Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬT TƯ KỸ THUẬT NGÂN HÀNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.22 KB, 24 trang )

1
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
Tình hình hoạt động nhập khẩu tại công ty vật t kỹ
thuật ngân hàng.
1. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến
hoạt động nhập khẩu của công ty.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty vật t kỹ thuật Ngân
hàng.
Công ty Vật t kỹ thuật Ngân hàng là một doanh nghiệp nhà nớc đợc
thành lập theo quyết định số: QĐ 192/QĐ-NH ngày 29/12/1986 do Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc ký nhng tới quý II năm 1987 mới đi vào hoạt động. Biên
chế khi mới thành lập gồm 11 ngời làm việc trên cơ sở phòng vật t thuộc cục
xây dựng cơ bản Ngân hàng Nhà nớc. Nguồn vốn kinh doanh, cơ sở vật chất
ban đầu rất hạn chế với chức năng duy nhất là cung ứng vật t phục vụ ngành
Ngân hàng. Mặt khác, đơn vị nằm ở vị trí kinh doanh không thuận lợi: là khu
vực dân c tha thớt xa trung tâm thơng mại nội thành.
Từ khi thủ tớng chính phủ ban hành NĐ 388/TTG về việc thành lập
doanh nghiệp, Công ty đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quyết định đổi tên là
Công ty Cung ứng Vật t kỹ thuật Ngân hàng gọi tắt là Công ty Vật t Ngân hàng
với chức năng chủ yếu là cung ứng các loại vật t kỹ thuật chuyên dùng cho
ngành Ngân hàng nh : các loại ấn chỉ quan trọng, các loại ấn chỉ thông thờng và
các loại máy móc thiết bị phơng tiện vận chuyển có tính chất chuyên dùng...
Đến tháng 1 năm 1993, phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký quyết
định số 04/QĐ-NH1 ngày 20/1/1993 quyết định đổi tên Công ty Cung ứng,
Dịch vụ Vật t kỹ thuật Ngân hàng thành Công ty Vật t kỹ thuật Ngân hàng,
gọi tắt là Công ty Vật t Ngân hàng, tên giao dịch quốc tế là Banking Materials
Company (BMC), hoạt động với chức năng chủ yếu là nhập khẩu, cung ứng
vật t, thiết bị kỹ thuật cho ngành Ngân hàng.
Quá trình thành lập và phát triển qua các thời kỳ công ty luôn luôn bảo
toàn và phát triển toàn diện về mọi mặt. Hiện nay, Công ty đợc xếp doanh
nghiệp hạng II; Công ty đang phấn đấu không ngừng để duy trì thế mạnh sẵn có


Khoa QTKD
1
2
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
và phát triển đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ mà ngành Ngân hàng giao cho trong
nền kinh tế thị trờng.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty.
Bộ máy điều hành Công ty là ban Giám đốc Công ty có một vai trò rất
lớn, là ngời chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty. Trên thực tế, Công ty Vật t kỹ
thuật Ngân hàng có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rất gọn nhẹ và đơn giản, đợc
tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.
Khoa QTKD
2
3
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty.

Giám đốc
Các phó Giám đốc
phụ trách phòng
Phòng XNK Phòng
Kinh Doanh
Phòng
kế toán
Xởng
Sản xuất
Phòng Tổ chức
- Hành Chính
Khu vực

Miền Nam
Khoa QTKD
3
4
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
Bộ phận
ấn chỉ
Bộ phận
cửa hàng
Bộ phận
tiếp thị
TB-MM
Phòng
Kinh doanh
Phòng
Kế toán
Kho Lê
Thánh Tông


Khoa QTKD
4
5
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Công ty vật t kỹ thuật Ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là cung
ứng và dịch vụ các loại vật t kỹ thuật cho ngành Ngân hàng và các ấn chỉ nghiệp
vụ nh : Séc, kỳ phiếu, tín phiếu, sổ tiết kiệm và các loại trang thiết bị khác phục
vụ cho hoạt động của ngành Ngân hàng.
Từ năm 1994 trở lại đây để thích ứng với cơ chế thị trờng Công ty đã đợc

ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nớc giao thêm nhiệm vụ trực tiếp xuất nhập khẩu
các loại vật t máy móc, trang thiết bị phục vụ cho ngành và các tổ chức kinh tế
khác.
Ngoài ra, Công ty còn đợc phép tổ chức sản xuất và sửa chữa các thiết bị
chuyên dùng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc
giao cho.
1.4. Đặc điểm về thị trờng và khách hàng của Công ty.
1.4.1. Tình hình khách hàng của Công ty.
Công ty Vật t kỹ thuật Ngân hàng đã có mối quan hệ với các Ngân hàng
chuyên doanh từ khi các Ngân hàng này mới đi vào hoạt động nh : Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Đầu t phát triển, Ngân hàng
Công thơng, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam và các Ngân hàng cổ phần...
Đây là lực lợng khách hàng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
Chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, Công ty không chỉ dừng
lại ở những mối quan hệ với các bạn hàng trong nội bộ ngành mà từng bớc tìm
hiểu tiếp cận với khách hàng tiềm năng trên thị trờng nh : các nhà in, Tổng
Công ty Bu chính Viễn thông, Hàng không Việt nam, các doanh nghiệp hoạt
động thơng mại có nhu cầu nhập khẩu vật t, thiết bị chuyên dùng, có nhu cầu
XNK uỷ thác hàng hoá.
1.4.2. Tình hình về nhà cung cấp
Khoa QTKD
5
6
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
Công ty đã tiến hành tìm hiểu và lựa chọn các nhà cung cấp sao cho phù
hợp với nhu cầu hàng hoá mà Công ty đặt ra. Nguồn cung cấp hàng hoá, vật t
của Công ty rất phong phú và đa dạng.
Đối với các mặt hàng có tính chất quan trọng và có yêu cầu công nghệ kỹ
thuật cao nh : Máy kiểm tra ngoại tệ, máy tiêu huỷ tiền, máy đếm tiền, xe
chuyên dùng chở tiền... Công ty phải trực tiếp nhập khẩu. Hầu hết các mặt hàng

trên đều đợc nhập khẩu từ các nớc phát triển nh : Nhật bản, Thuỵ sỹ, Đức, Mỹ,
singapore...
Đối với các mặt hàng mà công nghệ Việt nam có thể sản xuất đợc nh:
Két bạc, máy đóng chứng từ... Công ty đã đặt hàng với các nhà cung cấp
chuyên ngành ở Việt nam với yêu cầu chất lợng cao. Do đợc sản xuất ở trong n-
ớc nên giá thành các mặt hang rẻ, lại phù hợp với điều kiện của nớc ta nên đã đ-
ợc tiêu thụ nhanh góp phần tăng nhanh vòng quay vốn trong doanh nghiệp.
1.5. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty Vật t kỹ thuật Ngân hàng.
Là một đơn vị nhập khẩu đầu mối của ngành Ngân hàng và đợc xem nh
một đơn vị hậu cần của ngành. Công ty có nhiệm vụ cung cấp các trang thiết bị
phục vụ cho ngành Ngân hàng nên sản phẩm của Công ty chủ yếu là những máy
móc, thiết bị, công nghệ phục vụ cho ngành Ngân hàng nh: xe ôtô chuyên dùng
chở tiền, máy rút tiền tự động, máy thanh toán tiền, máy thu đổi ngoại tệ, máy
đếm tiền, máy đóng bó tiền, máy phát hiện tiền giả, giấy in tiền... ngoài ra Công
ty còn cung cấp các máy móc thiết bị ngành in.
Do đặc thù của ngành Ngân hàng nên Công ty phải nhập khẩu các vật t
máy móc thiết bị tiên tiến của ngành ( là những thiết bị này trong nớc cha sản
xuất đợc) từ các nớc phát triển nh Nhật, Đức, Thuỵ Sỹ, Singapore...Vì vậy tất
cả chất lợng các sản phẩm đều đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.
2. tình hình tổ chức hoạt động nhập khẩu tại Công ty
vật t kỹ thuật ngân hàng.
2.1. Tổ chức giao dịch và ký kết hợp đồng.
Khoa QTKD
6
7
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
Sau khi hoàn thành giai đoạn chuẩn bị trớc khi giao dịch nh: Nghiên cứu
thị trờng, lập phơng án kinh doanh và nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng,
nguồn hàng cung cấp, Công ty thực hiện đàm phán giao dịch với đối tác bằng
các hình thức: Đàm phán trực tiếp, đàm phán qua điện thoại, th từ...

