Khái quát về công ty vận tải, xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh hà
I. Giới thiệu chung về công ty
Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà là một doanh
nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công ty Lơng thực Miền Bắc do Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn thành lập
Trụ sở của Công ty : số 9A Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội.
Công ty đợc thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số
44/NN/TCCB-QĐ ngày 18/01/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghệ thực
phẩm.
Số đăng ký kinh doanh : 105865 với ngành nghề kinh doanh khi thành lập là:
Vận tải hàng hoá
Thơng nghiệp bán buôn bán lẻ
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà là một trong số
35 công ty thành viên của Tổng công ty lơng thực miền Bắc. Công ty có đội ngũ
cán bộ công nhân viên là 200 ngời, với tổng số lợng vốn công ty đang sử dụng là
15.37 tỷ đồng. Nếu xét về tổng lợng vốn và quy mô nhân công trong công ty thì
quy mô hoạt động của công ty là ở mức trung bình so với các thành viên khác
trong Tổng công ty lơng thực Miền Bắc.
Tiền thân của công ty Vận tải, Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà là xí
nghiệp vận tải V73, đợc thành lập từ ngày 30/10/1973 theo quết định số 353-LT-
TCCB/QĐ. Từ đó đến nay công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển nh sau:
Giai đoạn từ 1973- 1986 : Công ty hoạt động theo các chỉ tiêu kế hoạch của
Nhà nớc đa xuống, với nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển lơng thực cho các tỉnh
miền núi và giải quyết các nhu cầu về lơng thực đột xuất tại Hà Nội.
Giai đoạn 1986 -1988: Công ty tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển l-
ơng thực, bớc đầu làm quen với việc tự hoạt động kinh doanh và khai thác địa bàn
hoạt động trên toàn quốc. Đây là giai đoạn có nhiều chuyển biến tích cực trong
hoạt động của Công ty từ chỗ đợc Nhà nớc bao cấp toàn bộ sang hoạt động theo
cơ chế tự hạch toán kinh doanh .
Giai đoạn từ 1988- 1990: Công ty tiếp tục thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, vận tải hàng hoá đông thời tiến hành kinh doanh các mặt hàng lơng thực
trên thị trờng, chủ yếu là kinh doanh mặt hàng gạo các loại.
Năm 1991 xí nghiệp quyết định mở thêm xởng sản xuất vật liệu xây dựng.
Trong thời kỳ đầu xởng làm ăn hiệu quả, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều
lao động. Nhng sau đó hàng nớc ngoài tràn vào, hàng xí nghiệp không cạnh tranh
đợc do kỹ thuật lạc hậu.
Đến ngày 8/01/1993 Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đã ra quyết
định số 44NN/TCCB- quyết định thành lập Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến
lơng thực Vĩnh Hà
Đến năm 1995 Công ty mở thêm xởng sản xuất bia, xởng này hoạt đông rất
hiệu quả
Năm 1997 do việc sát nhập với Công ty vật t bao bì đã làm d thừa lực lợng
lao động và cùng với việc xem xét nhu cầu thị trờng Công ty đã quyết định mở x-
ởng sản xuất sữa đậu nành và xởng chế biến gạo chất lợng cao.
Giai đoạn từ 1997 đến nay : Việc mở rông quy mô hoạt động này giúp Công
ty khai thác thêm đợc thị trờng và giúp Công ty giải quyết đợc số nhân công dôi
d trong quá trình sắp xếp lại cơ cấu tổ chức nhân sự của Công ty.
Hiện nay, Công ty đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên ba
chủng loại chính là Bia hơi, Sữa đậu nành và Gạo các loại. Việc tập trung vào kinh
doanh ba mặt hàng chính đó của Công ty là phù hợp với trình độ trang thiết bị
phục vụ cho sản xuất và khả năng về vốn hiện có của Công ty.
Bảng 1: chủng loại hàng hoá kinh doanh chủ yếu của Công ty Vận tải,
Xây dựng và Chế biến lơng thực Vĩnh Hà
Tên hàng hoá Chủng loại Nhãn hiệu sản
phẩm
Tỷ trọng trong doanh
thu tiêu thụ sản phẩm
năm 2002
Sữa đậu nành Hàng thông dụng Sữa đậu nành lơng
thực
24%
Bia hơi Hàng thông dụng Bia lơng thực 21%
Gạo các loại Hàng thông dụng Gạo Công ty lơng
thực
55%
(Nguồn : báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
trong năm 2002 )
IIi. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1. Chức năng:
Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà là Công ty Nhà
nớc có chức năng sản xuất kinh doanh và cung ứng cho thị trờng các sản phẩm
Sữa đậu nành, Bia hơi, Gạo các loại đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nớc
đặt ra đáp ứng thị trờng nội địa, phục vụ xuất khẩu đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
2. Nhiệm vụ:
Bình ổn thị truờng của các Công ty Nhà nớc khi nền kinh tế chuyển
sang cơ chế thị trờng. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Vận tải, Xây dựng và
Chế biến lơng thực Vĩnh Hà và các đơn vị thuộc Tổng Công ty lơng thực Miền
Bắc thực hiện chính sách quản lý thị trờng của Nhà nớc nh bình ổn giá cả, quản
lý chất lợng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các Công
ty địa phơng về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong những lúc khó khăn.
