Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

SKKN một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.49 KB, 21 trang )

Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ
mẫu giáo lớn thông qua hoạt động tạo hình
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ.
Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn di ện cho
trẻ Mầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có
tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh ch ứa
đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh v ật
xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1
bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… V ới đ ặc đi ểm
như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay t ừ tu ổi ấu
thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu
giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai
Nội dung hoạt động tạo hình trong tr ường m ầm non là m ột ph ương
tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt đ ộng t ạo
hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí nh ư khả năng tri giác các s ự
vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm
phát triển óc tưởng tượng sáng, ham muốn tạo ra cái đ ẹp. Đây là y ếu t ố
cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ
Đặc biệt ở tuổi mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với những “cái đẹp ” xung
quanh, có thể coi đây là thời kỳ phát cảm của những cảm xúc th ẩm mỹ xúc
cảm tích cực được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp” tạo nên
trạng thái tinh thần khoan khoái khiến đứa trẻ cảm thấy gắn bó thiết tha
với cái đẹp và cảnh vật xung quanh, làm n ảy sinh ở trẻ lòng mong mu ốn
làm những điều tốt lành để đem niềm vui đến cho m ọi ng ười. T ừ nh ững
xúc cảm tích cực trẻ bắt đầu mong muốn thể hiện trong các hoạt động.


Hoạt động tạo hình của trẻ chưa phải là một hoạt động nghệ thu ật sáng
tạo. Quá trình hoạt động và sản phẩm hoạt động tạo hình c ủa trẻ đ ược


thể hiện đặc điểm của một nhân cách đang được hình thành.Hoạt động
tạo hình của trẻ em không nhằm tạo nên sản phẩm ph ục vụ xã hội, c ải
tạo thế giới hiện thực xung quanh. Mục đích và kết quả to l ớn nh ất c ủa
quá trình hoạt động chính là quá trình biến đổi, phát tri ển của chính b ản
thân chủ thể hoạt động ( trẻ em ).
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có nh ững đ ặc
điểm riêng biệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng c ần có nh ững bi ện
pháp chăm sóc thích hợp. Có người đã cho rằng: Trẻ em là m ột trang gi ấy
trắng và ai muốn vẽ gì vào đó thì vẽ. Đó chính là m ột quan đi ểm th ật sai
lầm, vì thực tế khoa học đã chứng minh trẻ em cũng có nh ững nh ận th ức
riêng bên trong của mình, nhưng đòi hỏi trẻ phải tích c ực tham gia vào
hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộ ra bên ngoài.
Trẻ mẫu giáo "Chơi mà học, học mà chơi". Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham
muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi ch ơi, tr ẻ th ực s ự
học để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri th ức tiền khoa h ọc.
Biết được tầm quan trọng đó, là một người giáo viên chúng ta cần ph ải coi
trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng nh ững hoạt đ ộng thi ết
thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệĐạo đức- Thẩm mĩ- Thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn
ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng s ử.
Đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động
tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan
trọng trong chương trình giáo dục mầm non, nó là ph ương ti ện c ơ b ản cho
việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện cho trẻ ngay từ những năm đầu
của cuộc sống.


Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát tri ển kh ả
năng tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát tri ển xúc c ảm- tình
cảm- nhân cách- trí tuệ- sự khéo léo- tính kiên trì. Đặc biệt là phát tri ển
thẩm mỹ- nghệ thuật. Tính sáng tạo phản ánh thế giới xung quanh m ột

cách tích cực, biết yêu quý và trân trọng cái đẹp (tình yêu con người, yêu
thiên nhiên, con vật, cỏ cây, hoa lá …).
Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện đ ể đ ảm bảo s ự
tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đ ức, trí tuệ,
thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu c ủa con
người như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng t ạo. Hi ểu đ ược
tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những bện pháp, ph ương pháp t ốt nh ất
để giúp trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này.
Người giáo viên mầm non cần có những phương pháp phù hợp với
từng độ tuổi, điều kiện của trường, lớp để có một giờ học đạt kết quả cao,
tăng khả năng nhận thức của trẻ. Góp phần đưa s ự nghiệp giáo d ục của
trường, của ngành ngày càng phát triển hơn. Bản thân tôi là giáo viên đã
từng trải qua gần chục năm trực tiếp giảng dạy tôi muốn đ ược đóng góp
một số kinh nghiệm nhỏ bé của mình để nâng cao ch ất l ượng gi ảng d ạy,
nên tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu
giáo lớn thông qua hoạt động tạo hình” nhằm tìm ra những Biện pháp
phù hợp nhằm nâng cao khả năng tạo hình cho trẻ, đồng th ời t ạo cho tr ẻ
sự hứng thú, niềm say mê với hoạt động nghệ thuật tạo hình truy ền
thống, hơn thế là để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất cho trẻ 5-6 tuổi
khi tham gia hoạt động tạo hình.


