Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ
mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động âm nhạc
PHÂN 1: ĐĂT VÂN ĐÊ
Trẻ em như một cây non. Cây non được chăm sóc tận tình của người trồng
thì cây sẽ nhanh lớn và cho ra những quả ngọt. Giáo d ục m ầm non nói
chung và giáo dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng thì mục tiêu
đang hướng tới là sự phát triển toàn diện cho trẻ về: Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Trường mầm non chính là môi trường thuận lợi nhất nó là n ơi đ ặt n ền
móng đầu tiên tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ qua
các lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, quan h ệ tình c ảm và
thẩm mỹ. Trong đó, phát triển thẩm mỹ là một trong những lĩnh v ực mang
tính quan trọng, không thể thiếu. Việc giáo dục một con người toàn di ện
không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hi ểu biết, n ắm ch ắc
các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao đ ộng, s ẵn sàng lao
động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết th ưởng
thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống.
Giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ được thực hiện qua rất nhiều các
hoạt động khác nhau, mỗi hoạt động đều mang đến cho trẻ nh ững c ẩm
nhận riêng về sự vật hiện tượng. Nếu hoạt động tạo hình giúp trẻ tạo ra
cái đẹp, biết nâng niu, giữ gìn những sản phẩm thì hoạt động âm nhạc l ại
mang đến cho trẻ cảm xúc riêng. Chính hoạt động âm nhạc là m ột trong
những con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất, phù h ợp v ới
bản tính và sự phát triển của trẻ mầm non. Bởi, khi nghe nhạc, trẻ cảm
nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái
cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng th ời Âm nh ạc cũng d ẫn dắt tr ẻ đ ến v ới
những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành s ự liên
tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi với những âm sắc réo rắt, tiết tấu sôi nổi của
bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào h ứng phấn kh ởi, bài hát êm d ịu,
trầm lắng sẽ đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng ...
Trong đời sống của con người “âm nhạc” là nhu cầu không th ể thiếu. Cuộc
sống sẽ rất nhàm chán và tẻ nhạt nếu thiếu âm nhạc, giống nh ư cây xanh
thiếu ánh nắng mặt trời. Với trẻ mầm non cũng vậy: nh ững n ốt nh ạc,
những giai điệu trầm bổng, trong trẻo trong âm nhạc sẽ giúp cho trẻ phát
triển toàn diện hơn. Đó cũng là lý do các nhà khoa h ọc đ ưa ra l ời khuyên
cho các bà mẹ - “hãy cho trẻ nghe nhạc ngay từ khi còn trong b ụng m ẹ”.
Điều đó một lần nữa khẳng định: Âm nhạc có sức ảnh h ưởng r ất l ớn đến
sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế hiện nay, hòa cùng với sự phát triển m ạnh mẽ c ủa xã h ội,
các trào lưu thưởng thức âm nhạc của con người cũng bị ảnh h ưởng của xu
thế hội nhập. Đã có không ít bộ phận thanh thiếu niên không còn có s ự
cảm nhận đúng về các làn điệu dân ca. Văn hóa mang đậm đà bản sắc dân
tộc cũng ít nhiều bị ảnh hưởng, một số các loại hình âm nhạc mang tính
truyền thống dẫn bị lãng quên. Kỹ năng thưởng thức âm nhạc ch ưa th ật s ự
đạt yêu cầu riêng của thưởng thức nghệ thuật. Chính vì v ậy, vi ệc c ủng c ố
và giáo dục kỹ năng âm nhạc cho trẻ là vô cùng cần thi ết, giúp cho tr ẻ có
kiến thức cũng như kỹ năng hoạt động âm nhạc đúng đắn, tr ẻ bi ết l ắng
nghe, phát triển các kỹ năng âm nhạc.
Vì tất cả những những lý do này, tôi đã l ựa chọn đề tài “ Một số biện pháp
phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động âm
nhạc. với mong muốn xây dựng các biện pháp tốt nh ất giúp tr ẻ h ứng thú
với hoạt động âm nhạc, phát triển đồng đều các khả năng khi tham gia
hoạt động âm nhạc, mạnh dạn thể hiện sự sáng tạo khi tham gia bi ểu
diễn, góp phần phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non.
