớ nghim; Thit k lp tng d toỏn v thm tra thit k tng d toỏn; Thit k quy
hoch chi tit cỏc khu dõn c, khu chc nng ụ th, khu cụng nghip; Kim nh
cht lng cụng trỡnh. Cụng ty hot ng trong lnh vc t vn xõy dng cụng trỡnh
giao thụng, cụng nghip, dõn dng, hng khụng, cp thoỏt, nc cụng trỡnh v t
vn kim nh cht lng cụng trỡnh.v.v.
- a bn hot ng trong phm vi ton quc.
b. Mục đích.
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Trường Định được thành lập để huy động
và sử dụng có hiệu quả nguồn lực và kinh nghiệm đã được tích luỹ nhiều năm của
các cán bộ, kĩ sư, công nhân lành nghề trong lĩnh vực xây dựng, khảo sát thiết kế,
quản lí công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, hàng không.v.v.
c. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư Trường Định được thành lập vào
năm 2008, đây là thời kỳ nền kinh tế thế giới khủng hoảng suy thoái. Sự cạnh tranh
trên thị trường nói chung và thị trường xây dựng nói riêng diễn ra khá gay gắt. Các
đơn vị thiếu việc làm, lao động dôi dư nhiều. Trong khi đó cơ sở vật chất công ty

khi mới thành lập còn thiếu thốn, trang thiết bị đã thiếu lại còn lạc hậu. Tất cả
những khó khăn trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển của công ty.
Trước những khó khăn chồng chất đó Công ty Trường Định dưới sự chỉ đạo
của Hội đồng quản trị và ban giám đôc Công ty Trường Định đã tận dụng có hiệu
quả nguồn lực và kinh nghiệm đã được tích luỹ nhiều năm của các cán bộ, kĩ sư,
công nhân lành nghề trong lĩnh vực xây dựng, khảo sát thiết kế, quản lí công trình.
Công ty đưa ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo đà phát triển để đảm bảo sự
tồn tại và không ngừng phát triển của công ty.
d. Bằng cấp và chứng chỉ hành nghề các loại.
 Bằng đại học các loại.
 Chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình xây dựng.
 Chứng chỉ hành nghề khảo sát đo đạc địa hình, địa chất công trình.
 Chứng chỉ hành nghề thiết kế, xử lý nền đất yếu.
 Chứng chỉ hành nghề lập dự toán xây dựng.
 Chứng chỉ quản lý phòng thí nghiệm.
 Chứng chỉ hành nghề thí nghiệm các loại.
 Chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát xây dựng.
 Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án xây dựng.
e. Bảng thống kê các hợp đồng tiêu biểu đã và đang thực hiện:
TT Dự án và nội dung Số hợp Đơn vị ký Giá trị hợp Thời
công việc đồng hợp đồng đồng
gian
thực
hiện
1
Khoan thăm dò và lập
hồ sơ địa chất công
trình Xây dựng tuyến
cáp treo Bà Nà - Suối
Mơ TP Đà Nẵng.

35-08/HĐK
T-KSĐC
Công ty cổ
phần cáp treo
Bà Nà 150.000.000 đ 30 ngày
2
Tư vấn khảo sát địa
hình – ĐCCT dự án
Nhà máy xử lý nước
thải khu công nghiệp
Hoà Cầm
03/2009/HĐ
– IZI
Ban QLDA –
Công ty CP
đầu tư KCN
Hoà Cầm
180.591.000 đ 15 ngày
3
Lập dự án đầu tư XD
công trình nâng cấp
mở rộng QL 24 đoạn
Km 86 - Km101,
Quảng Ngãi - Kon
Tum.
10/HĐ –
2009
Cty CP tư vấn
thiết kế
XDCTGT 5

