Luận văn tốt nghiệp
giải pháp đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại
Công ty Cổ phần Thăng Long
1. Định hớng đa dạng hoá sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long
Sau khi phân tích những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và thực trạng hoạt
động đa dạng hoá tại Công ty Cổ phần Thăng Long, để đảm bảo sự tồn tại và
phát triển sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Thăng Long nên thực hiện hoạt
động đa dạng hoá theo những hớng cơ bản sau:
- Phát triển đa dạng hoá theo hớng thoát ly dòng sản phẩm hiện có, tạo ra
các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng về nớc giải khát,
đặc biệt u tiên cho những sản phẩm đang có nhu cầu phát triển cao.
- Những sản phẩm mới phải khắc phục đợc tính mùa vụ hiện có để có thể
tối đa hoá công suất sản xuất của Công ty.
- Phát triển những sản phẩm có thể tận dụng đợc dây chuyền sản xuất và
cơ sở vật chất hiện có của Công ty để tối thiểu hoá đợc chi phí đầu t.
- u tiên phát triển những sản phẩm có thể sử dụng những nguồn nguyên
liệu sẵn có của Công ty, hạn chế việc đầu t phát triển các nguồn nguyên liệu
mới.
2. Căn cứ lựa chọn sản phẩm nớc ép trái cây
2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật, thực trạng và định hớng đa dạng hoá
của Công ty Cổ phần Thăng Long
Dựa vào kết quả nghiên cứu các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, thực trạng
hoạt động đa dạng hoá của Công ty Cổ phần Thăng Long và những định hớng đ-
ợc đề xuất trên, nớc ép trái cây là sản phẩm thích hợp nhất bởi các lý do cơ bản
sau:
- Nớc ép trái cây có thể bù đắp tính mùa vụ của Vang. Vang thờng chỉ đ-
ợc tiêu thụ vào những thời điểm mùa đông, mùa thu hoặc dịp tết. Trong khi đó,
nớc ép trái cây có thể tiêu thụ tốt vào mùa hè và mùa xuân.
1
1
Luận văn tốt nghiệp
- Theo một số nghiên cứu thấy rằng nhu cầu tiêu dùng nớc ép trái cây
đang phát triển khá mạnh mẽ ở Việt nam. Bình quân mỗi ngời chi tiêu khoảng
10-15% thu nhập của họ cho loại sản phẩm này, vào thời điểm mùa hè mức tiêu
dùng này có thể tăng cao hơn.
- Công nghệ sản xuất nớc ép trái cây tơng tự với công nghệ sản xuất
Vang. Nh vậy, nếu sản xuất nớc ép trái cây Công ty Cổ phần Thăng Long sẽ tận
dụng đợc nhiều máy móc thiết bị hiện có, không phải đầu t toàn bộ dây chuyền
mới mà chỉ cần đầu t bổ sung nhỏ, do đó có thể tiết kiệm đợc chi phí đầu t. Kết
quả của việc đầu t này sẽ đem lại lợi nhuận cao cho Công ty.
- Ngoài mặt công nghệ, nguyên liệu dùng để sản xuất Vang và nớc ép trái
cây cũng khá giống nhau nh: nho, vải, dứa, ổi... Nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho công ty trong việc phát triển vùng nguyên liệu và thu mua nguyên liệu.
- Chính phủ đã và đang ban hành nhiều chính sách u đãi để phát triển
ngành nớc giải khát nói chung và nớc ép trái cây nói riêng. Chính vì thế Công ty
càng nên tận dụng cơ hội thuận lợi này.
Những căn cứ này sẽ đợc làm rõ hơn trong các giải pháp cơ bản thực
hiện đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây đợc đề xuất đối với Công ty Cổ phần
Thăng Long ở phần dới đây.
2.2. Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm nớc ép trái cây
2.2.1. Nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây
Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nớc ép trái cây ngày càng tăng ở thị trờng
Việt nam. Theo một cuộc điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên do chính tác giả thực
hiện đối với gần 300 ngời dân sống ở Hà Nội thấy răng tỷ lệ có nhu cầu tiêu
dùng sản phẩm nớc ép trái cây khá cao, khoảng 80%. Nếu tỷ lệ này là mẫu lý t-
ởng thì tơng ứng với khoảng 64 triệu dân c cả nớc Việt Nam đang sử dụng sản
phẩm nớc ép trái cây (Dân số Việt Nam hiện nay ớc tính khoảng 80 triệu dân).