PHÂN II. GIẢI QUYẾT VÂN ĐÊ
I. Cơ sở lý luận
Phát triển thẩm mỹ (PTTM) là một bộ phận quan trọng trong giáo dục, đó
là quá trình hoạt động chung của nhà giáo dục và người đ ược giáo d ục
nhằm hình thành và phát triển ở người được giáo dục nh ững quan hệ
thẩm mỹ đúng đắn với hiện thực bằng cách thông qua các ph ương tiện
thẩm mỹ, đặc biệt là phương tiện nghệ thuật nhằm góp phần phát tri ển
nhân cách toàn diện hài hoà cho người được giáo dục. Nói cách khác,
PTTM thực chất là quá trình nhà giáo dục giúp đứa trẻ biến đổi mình tr ở
thành một chủ thể thẩm mỹ đích thực với quan hệ thẩm mỹ đúng đắn.
Giáo dục thẩm mỹ là một quá trình tác động có mục đích, có k ế ho ạch c ủa
nhà giáo dục đến trẻ, nhằm giúp trẻ biết nhận ra cái đẹp, có h ứng thú, yêu
thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp trong sinh hoạt và ho ạt động cá
nhân.
Giáo dục thẩm mỹ mà trung tâm là giáo dục cái đẹp và đưa cái đ ẹp vào
trong đời sống một cách sáng tạo, là một nhiệm vụ rất quan trọng c ủa
giáo dục nhân cách phát triển toàn diện. Đối với trẻ 4-5 tuổi, thông qua
HĐÂN thì nội dung chủ yếu là: Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước
vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ
thuật, bên cạnh đó hình thành cho trẻ một số kỹ năng trong HĐÂN: Trẻ hát
đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát, vận đ ộng
nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát, biết sử dụng các d ụng c ụ gõ đ ệm
theo phách, nhịp, tiết tấu...
Mục tiêu phát triển thâm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động âm
nhạc bao gồm:
- Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca).
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nh ạc.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc.
- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát.
Tóm lại, hoạt động âm nhạc giữ vai trò quan trọng trong vi ệc phát tri ển
thẩm mỹ cho trẻ, góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách.
II. Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế tại trường mầm, công tác chăm sóc giáo d ục trẻ đã
được thực hiện rất nghiêm túc, đội ngũ giáo viên đã quan tâm tổ ch ức các
hoạt động âm nhạc cho trẻ theo yêu cầu của từng đ ộ tuổi. Việc xây d ựng
kế hoạch giáo dục trẻ được chú trọng các hoạt động giáo dục âm nh ạc đã
thể hiện rõ các bước, nhằm đạt các mục tiêu GD phát tri ển th ẩm mỹ vào
kế hoạch giáo dục trẻ hàng tháng. Hàng tuần duy trì tổ chức các hoạt
động giao lưu với nội dung đa dạng, phong phú tích h ợp các n ội dung âm
nhạc hợp lý, tạo môi tường tốt để trẻ tham gia hoạt động.
Tuy nhiên, hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc đa số vẫn theo lối mòn
cũ, bao gồm 3 nội dung trong đó 1 nội dung chính, 2 n ội dung k ết h ợp. Các
hoạt động mới dừng lại yêu cầu trẻ đạt mục tiêu đơn giản nh ư thuộc bài
hát, nhún nhảy theo bài hát, vỗ tay theo tiết tấu... Kỹ năng s ử d ụng các
dụng cụ âm nhạc của trẻ chưa được quan tâm đúng mực. Đặc biệt, rất ít
khi giáo viên quan tâm đến sự sáng tạo của trẻ. Từ đó d ẫn đến k ết qu ả:
trẻ ít hứng thú, giáo viên chưa vận dụng hình thức tỏ ch ức hoạt động hiệu
quả, các hoạt động mang tính hình th ức chưa phát huy kh ả năng sáng t ạo
của trẻ.