II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Hoạt động tạo hình của trẻ trong trường Mầm non chính là một ph ương
tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Hoạt động tạo hình là một phương tiện
giáo dục phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận, cảm thụ cái đẹp trong cuộc
sống nghệ thuật ,hình thành lòng ham muốn và khả năng thể hiện vẻ đẹp

của các sự vật ,hiện tượng trong cuộc sống xung quanh,đ ể qua đó bi ểu l ộ
thái độ, tình cảm của mình ,vì vậy hoạt động tạo hình là m ột con đ ường
giúp cho trẻ khả năng tự học và tự học suốt đời để biết tự khẳng định
mình và biết chung sống.
Khi tham gia hoạt động vẽ trẻ tái tạo các đồ vật ,hiện tượng quen thu ộc
bằng hình tượng mà trước đó trẻ tri giác được. Nh ờ đó quá trình thao tác
tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá đ ược hình thành
phát huy tính tích cực trực quan hình tượng cho tr ẻ, qua đó góp ph ần giúp
trẻ hứng thú tích cực hoạt động. Đặc biệt, trong hoạt động vẽ tr ẻ có nhiều
cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, s ự
hình dung về các đối tượng đó, từ đó xây dựng các bi ểu t ượng .Chính vì th ế
hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện tích cực đ ể phát tri ển
ở trẻ khả năng hoạt động trí tuệ như : óc quan sát ,trí nh ớ ,t ư duy,t ưởng
tượng .Nhờ có hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết của tr ẻ về th ế gi ới
xung quanh được tăng lên, ngày càng trở lên “giàu có ” h ơn về l ượng và
chất .
Tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ có điều kiện tiếp thu cái đ ẹp ,cái t ốt
trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp, h ọc hỏi về
những kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hoá xã h ội qua các hình
tượng, các sự kiện, hiện tượng được miêu tả. Nội dung của tạo hình là con
đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hoà nhập vào xã h ội xung quanh . Tham
gia vào hoạt động tạo hình trẻ sẽ trải nghiệm những xúc cảm đặc biệt


như tình yêu thương, lòng mong muốn làm điều tốt cho người khác đó là
diều kiện để hình thành ở trẻ tính chu đáo, ý th ức c ộng đ ồng, quan tâm
chăm sóc đến người khác và kỹ năng giao tiếp xã h ội . Trong quá trình ho ạt
động sáng tạo ra sản phẩm sẽ giúp trẻ được rèn luyện các kỹ năng ho ạt
động thực tiễn, thói quen làm việc một cách tự giác, tính tích c ực .
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

a. Thuận lợi.
Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ
dùng phục vụ cho hoạt động đầy đủ, phòng học có di ện tích r ộng rãi,
thoải mái phục vụ cho hoạt động tạo hình cho trẻ, đặc biệt thoáng mát, có
đủ ánh sáng.
Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc h ọc tập của mình, s ẵn
sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đ ồ dùng tr ực quan
càng thêm phong phú và đa dạng.
Bản thân tôi cũng đã được tham gia nhiều lớp tập huấn làm đ ồ dùng đ ồ
chơi của Phòng Gíao Dục và Đào Tạo, không nh ững vậy tôi luôn tìm tòi
khám phá tích cực học hỏi trau dồi kinh nghiệm từ nh ững chuy ến đi th ực
tế, kiến tập ở các trường bạn. Lớp tôi có 3 giáo viên đều có trình đ ộ, kỹ
năng, sự sáng tạo về môn tạo hình tốt. Nhận thức của trẻ đều ở cùng 1 l ứa
tuổi nên khả năng tiếp thu kiến thức, các thao tác tạo hình r ất đồng đều.
b. Khó khăn.
Đồ chơi tự tạo chưa phong phú các góc chơi còn hạn chế để trẻ hoạt đ ộng
cũng như khám phá tổ chức các hoạt động trong bộ môn tạo hình ch ưa đ ạt
kết quả cao.Đa số trẻ ở độ tuổi này kỹ năng về tạo hình còn sơ sài, cảm
nhận tác phẩm nghệ thuật còn đơn giản, chậm, chưa tập trung. Kh ả năng
tập trung, sự khéo léo của đôi tay, sự phối hợp của tay và mắt của trẻ v ẫn
còn chưa linh hoạt.


Lớp có một số trẻ còn non yếu khả năng tiếp thu còn chậm h ơn so v ới các
bạn. Nhiều cháu còn chưa có thói quen nề nếp với giờ h ọc, ch ưa tích c ực
hoạt động tạo hình như: Đa số trẻ vẫn chưa tích c ực và ch ủ đ ộng trong
học tập. Một số cháu không học qua mẫu giáo bé nên các kỹ năng về t ạo
hình còn hạn chế: khả năng vẽ, xé dán, nặn còn y ếu…Kỹ năng t ạo hình còn
vụng về, vật liệu còn hạn chế.Phụ huynh chưa nắm bắt được n ội dung cụ
thể môn học, chủ đề.


