Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa Kinh tế và QTKD
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích và
cải thiện tình hình tài chính của Công ty
3.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty
Qua quá trình phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của
Công ty trong 2 năm qua Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu đã
thực hiện tổ chức việc phân tích tài chính chủ yếu trên kết quả của việc tạo
nguồn và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua phân tích tài
chính của Công ty đã xác định đợc những nguyên nhân và các yếu tố chủ
quan cũng nh khách quan có ảnh hởng đến tình hình tài chính và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Từ đó Công ty đã có các giải
pháp hữu hiệu hơn để thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra theo kế
hoạch những năm tiếp theo. Với t cách là một sinh viên chuyên ngành tài
chính thông qua quá trình tiếp cận với tình hình tài chính của Công ty,
thông qua báo cáo ta cá nhân em có một số đánh giá về tình hình tài chính
của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu nh sau:
Trong 2 năm qua Công ty đã đạt đợc một số mặt nh sau:
- Về sản xuất kinh doanh;
Với sự kiên trì phấn đấu tạo dựng từ sự bất ổn định Công ty đã đứng
lên từng bớc mặc dù cha toàn diện so với yêu cầu phát triển nhng đó là cái
để Công ty có thể tiếp tục phát triển vững vàng hơn trong những năm tiếp
theo. Công ty đã nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh , tăng lợi
nhuận. Nhờ đó Công ty đã củng cố đợc lòng tin đối với cán bộ, các chức
năng với bạn hàng cụ thể trong 2 năm gần đây năm 2005 so với năm 2004
lợi nhuận tăng lên là 149.407.025đ. Mặc dù con số này cha phải là cao nh-
ng cũng là dấu hiệu đáng mừng. Song song với việc cố gắng tăng lợi nhuận
Công ty không ngừng mở rộng quy mô hoạt động của mình, không ngừng
nâng cao thu nhập tạo thêm việc làm cho CBCNV.
1
Nguyễn Thị Thu Hà VB2 K4
1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa Kinh tế và QTKD
- Về thị trờng: Công ty đang từng bớc tìm lại đợc thị trờng xuất khẩu
hàng hoá, đó là thế mạnh của Công ty vì các mặt hàng xuất khẩu hầu hết
là mặt hàng truyền thống của Công ty. Đồng thời Công ty bớc đầu thực
hiện việc đa dạng hoá sản phẩm mở rộng thêm các thị trờng xuất khẩu.
Với khả năng vốn có cùng với sự cố gắng Công ty có thể phát triển theo h -
ớng hoà nhập thơng mại hoá toàn cầu.
- Về tình hình tài chính và khả năng thanh toán:
Vốn sản xuất của Công ty tuy cha đợc thông thoáng nhng Công ty đã
khắc phục đợc một phần và bớc đầu ngân hàng đã chấp nhận cho vay.
Trên cơ sở có phơng án khả thi. Đây là cơ sở để Công ty từng bớc lành
mạnh nền tài chính và tạo lên sức vơn mới cho đơn vị. Công ty đã biết lợi
dụng lợi thế là một doanh nghiệp nhà nớc để vay vốn ngắn hạn và dài hạn
nên khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty hiện nay có những bớc
chuyển mới.
+ Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên tình hình tài chính của Công
ty cũng còn nhiều điểm cha đợc. Do đó Công ty còn nhiều tồn tại cần phải
tháo gỡ để phát triển.
- Về sản xuất kinh doanh :
Công ty là một doanh nghiệp sản xuất hàng lâm sản vì vậy nguyên
vật liệu sản xuất của Công ty chủ yếu là gỗ. Đây là nguồn nguyên liệu
kém ổn định hơn nữa giá cớc vận chuyển về tới Công ty rất cao dẫn đến
giá thành sản phẩm sản xuất ra cao. Mặt khác so của Công ty ch a đáp ứng
đợc nhu cầu thị trờng về mẫu mã cũng nh về chất lợng. Chính vì vậy giá
bán và sản lợng tiêu thụ không đợc cao dẫn tới lợi nhuận thu về thấp.