Thêm vào đó, nếu sản xuất ra sản phẩm thích hợp sẽ tăng số lợng ngời sử dụng
lên 50% trong số những ngời đang cha sử dụng loại sản phẩm này. Không
những thế, tỷ lệ chi tiêu cho đồ uống nói chung và nớc ép trái cây có xu hớng
tăng lên đáng kể trong tổng chi tiêu. Cụ thể nh các bảng nh sau:
2
2
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 14. Tỷ trọng chi tiêu đồ uống và các khoản khác
TT Loại chi tiêu 2001 2002 2003 2004
1 Chi cho khoản ăn 40,2% 39,4% 37,6% 35,9%
2 Chi cho đồ uống 18,4% 21,5% 24,4% 26,7%
3 Các khoản khác 41,4% 39,1% 38,0% 37,4%
4 Tổng chi tiêu 100% 100% 100% 100%
(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)
Bảng 15. Tỷ trọng chi tiêu cho sản phẩm nớc ép trái cây
và các loại đồ uống khác
TT Loại chi tiêu 2001 2002 2003 2004
1 Nớc ép trái cây 18,5% 19,8% 21,2% 24,9%
2 Nớc hoa quả đã chế biến 12,0% 15,5% 16,7% 18,3%
3 Đồ uống khác 69,5% 74,7% 62,1% 56,8%
4 Tổng chi tiêu 100% 1005 100% 100%
(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)
Qua đó, có thể thấy lợng cầu tiêu dùng đối với sản phẩm nớc ép trái cây ở
thị trờng Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung là rất lớn và có tiềm năng,
nhất là ở thị trờng Miền Nam, nơi mà không khí nóng quanh năm. Mức chi tiêu
bình quân cho nớc ép trái cây cho mỗi ngời có tiêu dùng loại sản phẩm này
chiếm khoảng 21% trong tổng chi tiêu đồ uống, trong khi đó tổng chi tiêu cho
đồ uống chiếm 23% trong tổng chi tiêu nói chung và mức chi tiêu cho loại nớc
ép trái cây cũng nh cho đồ uống tăng lên trong những năm qua. Năm 2001, nớc
ép trái cây chiếm 18,5% trong tổng chi tiêu đồ uống và đồ uống chiếm 18,4%
trong tổng chi tiêu chung; nhng con số này tăng lên tơng ứng là 24,9% và
26,7% trong năm 2004.
Nguyên nhân cơ bản khiến cho cầu đối với sản phẩm nớc ép trái cây tăng
trong những năm qua là do: (1) Kinh tế của Việt Nam phát triển nhanh trong
những năm qua, thu nhập dân c tăng cao, mức sống đợc cải thiện đáng kể, do đó
chi tiêu cho đồ uống cũng tăng nhanh; (2) Sản phẩm nớc ép trái cây ngày càng
đa dạng và phong phú về mẫu mã và tiện lợi cho việc tiêu dung, đặc biệt là
những sản phẩm nhập ngoại, mà xu hớng tiêu dung hiện nay là đang đi vào
những sản phẩm có tính tiện lợi.
2.2.2. Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây
3
3
Luận văn tốt nghiệp
Kết quả điều tra cũng cho thấy rằng: giá cả, sự tiện lợi trong sử dụng và
hơng vị tự nhiên là những yếu tố quan tâm hàng đầu của ngời tiêu dùng trớc khi
quyết định mua sản phẩm; tiếp theo là những yếu tố nh mức độ phân phối rộng
rãi và sự hợp khẩu vị; cuối cùng là những yếu tố nh tính độc đáo, mới lạ, đa
dạng và bao gói của sản phẩm.
Tuy nhiên, vị trí quan trọng của những yếu tố này ảnh hởng đến quyết
định mua không giống nhau giữa các nhóm tiêu dùng có mức thu nhập khác
nhau. Cụ thể đối với nhóm có thu nhập từ năm triệu đồng trở lên có thứ tự quan
trọng của các yếu tố nh bảng sau:
Bảng 16. Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua của ngời tiêu dùng
(nhóm thu nhập trên 5 triệu đồng)
Thứ tự Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua Điểm số
1 Hơng vị tự nhiên 6.5
2 Tiện lợi trong sử dụng 6.3
3 Giá cả hợp lý 6.0
4 Sản phẩm đợc bán rộng rãi 5.3
5 Vị ngọt/mặn/chua hợp khẩu vị 5.2
6 Sản phẩm độc đáo, mới lạ 4.4
7 Chủng loại đa dạng 4.2
8 Kích cỡ bao gói đa dạng 4.1
(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)
Đối với nhóm tiêu dùng này, thứ tự của 3 nhóm yếu tố ảnh hởng đến
quyêt định mua không có sự thay đổi, tuy nhiên vị trí của 3 yếu tố đầu thể hiện
rằng: đặc điểm cơ bản của nhóm này là thu nhập tơng đối cao nên giá không
phải là yếu tố quan trọng hàng đầu, thay vào đó yếu tố hơng vị tự nhiên và tính
tiện trong sử dụng mới là những là yếu tố ảnh hởng lớn đến quyết định mua sản
phẩm của họ.