Qua trao đổi, khảo sát trẻ trong lớp về càm nhận, s ự h ứng thú và m ột s ố
kỹ năng âm nhạc, tôi đã đi sâu vào một số các n ội dung ch ủ y ếu nh ư: Sự
hứng thú âm nhạc của trẻ, kỹ năng hát , kỹ năng vận động theo nhạc của
trẻ, khả năng sử dụng dụng cụ âm nhạc, cảm nhận âm nhạc của trẻ và
cách thể hiện cảm xúc của trẻ với âm nhạc. Sau một tháng điều tra bằng
nhiều hình thức khảo sát như trò chuyện, biểu diễn, kiểm tra tr ực ti ếp
trên 35 trẻ trong lớp, kết quả cụ thể như sau:
Trẻ đạt
Số
lượn
Trẻ chưa đạt
Số
Tỷ lệ lượn Tỷ
TT
1
2
Nội dung
g
Hứng thú âm nhạc của trẻ
19
Kỹ năng hát đúng giai điệu của trẻ 20
Kỹ năng vận động theo nhạc của
%
54
57
g
16
15
%
46
43
3
4
5
trẻ
16
Kỹ năng sử dụng dụng cụ âm nhạc 21
Cảm nhận âm nhạc của trẻ
17
Thể hiện cảm xúc của trẻ với âm
46
60
49
19
14
18
54
40
51
lệ
6
nhạc
15
43
20
57
Sau khi khảo sát trẻ, tôi thấy nhiều trẻ có kỹ năng hát đúng giai đi ệu c ủa
bài hát và kỹ năng sử dụng dụng cụ âm nhạc tốt tuy nhiên đ ạtở m ức đ ộ tốt
chưa cao, vẫn còn nhiều trẻ chưa biết cảm nhận âm nhạc và th ể hiện cảm
xúc với âm nhạc, các cháu chưa mạnh dạn và phát huy hết khả năng của
mình.Qua bảng khảo sát tôi thấy có những cháu giỏi về mặt này nh ưng lại
yếu về mặt khác, từ đó, tôi có phương pháp dạy khác nhau v ới t ừng đ ối
tượng trẻ.
III. Các biện pháp thực hiện:
Từ những thực trạng trên, để giúp trẻ có hứng thú và tham gia h ọc t ốt
môn âm nhạc, bản thân tôi đã thực hiện một số biện pháp sau:
1. Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động âm nhạc phù
hợp nhu cầu và khả năng của trẻ
Căn cứ vào kết quả mong đợi và mục tiêu phát triển giáo dục âm nh ạc của
trẻ 4-5 tuổi, dựa vào kết quả tôi quan sát, tôi đã nghiên cứu lựa chọn, s ưu
tầm xây dựng ngân hàng nội dung các hoạt động âm phù h ợp v ới yêu c ầu
độ tuổi. Các bài hát được đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thứ nhất: Nội dung và thể loại vui tươi trong sáng, giản dị, dễ hiểu, d ễ
nhớ, dễ thuộc.
- Thứ hai: Lời ca gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Thứ ba: Loại nhịp và nhịp độ của bài mang tính vui hoạt, sôi nổi có nh ịp
độ vừa, nhanh hoặc hơi nhanh, viết chủ yếu ở nhịp 2/4, 3/4, 3/8 và 4/4.
- Thứ tư: Âm vực phù hợp với từng độ tuổi, thường dao đ ộng t ừ quãng 2
đến quãng 5
- Thứ năm: Lựa chọn giai điệu - tiết tấu sử dụng nốt trắng, nốt đen, móc
đơn, dấu lặng đen, lặng đơn, đôi khi có móc kép đ ể t ạo không khí nhanh
vui hay sự dí dỏm ngộ nghĩnh của bài hát.
Sau khi đã có ngân hàng với rất nhiều bài hát, bản nh ạc thu ộc nhi ều th ể
loại, tôi tiến hành phân nhóm theo yêu cầu mong muốn với trẻ. Nhóm
những bài hát dạy trẻ hát, nhóm các bài cho trẻ nghe hát nghe nh ạc, nhóm
những bài có thể dạy trẻ vận động. Trong mỗi nhóm tôi lại chia nh ỏ theo
mục đích cần cung cấp cho trẻ: bài nào thì thuộc bài hát, bài nào có th ể
dạy trẻ hát họp xướng, hoặc bài nào vận động múa, bài nào vận động gõ.
Từ đó tôi chủ động trong việc cũng cấp kiến th ức, kh ảo sát kh ả năng tr ẻ,
để xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp.
Để thực hiện chuyên đề một cách hiệu quả nhất, mang đến cho tr ẻ
những cảm xúc nhất định, tôi thiết kế các hoạt động không nh ất thi ết đ ủ
3 nội dung như trước, thay vào đó là 1 nội dung tr ọng tâm và 1 n ội dung
kết hợp. Hai nội dung trong cùng hoạt động có tác d ụng b ổ tr ợ nhau giúp
trẻ phát triển toàn diện khả năng và kỹ năng âm nhạc.