Các đồng nghiệp đều là những giáo viên mới

chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sưu tầm phối h ợp nguyên v ật li ệu
khác nhau để tạo ra sản phẩm.
Nhưng với sự cố gắng kiên trì của bản thân và sự quan tâm của ban giám
hiệu đã giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ và tìm ra
biện pháp, hình thức tổ chức sáng tạo, đạt hiệu quả cao mang l ại nh ững
bài học kinh nghiệm tiến bộ cho bản thân và cho đ ồng nghi ệp cùng th ực
hiện. Để có những thành quả đó không phải một sớm , một chiều mà là cả
1 thời gian rèn luyện trẻ , thử nghiệm.
Như chúng ta đã biết ở mỗi trẻ đều có một mức độ khả năng tạo
hình khác nhau, vì thế để đánh giá được khả năng của trẻ thì chúng ta
phải nhìn vào khả năng của từng trẻ làm được gì. Bên cạnh đặc đi ểm tâm
sinh lý thì phải dựa vào mục tiêu đặt ra trong giờ hoạt động cũng r ất quan
trọng. Không nên ôm đồm quá nhiều mục tiêu trong một giờ hoạt động
quá mà cần đưa ra những mục tiêu phù hợp mà t ừ đó d ựa vào nh ững m ục
tiêu đó để đánh giá cái gì trẻ đã đạt được và chưa đạt được.
Ngay từ đầu năm học 2019-2020, thông qua hoạt đ ộng t ạo hình c ủa tr ẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi, tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá chất l ượng trên tr ẻ,
với số trẻ là 45 cháu và đạt kết quả như sau:
Số

Đạt

Chưa đạt

trẻ

Số


Số

Phân loại theo khả năng

trẻ

%

trẻ

%


1.Khả năng vẽ
30

67

15

33

35

78

5

22


27

60

18

40

29

64

16

36

2. Khả năng tô màu
3.Khả năng xé
4.Khả năng nặn
45

5.Khả năng gấp

20
44
25
56
Thông qua kết quả khảo sát, đa số trẻ trong lớp đã bước đầu biết cách vẽ
các nét cơ bản, biết cách cầm bút và tô màu vào nội dung tranh vẽ. Tuy

nhiên vẫn còn nhiều trẻ chưa biết kết hợp các nét vẽ để tạo ra sản ph ẩm
đặc biệt. Kỹ năng sử dụng màu sắc và phối hợp màu sắc hài hòa còn nhi ều
hạn chế. Trẻ còn chưa biết cách tô màu nền cho tranh…
Chính vì vậy, để thực hiện việc lấy trẻ làm trung tâm khi tổ ch ức
hoạt động cho trẻ thì đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ kh ả năng của tr ẻ trong
lớp của mình. Từ đó mới có thể lựa chọn nội dung giáo d ục phù h ợp v ới
trẻ. Ngoài ra giáo viên còn phải lựa chọn sáng tạo các hình th ức tổ ch ức
tiết học tạo hình nhằm giúp trẻ tiếp thu có hiệu quả nhất.
3. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:
Con người sinh ra không phải ai cũng đã có s ẵn trong mình nh ững
năng khiếu thẩm mỹ, cũng không ai cũng có nh ững tài năng bên mình, mà
phải có quá trình học tập và tích lũy kiến thức cũng nh ư kinh nghi ệm.Nh ất
là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần đ ưa trẻ vào m ột
khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua ch ơi, “ trẻ ch ơi mà
học, học mà chơi”. Vì thế đứng trước những thuận lợi và không ít khó khăn
đó là một giáo viên trẻ tôi cố gắng tìm tòi để lựa chọn các biện pháp, hình
thức tổ chức thích hợp giúp tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia
hoạt động tạo hình.


Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình đảm bảo
mục tiêu đề ra
Xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động tạo hình có ch ương trình phù h ợp
với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lí, kiến thức, kỹ năng của trẻ tại l ớp sẽ
giúp trẻ được cung cấp rèn luyện các kỹ năng tạo hình tốt. M ặt khác xây
dựng kế hoạch trước sẽ giúp giáo viên chủ động h ơn trong vi ệc chu ẩn b ị
nội dung, đồ dùng giảng dạy cho trẻ trong năm học.
Đối với bản thân phải có kiến thức vững vàng trau dồi về chuyên môn
nghiệp vụ, tâm huyết với nghề thì mới có thể xây dụng được k ế hoạch cho
cả năm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Ngoài ra tôi còn s ưu t ầm

và nghiên cứu một số sách vở có nội dung phù h ợp và hỗ tr ợ cho b ộ môn
tạo hình để đạt được kết quả cao nhất. Khi xây dựng kế hoạch đ ầu tiên
phải bám sát nội dung chương trình và mục tiêu giáo dục, d ựa trên đi ều
kiện thực tiễn của trường, lớp. Tích cực thường xuyên trao đổi, học h ỏi,
rút kinh nghiệm với bản thân và đồng nghiệp. Cần có ý t ưởng sáng t ạo
phong phú.
Khi lựa chọn kế hoạch cần sắp xếp nội dung sao cho rèn kỹ năng t ừ đ ơn
giản đến phức tạp dần theo năm học phù hợp với sự phát tri ển c ủa tr ẻ.
Nội dung bám sát mục tiêu của lứa tuổi.
Chính vì vậy mà ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế ho ạch, n ội dung
chương trình và đưa hoạt động tạo hình không ch ỉ vào hoạt động chung
mà còn vào các hoạt động trong ngày của trẻ đ ảm bảo mục tiêu giáo d ục,
nhu cầu của trẻ
Mục tiêu
Tháng
9

Nội dung hoạt động
94. Chăm chú lắng nghe và *Tạo hình
hưởng ứng cảm xúc (hát -Vẽ chân dung cô giáo( Đề tài)