Ngợc lại, đối với nhóm có thu nhập dới 2 triệu đồng, vị trí quan trọng của
các nhóm trên không thay đổi nhng vị trí của từng yếu tố trong từng nhóm có sự
thay đổi khác so với nhóm có thu nhập trên 5 triệu đồng, đặc biệt là vị trí của 3
yếu tố trong nhóm quan trọng đầu tiên, cụ thể giá là yếu tố quan trọng hàng đầu
của họ, sau đó mới đến các yếu tố là hơng vị tự nhiên và tính tiện lợi trong sử
dụng. Nhóm này đợc xem là nhóm có thu nhập trung bình và thấp, nên giá luôn
4
4
Luận văn tốt nghiệp
là yếu tố quan tâm hàng đầu đối với họ, sau đó mới tính đến các yếu tố quan
trọng khác. Một số vị trí quan trọng của các yếu tố cũng có sự thay đổi trong
các nhóm yếu tố khác. Điều này có thể thấy rõ trong bảng sau:
Bảng 17. Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua của ngời tiêu dùng
(nhóm thu nhập dới 2 triệu đồng)
Thứ tự Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua Điểm số
1 Giá cả hợp lý 6.6
2 Hơng vị tự nhiên 6.2
3 Tiện lợi trong sử dụng 6.1
4 Vị ngọt/mặn/chua hợp khẩu vị 5.4
5 Sản phẩm đợc bán rộng rãi 5.0
6 Chủng loại đa dạng 4.3
7 Sản phẩm độc đáo, mới lạ 4.1
8 Kích cỡ bao gói đa dạng 4.0
(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)
5
5
Luận văn tốt nghiệp
2.2.3. Tình hình cạnh tranh sản phẩm nớc ép trái cây.
Mặc dù dung lợng thị trớng đối với sản phẩm nớc ép trái cây là khá lớn
nhng khả năng sản xuất và cung ứng loại sản phẩm này trên thị trờng Việt Nam
vẫn cha đáp ứng thoả đáng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Cũng theo kết quả
nghiên cứu này, tổng cung của loại sản phẩm này chỉ mới đáp ứng khoảng 40%
tổng cầu của ngòi tiêu dùng. Trong đó, hầu hết là các sản phẩm là nhập khẩu từ
nớc ngoài, chiếm 65% thị phần, điển hình là các sản phẩm nh: Casino (Pháp),
Wesergold (Đức), Donsimon (Tây Ban Nha), Just Juice (Australia), Krings
(Đức), Queens (Bungaria), Berri (Australia) Đặc điểm chung của những loại
sản phẩm này là chất lợng và giá thành sản phẩm cao, trung bình từ 25 - 50
nghìn đồng/lít. Bên cạnh những sản phẩm nhập ngoại, một số doanh nghiệp Việt
Nam cũng đang tham gia sản xuất sản phẩm nớc ép trái cây, chiếm khoảng 35%
thị phần, cụ thể là các doanh nghiệp nh: Tổng công ty rau quả, nông sản, Nhà
máy đồ hộp rau quả Mỹ Luông Chợ Mới tỉnh An Giang của Antesco, Nhà máy
đông lạnh rau quả Duy Hải tại Đồng Nai của Vegetexco - HCM, Xởng chế biến
trái cây ở Vĩnh Long, Cần Thơ, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk),
Công ty Mr Drink - khu công nghiệp Phú Diễn, Từ Liêm, Hà nội. Hầu hết các
doanh nghiệp trong nớc trong lĩnh vực này đều theo chiến lợc sản xuất ra sản
phẩm có chất lợng và giá cả phù hợp với mức thu nhập trung bình của ngời Việt
Nam, từ 10-20 nghìn đồng/ lít. Điều này càng khẳng định thêm rằng: thị trờng
sản phẩm nớc ép trái cây ở Việt Nam là khá tiềm năng. Nếu Công ty có những
chính sách sản phẩm phù hợp thì sẽ thâm nhập và phát triển đợc ở thị trờng này,
nhất là đối với phần thị trờng của những ngời có thu nhập trung bình và cao.
2.3. Nghiên cứu chính sách nhà nớc liên quan đến nớc ép trái cây
Hiện nay, Nhà nớc đang có các chính sách khuyến khích thúc đẩy phát
triển rau, quả nh: miễn giảm thuế nông nghiệp, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế GTGT và các chế độ hỗ trợ tín dụng theo lãi suất u đãi, u đãi
đặc biệt; khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế
đầu t phát triển giống và chế biến rau quả.
6
6
Luận văn tốt nghiệp
Để đảm bảo vị thế trên thị trờng nội địa và chỗ đứng trên thị trờng thế
giới trên cơ sở khai thác tiềm năng sản xuất rau quả trong nớc, ngày 03/9/1999,
Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 182/199/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát
triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010. Quyết định này hớng đến
mục tiêu tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu trong nớc về rau quả, trong đó đẩy
mạnh sản xuất, chế biến nớc quả với giá rẻ để từng bớc thay thế đồ uống có cồn
và đến 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu rau quả 1 tỷ USD. Theo chính sách này,
các doanh nghiệp sản xuất, chế biến rau quả nói chung sẽ đợc tạo điều kiện về
công nghệ trồng và chế biến, xúc tiến thơng mại và thuế u đãi.
Trong 10 năm trở lại đây, đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, chính phủ đã
ban hành nhiều chính sách hỗ trợ thúc đẩy ngành Nông nghiệp nói chung và rau
quả nói riêng, gồm các chính sách thuế, tài chính, tín dụng.
- Về chính sách thuế: đối với thuế thu nhập doanh nghiệp đợc thực hiện theo
thông t số 18/2002/thị trờng-BTC hớng dẫn thi hành Nghị định số 30/1998/NĐ-
CP và Nghị định số 26/2001/NĐ-CP của Chính phủ về luật thuế thu nhập doanh
nghiệp. Nội dung quy định đợc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với các
xí nghiệp đợc u đãi đầu t thuộc ngành rau quả.