Ví dụ: Hoạt động có nội dung dạy hát là trọng tâm, tôi kết h ợp v ới n ội
dung trò chơi âm nhạc, với nội dung vận động theo nh ạc là tr ọng tâm, tôi
sẽ chọn nội dung nghe hát kết hợp. Điều đó vừa có thể thiết kế hoạt động
đan xem hợp lý, vừa tạo cho trẻ cơ hội phát triển các kỹ năng âm nh ạc
toàn diện. Nếu không có sự kết hợp hài hòa, trẻ có thể sẽ phải hát quá
nhiều, hoặc vận động quá sức, điều đó ảnh hưởng không tốt đến k ết qu ả
và cảm xúc của trẻ khi hoạt động.
Đặc biệt, khi đưa nội dung âm nhạc vào kế hoạch giáo dục, tôi luôn chú
đến sự đan xen nội dung trọng tâm trọng tâm trong tuần, trong tháng.
Không để trẻ tham gia quá nhiều nội dung trong 1 th ời gian nh ất đ ịnh. S ự
thay đổi này góp phần giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động hiệu
quả hơn, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh vực.
2. Biện pháp 2: Đổi mới các hình thức tổ chức, giúp trẻ nâng cao kỹ
năng hoạt động âm nhạc.
Hoạt động âm nhạc đối với trẻ là hoạt động chủ đ ạo nh ằm cung c ấp kỹ
năng một cách tốt nhất. Thông qua hoạt động trẻ có th ể lĩnh h ội kỹ năng
một cách chính xác, hệ thống.Tuy nhiên, để tổ chức hoạt đ ộng mang tính
hiệu quả cao, xuất phát từ nhu cầu và khả năng của trẻ, làm cho tr ẻ th ấy
thích thú, thoải mái tự nguyện tham gia hoạt động là điều không đ ơn gi ản.
Trẻ ở lứa tuổi này, các hoạt động đều dựa trên kinh nghiệm và theo
phương châm học bằng chơi, chơi mà học. Sự h ứng thú, tích c ực tham gia
hoạt động quyết định phần lớn kết quả hoạt động. Vậy làm th ế nào đ ể
hoạt động âm nhạc thật sự mang lại cho trẻ ca xúc, Với m ỗi hình th ức tôi
đều tự nghiên cứu mạnh đạn áp dụng một số đổi mới, cụ th ể:
*Với hình thức Dạy hát:
Căn cứ vào nhu cầu mong muốn và khả năng của trẻ tôi đã đưa ra mục
đích yêu cầu phù hợp với trẻ: có thể rèn trẻ thuộc bài hát, đúng giai đi ệu
nhưng nếu trẻ có thể hát thuộc rồi thì tôi đặt m ục tiêu cho tr ẻ hát nâng
cao như: hát đuổi, hát nối tiếp, hợp xướng... Ví d ụ : v ới bài hát “Chú Ếch
con” là bài hát rất nhiều trẻ đã thuộc nên tôi cho trẻ hát nâng cao bằng
hình thức hát lĩnh xướng, hợp xướng kèm hát nối tiếp.
Các bước khi tiến hành dạy hát tôi cũng thay đổi, quan tâm đến nhu
cầu của trẻ, nếu trẻ muốn hát, tôi có thể cho trẻ thể hiện tước sau đó m ới
cho trẻ nghe lại bài hát qua phần hát mẫu của cô. Cách này không làm m ất
đi mục đích yêu cầu mà còn giúp trẻ tự so sánh nhận ra mình hát ch ưa hay,
còn nhầm chỗ nào, vừa tạo cơ hội để tôi nhận được khả năng của trẻ.
Dựa vào khả năng của trẻ, tôi thường đưa ra hình thức nâng cao với
trẻ khá, tạo điều kiện trẻ phát triển hơn sự sáng tạo của mình, đ ồng th ời
phát hiện và bồi dưỡng tài năng kịp thời.