Với khách hàng của mình, Công ty cử cán bộ kinh doanh XNK trực tiếp
đến chào hàng, tiếp thị để tìm hiểu các yêu cầu của khách hàng về chủng loại,
chất lợng, giá cả, cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, bảo hiểm, các điều kiện u
đãi khác. Công ty có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu kỹ thuật về mặt
hàng, cung cấp các Catalogue cho khách hàng nghiên cứu. Cán bộ đợc cử đi
giao dịch đàm phán là ngời nắm vững nghiệp vụ kinh doanh, nắm vững tình
hình kinh doanh của ngành hàng, có nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh.
Khi đã thống nhất đợc các quan điểm, hai bên tiến hành ký kết hợp đồng,
có thể là hợp đồng uỷ thác nhập khẩu, có thể là hợp đồng mua hàng trực tiếp
của Công ty khi Công ty nhập hàng về.
Với các nhà cung cấp nguồn hàng, Công ty dựa vào hợp đồng uỷ thác
nhập khẩu để tiến hành ký hợp đồng ngoại thơng với các điều khoản ghi trong
hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.
2.2. Tổ chức thực hiện các hợp đồng nhập khẩu
Xin giấy phép nhập khẩu: Đợc thực hiện khi hàng hoá thuộc diện quản lý
đặc biệt. Khi đó, Công ty phải xin giấy phép nhập khẩu của các cơ quan chủ
quản nh: Ngân hàng, Bộ Văn hoá và Thông tin, Bộ Tài chính.
Mua ngoại tệ và làm thủ tục mở L/C: Đối với các hợp đông quy định
thanh toán bằng L/C, cán bộ phòng kinh doanh nhập khẩu phải làm đơn xin mở
L/C gửi đến Ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt nam, Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng ANZ...)
Làm thủ tục Hải quan để nhận hàng: Khi nhận đợc thông báo hàng về
cảng, phòng nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục Hải quan để nhận hàng. Việc
khai báo đợc thực hiện thông qua tờ khai Hải quan, nội dung của tờ khai bao
Khoa QTKD
7
8
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
gồm: Tên đơn vị nhập khẩu loại hàng, cảng đến, lệ phí Hải quan, thuế. Đi kèm
với tờ khai Hải quan là bộ chứng từ gốc bao gồm: Giấy chứng nhận xuất xứ