- Vẽ đèn trung thu( Đề tài)
- Vẽ bạn trong lớp học của bé( Đề
tài)
theo, nhún nhảy, lắc lư, thể - Nặn đèn ông sao( Mẫu)
hiện động tác minh họa - cắt dán đồ dùng đồ chơi mà bé
phù hợp) theo bài hát, bản thích
nhạc. Thích nghe và đọc - Trang trí các loại đèn trung thu
thơ, đồng dao, ca dao, tục *Âm nhạc

ngữ; thích nghe và kể -Dạy hát: hành khúc tới trường
chuyện

- Nghe hát: Đi học
- Vận động: Bé rất ngoan

28. Thể hiện hiểu biết về
đối tượng qua hoạt động
chơi, âm nhạc và tạo hình...
95. Thích thú ngắm nhìn và
sử dụng các từ gợi cảm nói
lên xúc của mình (về màu
sắc, hình dáng, bố cục...) -Nặn đồ dùng bé thích
của các tác phẩm tạo hình.

-In đồ từ bàn tay( Đề tài)

96. Hát đúng giai điệu, lời - Vẽ trang trí váy( Đề tài)
ca, hát diễn cẩm phù hợp -Vẽ người thân( Đề tài)
với sắc thái, tình cảm của -Vẽ khu nhà của bé( Đề tài)
bài hát giọng hát, nét mặt, - Xé dán nhà cao tầng( Đề tài)
10
11

điệu bộ, cử chỉ....
- Nặn theo ý thích
98. Phối hợp và lựa chọn -Trang trí bưu thiếp tặng cô( Đề
các ngyên vật liệu tạo hình, tài)
vật liệu thiên nhiên để tạo -Tạo hình từ ống hút( ý thích)
ra sản phẩm.


-Gấp quần, áo( Đề tài)

102. Phối hợp các kĩ năng -Đan nong môt


xếp hình để tạo thành các
sản phẩm có kiểu dáng, ( Mẫu)
màu sắc hài hòa, bố cục -Vẽ nghề bé yêu thích
cân đối.

- Xé dán đồ dùng các nghề( Đề tài)
- Vẽ cô giáo của em( Đề tài)

97. Vận động nhịp nhàng
phù hợp với sắc thái, nhịp
điệu bài hát, bản nhạc với - Vẽ vườn cây ăn quả( Đề tài)
các hình thức (Vỗ tay theo -Cắt dán tranh hình ảnh các nghề
các loại tiết tấu, múa).
103. Nhận

xét

- vẽ ngã tư đường phố( Đề tài)

các sản - In đồ( dập khuôn)

phẩm tạo hình về màu sắc, - vẽ chú bộ đội hải quân( Đề tài)
12


hình dáng, bố cục.

- xé dán trang phục bộ đội( Đề tài)
-Vẽ cảnh biển ( Đề tài)
-Xé sóng biển ( Đề tài)
-Tạo hình từ lá cây( Đề tài)
-Xé dán theo ý thích
-



dán

bánh

trưng,bánh

dày( Mẫu)
-Vẽ phương tiện giao thông bé thích
- Nặn ô tô tải( Mẫu)
- Cắt dán phương tiện giao thông
99. Phối hợp các kĩ năng vẽ đường thủy ( Đề tài)
để tạo thành bức tranh
1
2

- Xé dán máy bay ( Mẫu)

105. Gõ đệm bằng dụng cụ - Vẽ lọ hoa ngày tết( Đề tài)
theo tiết tấu tự chọn


-Nặn quả ngày tết( Đề tài)
-Cắt dán bao lì xì( Mẫu)
-Cắt dán diều( Đề tài)


-Vẽ cành đào ( Đề tài)
- Xé dán hoa mai( Đề tài)
- Trang trí cành đào, cành mai
- Vẽ cảnh trời mưa ( Đề tài)
- Gấp con bướm ( Mẫu)
- Cắt dán hoa ( Mẫu)
-Làm phương tiện giao thông từ vật
liệu sưu tầm ( Đề tài)
-Vẽ con bò ( Mẫu)
100. Phối hợp các kĩ năng - Vẽ con vật sống trong rừng( Đề
cắt, xé dán để tạo thành tài)
bức tranh

- Nặn con cá ( Mẫu)

104. Tự nghĩ ra các hình - Gấp con ếch ( Mẫu)
thức để tạo ra âm thanh, - Xé dán con chuồn chuồn ( Đề tài)
vận động, hát theo các bản - Uốn kẽm xù làm các con vật theo ý
3

nhạc, bài hát yêu thích

thích
- Xé dán đàn cá( Đề tài)

- Gấp thuyền ( Mẫu)
- Tạo hình từ rau củ quả ( Đề tài)
- Nặn người ( Mẫu)

101. Phối hợp các kĩ năng - Cắt dán lá cờ ( Mẫu)
nặn để tạo thành sản - Tạo hình con vật từ vỏ hộp sữa
phẩm có bố cục cân đối.
4
5

( Đề tài)

- Vẽ theo ý thích
106. Nói lên ý tưởng và tạo - Cắt dán đồ dùng học tập
ra các sản phẩm tạo hình - Gấp đồng hồ ( Mẫu)
theo ý thích.

- Cắt dán hình ảnh Bác Hồ

107. Đặt tên cho sản phẩm - Xé dán thuyền trên biển( Đề tài)
tạo hình.

