Lý luận chung về hoạt động tài chính và phân
tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1. Hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính bởi lẽ nó
trực tiếp gắn liền và phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh ở các đơn vị cơ
sở, nơi trực tiếp sáng tạo ra sản phẩm quốc dân, mặt khác còn có tác đọng
quyết định đến thu nhập của các khâu tài chính khác trong hệ thống tài
chính.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ để thực hiện
các mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận , tối đa hoá vốn chủ
sở hữu. Nói cách khác hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực
tiếp với việc tổ chức huy động phân phối, sử dụng quản lý vốn trong quá
trình kinh doanh.
Hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hớng tới các mục tiêu sau:
- Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế thể
hiện qua việc thanh toán với các đơn vị có liên quan nh Ngân hàng, các đơn
vị kinh tế khác... mối quan hệ này đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánh giá
về mặt lợng mặt chất và thời gian.
Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc này
đòi hỏi phải tối đa hoá việc sử dụng các nguồn vốn, nh ng vẫn đảm bảo quá
trình sản xuất kinh doanh đợc hoạt động bình thờng và mang lại hiệu quả
cao.
Hoạt động tài chính đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp
hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ với nhà n ớc, kỷ
luật với các đơn vị tài chính kinh tế có liên quan.
1.2. Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
1.2.1. ý nghĩa và mục đích của phân tích tình hình tài chính.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hoá là quá trình
phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hoá là quá trình phân
tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đối chiếu, so sánh
các số liệu, tài liệu và tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm
mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơng
lai của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tình
hình tài sản, nguồn vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Do đó việc thờng xuyên tiến hành phân
tích tài chính sẽ cung cấp thông tin cho ngời sử dụng từ các góc độ khác
nhau, vừa đánh giá toàn diện, vừa tổng hợp khái quát lại vừa xem xét một
cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp để nhận biết phán đoán
và đa ra quyết định tài chính, quyết định đầu t và quyết định tài trợ phù hợp,
phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính của doanh
nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời. Nhà quản lý, các nhà đầu t,
các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ
quan chính phủ và ngời lao động... mỗi nhóm ngời này có nhu cầu thông tin
khác nhau.
+ Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mối
quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Một
doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn nguồn lực và buộc phải đóng cửa. Mặt
khác nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán cũng buộc phải đóng
cửa.
+ Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng mối quan
tâm hàng đầu của họ chủ yếu là khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy
họ đặc biệt quan tâm đến lợng tiền và các khoản có thể chuyển nhanh thành
tiền từ đó so sánh vơí nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thời
của doanh nghiệp. Bên cạnh đó các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín
dụng cũng biết quan tâm tới số lợng vốn chủ sở hữu bởi vì nguồn vốn này là
khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệp bị rủi ro trong thanh
toán.
+ Đối với các nhà cung cấp vật t hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp
họ ra các quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới có đợc mua chịu
hàng hay không. họ cần biết đợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện
tại và trong thời gian sắp tới.
+ Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ là thời gian hoàn vốn,
mức sinh lãi và sự rủi ro. Vì vậy họ cần các thông tin về điều kiện tài chính
, tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tăng trởng của các
doanh nghiệp . Ngoài ra các cơ quan tài chính, thống kê, thuế, cơ quan chủ
quản các nhà phân tích tài chính hoạch định chính sách, những ng ời lao
động... cũng rất quan tâm tới các thông tin tài chính của doanh nghiệp.
Nh vậy có thể nói mục tiêu tối cao và quan trọng nhất của phân tích
tình hình tài chính là giúp rút ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh
tối cao và đánh giá chính xác thực trạng tiềm năng tài chính của doanh
nghiệp.
1.2.2. Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả
năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính trong đó chủ yếu thông tin từ
các báo cáo tài chính.
1.2.2.1. Bảng cân đối kế toán ; Mẫu số B01-DN
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát
toàn bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp
tại một thời điểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh
và nguồn hình thành vốn kinh doanh.
Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hình thành
tài sản tài sản. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá
khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp .
Bảng cân đối kế toán thờng có kết cấu 2 phần:
+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại
trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản đ ợc chia
thành 2 phần: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, Tài sản cố định và đầu t dài
hạn.
+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện
trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử
dụng tại doanh nghiệp. Nguồn vốn đợc chia thành nợ phải trả và nguồn vốn
chủ sở hữu.
Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo ba cột: Mã
số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)
Nội dung trong bảng cân đối kế toán thoả mãn phơng trình cơ bản.
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo bảng cân đối kế toán còn
có phần tài sản ngoài bảng.
+ Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số
chỉ tiêu bổ sng không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán.
Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổng hợp và
chi tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ trớc.
1.2.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu số B02-DN.