600.000.000 đ
12
tháng
4
Lập dự án đầu tư xây
dựng khu nhà ở
chuyên gia nhà máy
sản xuất thiết bị may
mặc Groz – Beckert
14/HĐ-2009 Công ty CP
DINCO
520.000.000 đ
12
tháng
5 Xây dựng thi công dự
án Hạ tầng kỹ thuật
khu E – Nam Cầu
Cẩm Lệ - GĐ 1 khu 2
736/HĐTN-
2009
Công ty cổ
phần DINCO
Theo đơn giá Từ ngày
khởi
công
đến
ngày
công
trình
hoàn

thành
6
Khoan địa chất, thí
nghiệm và lập báo
cáo ĐC dự án đầu tư
xây dựng tuyến
đường sắt đô thị TP
Hồ Chí Minh - Tuyến
số 4 ( Cầu Bến Cát -
Nguyễn Văn Linh )
28/HĐKT –
QLKD
Công ty CP tư
vấn đầu tư và
xây dựng
GTVT 1.8000.000.000
đ
45 ngày
7
Thí nghiệm kiểm tra
chất lượng VL & TC
dự án Nâng cấp, cải
tạo MLĐB - hợp
phần BTML năm thứ
2 đoạn Km971-
Km990 Quốc lộ 1A -
Quảng Nam
23-2009/HĐ
KT
Công ty

TNHH Đầu tư
& XDCT 656
230.000.000 đ
Từ ngày
khởi
công
đến
ngày
công
trình
hoàn
thành
8
Khảo sát, lập dự án
đầu tư xây dựng công
trình hệ thống hàng
rào, đường công vụ
Cảng hàng không
quốc tế Phú Bài
103/HĐ -
XD
Tổng công ty
cảng hàng
không Miền
Trung
375.625.241 đ 20 ngày
9 Khảo sát, lập thiết kế
BVTC gói thầu 17 “
Nâng cấp và kéo dài
CHC35R-17L –

CHKQuốc tế Đà
44/2009/
HĐKT-B
Cty CP tư vấn
XDCTGT 5
800.000.000 đ theo
tiến độ
của dự
án
Nẵng
10
Tư vấn thẩm tra dự
án đầu tư xây dựng
công trình thuộc dự
án Bền vững hóa
công trình do mưa lũ
gây ra năm 2009 trên
đường Hồ Chí Minh
đoạn từ Quảng Bình
đến Kon Tum
Số 08/2010/
HĐ -TVTT
Ban quản lý dự
án 5
86.000.000 đ 15 ngày
11
Khảo sát, lập thiết kế
BVTC & Dự toán
thuộc dự án Hàng
rào, đường đông vụ

CHKQT Phú Bài
40/HĐ- XD Tổng công ty
CHK Miền
Trung 419.283.555 đ 45 ngày
12
Khảo sát, đánh giá
sức chịu tải mặt
đường sân bay CHK
Tuy Hòa, CHK QT
CamRanh
73/HĐ – TV
94/HĐ - TV
Tổng công ty
CHK Miền
Trung 245.481.806 đ 30 ngày
13
Khảo sát, lập thiết kế
bản vẽ thi công Nâng
cấp, mở rộng Quốc lộ
14, đoạn : Cầu 20-
Cây Chanh, Lý trình:
km817+00-
km887+00,Tỉnh Đăk
Nông
Số 11/2010/
HĐ - TV
Công ty cp Tư
vấn thiết kế và
Kiểm định
chất lượng

công trình xây
dựng Đường
Việt
3.000.000.000
đ
30 ngày
14
Tư vấn thẩm tra
TKBVTC & Dự toán
thành phần 2 thuộc
dự án Bền vững hóa
công trình do mưa lũ
gây ra năm 2009 trên
đường Hồ Chí Minh
đoạn từ Quảng Bình
đến Kon Tum
Số 58/2010/
HĐ -TV
Ban quản lý dự
án 4
228.810.639 đ 45 ngày
15
Xây dựng đường giao
thông liên thôn xã
Xuân Hồng -
H.Nghi Xuân – Tỉnh
Hà Tĩnh
Số /2011/
HĐ - TV
Ban quản lý dự

án ISDP-
HIRDP Hà
Tĩnh
600.000.000 đ 70 ngày
16
Xây dựng thi công dự
án Khu đô thị Thủy
Tú – P.Hòa Hiệp Nam
– Q.Liên Chiểu –
TP.Đà Nẵng
67/HĐTN-2
011
Công ty cổ
phần Tài chính
phát triển
doanh nghiệp
và Kiến trúc
Theo đơn giá
Từ ngày
khởi
công
đến
ngày
công
trình
hoàn
thành
17
Thi công cải tạo,
nâng cấp tuyến đường