- Vẽ đồ dùng học tập bé yêu thích


- Đan cái quạt ( Mẫu)
- Trang trí khung ảnh Bác Hồ( Đề
tài)
- Nặn cái sặp sách ( Mẫu)
Khi xây dựng kế hạch, căn cứ mục tiêu giáo dục tôi đã l ựa chọn các ho ạt

động phù hợp vừa giúp trẻ hoạt động tạo hình, v ừa t ạo c ơ h ội đ ể tr ẻ
được tham gia trải nghiệm tích cực nhất. Nhờ có kế hoạch cụ thể, rõ ràng
tôi luôn chủ động trong việc chuẩn bị đồ dùng, chủ động trao đổi v ới ph ụ
huynh, và chủ động trong việc tiến hành các hoạt động. Nh ờ đó, việc th ực
hiện cho trẻ hoạt động tạo hình có hệ thống, các hoạt động không b ị l ặp
đi lặp lại, trẻ hứng thú tích cực tham gia hơn.
Biện pháp 2: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động tạo hình thu hút
trẻ.
Trẻ mầm non hay bị thu hút bởi những điều mới lạ. Vì vậy cô giáo luôn
luôn phải đổi mới, tìm tòi, nghiên cứu tạo ra những điều mới lạ để đáp
ứng nhu cầu của trẻ.
*Đổi mới nội dung
Nội dung cho trẻ tạo hình phải đảm bảo mục tiêu của môn h ọc, t ừ đ ơn
giản đến phức tạp, đảm bảo tính loogic,và phải phù hợp năng l ực theo độ
tuổi, nhu cầu mong muốn của đứa trẻ. Cập nhật tính hiện đại và h ữu ích,
nội dung vừa giữ được giá trị nghệ thuật tạo hình truyền thống đồng th ời
tiếp cận các xu hướng tạo hình hiện đại đa dạng về th ể loại, phù h ợp v ới
độ tuổi: vẽ, nặn, cắt, xé dán, trang trí, in dập, tạo hình, mi ết, làm đ ồ ch ơi,
tranh Đông Hồ, tranh Trừu tượng... Chất liệu tạo hình: Bút màu, bút sáp,
đất nặn, phấn màu, màu nước, bột màu, ống hút, cát, s ỏi đá, lá cây, s ơn
dầu...


Ví dụ: Trang trí chiếc áo dài, tạo hình từ ống hút, làm tranh t ừ lá cây, vẽ
tranh Đông Hồ, in đập hoa từ các loại rau củ.
Sự sáng tạo của trẻ phát triển tốt nhất trong một môi tr ường h ọc t ập
phong phú, mới lạ mà được hỗ trợ bởi những giáo viên có đ ịnh h ướng,
quan sát biết đáp ứng khuyến khích trẻ độc lập, sáng tạo. Cô giáo cung c ấp
các nguồn nguyên liệu và phương tiện khác nhau cho trẻ thử nghiệm và tụ
do bộc lộ bản thân mình. Cần đánh giá cao nh ững ý t ưởng c ủa tr ẻ và

không nên mong đợi trẻ coppy lại những bức tranh hay mẫu hình từ người
khác.Giáo viên giao tiếp với trẻ và hỗ trợ trẻ trong việc thể hiện khả năng
sáng tạo.
*Xác định mục đích, yêu cầu
Xác định mục đích yêu cầu ( mục tiêu) dựa trên kết quả mong đ ợi của
chương trình, nhu cầu, khả năng của trẻ trong nhóm/ lớp, kh ả năng, năng
khiếu của từng cá nhân trẻ. Trẻ được tiếp cận với các xu h ướng ngh ệ
thuật tạo hình dân gian ( tranh Đông Hồ, tranh thêu, tranh l ụa) và hiện đ ại
( các trường phái tranh của các họa sĩ n ổi ti ếng trên th ế gi ới, tranh tr ừu
tượng...)
Trẻ có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động tạo
hình như: thổi màu, in đập, chắp ghép, làm đồ ch ơi...bằng các nguyên v ật
liệu đơn giản, sẵn có và gần gũi để tạo nên sản phẩm. Phát triển khả năng
tưởng tượng sáng tạo dựa trên những kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân,
tăng cường vốn sống và kích thích nhu cầu hoạt động, tích c ực tạo s ản
phẩm.
*Phương pháp tổ chức
Giáo viên phải hiểu rõ và nắm chắc mục tiêu lĩnh v ực th ẩm mỹ trong
chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi để ch ủ động trong vi ệc l ựa
chọn nội dung , hình thức hoạt động tạo hình cho phù h ợp v ới kh ả năng,
hứng thú của trẻ. Căn cứ vào khả năng tạo hình của trẻ, của giáo viên,