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và hiệu
quả hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thực hiện nghĩa
vụ với nhà nớc về thuế và các khoản nộp báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh gồm 3 phần:
Phần 1: Lãi - Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. tất cả
các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ tr ớc tổng số phát
sinh trong kỳ báo cáo.
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về thuế và các
khoản phải nộp khác. tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đ ợc trình bày: số
còn phải nộp kỳ trớc chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo
cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối lỳ báo cáo.
Phần III. Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ, đợc miễn giảm,
đợc hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đã khấu trừ, và
còn đợc khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại, đã hoàn lại
và còn đợc hoàn lại cuối kỳ.
Số thuế giá trị gia tăng đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn
giảm.
Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh là sổ kế toán trong kỳ
các tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh kỳ trớc.
1.2.2.3. Báo cáo lu chuyển tiền tệ Mẫu số 1303 -DN
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu
và chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt
động đầu t và hoạt động tài chính. Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ thanh
toán có thể đánh giá khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả
năng thanh toán và dự đoán đợc bằng tiền trong kỳ tiếp theo của doanh
nghiệp.
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ đồng
tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp nh thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất th-
ờng bằng tiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho ngời bán hoặc ngời cung cấp,
chi trả lơng, nộp thuế, chi trả lãi tiền vay...
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t phản ánh toàn bộ đồng tiền thu
vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của đã nộp. Các khoản
thu chi tiền mặt nh bán tài sản, bán chứng khoán đầu t, thu nợ các Công ty
khác, thu lại về phần đầu t. các khoản chi tiền mặt nh mua tài sản chứng
khoán đầu t của các doanh nghiệp.
+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ đồng tiền
thu chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao
gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh chủ
doanh nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn góp liên doanh,
phát hành trái phiếu...
+ Có 2 phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ là phơng pháp trực
tiếp và phơng pháp gián tiếp. Mỗi báo cáo lập theo phơng pháp khác nhau thì
tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau.
1.2.2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09-DN.
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thống báo
cáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập để giải thích bổ sung thông tin về
tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáo tài chính
không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động
sản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp lựa
chọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối t ợng sản xuất
và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các
kiến nghị của doanh nghiệp. Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính
là các sổ kế toán kỳ trớc báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ trớc báo cáo
thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc.
1.2.3. Phơng pháp phân tích tình hình tài chính.
Các công cụ chủ yếu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
+ Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đánh
giá từng khoản mục so với quy mo chung.
+ Phân tích theo chiều ngang, phản ánh sự biến động khác của từng
chỉ tiêu làm nổi bật các xu thế và tạo nên mối quan hệ của các chỉ tiêu phản
ánh trên cùng 1 dòng của báo cáo so sánh.
+ Phơng pháp so sánh:
So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích để
đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động của các chỉ tiêu phân
tích. Vì vậy để tiến hành so sánh giải quyết những vấn đề cơ bản nh xác định
số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh xác định mục tiêu so sánh.
+ Điều kiện so sánh.
Chỉ tiêu kinh tế đợc hình thành cùng một khoảng thời gian nh nhau:
- Chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về mặt nội dung và phơng pháp tính
toán.
- Chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lờng.
- Cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tơng tự nhau
+ Tiêu chuẩn so sánh: Là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (kỳ
gốc).
+ Các phơng pháp so sánh thờng sử dụng.
- So sánh tơng đối: Phản ánh kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và
mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.
- So sánh số tuyệt đối: Cho biết khối lợng, quy mô doanh nghiệp đạt đ-
ợc từ các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
- So sánh số bình quân: Cho biết khả năng biến động của một bộ phận
chỉ tiêu hoặc nhóm chỉ tiêu.
+ Phơng pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích.
Để phân tích một cách sâu sắc các đối tợng nghiên cứu, không thể chỉ
dựa vào các chỉ tiêu tổng hợp, mà cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu cấu
thành của chỉ tiêu phân tích. Thông thờng trong phân tích việc chi tiết chỉ
tiêu phân tích đợc tiến hành theo các hớng sau:
- Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Một kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu theo các bộ phận
cùng với sự biểu hiện về lợng của bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc
đánh giá chính xác kết quả.
- Chi tiết theo thời gian , chi tiết theo thời gian giúp các giải pháp có
hiệu quả cho công tác sản xuất kinh doanh tuỳ theo đặc tính của quá trình
sản xuất kinh doanh, tuỳ theo nội dung kinh tế của các chỉ tiêu phân tích,
tuỳ mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoảng thời gian cần chi
tiết khác nhau và chỉ tiêu chi tiết khác nhau.
- Chi tiết theo địa điểm:
Chi tiết chỉ tiêu phân tích theo địa điểm là xác định các chỉ tiêu phân
tích theo các địa điểm thực hiện các chỉ tiêu đó
1.2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính.
Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tuỳ thuộc vào dự
kiện mà ban giám đốc đòi hỏi và thông tin ngời phân tích muốn có. Tuy