* Với hình thức Dạy trẻ vận động, thay vì cô đưa ra hình th ức và yêu c ầu
trẻ thực hiện vận động theo ý cô, thì tôi đã cho trẻ hát, nêu c ảm nh ận c ủa
mình về tính chất, giai điệu của bài hát, từ đó t ự đ ưa ra hình th ức v ận
động mà trẻ cho là phù hợp, sau đó tôi cùng tr ẻ th ống nh ất hình th ức v ận
động. Thực hiện như vậy, tôi đã giúp trẻ mạnh dạn đưa ra ý ki ến c ủa
mình.
Khi tổ chức cho trẻ vận động, trẻ có thể đưa ra cách vận động hoặc động
tác vận động, và trẻ nói lý do chọn động tác đó. Sau khi tr ẻ tr ải nghi ệm các
động tác, cảm nhận sự phù hợp, tôi th ực hiện vận động mẫu cả bài hoàn
chỉnh dựa trên các động tác của trẻ. Cách làm này vừa đáp ứng nguyên tác
tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc lấy trẻ làm trung tâm, v ừa t ạo cho
trẻ sự hứng thú tích cực tham gia xây dựng hoạt đ ộng. Đi ều quan tr ọng,
trong khi tổ chức hoạt động cho trẻ, tôi đan xen động tĩnh nhẹ nhàng, tạo
cơ hội để trẻ được trải nghiệm,
được thể hiện sự sáng tạo. Đặc biệt là tôi luôn tôn trọng ý kiến, ý t ưởng
của trẻ
Ví dụ: Hoạt động dạy vận động bài hát “ Chú voi con”. ( Hình ảnh
Bước 1: Cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát.
Bước 2: Sau khi cho trẻ nghe, đoán tên bài hát, th ể hiện bài hát xem tr ẻ có
hát đúng giai điệu của bài hát không.
Bước 3: Tiếp theo tôi cho trẻ thảo luận lựa ch ọn hình th ức vận đ ộng sao
cho phù hợp với giai điệu nội dung bài hát và cho trẻ th ể hi ện đ ộng tác đó.
Bước 4: Từ đó tôi tổng hợp, thiết kế các động tác theo bài “Chú voi
con” và biểu diễn cho trẻ xem rồi cùng trẻ thực hiện. Chính đi ều đó t ạo
cho trẻ sự hứng thú khi tham gia tập luy ện lại các động tác vận động phù
hợp với kỹ năng của trẻ.
Khi trẻ vận động thành thạo tôi gợi ý trẻ vừa vận động vừa giao l ưu th ể
hiện cảm xúc qua bài hát bằng cách tạo đôi,hoặc nhóm tùy thu ộc vào s ự
hứng thú của trẻ. Như vậy trẻ vừa thể hiện tình cảm qua bài hát v ừa thoải
mái sáng tạo theo ý tưởng của mình.
* Đối với nội dung nghe hát tôi cũng mạnh dạn áp dụng hình th ức đ ổi
mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động âm nhạc cho trẻ.
VD: Cụ thể tôi đã đưa nhạc không lời vào nội dung nghe hát: tôi cho trẻ
nghe bản nhạc không lời “Cảm xúc Tây Nguyên”. Đầu tiên tôi cho trẻ lắng
nghe bản nhạc 1 lần để trẻ có thể cảm nhận được giai điệu c ủa b ản nh ạc,
cảm nhận được âm thanh của các loại nhạc cụ có trong bản nhạc. Tiếp
theo tôi cho trẻ vừa nghe vừa xem cô thể hiện nội dung bản nh ạc qua
ngôn ngữ hình thể giúp trẻ cảm nhận được nội dung mà tác giả muốn th ể
hiện qua bản nhạc. Cuối cùng tôi cho trẻ vừa nghe v ừa th ể hiện cảm xúc
của mình trên giấy sau khi nghe bản nhạc không lời đó. ( Hình ảnh)
Với tất cả các hoạt động, với tinh thần ham học h ỏi, mạnh d ạn áp d ụng
những đổi mới vào trong các hoạt đọng cho trẻ, tôi nhận thấy trẻ rất h ứng
thú lắng nghe và rất hào hứng, phát huy kh ả năng sáng tạo, mang l ại k ết
quả đáng kể khi hoạt động.
3. Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng hoạt động âm nh ạc, c ủng c ố kỹ
năng âm nhạc cho trẻ thông qua các hoạt động mọi lúc m ọi n ơi
Quá trình tìm hiểu nghiên cứu về khả năng cảm thụ âm nh ạc của trẻ l ứa
tuổi mẫu giáo nhỡ tại trường tôi nhận thấy năng lực tiếp thu th ẩm mỹ v ề
âm nhạc của trẻ không thể tự nó mà phát triển được mà phải qua một quá
trình: học bằng chơi, chơi bằng học. Vì vậy tôi đã cho tr ẻ làm quen v ới âm
nhạc mọi lúc mọi nơi.
* Giáo dục âm nhạc ở giờ đón - trả trẻ:
Vào giờ đón , trả trẻ giáo viên cho trẻ nghe nhạc là một điều h ữu ích vì đó
là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, đến l ớp, góp ph ần
tác động đến tinh thần của trẻ khi tạm biệt bố mẹ để vào lớp hay khi chào
cô giáo về với gia đình, giúp trẻ phấn trấn hơn để có 1 ngày hoạt động tích
cực.
Việc chọn ca khúc phù hợp,lôi cuốn với biện pháp này cũng là đi ều m ột s ố
giáo viên còn băn khoăn. Vì vậy tôi đã suy nghĩ và đưa ra m ột số bài hát mà
hầu như trẻ nào cũng rất thích bởi giai điệu vui tươi l ời ca d ễ thuộc: bài
hát “Em đi mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên, bài “Cháu đi Mẫu giáo”
của Phạm Thanh Hưng, bài “Trường chúng cháu là tr ường Mầm non”c ủa
Phạm Tuyên, bài “Vui đến trường” của Hồ Bắc.
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác
động âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong ch ương trình
trẻ học. Còn có nhiều bài hát ngoài chương trình không c ần tr ẻ ph ải hát
được cũng tạo không khí vui vẻ khi trẻ đến tr ường: “Đi h ọc” c ủa Bùi Đình
Thảo, “Bài ca đi học” của Phan Trần Bảng không ch ỉ giúp trẻ làm quen,
nhận biết cuộc sống xung quanh mà còn chăm t ừng bữa ăn giấc ngủ : “Cô
giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” của Nguy ễn Ngọc Thiện.
Qua giờ đón trẻ tôi mở nhạc cho trẻ nghe, và được nghe nhiều l ần tr ẻ sẽ
cảm nhận được giai điệu của bài hát, thích nghe hát và hát đ ược nh ư bạn.
* Giáo dục âm nhạc thông qua giờ thể dục sáng.
Muốn trẻ có tinh thần học tốt thì trẻ phải có s ức kh ỏe t ốt. Và rèn luy ện
thói quen thể dục buổi sáng là một trong những biện pháp tốt để tr ẻ có c ơ
thể khỏe mạnh. Trước đây khi cho trẻ tập thể dục sáng tôi thường chỉ cho
trẻ tập bằng hiệu lệnh, phải dùng xắc xô để tập trung trẻ lại. Chính vì
vậy sự hứng thú và tinh thần tập thể dục của trẻ không có nhiều. Nh ưng
từ khi tôi sưu tầm được một số bài hát có trong ch ủ đề phù h ợp và kh ớp
được với các động tác thể dục sáng theo kế hoạch của kh ối tr ưởng thay
đổi theo từng tuần. Tôi mở cho trẻ nghe và tập theo cô, theo nh ạc thì đã
đạt được kết quả cao. Đến giờ tập thể dục, cô chỉ cần mở nhạc là trẻ tập
hợp lại vị trí để tập. Thông qua hình thức này trẻ có thể củng cố được tên,
nội dung của các bài có trong chủ đề mà mình đang học, thích thú và tích
cực hơn trong giờ thể dục sáng. Trẻ có thể vùa hát, v ừa tập theo nh ịp
nhạc. Đồng thời giúp trẻ phát triển vận động và có thêm kiến th ức v ề kĩ
năng vận động trong các giờ hoạt động âm nhạc tiếp theo.
* Giáo dục âm nhạc qua hoạt động ngoài trời:
Giờ hoạt động ngoài trời cũng cần cho trẻ làm quen v ới âm nh ạc, hát
những bài có nội dung theo đề tài hoặc giáo dục cho tr ẻ thông qua các đ ề
tài.