Mở rộng, phát triển thị trờng trong và ngoài nớc. Chú trọng phát triển mặt
hàng xuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngời lao động,
góp phần ổn định xã hội.
Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào
ngân sách Nhà nớc.
IV. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong thời gian qua
Kết quả hoạt động sản xuất king doanh của Công ty trong thời kỳ gần đây
đạt đợc một số thành tựu đáng kể nhờ vào những nỗ lực không ngừng nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm; bảng số liệu trình bày d-
ới đây cho thấy các tác động tích cực đó lên việc tăng doanh thu, lợi nhuận đạt đ-
ợc, cải thiện thu nhập bình quân của công nhân
Biểu 2: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong những năm gần đây
Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002
Doanh thu Triệu đồng 68.000 70.000 73.100
Giá trị xuất khẩu Triệu USD 3,7827 4,1121 4,28
Nộp ngân sách Triệu đồng 1325 1389 1416
Lãi để lại Triệu đồng 1230 1267 1.310
Sản lợng tiêu thụ
Gạo các loại
Sữa
Bia
Phân bón
Tấn
1000lít
1000lít
Tấn
23000
260
300
2000
30.300
320
320
2200
40.000
350
327
2300
Đại lý vận tải Tấn/km 6.500.000 6.900.000 7.100.000
Thu nhập bình quân
một công nhân
1000 đ 700 800 850
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ 1998-
2000)
Qua bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của
Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà đợc trình bày ở trên đã
chỉ ra xu hớng chung là các sản phẩm chính của Công ty nh bia hơi sữa đậu nành
và gạo các loại đều đạt mức tiêu thụ tăng ổn định trên thị trờng. Chính vì vậy
doanh thu bán hàng của Công ty mỗi năm một tăng, năm 2001 tăng so với năm
2000 là 3 tỷ đồng ( tức là tăng 4,3 % ), năm 2002 tăng 2100 triệu đồng với năm
2001 ( tăng 3% ). Nh vậy mặc dù doangắn hạn thu tăng lên nhng tốc độ tăng năm
2002 so với năm 2001 cha cao so với tốc độ năm 2001/2000, chứng tỏ mặc dù tiêu
thụ hàng hoá tơng đối ổn định nhng tốc độ tăng cha cao, cha khai thác tối đa thị
trờng.
Mặt khác để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một
cách chính xác ta phải căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận. Với chỉ tiêu lợi nhuận ta thấy
năm 2000 lãi để lại là 1230 triệu, sang năm 2001 lãi tăng lên 1267 triệu (tăng 3%
so với năm 2000) và đến năm 2002 cũng lãi đã tăng lên 1310 triệu ( tăng 3,5% so
với năm 2001) và năm 2002 cũng là năm Công ty làm ăn hiệu quả nhất (lãi cao
nhất ).
Nếu xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ta thấy:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2000 là 1,8%, sang năm 2001 tỷ suất
này là : 1,78 % và năm 2002 là 1.79%. nh vậy năm 2001, 2002 tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu đã giảm so với năm 2000, chứng tỏ lãi trên doanh thu đã giảm đi,
chi phí và các khoản khác đã tăng lên.
Xét về chỉ tiêu khối lợng tiêu thụ những sản phẩm chính:
Gạo là sản phẩm có khối lợng tiêu thụ mạnh nhất hàng năm, nó là thế mạnh
của Công ty. Năm 2000 tiêu thụ đợc 23000 tấn, đến năm 2001 đã tăng lên 30.300
tấn (tăng 31% so với năm 2000 ) và năm 2002 tiêu thụ 40.000 tấn (tăng 32% so
với năm 2001). đây là sản phẩm truyền thống mang lại lợi nhuận cao cho Công ty
Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà với khối lợng tiêu thụ sản phẩm
khá ổn định đã giúp Công ty hoàn thành kế hoạch xuất khẩu gạo, bình ổn giá gạo
cho khu vực miền Bắc.
So với gạo, bia hơi và sữa đậu nành có khối lợng tiêu thụ biện động hơn.
năm 2000 tốc độ tăng trởng có vẻ chậm lại so với năm 1999 và năm 2000 này chỉ
đạt 260.000 lít sữa và 300.000 lít bia. Đến năm 2001 sản lợng tiêu thụ sữa tăng
lên 23% và bia tăng lên 6% so với năm 2000. Sang năm 2002 sản lợng tiêu thụ
sữa tăng lên 9% và bia tăng 2% so với năm 2001. Tốc độ tăng 2 mặt hàng này
nhìn chung không ổn định và có xu hớng chậm lại. Điều này một phần do ngành
nớc giải khát đang gặp khó khăn, mặt khác do cạnh tranh gay gắt trên thị trờng n-
ớc giải khát nội địa. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Công ty nớc giải khát quốc tế
(các Công ty liên doanh, Công ty nớc ngoài ) là sức ép cho thị trờng nớc giải khát
nội địa. Nó đã làm giảm thị phần đối với sản phẩm sữa đậu nành và bia của Công
ty. Mặt khác sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, giữa các nhãn hiệu sản