ĐH2 (đoạn từ Hòa
Nhơn đi Hòa Sơn)
Huyện Hòa Vang –
Thành phố Đà Nẵng
127/HĐKT
– DAĐT
Ban QLDA
giao thông
nông thôn Đà
Nẵng
1.400.000.000đ 60 ngày
18
Khảo sát, lập thiết kế
BVTC công trình Cải
tạo, nâng cấp tuyến
đường ĐH2 (đoạn từ
Hòa Nhơn đi Hòa
Sơn) Huyện Hòa
Vang – Thành phố Đà
Nẵng
152/HĐKT
– BQLDA
Ban QLDA
giao thông
nông thôn Đà
Nẵng
2.700.000.000đ 90 ngày
4. Cơ cấu tổ chức và chức năng – nhiệm vụ của các phòng ban trong
công ty.
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Trường Định
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÓ GĐ KT

PHÓ GĐ TC
PHÓ GĐ KD
PHÒNG
KỸ
THUẬT
PHÒNG
TỔ
CHỨC
PHÒNG
KẾ
TOÁN
VĂN
PHÒNG
PHÒNG
KTTT
PHÒNG
DỰ ÁN
PHÒNG
THI
CÔNG
ĐỘI KHẢO SÁT
THĂM DÒ ĐỊA HÌNH
ĐỘI THI CÔNG
CÔNG TRÌNH
Ta có thể thấy cơ cấu của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Trường Định

được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Đây là cơ cấu tổ chức khá hợp lý và
có khoa học phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của công ty. Cơ cấu tổ chức này
có ưu điểm là để đảm bảo được tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một
thủ trưởng và cơ cấu gọn nhẹ, linh hoạt, sự phối hợp chặt chẽ giữa các phong ban.
Tuy nhiên cơ cấu này lại bộc lộ những nhược điểm là: chức năng quản lý không
được chuyên môn hoá nên không có điều kiện để đi sâu thực hiện từng chức năng
một, không tận dụng được đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực quản lý và dễ dẫn đến
tình trạng quá tải về công tác đối với người lãnh đạo.
b. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
 Hội đồng quản trị (HĐQT):
HĐQT Công ty có 5 thành viên, trong đó Ông Nguyễn Văn Khải Chủ tịch Hội
đồng quản trị, kiêm giám đốc Công ty .
Hoạt động của HĐQT Công ty được quy định rất cụ thể trong quy chế hoạt
động của HĐQT Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Trường Định.
 Giám đốc công ty (GĐCT).
GĐCT là đại diện pháp nhân của công ty, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty theo chế độ một thủ trưởng và có tránh nhiệm
cao nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
theo đúng pháp luật.
Giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo một số công tác:
- Công tác sản xuất kinh doanh.
- Công tác tổ chức cán bộ.
- Công tác tài chính, thống kê, kế toán.
- Công tác kiểm tra, thanh tra.
- Công tác đối ngoại.
- Công tác thương mại gồm: Xuất khẩu, nhập khẩu, vận tải hàng hoá, vật
liệu nổ công nghiệp quá cảnh.
- Quan hệ với các đoàn thể trong công ty.
- Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng Công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo phòng tổ chức cán bộ, phòng thống kê - kế toán, tài

chính, phòng thương mại.
 Phó giám đốc:
Là người giúp việc giám đốc công ty điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt
động của công ty theo phân công của Giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm
trước giám đốc công ty và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và uỷ
quyền thực hiện. Công ty có 3 Phó giám đốc
- Phó giám đốc kỹ thuật
- Phó giám đốc tài chính
- Phó giám đốc kinh doanh
 Kế toán trưởng:
Giúp Giám đốc công ty chỉ đạo, thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống
kê, tài chính của công ty. Kế toán trưởng thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định
tại pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ Kế toán trưởng.
 Các phòng nghiệp vụ chuyên môn của công ty.
- Phòng kinh tế thị trường
- Phòng thi công
- Phòng tài chính kế toán.
- Phòng tổ chức lao động.
- Phòng dự án Công ty.
- Văn phòng Công ty
- Phòng kỹ thuật
- Ban bảo hộ lao động Công ty
 Phòng kinh tế thị trường.
Là phòng tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc Công ty nhằm triển khai, chỉ
đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện về lĩnh vực tiếp thị, các hợp đồng kinh tế
trong và ngoài công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng
năm, báo cáo thống kê theo quy định, công tác đầu tư của toàn công ty. Chỉ đạo
nghiệp vụ các mặt công tác:
- Công tác kế hoạch và quản lý kinh tế.
- Công tác Marketing