- Về chính sách tín dụng và tài chính khác đợc thực hiện theo các văn bản: Nghị
định số 43/1999NĐ-CP ngày 26/6/1999; quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày
24/6/2002. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại thực hiện theo thông t số 61
ngày 01/01/2001, thởng kim ngạch xuất khẩu theo quyết định số 65 ngày
29/6/2001, quyết định số 63/QĐ-BTC ngày 21/5/2002, quyết định số
1116/2003/QĐ-BTM ngày 09/9/2003.
Bên cạnh đó, Bộ Thơng mại có quyết định 0271/2003 về việc dành khoản
hỗ trợ tín dụng xuất khẩu cho 18 mặt hàng chủ yếu có sức cạnh tranh nhằm tăng
cờng hỗ trợ đầu vào và giảm chi phí sản xuất. Một trong những mặt hàng đợc hỗ
trợ tín dụng có mặt hàng rau quả bao gồm cả đóng hộp, tơi, sơ chế và nớc quả.
Đây cũng là một cơ hội để phát triển ngành rau quả Việt Nam nói chung, ngành
sản xuất nớc ép trái cây nói riêng.
7
7
Luận văn tốt nghiệp
Trong đề án công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn giai
đoạn 2000-2020 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn khởi thảo, có 12
lĩnh vực đợc u tiên phát triển trong đó bao gồm cả lĩnh vực rau quả. Đầu t xây
dựng các nhà máy chế biến công suất 10.000 - 50.000 tấn/năm đối với các vùng
sản xuất lớn; phát triển các nhà máy công suất 1000 -2000 tấn / năm với thiết bị
chủ yếu do trong nớc chế tạo, đa dạng hoá các sản phẩm chế biến nh: nớc ép trái
cây, nớc quả cô đặc, quả ngâm đờng, sấy khô... nhằm tăng tỷ lệ chế biến rau quả
từ 10% hiện nay lên 20% vào năm 2020. Đó là những thuận lợi về mặt chính
sách Nhà nớc đối với ngành chế biến rau quả nói chung và ngành sản xuất nớc
ép trái cây nói riêng.
3. Các giải pháp cơ bản nhằm đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công
ty Cổ phần Thăng Long
3.1 Giải pháp về sản phẩm
Chính sách sản phẩm là một trong những chính sách quan trọng đối với
hiệu quả sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Xác định đúng sản
phẩm mà thị trờng yêu cầu là quyết định sống còn, có thể đa doanh nghiệp phát
triển nhng cũng có thể dẫn doanh nghiệp đến con đờng phá sản. Không những
thế, cần kịp thời xác định đợc những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sao cho luôn có
thể thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm. Để có đợc chính sách sản phẩm thích hợp với sản phẩm nớc ép trái
cây, Công ty Cổ phần Thăng Long nên xác định rõ các vấn đề nh sau:
3.1.1 Danh mục sản phẩm
Qua nghiên cứu thị trờng sản phẩm nớc ép trái cây cho thấy công ty nên
phân đoạn thị trờng dựa vào các chỉ tiêu cơ bản nh: thu nhập của nhóm tiêu
dùng và vùng địa lý dân c sinh sống. Nếu dựa vào thu nhập, có thể phân ngời
tiêu dùng thành hai nhóm, nhóm có thu nhập cao (khoảng từ 5 triệu trở lên) và
nhóm có thu nhập thấp (có thu nhập từ 2 triệu trở xuống). Đối với nhóm có thu
nhập từ 2-5 triệu, vì không có quan niệm tiêu dùng rõ rệt nên tự họ sẽ quyết
định họ thuộc nhóm nào trong hai nhóm đặc trng trên. Khách hàng mục tiêu của
công ty là cả hai nhóm cơ bản trên. Ngoài ra, nếu dựa vào địa lý sinh sống,
8
8
Luận văn tốt nghiệp
chính sách sản phẩm đối với các vùng địa lý cũng khác nhau, nhu cầu tiêu dùng
ở các vùng nông thôn cũng sẽ thấp hơn so với các vùng đô thị, thành phố.
Khách hàng mục tiêu của công ty tập trung vào khách hàng sinh sống tại các
vùng đô thị, thành phố lớn.