Thêm vào đó tồn tại của quá khứ cả về con ngời lẫn tiền vốn là sức cản lớn
đối với sự phát triển của Công ty. Lợi nhuận mang lại thấp, nợ ngân hàng
nhiều dẫn đến Công ty thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Tất cả những điều
đó đã làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm
qua không cao.
2
Nguyễn Thị Thu Hà VB2 K4
2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa Kinh tế và QTKD
- Về tình hình tài chính và khả năng thanh toán.
Trong cả 2 năm nghiên cứu tình hình nhìn vào bức tranh toàn cảnh
của Công ty, ta nhận thấy sự mất cân đối giữa các loại tài sản và trong mỗi
loại tài sản cha có sự phân bố hợp lý giữa các khoản mục.
Phần tài sản cố định năm 2004 chiếm 38,4% nhng đến năm 2005 chỉ
còn 26,92%. Đối với đơn vị vừa sản xuất mặt hàng cơ cấu vừa kinh doanh
thì tỷ lệ này là rất thấp điều này sẽ gây khó khăn cho việc sản xuất kinh
doanh của Công ty.
- Lợng tiền hàng tăng lên nhiều nhng vẫn nhỏ cha đáp ứng đợc nhu
cầu thanh toán của Công ty.
Biểu hiện ở thời điểm năm 2004 và năm 2005 trị số chỉ trên tỷ suất
thanh toán nhanh < 0,5 nhỏ hơn rất nhiều so với năm 2004 vấn đề thanh
toán của Công ty cũng nh các hoạt động đầu t nhanh và lĩnh vực kinh
doanh có chu kỳ ngắn bị hạn chế. Vay ngắn hạn tăng nhiều cụ thể năm
2000: 13.432.850.907 và năm 2005 tăng lên tới 17.741.468.269đ. Điều
này gay phản ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Công ty. Do
hàng năm phải trả chi phí lãi vay cho ngân hàng dẫn tới lợi nhuận của
Công ty bị giảm đi một phần. Việc trích lập các quỹ rất khó khăn, nguồn
vón chủ sở hữu năm 2004 chỉ tăng lên đợc 55.062.205đ tơng ứng tỷ lệ tăng
là 0,02% mức tăng không đáng kể. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ rất
nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2004 chiếm 13,67% năm 2005 còn 9,9%
có xu hớng giảm... Điều này chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của
Công ty cha cao. Với nguồn vốn tự có của Công ty không đủ trang trải
cho TSCĐ. Trong khi đó Công ty huy động vốn vay dài hạn cũng không đủ
bù đắp cho TSCĐ và TSCĐ của Công ty phải bù đắp rất nhiều bằng nguồn
vốn ngắn hạn. Đây là một điều rất xấu đối với doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh ch Công ty.
- Một điều đáng quan tâm là mức sinh lợi của vốn lu động không ca
mặc dù ở thời điểm cuối năm 2005 đã tăng lên so với năm 2004 nhng mức
3
Nguyễn Thị Thu Hà VB2 K4
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa Kinh tế và QTKD
tăng không đáng kể. Có nhiều nguyên nhân để lý giải vấn đề này song
nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là lợng tiền của Công ty để dới hình
thức các khoản phải thu phải trả là tơng đối nhiều. Công ty vừa tăng cờng
cho vay lại vừa tăng cờng đi vay chiếm dụng vốn, điều này cho thấy mặc
dù trớc mắt Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhng
nếu tình trạng này không đợc cải thiện thì trong thời gian tới Công ty sẽ
mất khả năng thanh toán và điều này sẽ không tránh khỏi sự phá sản hoặc
giải thể của Công ty.
Để phần nào khắc phục đợc tình trạng tài chính của Công ty còn
nhiều bất cập cần thiết phải có các kiến nghị nhằm cải thiện hơn tình hình
tài chính.