điều kiện thực tế, giáo viên xác định tổ chức hoạt động tạo hình thể loại
theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích trong hay ngoài giờ h ọc.
Không nhất thiết phải cho trẻ quan sát mẫu các đối t ượng mà trẻ sẽ
tạo hình. Có thể cho trẻ xem video, tương tác, trải nghiệm ,khám phá v ới
các đối tượng trẻ sẽ vẽ, nặn ,cắt, xé dán…
Thời gian để trẻ thực hiện và hoàn thành sản phẩm tạo hình có th ể
trong 1,2 hoặc nhiều hoạt động phụ thuộc vào đề tài, m ức đ ộ yêu cầu v ề

kỹ năng, khả năng của trẻ.
Giáo viên có thể thay đổi các bước tổ chức hoạt động tạo hình, linh
hoạt trong từng hoạt động từ hoạt động 1 (ổn định gây h ứng thú ) đ ến
hoạt động 5(nhận xét sản phẩm) nhằm mục đích giúp trẻ có cơ hội bộc lộ
các ý tưởng và cảm xúc về bản thân và về thế giới mà trẻ nhìn th ấy, trẻ tự
tin khi nói ý tưởng, mong muốn được thử nghiệm.
Kết quả: Qua việc đổi mới hình thức tổ chức hoạt động tạo hình trẻ r ất
hứng thú khi được tham gia vào bất kỳ hoạt động tạo hình nào. S ản ph ẩm
mà trẻ tạo ra không chỉ đẹp, đúng yêu cầu mà còn rất sáng tạo và phù h ợp
với trẻ. Từ đó giáo viên quan tâm được ý tưởng của trẻ và vi ệc tiếp c ận
với trẻ cũng dễ dàng hơn.
Biện pháp 3: Sử dụng nguyên liệu, đồ dùng mở trong các hoạt động
tạo hình.
Sử dụng các vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi đã tạo thành làn sóng lan
rộng khắp các nhà trường, nhiều sản phẩm được kết tinh bởi s ự khéo léo,
sáng tạo của giáo viên, phụ huynh học sinh và bản thân tr ẻ đ ược tr ải
nghiệm với cơ hội học tập khác nhau khi tham gia hoạt đ ộng này. Nhi ều
đồ dùng, đồ chơi bền, đẹp, có tính sư phạm tốt, có giá trị sử d ụng cao
được nhân rộng cách làm trong đội ngũ giáo viên, làm ph ương tiện hỗ tr ợ
nâng cao chất lượng học tập, vui chơi cho trẻ trong tr ường M ầm non, t ạo
cơ hội cho giáo viên mầm non phát huy kh ả năng, sáng t ạo trong nghiên


cứu, cải tiến, tự làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phục vụ thiết th ực việc đ ổi
mới nội dung, phương pháp dạy học theo chương trình GDMN m ới.
Bằng lòng nhiệt huyết, yêu nghề cùng với bàn tay khéo léo c ủa các cô
đã tạo ra được nhiều sản phẩm độc đáo và có giá trị sử d ụng. T ừ nh ững
nguyên vật liệu phế thải tưởng như đã vứt đi nh ư các loại v ỏ chai n ước
giải khát, các lọ dầu gội đầu, lọ comfor, vỏ hộp sữa, v ỏ hộp, chai dầu nh ớt,
chai nước mắm nam ngư, vỏ chai nước rửa chén, xốp vụn, các que kem,

thìa sữa chua, các túi ni lông, vải vụn, len vụn, vỏ hộp sữa chua, vỏ h ộp
bánh, vỏ ngao, cát mịn, ống hút... Các cô đã thu l ượm, góp nh ặt, không
những giúp bảo vệ môi trường mà có thể tái sử dụng để sáng tạo ra các đ ồ
dùng thật ngộ ngĩnh và phục vụ cho chính các hoạt động giáo d ục.( hình
ảnh 1)
Từ những vỏ hộp sữa chua, các cô giáo có thể tạo ra bộ bàn ghế, t ừ v ỏ
chai nước ngọt được chế tác cho ra đời mô hình chiếc máy xay sinh t ố, t ừ
hộp đựng bánh quy cho ra đời chiếc trống, hay từ những chiếc vỏ ngao, v ỏ
trai được các cô gắn kết khéo léo thành con rùa, tôm, cua... đ ể d ạy cho các
con làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, học âm nhạc, nhận bi ết môi
trường sống xung quanh... Tất cả các mô hình đều sống động và đ ẹp m ắt.
Việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo không chỉ mang t ới l ợi ích cho vi ệc
học tập của trẻ mà còn góp phần hình thành ý thức bảo vệ môi tr ường
sống cho trẻ ngay từ tuổi mầm non. (hình ảnh 2)
Qua thực tế tôi thấy rằng, thời gian đầu, phụ huynh chưa hiểu hết công
dụng và lợi ích của các nguyên vật liệu làm đồ ch ơi, đồ dùng dạy h ọc và
cho rằng sẽ không an toàn đối với trẻ. Nhưng sau khi các giáo viên c ủa
trường làm một số sản phẩm cho phụ huynh xem và tr ưng bày ở m ỗi l ớp.
Phụ huynh nhìn thấy trẻ học tập và vui chơi rất an toàn trong các ho ạt
động ở lớp và đạt hiệu quả cao trong giảng dạy nên dần chấp nhận và
hưởng ứng nhiệt tình. Nhiều phụ huynh còn giúp giáo viên s ưu t ầm và