Nếu dựa vào sự phân đoạn thị trờng tiêu dùng mục tiêu nh vậy, Công ty
nên sản xuất hai dòng sản phẩm khác nhau. Trong đó, dòng sản phẩm thứ nhất
(Dòng sản phẩm A) gồm các sản phẩm có chất lợng cao và giá thành cao; dòng
sản phẩm thứ hai (dòng sản phẩm B) có chất lợng trung bình và giá thành trung
bình. Chất lợng và giá của nớc ép trái cây phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: (1)
loại nguyên liệu dùng để chế biến ra nớc ép đó; (2) nồng độ dịch quả, nghĩa là
tỷ lệ dịch quả và các loại nguyên liệu khác trong nớc, nếu nồng độ dịch quả
càng cao và tỷ lệ các loại hoá chất khác thấp thì chất lợng loại nớc đó càng cao;
ngợc lại, nếu nồng độ dịch quả càng thấp, tỷ lệ hoá chất nhiều sẽ làm chất lợng
nớc ép đó giảm. Từ kết quả nghiên cứu thị trờng cho thấy, đối với khách hàng có
thu nhập cao, yếu tố hơng vị tự nhiên có vị trí quan trọng hàng đầu, điều này
cũng đồng nghĩa với việc tăng nồng độ lợng dịch quả, giảm hoá chất và mức độ
chế biến. Những loại sản phẩm này bao gồm: nớc ép cam, dâu tây, nớc hoa quả
ép tổng hợp ... Đối với dòng sản phẩm A chủ yếu là phục vụ cho khách hàng ở
các vùng thành phố lớn. Ngợc lại, đối với nhóm tiêu dùng có thu nhập dới 2
triệu thì nên sản xuất các sản phẩm (Dòng sản phẩm B) có nồng độ dịch quả
thấp, hay nồng độ pha chế từ các loại hoá chất khác cao và chế biến từ những
nguyên liệu có giá rẻ nh: da hấu, ổi, bí đao, mẳng cầu, xoài,... Dòng sản phẩm B
phục vụ cho những ngời tiêu dùng có thu nhập thấp ở thành phố lớn hoặc ngời
tiêu dùng ở các tỉnh. Danh mục các sản phẩm này đợc cụ thể nh bảng sau:
Bảng 18. Các sản phẩm nớc ép trái cây đợc sản xuất để đa dạng hoá
9
9
Luận văn tốt nghiệp
STT Tên sản phẩm Nguyên liệu Đối tợng khách hàng
1. Dòng sản phẩm A
(Nớc cam ép chứa
nhiều xơ, dâu tây ép,
nớc táo ép, nớc mãng
cầu ép, nớc ép tổng
hợp...)
Cam, dâu tây,
táo.mãng cầu và
các loại nguyên
liệu khác
Khách hàng có thu nhập từ
5 triệu trở lên và một số
khách hàng có thu nhập từ
2-5 triệu.
2. Dòng sản phẩm B (N-
ớc da hấu, bí đao, ổi,
xoài, chanh, táo, nớc
cam thờng, chanh
leo, cà rốt, cà chua,
rau má...)
Da hấu, bí đao, ổi,
xoài, chanh, táo,
chanh leo, cà rốt,
cà chua, rau má...
Khách hàng có thu nhập từ
2 triệu trở xuống và một số
khách hàng có thu nhập từ
2-5 triệu.
(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)
3.1.2. Mẫu mã sản phẩm nớc ép trái cây
a, Về bao gói sản phẩm
Trên thị trờng hiện tại xuất hiện các loại bao gói sản phẩm là chai thuỷ
tinh, chai nhựa, bao bì giấy phức hợp... Trong đó, bao gói bằng giấy phức hợp đ-
ợc xem là tiết kiệm và đợc khách hàng a chuộng nhất bởi tính tiện lợi của nó.
Công ty Cổ phần Thăng Long nên lựa chọn loại bao gói này làm loại bao gói
chủ yếu cho sản phẩm nớc ép trái cây của mình.
b, Về kích cỡ sản phẩm
Từ kết quả nghiên cứu thị trờng về nớc ép trái cây, yếu tố kích cỡ bao gói
đa dạng chỉ đợc xếp ở vị trí gần cuối cùng trong số các yếu tố ngời tiêu dùng
quan tâm khi quyết định mua sản phẩm nớc ép trái cây. Do vậy, Công ty không
cần thiết phải tạo ra nhiều kích thớc bao bì sản phẩm khác nhau mà chỉ nên tập
trung vào các loại cơ bản nh sau:
- Bao bì giấy phức hợp với kích thớc 12,5 x 4,5 x 3 (tơng đơng với kích
thớc của hộp sữa bao bì giấy phức hợp loại nhỏ), dung tích khoảng 200 ml. u
điểm của loại kích thớc này là gọn nhẹ, thuận tiện cho quá trình sử dụng trong
quá trình đi lại, nh đi giã ngoại, picnic hay đang đi trên đờng
10
10
Luận văn tốt nghiệp
- Bao bì giấy phức hợp, kích thớc 23 x 11 x 5,5 (loại to, có nắp), dung tích
thờng là 1 lít. Với kích thớc này, chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng trực tiếp tại nhà
hoặc tại các điểm cố định.
c. Về kiểu dáng sản phẩm
Ba loại bao gói sản phẩm trên sẽ có kiểu dáng sản phẩm khác nhau:
- Loại thứ nhất và loại thứ hai sử dụng giâý phức hợp với dung tích 200
ml và 1 lít, Công ty sẽ vẫn lựa chọn sản xuất kiểu dáng hình hộp chữ nhật
truyền thống nh các sản phẩm nớc ép trái cây thông thờng khác. Tuy nhiên,
Công ty sẽ chú trọng về mẫu mã sao cho tạo ra đợc sự khác biệt từ tính độc đáo
và bắt mắt.