3.2. Một số kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty sản
xuất bao bì và hàng xuất khẩu.
Qua những phân tích tài chính ở trên cũng chỉ dừng lại ở những đánh
giá chung nhất và những nét cơ bản nhất về tình hình tài chính của Công
ty mà thôi. Do vậy những kiến nghị mang tính đề xuất dới đây cũng chỉ có
ý nghĩa trong một giới hạn nhất định nào đó. Qua quá trình thực tập và
nghiên cứu số liệu tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu sau khi
phân tích đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty,
tôi xin đa ra một số ý kiến đề xuất cũng nh quản lý tài chính hiệu quả hơn
trong sản xuất kinh doanh.
Thứ nhất: Hiện nay về TSCĐ đơn vị chỉ có TSCĐ hữu hình chứ
không có loại tài sản nào khác, hơn nữa tỷ trọng TSCĐ chỉ chiếm một
phần nhỏ. Nh đã phân tích ở trên với loại hình vừa hoạt động sản xuất vừa
kinh doanh thì TSCĐ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Để có thể phát
triển mở rộng phạm vi hoạt động trong tơng lai đòi hỏi đơn vị phải đầu t
hơn nữa vào loại tài sản này. Nhng trong điều kiện nguồn vốn chủ sở hữu
còn hạn chế đơn vị có thể cải thiện tình hình bằng cách sử dụng TSCĐ
thuê tài chính hoặc thuê dài hạn.
4
Nguyễn Thị Thu Hà VB2 K4
4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa Kinh tế và QTKD
Hiện nay vốn lu động thờng xuyên của Công ty < 0 xảy ra tình trạng
mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn (vốn ngắn hạn nhiều hơn
vốn dài hạn ít ) do đó giải pháp của Công ty lúc này là:
+ Tăng cờng vay vốn dài hạn
+ Giải phóng hàng tồn kho tăng thu từ khách hàng để trả nợ ngắn
hạn.
+ Giảm đầu t dài hạn
Có nh vậy Công ty mới đảm bảo nguồn vốn và sử dụng vốn kinh
doanh đảm bảo đợc sự lành mạnh về tài chính trớc trên kinh doanh phải có
vốn lu động thờng xuyên > nghĩa là đảm bảo tài trợ TSCĐ bằng nguồn vốn
dài hạn để vay ngắn hạn từ bên ngoài.
Thứ hai: Hiện nay Công ty cha tiến hành lập các khoản dự phòng
đặc biệt là dự phòng phải thu khó đòi vì trong thực tế nếu các khoản phải
thu của Công ty phụ thuộc thì khoản phải thu này quá lớn. Vì vậy tr ớc
tiên đơn vị phải tiến hành trích lập các khoản thu khó đòi. Trong khi đó dự
phòng chỉ làm tăng thêm tính thận trọng trong sản xuất kinh doanh, giúp
đơn vị tránh những rủi ro đáng tiếc.
Thứ ba: Công ty phải tăng cờng huy động các nguồn vốn kinh
doanh. Nguồn vốn kinh doanh trong đó vốn chủ sở hữu có vai trò hết sức
quan trọng nó là nguồn hình thành chính lên TSCĐ và TSLĐ của Công ty.
Việc tăng cờng hơn của nguồn vốn kinh doanh thể hiện thêm năng lực vốn
của đơn vị, Công ty có thể huy động bằng các hình thức nh:
- Công ty nên làm đơn xin nhà nớc để tăng cờng vốn cho sản xuất
kinh doanh
- Thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp và việc cổ phần hoá doanh
nghiệp là hình thức chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc. Nghị quyết,
Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã nêu: " Đối với các doanh nghiệp nhà n-
ớc không cần nắm 100% vốn cần lập kế hoạch cổ phần hoá để tạo động lực
5
Nguyễn Thị Thu Hà VB2 K4
5