Ví dụ: Giờ hoạt động ngoài trời: Sau khi quan sát xong tập cho trẻ hát bài
"Màu hoa" hoặc "Trồng cây",
“Anh nông dân và cây rau”... Qua đó trẻ sẽ
được củng cố lại bài hát cũ hoặc làm quen với bài hát m ới. Giáo d ục các
cháu trồng cây, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. Hình thành cho tr ẻ tình
yêu thiên nhiên cuộc sống... Cùng trẻ trò chuyện về bài hát, gi ải thích cho
trẻ về nội dung lời ca, có âm nhạc nhận thấy trẻ thích h ẳn lên, vui thú, làm
cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái. Bên cạnh đó, giúp trẻ nhanh
nhẹn hơn, hào hứng hơn khi tham gia vào các hoạt đ ộng ngoài tr ời và t ự
tin hoà mình cùng cô. Tôi nhận thấy bước đầu trẻ có khả năng phát tri ển
về âm nhạc.
*Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc:
Trong hoạt động chung trẻ không thể hát thuộc và vận động thành
thạo bài hát, vì ở lứa tuổi này trẻ rất dễ nhớ mà lại mau quên. Nên c ần cho
trẻ làm quen với âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi và trong ho ạt đ ộng góc. Tôi
thấy trong hoạt động góc trẻ chơi rất hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa
lại những bài đã học và thích phản ảnh lại những việc làm c ủa ng ười l ớn.
Với góc âm nhạc này các cháu đang tập làm cô giáo và dạy hát bài: "Cô giáo
miền xuôi", "Cô và mẹ"... lúc này trẻ đang hoà mình vào thế giới của người
lớn và làm công việc có ích cho xã hội đó là vai trò làm cô giáo.Vì v ậy chúng
ta nên hướng trẻ hát những bài có nội dung phục vụ cho bài h ọc và theo
đề tài, nhằm củng cố những kiến thức đã học.
* Lồng ghép nội dung âm nhạc với các môn h ọc khác
- Trong hoạt động làm quen với toán : Ở đề tài động vật. Tôi đã tổ chức
những trò chơi xen kẽ giữa hoạt động động và hoạt động tĩnh hay nh ững
trò chơi củng cố, bằng cách cho trẻ vận động hoặc hát nh ững bài hát có
nội dung nói về các con vật, việc này giúp các cháu thoải mái h ơn khi tham
gia hoạt động đồng thời
- Trong hoạt động tạo hình: Tôi đã sử dụng những bài hát có giai điệu nhẹ
nhàng về các con vật khi cho trẻ vẽ. Làm như vậy trẻ sẽ thấy hứng thú
tham gia vào hoạt động, từ đó kích thích trẻ sáng tạo ra nh ững s ản ph ẩm
đẹp. Ngoài ra tôi còn lồng ghép hình ảnh âm nhạc là dụng c ụ âm nh ạc vào
giờ tạo hình như đề tài trang trí một số dụng cụ âm nhạc và sau đó cho trẻ
sử dụng những nhạc cụ đó để biểu diễn.
- Trong hoạt động cho trẻ “khám phá khoa học”: Xen kẽ giữa quá trình cho
trẻ khám phá các đối tượng tôi đã cho trẻ vận động nh ững bài hát có n ội
dung nói về đối tượng đó. Trong những giờ dạy tôi còn cho trẻ củng cố lại
kiến thức mình đã cung cấp bằng trò chơi “chung sức”, Trẻ nghe câu đố
hoặc câu hỏi của cô và trả lời tên bài hát và hát bài hát đó.
Trong giờ thể dục ở chủ đề nghề nghiệp khi dạy vận động cơ bản
“Trèo lên xuống ghế thể dục”. Tôi đã chọn đề tài “ Chúng tôi là chiến sĩ” đ ể
từ đó tôi sẽ chọn bài hát “ Em thích làm chú bộ đội và bài cháu th ương chú
bộ đội” để trẻ tâp bài tập phát triển chung. Tôi thấy trẻ rất hào h ứng khi
được tập theo nhạc.
Không chỉ tổ chức các hoạt động kết hợp lồng ghép âm nh ạc. Tôi còn
tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ trong những giờ hoạt động ngoài tr ời
hay những buổi chiều cuối tuần hoặc trong hoạt động vui ch ơi. Đi ều dó
giúp cho trẻ phát huy tích cực khả năng của mình và tr ẻ có th ể bi ểu di ễn
hay ca múa một cách thoải mái, không gượng ép, không gò bó.