3.1.3. Chất lợng sản phẩm nớc ép trái cây
a, Về hơng vị:
Theo khách hàng đánh giá, hơng vị tự nhiên của sản phẩm là một trong
những yếu tố quan trọng mà ngời tiêu dùng rất quan tâm khi quyết định mua sản
phẩm nớc ép trái cây. Các sản phẩm nớc ép trên thị trờng hiện tại cha giữ đợc h-
ơng vị tự nhiên của sản phẩm. Vì vậy, Công ty nên chú trọng sản xuất sản phẩm
với hơng vị tự nhiên, làm khách hàng cảm nhận khi tiêu dùng sản phẩm nh tiêu
dùng chính loại trái cây đó. Ngoài ra, theo nghiên cứu thị trờng, yếu tố: vị
ngọt/mặn/chua hợp khẩu vị cũng đợc ngời tiêu dùng đánh giá tơng đối quan
trọng. Do đó, khi sản xuất sản phẩm nớc ép trái cây Công ty cũng nên nghiên
cứu để điều chế hơng vị sản phẩm sao cho phù hợp với khẩu vị của ngời tiêu
dùng.
b, Về màu sắc
Màu sắc sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng, làm tăng độ hấp dẫn của
sản phẩm. Tuy nhiên đối với những sản phẩm đồ uống, thực phẩm thì ta không
nên quá lạm dụng yếu tố này mà làm ảnh hởng đến cảm quan của ngời tiêu
dùng. Sản phẩm nớc ép trái cây do Công ty sản xuất với tiêu chí giữ mãi vẻ tự
nhiên nên từ hơng vị đến màu sắc cũng cần phải giữ đợc vẻ tự nhiên của các
loại trái cây, ví dụ nớc cam có màu vàng da cam, nớc chanh màu trắng trong, n-
11
11
Luận văn tốt nghiệp
ớc dâu màu đỏ hồng... Tuy nhiên, cũng cần pha chế một chút để màu sắc sản
phẩm vẫn giữ đợc màu tự nhiên nhng phải hấp dẫn.
c, Về dinh dỡng
Xã hội ngày càng phát triển, con ngời càng quan tâm nhiều hơn đến vấn
đề sức khoẻ. Nớc ép trái cây là sản phẩm bổ dỡng do đợc chiết xuất từ trái cây
thiên nhiên. Trái cây rất bổ dỡng, tốt cho sức khoẻ, đẹp da, chống lão hoá và cha
nhiều chất dinh dỡng nh Vitamin A, C, E... Do vậy, bên cạnh các yếu tố về hơng
vị tự nhiên sản phẩm của Công ty phải thể hiện đợc tính bổ dỡng. Công ty có thể
kết hợp dịch quả nguyên chất với các chất dinh dỡng khác nh: Canxi, chất
khoáng... để tăng tính bổ dỡng của sản phẩm.
3.2 Giải pháp về công nghệ.
Cơ sở lý luận Công nghệ và máy móc thiết bị là một yếu tố quyết định
của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công nghệ không chỉ ảnh
hởng đến giá thành, chất lợng và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Cuối cùng
ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy xem xét, phân tích và lựa
chọn công nghệ phù hợp là công việc quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp
nào, đặc biệt khi quyết định sản xuất sản phẩm mới. Đối với những doanh
nghiệp mới thành lập, lựa chọn công nghệ phù hợp là việc mua sắm đồng bộ dây
chuyền công nghệ mới. Với những doanh nghiệp đã đi vào hoạt động thì lựa
chọn công nghệ phù hợp là việc đầu t bổ sung máy móc thiết bị sao cho phù hợp
và tận dụng tối đa dây truyền công nghệ hiện tại. Nh vậy, để đa dạng hoá sản
phẩm nớc ép trái cây, Công ty cần tận dụng triệt để máy móc thiết bị hiện có,
kết hợp đầu t thiết bị, công nghệ mới.
Cơ sở thực tiễn Đa dạng hoá nớc ép trái cây đợc thực hiện dựa trên cơ sở
tận dụng năng lực d thừa của dây chuyền sản xuất Vang. Do vậy, Công ty Vang
Thăng Long cần phải đánh giá lại dây chuyền sản xuất hiện tại làm căn cứ xác
định công nghệ đầu t bổ sung mới sao cho kết hợp hiệu quả với công nghệ hiện
tại. Quy trình công nghệ sản xuất nớc ép trái cây tuy có một số điểm khác nhng
cũng có nhiều điểm tơng đồng so với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Vang.
12
12
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 3. Quy trình công nghệ sản xuất Vang và nớc ép trái cây
(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)
Nh vậy, nếu tiến hành đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây thì Công ty
có thể tận dụng đợc về mặt công nghệ ở những giai đoạn công nghệ nh sơ chế
quả, xay quả, ép, lọc và có thể là đóng chai nếu loại bao gói sử dụng cho sản
phẩm nớc ép trái cây là các chai thuỷ tinh.