- Công tác đầu tư
 Phòng thi công.
Là phòng tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc Công ty và lãnh đạo Công ty
triển khai chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các công trình trực thuộc Công ty
và các đơn vị trực thuộc về tiến độ thi công, chất lượng sản phẩm, khoa học công
nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Giúp Công ty thực hiện các mặt công tác:
- Công tác thi công
 Phòng tài chính kế toán.
Là phòng tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc và lãnh đạo Công ty để triển
khai tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán và hạch toán kinh tế toàn Công ty,
đồng thời kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo điều lệ
hoạt động và quy chế quản lý tài chính đã được Hội đồng quản trị và đại hội đồng
cổ đông phê duyệt. Chỉ đạo nghiệp vụ các mặt công tác:
- Công tác tài chính
- Công tác kế toán
 Phòng tổ chức lao động.
Là phòng tham mưu giúp việc Ban Giám đốc và lãnh đạo Công ty tổ chức,
triển khai, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chủ trương đường lối của lãnh đạo Công
ty đối với các đơn vị trực thuộc về các lĩnh vực công tác: tổ chức cán bộ, lao động,
tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và các
chế độ khác đối với CBCNV. Các mặt công tác mà phòng thực hiện:
- Công tác tổ chức
- Công tác lao động
- Công tác định mức lao động
- Công tác đào tạo, thi đua khen thưởng
 Phòng dự án Công ty.
Là phòng tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc Công ty trong công tác đấu
thầu, kiểm soát công tác đấu thầu và đề xuất việc thực hiện sau đấu thầu trong toàn
Công ty.
Chức năng nhiệm vụ của phòng là:

- Mua hồ sơ thầu và nghiên cứu hồ sơ dự thầu;
- Chủ trì thực hiện việc lập Hồ sơ dự thầu bao gồm: Tất cả các công việc cần
thiết đáp ứng theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu: Hồ sơ pháp lý, kỹ thuật và
giá dự thầu. Giải quết các vướng mắc liên quan đến Hồ sơ dự thầu.
- Phòng có chức năng cung cấp tài liệu pháp lý cho các đơn vị, có thể tham
gia thực hiện một phần hoặc chủ trì thực hiện dự án khi cần thiết.
- Kiểm soát việc thực hiện công tác đấu thầu trên toàn Công ty bao gồm:
Việc đăng ký hồ sơ dự thầu của các đơn vị, kiểm soát các tài liệu pháp lý
của hồ sơ dự thầu.
Đề xuất biện pháp thực hiện sau đấu thầu đồng báo cáo định kỳ với Ban Giám
đốc về công tác đấu thầu trên toàn Công ty.
 Văn phòng Công ty
Là phòng tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc và lãnh đạo Công ty để tổ
chức triển khai tình hình hoạt động của Công ty, nắm bắt thông tin, phản ánh của
các đơn vị; công tác hành chính, quản trị để thực hiện các hoạt động tác nghiệp.
 Phòng kỹ thuật
Giúp Giám đốc quản lý, hướng dẫn công tác khoa học kỹ thuật và tiếp thu
công nghệ mới; Phổ biến áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đề xuất vận dụng khoa học tiên
tiến vào SXKD; Chủ trì nghiên cứu phương án đầu tư chiều sâu; Phối hợp với
phòng tổ chức lao động xây dựng chương trình đào tạo nâng cao tay nghề cho công
nhân…
PHẦN II. NỘI DUNG KIỂM TOÁN
I. Khái quát về hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại
công ty Trường Định
1. Thực trạng nguồn nhân lực trong Công ty
Các chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
Số lượng % Số lượng %
Tổng số nguồn nhân lực 217 100 223 100
Nhân viên Nữ 20 9,2 22 9,9
Nhân viên Nam 197 90,8 201 90,1