đóng góp vật liệu cho giáo viên làm đồ chơi, đồ dùng dạy học. Một ph ụ
huynh tâm sự: “các phụ huynh luôn sẵn sàng đóng góp, chia sẻ với các cô
giáo khó khăn trong quá trình làm các đồ dùng, đồ chơi cho các cháu. Thông
qua các đồ dùng, đồ chơi tự tạo ở trường tôi thấy con mình h ứng thú h ơn
khi đi học, lúc về nhà cháu hoạt bát, nhanh nhẹn, có sự ti ến b ộ v ề c ả th ể
chất và trí tuệ. Điều này khiến tôi cũng như các bậc phụ huynh khác th ấy
yên tâm vì con em mình đang được học ở một môi trường giáo d ục phù

hợp”.
Phong trào làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ ở trường mầm non đã hình
thành ở giáo viên ý thức thường xuyên nghiên cứu tự làm đ ồ dùng d ạy h ọc,
qua đó góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo d ục
trẻ và đặc biệt hình thành ở trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước ý
thức giữ gìn, bảo vệ môi trường một cách bền vững.
Biện pháp 4: Sử dụng sản phẩm của trẻ vào tạo môi trường học
tập, vào đời sống sinh hoạt, vào những ngày hội ngày l ễ.
Việc sử d ụng các sản phẩm của trẻ trong vi ệc trang trí môi tr ường học
tập, trong các dịp lễ hội hay sự kiện tạo cho trẻ có nh ững tâm thế tích c ực.
Trẻ sẽ th ấy sản phẩm của mình được trân trọng, được nhiều ng ười bi ết
đến hay nói cách khác trẻ có c ơ hội để khoe thành tích c ủa mình v ới m ọi
người. Chính việc sử d ụng sản phẩm của trẻ trong nhi ều ho ạt đ ộng tạo
động lực thúc đẩy trẻ th ể hi ện sản phẩm tốt hơn. Điều đó góp ph ần nuôi
dưỡng niềm cảm hứng sáng tác của trẻ. Khuyến khích động viên trẻ sx c ố
gắng nhiều hơn trong những lần tiếp theo, đó chẳng phải chính là điều mà
nhà giáo dục hướng đến hay sao.
Không chỉ có v ậy, việc tận dụng các sản phẩm của trẻ vào vi ệc tạo môi
trường học tập còn giúp cho giáo viên giảm bớt c ường đ ộ làm vi ệc, gi ảm
bớtchi phí trang trí môi trường, đồng thời tạo sự gần gũi đối với trẻ. ( hình
ảnh 3)


Ơ m ột khía cạnh nào đó, chính việc sử d ụng các sản phẩm của trẻ
còn góp phần tích cực trong việc tuyên truyền chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ trong nhà trường. Mang niềm tin đến với phụ huynh m ột cách nh ẹ
nhàng nhất, hiệu quả nh ất mà cũng đỡ t ốn kém nhất. Chính vì vậy, mong
muốn giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức thực tế , làm giàu vốn kinh
nghiệm cho bản thân tôi đã cho trẻ làm ra sản phẩm làm quà tặng b ạn bè,
người thân …trong các ngày hội như 8/3, 20/11, 22/12…T ổ ch ức cho tr ẻ

vẽ tranh theo chủ đề, sử dụng tranh vẽ làm đồ dùng học tập. ( hình ảnh 4)
Trưng bày sản phẩm,trẻ được ngắm nhìn sản phẩm của mình của bạn. T ừ
đó trẻ có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau, đồng th ời tuyên truy ền t ới
phụ huynh kết quả trẻ đã làm được để phụ huynh cùng ph ối h ợp khuy ến
kích trẻ sáng tạo trong giờ học.
Ngoài ra tôi còn trang trí sinh động hấp dẫn trẻ ở góc tạo hình , đ ể tr ẻ tích
cực hoạt động và sang tạo, tạo ra sản phẩm để trưng bày ở đó. Động viên
khuyến khích trẻ, tạo niềm vui cho trẻ trong giờ tạo tình.
Như vậy, trẻ đã thể hiện lại được những nét độc đáo của riêng mình thông
qua việc quan sát tận mắt. Từ đó tạo ra nh ững sản ph ẩm d ựa trên ý t ưởng
của bản thân, kinh nghiệm thực tế.
4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
Sau khi thực hiện các biện pháp nhằm nâng câo chất lượng cho tr ẻ
mẫu giáo lớn hoạt động tạo hình, tôi nh ận thấy trẻ đã có nh ững thay đ ổi
tích cực trong hoạt động tạo hình của trẻ. Đây là bảng k ết qu ả đ ạt đ ược
của trẻ sau khi tiến hành các biện pháp gây hứng thú cho trẻ. Cụ thể kết
quả như sau:
Đầu năm
STT Phân loại theo khả
năng