13
Lọc
bã
Lọc
bã
Sản phẩm Vang
Đóng chai
Lọc trong và hoàn
thiện sản phẩm
Lên men phụ
Lên men chính
Điều chỉnh chất l-
ợng dịch lên men
Dịch
ép ngâm đờng
Nớc ép trái cây
Hoàn thiện sản
phẩm
Đóng gói
Thanh trùng
ép
Xay quả
Sơ chế
Nguyên liệu quả các loại
Xử lý bằng Enizime
Dịch
Điều chỉnh để cân
đối vị cho từng loại
sản phẩm
13
Luận văn tốt nghiệp
Bên cạnh những giai đoạn công nghệ tơng đồng thì hai quá trình sản xuất
hai sản phẩm cũng có những giai đoạn công nghệ khác nhau. Sau khi xay quả,
để sản xuất Vang thì tiến hành ép thành dịch ngay ở giai đoạn này. Quá trình
sản xuất nớc ép trái cây đòi hỏi cao hơn nên trớc khi ép lấy dịch cần phải xử lý
bằng enzime để loại bỏ và phân huỷ một số tác nhân gây độ nhớt trong sản
phẩm (pectin). Dịch để sản xuất nớc ép trái cây và Vang đợc lọc bã. Sau khi có
dịch quả, quá trình sản xuất Vang thực hiện lên men còn sản xuất nớc ép trái
cây thì dịch đợc điều chỉnh để cân đối cho từng loại sản phẩm. Sau khi lên men
thì hoàn thiện sản phẩm Vang. Quá trình sản xuất nớc ép trái cây đòi hỏi cao
hơn ở khâu tiếp theo là phải thanh trùng để đảm bảo chất lợng sản phẩm. Khâu
này có thể tiến hành trớc hay sau khi bao gói tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ.
Giai đoạn công nghệ cuối cùng của quy trình sản xuất hai sản phẩm là đóng gói
và hoàn thiện sản phẩm. Nh vậy, nếu đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại
Công ty Cổ phần Thăng Long thì Công ty có thể tận dụng đợc quy trình công
nghệ hiện có ở một số giai đoạn công nghệ. Qua đó, Công ty có thể tiết kiệm đ-
ợc chi phí đầu t đổi mới máy móc thiết bị và rút ngắn thời gian chuẩn bị cho đa
dạng hoá. Tuy nhiên, do quy trình công nghệ sản xuất hai sản phẩm cũng có
một số giai đoạn công nghệ khác nên Công ty cũng cần có một số cải tiến để
phù hợp với yêu cầu sản xuất sản phẩm.
Phơng thức tiến hành
Bớc 1: Các tiêu chí lựa chọn máy móc thiết bị và công nghệ đầu t bổ
sung
Để đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây, máy móc thiết bị và công nghệ
đầu t bổ sung cần thoả mãn các tiêu chí sau đây:
- Tận dụng đợc máy móc thiết bị và công nghệ hiện có
- Chi phí cho máy móc thiết bị và công nghệ đầu t bổ sung phải phù hợp
với khả năng tài chính của Công ty.
- Phù hợp với quy trình sản xuất Vang và nớc ép trái cây của Công ty.
Bớc 2: Các phơng án lựa chọn công nghệ
14
14
Luận văn tốt nghiệp
Các máy móc thiết bị và công nghệ chủ yếu Công ty cần đầu t bổ sung
cho hoạt động đa dạng hoá nớc ép trái cây của Công ty bao gồm: máy đồng hoá,
thiết bị thanh trùng, thiết bị bao gói và một số thiết bị khác. Cụ thể, các phơng
án lựa chọn công nghệ đợc thể hiện qua bảng dới đây:
Bảng 19. Danh mục các thiết bị đầu t bổ sung cho quá trình
sản xuất nớc ép trái cây
STT Danh mục thiết bị
đầu t bổ sung
Chủng loại Nớc sản xuắt
chính
Giá bán
(Triệu
đồng)
1 Máy đồng hoá Đài Loan
80 ữ90
Nhật Bản
200ữ250
Đức
350ữ380
2 Thiết bị thanh trùng Thiết bị thanh trùng trớc
khi bao gói sản phẩm
Đài Loan
90ữ100
Nhật Bản
250ữ270
Đức
450ữ455
Thiết bị thanh trùng sau
khi bao gói sản phẩm
Đài Loan
100ữ110
Nhật Bản
270ữ280
Đức
450ữ455
3 Thiết bị bao gói Công nghệ aseptic với bao
bì giấy phức hợp
Đài Loan
150ữ155
Nhật Bản
280ữ300
Đức
420ữ450
Công nghệ bao gói với bao
bì là chai nhựa các loại
Đài Loan
170ữ180
Nhật Bản
300ữ315
Đức
450ữ480
4 Một số thiết bị chứa
đựng và dẫn truyền
Đài Loan
70ữ90
Nhật Bản
180ữ190
Đức
300ữ320
(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)
Bớc 3: Đánh giá các phơng án lựa chọn công nghệ
Việc đánh giá các phơng án lựa chọn công nghệ dựa trên hai phơng diện:
nớc sản xuất và chủng loại thiết bị.