Bằng việc giáo dục âm nhạc cho trẻ ở mọi lúc, mọi n ơi trong hoạt
động kết hợp với những lời động viên khích lệ. Trẻ lớp tôi đã dần ti ến bộ,
yêu thích âm nhạc, thích ca hát và vận động theo nh ạc. Mỗi khi ho ạt đ ộng
mà tôi tổ chức cho trẻ đều có âm nhạc đan xen nên trẻ r ất h ứng thú h ọc
tập.
IV . Kết quả đạt được:
1. Đối với trẻ:
Sau khi thực hiện các biện pháp trên tại nhóm lớp mình, tôi th ấy gi ờ h ọc
âm nhạc đạt kết quả tốt hơn, giờ học sinh động thoải mái, tr ẻ h ứng thú
học và tích cực tham gia vào các hoạt động. Cô và trẻ g ần gũi nhau h ơn, tr ẻ
của lớp mạnh dạn và tự tin hơn trước rất nhiều. Một số cháu còn tham gia
vào đội văn nghệ của lớp( cháu Sơn Tùng, Nhật Linh, Hà My …). và bi ểu
diễn rất tự tin, mạnh dạn.
2. Đối với giáo viên:
Bản thân tôi đã tự đúc kết được thêm nhiều kinh nghiệm, có thêm nh ững
kiến thức trong việc tổ chức tốt các hoạt động giáo dục cho trẻ theo yêu
cầu tình hình hiện nay.
Có thêm được kỹ năng sử dụng một số loại nhạc cụ, thuận l ợi h ơn trong
việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ.
Năng lực sư phạm được nâng lên rõ rât, có được lòng tin đ ối v ới đội ngũ
giáo viên, và phụ huynh học.
2. Đối với phụ huynh:
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh đ ể ph ối
hợp giữa gia đình và nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ..
Một số phụ huynh trước đây có cái nhìn không m ấy thiện cảm v ới
môn âm nhạc giờ cũng mở lòng hơn, giúp con phát triển năng khiếu âm
nhạc một cách thoải mái tự nhiên nhất.
PHÂN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là t ương lại c ủa đ ất n ước.
Chăm sóc giáo dục trẻ là chăm sóc đến tương lai của cả một dân t ộc. B ởi
vậy các nhà nghiên cứu khoa học đều thống nhất rằng: Giáo d ục âm nh ạc
cần được quan tâm và ưu tiên hàng đầu ngay từ lứa tuổi m ầm non vì âm
nhạc là món ăn không thể thiếu đối với trẻ thơ. Để giúp trẻ có nh ững kiến
thức và kỹ năng tốt nhằm phát triển năng khiếu bộ môn âm nhạc, điều
quan trọng giáo viên phải luôn gương mẫu cho trẻ làm theo, luôn có ý th ức
hướng dẫn trẻ kiên trì không được đốt cháy giai đoạn.
Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục th ẩm mỹ
ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm
những cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe
nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng
những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng th ời Âm nh ạc cũng d ẫn
dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình
thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi với những âm sắc réo r ắt, ti ết t ấu
sôi nổi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào h ứng ph ấn kh ởi… Bài
hát êm dịu, trầm lắng sẽ đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng có khi
cảm giác lại buồn…..Với tôi khi dạy giờ âm nhạc giống nh ư m ột bí quy ết
riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.
2. Kiến nghị
a. Đối với nhà trường:
Đề nghị nhà trường mua bổ sung thêm đồ dùng cho góc âm nhạc nh ư: đàn,
loa, trang phục biểu diễn, dụng cụ biểu diễn… để trẻ đ ược c ảm th ụ âm
nhạc một cách toàn diện nhất.
b. Đối với các câp lãnh đạo:
- Mong các phòng ban lãnh đạo huy ện Gia Lâm - Hà N ội sẽ th ường xuyên
xây dựng các tiết chuyên đề âm nhạc để giáo viên chúng tôi đ ược h ọc h ỏi,
mở mang, trau dồi kiến thức.
Trên đây là những biện pháp mà thực tế tôi đã th ực hiện và đã gặt hái
được một số thành công. Nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót nên
rất mong sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa h ọc, các b ạn bè đ ồng
nghiệp để đề tài của tôi hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn cho nh ững l ần
sau và cho quá trình giảng dạy sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả: Phạm Thị Thanh Luân