Đạt
Số %

Chưa

Cuối năm
Chưa

đạt

Số %

Đạt
Số %

đạt
Số %


tr
trẻ



trẻ

trẻ

Khả năng vẽ
1

30

60 20 40

46

92 04

08


35

70 15 30

48

96 02

04

27

54 23 46

45

90 05

10

29

58 21 42

43

86 07

14


Khả năng tô màu
2
Khả năng xé
3
Khả năng nặn
4
Khả năng gấp
5
20 40 30 60 40 80 10 20
Với việc áp dụng những hình thức dạy trẻ hoạt động tạo hình, trẻ l ớp tôi
học tập rất sôi nổi, hứng thú, thuộc nhanh, nhớ lâu những kiến th ức đã
được học.Qua khảo sát của lớp, tôi thấy giờ học diễn ra vui vẻ, nhẹ nhàng,
trẻ tư duy nhanh nhẹn, linh hoạt, hoạt động tạo hình của trẻ phát tri ển
tiến bộ, những sản phẩm của trẻ đẹp hơn, phong phú ,rõ ràng hơn điều
này cũng góp phần cho những môn học khác đạt kết quả tốt.
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận
Hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính sáng t ạo ngh ệ thu ật, b ản
thân của hoạt động tạo hình và kết quả của nó khiến trẻ rất h ứng thú,
tích cực tham gia khám phá cái mới, cái đẹp trong cu ộc s ống xung quanh.
Bởi vậy việc bồi dưỡng hứng thú để phát triển tính tích cực cho trẻ là nhu
cầu cần thiết.
Việc cho trẻ hoạt động tạo hình là một giờ hoạt động vô cùng quan
trọng hàng ngày đối với trẻ không thể thiếu được. Vì thế là một giáo viên
cần xác định đây là nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục mọi khó khăn để
tổ chức cho trẻ. Cho trẻ hoạt động xuyên suốt, liên tục từ độ tuổi lớp bé,
nhỡ, lớn do đó mỗi giáo viên phải nắm được vai trò quan tr ọng c ủa ho ạt



động tạo hình đối với trẻ luôn tìm ra một số biện pháp để cho tr ẻ th ực
hiện hoạt động này.
Qua việc thực hiện áp dụng biện pháp mới tôi thấy trẻ yêu thích
môn tạo hình hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn h ơn, thay vào
sự nhàm chán của trẻ ở những năm học trước bằng những sự hứng thú,
tập trung, giúp trẻ thể hiện được sự khéo léo, óc tưởng tượng qua các sản
phẩm tạo hình.
Tạo cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo trong việc làm đ ồ
dùng, đồ chơi cho trẻ. Biết tìm ra các giải pháp để th ực hiện tốt ch ất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Chính vì vậy công việc nghiên cứu tìm tòi nh ững biện pháp ho ạt
động tạo hình có hiệu quả để hỗ trợ trong việc phát triển toàn diện nhân
cách trẻ là rất cần thiết và luôn luôn mới những người tâm huyết với
nghề, với trẻ.
Qua việc lập kế hoạch thực hiện một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo
5-6 tuổi phát huy tính tích cực thông qua hoạt đ ộng vẽ trong năm h ọc, tôi
đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
Nắm vững được kinh nghiệm của trẻ về mỗi chủ đề để thiết kế môi
trường hoạt động góc phù hợp.
Thường xuyên cung cấp mở rộng vốn kinh nghiệm cho trẻ qua các buổi
trò chuyện, thảo luận, các buổi tham quan dã ngoại....
Luôn phối kết hợp với phụ huynh bổ xung nguyên li ệu m ở để kích thích
trẻ hoạt động
Nên s ử d ụ ng s ản ph ẩm c ủa tr ẻ vào vi ệc thi ết k ế, t ạo l ập môi tr ường
ho ạ t đ ộ ng t ạ o hình.
Tạo được càng nhiều cơ hội cho trẻ hoạt động càng tốt.
Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực vào lớp h ọc.
Tìm tòi đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn tạo sự thu hút đối v ới trẻ.



Nội dung hoạt động tạo hình phù hợp với mục tiêu, cụ th ể, rõ ràng.
Biết kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú cho tr ẻ; Khen chê
đúng mức, động viên khích lệ trẻ kịp thời.
2. Kiến nghị
Sau khi thực hiện thành công sáng kiến kinh nghiệm này, tôi cũng xin
có một vài kiến nghị đề xuất nhỏ với các cấp lãnh đạo nh ư sau:
* Đối với ngành giáo dục.
Tổ chức bồi dường thường xuyên cho các giáo viên Mầm non về chuyên
đề hoạt động tạo hình để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận nh ững v ấn đ ề
đổi mới.
Tổ chức tham quan kiến tập những trường có môi tr ường hoạt động tạo
hình cho trẻ tích cực nhất để các giáo viên có đi ều ki ện h ọc h ỏi, trao đ ổi,
rút kinh nghiệm về việc sử dụng các biện pháp phù hợp v ới trẻ .
Bổ sung hỗ trợ tài liệu ứng dụng phương pháp dạy học tiên tiến để giáo
viên được học hỏi, tiếp cận những cái mới.
* Đối với nhà trường.
Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự giờ nh ững ho ạt đ ộng
tạo hình hay, sáng tạo để có thêm nhiều kiến thức hơn.
Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua tổ chức hoạt động tạo hình có
hiệu quả nhất, viết thành những sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên trong
trường học hỏi lẫn nhau. Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng hoạt đ ộng
cho cô và trẻ hơn.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân đã áp d ụng thành công
vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ.
Bản thân tôi sẽ cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối ưu
nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động tạo hình cho trẻ theo ch ương trình hi ện
hành. Kính mong được các cấp lãnh đạo bổ xung cho tôi đ ể hoạt động t ạo
hình càng ngày trẻ càng yêu thích nhiều hơn nữa.



Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đa Tốn, ngày tháng năm 2020
Tác giả

Nguyễn Thị Nết
Tác giả: Nguyễn thị Nết



×