Xét trên phơng diện nớc sản xuất
15
15
Luận văn tốt nghiệp
Theo Bảng 19, có ba nớc sản xuất chính các thiết bị cần đầu t bổ sung là
Đài Loan, Nhật Bản, Đức. Các thiết bị do mỗi nớc sản xuất lại có những u, nhợc
điểm riêng:
Bảng 20. Đánh giá các thiết bị đầu t theo nớc sản xuất
STT Nớc sản
xuất
Đánh giá
u điểm Nhợc điểm
1 Đài Loan Giá rẻ nhất Chất lợng thấp nhất
2 Nhật Bản - Chất lợng tốt hơn so với Đài
Loan
- Công nghệ hiện đại
- Tơng đối phù hợp với dây
truyền công nghệ hiện tại của
Công ty
Giá cao hơn so với Đài Loan
3 Đức - Chất lợng tốt nhất
- Độ bền cao
Giá cao nhất
(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)
Xét trên phơng diện Chủng loại thiết bị:
a, Thiết bị thanh trùng
Thiết bị thanh trùng sử dụng trong dây truyền sản xuất nớc ép trái cây
gồm hai loại chính là thiết bị thanh trùng sau khi bao gói sản phẩm và thiết bị
thanh trùng trớc khi bao gói sản phẩm. Mỗi loại đều có u, nhợc điểm riêng:
Bảng 21. Đánh giá thiết bị thanh trùng theo chủng loại
STT Chủng loại Đánh giá
Ưu điểm Nhợc điểm
1 Thiết bị thanh
trùng trớc khi bao
gói sản phẩm
- Giá rẻ hơn - Độ an toàn thấp hơn do
16
16
Luận văn tốt nghiệp
2 Thiết bị thanh
trùng sau khi bao
gói sản phẩm
Giá cao hơn (khoảng
20ữ50 triệu đồng Việt
Nam)
- Độ an toàn cao hơn hẳn do
thanh trùng cả bao gói của
sản phẩm
(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)
b, Thiết bị bao gói
Việc phân loại thiết bị bao gói thờng dựa trên cơ sở loại bao gói đợc sử
dụng. Các loại bao gói thờng sử dụng cho sản phẩm nớc ép trái cây là bao bì
giấy phức hợp, chai nhựa các loại, chai thuỷ tinh... Mỗi loại thiết bị bao gói
cũng có những u, nhợc điểm riêng:
Bảng 21. Đánh giá thiết bị bao gói theo chủng loại
STT Chủng loại Đánh giá
u điểm
Nhợc điểm
1
Công nghệ aseptic
với bao bì giấy
phức hợp
- Giá rẻ
- Tiết kiệm chi phí sản
xuất
Không tái sử dụng đợc
2
Công nghệ bao gói
với bao bì là chai
nhựa các loại
Có thể tái sử dụng các
vật liệu bao gói
- Giá cao hơn
- Chi phí sản xuất cao hơn
so với công nghệ aseptic
(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)
Bớc 4: Lựa chọn công nghệ
Thông qua việc xem xét các tiêu chí lựa chọn công nghệ kết hợp với việc
đánh giá các phơng án công nghệ, phơng án công nghệ phù hợp nhất cho việc
đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long là:
Bảng 22. Phơng án công nghệ đợc lựa chọn
T
T
Danh mục thiết bị
đầu t bổ sung
Chủng loại
Nớc sản
xuất
Giá bán
(Triệu đồng)
1 Máy đồng hoá Đài Loan
80ữ90
2 Thiết bị thanh trùng Thiết bị thanh trùng sau
khi bao gói sản phẩm
Đài Loan
90ữ100
3 Thiết bị bao gói Công nghệ aseptic với
bao bì giấy phức hợp
Nhật Bản
280ữ300
4 Các thiết chứa đựng,
dẫn truyền khác
Đài Loan
70ữ90
17
17
Luận văn tốt nghiệp
(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)
3.3 Giải pháp lựa chọn và ổn định nguồn ngyên liệu
3.3.1. Cơ sở lý luận
Nguyên liệu cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến
sự thành bại đối với nhiều công ty. Không ít doanh nghiệp do không xác định rõ
nguồn nguyên liệu nên sau khi xây dựng doanh nghiệp hoặc đầu t dây chuyền
sản xuất đã gặp phải các tình trạng nh không đủ nguyên liệu để sản xuất hoặc
phải mua nguyên liệu từ những nơi khác với chi phí cao (Cụ thể nh nhiều nhà
máy sản xuất đờng hiện nay của Việt Nam), làm cho quá trình sản xuất kinh
doanh kém hiệu quả vì không đủ nguyên liệu, công suất máy móc thiết bị không
đợc khai thác hiệu quả; hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp do chất l-
ợng sản phẩm thấp và giá thành cao.
3.3.2.Cơ sở thực tiễn
Nguyên liệu của Vang Thăng Long chủ yếu đợc mua thông qua các đại
lý thu mua. Do đó, Công ty luôn phải mua nguyên liệu với giá khá cao so với
giá gốc. Điều này ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm. Ngoài ra, Công ty
không chủ động trong việc đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Vì
vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty cần chú trọng đến
nguồn nguyên liệu. Đặc biệt, sản xuất nớc ép trái cây đòi hỏi phải sử dụng nhiều
loại nguyên liệu nông nghiệp. Những sản phẩm này phụ thuộc lớn vào điều kiện
tự nhiên, không dự trữ đợc trong thời gian dài, do vậy xây dựng vùng nguyên
liệu là một trong những giải pháp quan trọng đảm bảo tính chủ động và hiệu quả
sản xuất kinh doanh của công ty, nhất là khi thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản
phẩm nớc ép trái cây.
3.3.3.Biện pháp thực hiện
18
18