Qua bảng tình hình lao động ta thấy tình hình biến động trong các năm qua.
Sau khi phát triển lực lượng lao động thiếu hụt vì vậy có sự tăng nguồn nhân lực
trong năm 2010 từ 217 người lên 223 người. Số nhân viên mới được tuyển dụng
mới trong các năm tại các phòng được biểu hiệu qua bảng sau:
Bảng báo cáo lao động tăng trong các năm
Năm 2010
Phòng kỹ thuật 2
Phòng dự án 2
Phòng Tài chính Kế toán 2
Tổng số lao động tăng 6
Bảng báo cáo trình độ nhân viên trong toàn hệ thống công ty
Năm 2009 Năm 2010
Số lượng % Số lượng %
Đại học
72 33,2 75 33,6
Cao đẳng
68 31,3 69 30,9
Khác
77 35,5 79 35,5
Tổng cộng
217 100 223 100
Qua bảng phân tích về chất lượng nguồn nhân lực trong chi nhánh chúng ta
thấy được chất lượng nguồn nhân lực trong công ty khá tốt trong đó số đại học luôn
chiếm 35,5% tổng số nhân viên trong công ty. Điều này cho thấy công ty chú trọng
về trình độ của nhân viên.
2.Công tác lựa chọn và tuyển dụng tại công ty
Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm và lựa chọn đúng người để thoả mãn các nhu
cầu lao động và bổ sung cho lực lượng lao động hiện có. Mục tiêu của quá trình
tuyển dụng nhân viên mới là có kiến thức, kỹ năng, năng lực và động cơ phù hợp
với các đòi hỏi của công việc và các mục tiêu dài hạn của công ty. Hoạt động kinh

doanh thường xuyên có sự biến đổi về nhân lực theo chiều dài của thời gian. Do đó,
công ty đều phải tiến hàng tuyển dụng nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu về lao
động. Quá trình tuyển dụng của công ty thông qua sơ đồ sau:
Quá trình tuyển dụng
Yêu cầu tuyển
dụng
Xem xét
Ngưng
Điều động Tuyển dụng
Ngưng
Phê duyệt
Lập KH Tuyển dụng
Phê duyệt
Thông báo và nhận hồ sơ
Loại
1. Ban Giám đốc
Trưởng phòng
2. P. THHC
3. P. TCHC
4. Ban Giám đốc
5. P. TCHC
6. Ban Giám đốc
7. P. TCHC
8. P. TCHC
Xem xét hồ sơ
9. P. TCHC các bộ phận
liên quan
10.Trưởng P.TCHC
hoặc trưởng bộ phận
liên quan

11. P. TCHC và các bộ
phận liên quan
12. Ban Giám đốc
13. Trưởng các bộ phận
quản lý trực tiếp có nhu
cầu tuyển dụng
14. Ban Giám đốc
15. P. TCHC
16. P. TCHC
17. P. TCHC
Tổ chức tuyển dụng
Kiểm tra trình độ Phỏng vấn
Đạt Loại Đạt Loại
Thông báo kết quả
Ký hợp đồng thử việc
Đánh giá kết quả thử việc
Đạt Loại
Lập hợp đồng chính thức
Nhật ký lý lịch cá nhân
Đánh giá hiệu quả tuyển dụng
Lưu hồ sơ tuyển dụng
Thực hiện
khắc phục
Công ty tuyển dụng nhân viên theo một quy trình nhằm đảm bảo đầu vào
chất lượng . Và hao tổn ít chi phí cho việc tuyển dụng.
Quy trình kiểm toán cho nội dung này thường được đánh giá thông qua
các tiêu chí:
I. Đánh giá hiệu lực của chương trình đào tạo
I.01. Mức hiệu lực của quá trình điều hành.
I.01.01. Có hệ thống các mục tiêu và kế hoạch cụ thể liên quan đến

hoạt động tuyển dụng
I.01.02. Có xây dựng những quy trình của tuyển dụng
I.01.03. Các bộ phận các thành viên có thực hiện đúng chức năng đã
được phân công.
I.01.04. Xây dựng các chỉ tiêu về chất lượng tuyển dụng
I.01.05. Có thực hiện các nguyên tắc kiểm soát, phân công phân nhiệm,
bất kiêm nhiệm, ủy quyền phê chuẩn.
I.02. Mức kiểm soát được qua hệ thống thông tin.
I.02.01. Kiểm tra, theo dõi quy trình hoạt động tuyển dụng đã phù hợp
chưa.
I.02.02. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng của hoạt động tuyển dụng.

×