hàng hoá, hoá đơn thơng mại, vận đơn, giấy giới thiệu của Công ty. Việc kê
khai phải trung thực chính xác để tránh gặp khó khăn trong việc nhận hàng và
có thể bị phạt. Ngoài ra, còn phải làm thủ tục xuất trình hàng hoá và nộp lệ phí
lu kho bến bãi nếu có .
Kiểm tra hàng hoá: Để kiểm tra chất lợng hàng hoá Công ty đã phối hợp
với Vinacontrol (là đơn vị giám định hàng hoá của nhà nớc) kiểm định trớc khi
nhận hàng. Biên bản này là cơ sở để giải quyết tranh chấp nếu có. Chất lợng
hàng hoá phải đúng với hợp đồng đã đã ghi.
Thực hiện bàn giao hàng cho đơn vị đặt hàng nhập khẩu: Sau khi nhận
hàng, Công ty tiến hành bàn giao hàng cho các đối tác hoặc lu kho chờ tiêu thụ.
Biên bản bàn giao đợc lập với sự chứng kiến và chữ ký của các bên liên quan.
Thanh lý hợp đồng: Sau khi đã bàn giao hàng, cán bộ phụ trách phải làm
nhiệm vụ thanh lý hợp đồng bằng cách gửi yêu cầu thanh toán đến khách hàng.
Việc thanh toán đợc hoàn tất nếu hàng hoá thuộc diện không bảo hành, nếu
thuộc diện bảo hành thì một phần giá trị hợp đồng sẽ đợc thanh toán nốt khi hết
thời gian bảo hành.
2.3. Thị trờng nhập khẩu sản phẩm của Công ty.
2.3.1. Các loại thị trờng.
Thị trờng nhập khẩu là nguồn cung ứng hàng hoá chủ yếu và quan trọng
của Công ty, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị nguồn hàng của Công ty. Ta
có thể chia thị trờng nhập khẩu của Công ty thành 3 khu vực sau: Khu vực thị
trờng Châu á, Khu vực thị trờng Châu âu và khu vực thị trờng Châu Mỹ.
Trong 3 khu vực thị trờng trên, khu vực thị trờng châu á là thị trờng nhập
khẩu quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất. Khu vực thị trờng Châu á bao
gồm các nớc sau: Nhật Bản, Singapore, Malaysia. Cụ thể năm 2003 Công ty
Khoa QTKD
8
9
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
nhập khẩu từ thị trờng khu vực châu á đạt: 42.586.731.440 đồng chiếm 68%

tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu của Công ty trong khu vực thị trờng này thì
Nhật Bản là thị trờng quan trọng nhất. Với mặt hàng chủ lực là ôtô chuyên
dùng. Tuy nhiên, Công ty cần mở rộng thị trờng nhập khẩu sang một số nớc
trong khu vực nh: Hàn quốc, Trung quốc để làm phong phú nguồn hàng và có
điều kiện mua đợc hàng hoá với giá rẻ và đảm bảo chất lợng hàng hoá.
Khu vực thị trờng châu âu bao gồm một số nớc nh: Pháp, Đức, Thuỵ sỹ.
Trong năm 2003, tổng giá trị nhập khẩu từ thị trờng này đạt 12.415.012.750
đồng chiếm 20% tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu với mặt hàng chủ yếu là các
thiết bị, công nghệ và phụ tùng in ấn trong đó thị trờng Đức là thị trờng quan
trọng.
Năm 2003, Công ty đã nhập khẩu từ thị trờng khu vực châu Mỹ giá trị
hàng hoá đạt 7.455.070.400 đồng chiếm 12% tổng giá trị hàng nhập khẩu với
mặt hàng chủ yếu là các thiết bị kiểm tra tiền giả. Do khu vực thị trờng này có
vị trí địa lý xa nên việc mở rộng nhập khẩu từ thị trờng này gặp khó khăn do c-
ớc phí vận chuyển cao.
Thị trờng nhập khẩu
của Công ty
Khu vực thị trờng Khu vực thị trờng Khu vực thị trờng
Châu Âu Châu á Châu Mỹ

Khoa QTKD
9
10
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
Pháp Đức Thuỵ Nhật Singapore Malaysia Hoa
sỹ Bản Kỳ
2.3.2. Phơng thức giao dịch của Công ty.
Nhập khẩu là một trong những hoạt động ngoại thơng mà biểu hiện của
nó là các hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Theo điều 81 của luật thơng mại Việt nam, hợp đồng mua bán quốc tế có

hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau:
- Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có t cách pháp lý.
- Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định
của pháp luật nớc bên mua và nớc bên bán.
- Hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài phải đợc lập thành văn
bản.
Thông qua giao dịch đàm phán các bên xác lập lên các điều khoản của
hợp đồng đó chính là điều kiện giao dịch xác lập quyền và nghĩa vụ của mỗi
bên. Hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc thực hiện dới hình thức văn bản, tuỳ
vào từng thơng vụ mà các điều khoản của hợp đồng chặt chẽ, đầy đủ hoặc đợc
nới lỏng, nó bao gồm các điều kiện nh: Điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện tên
hàng, điều kiện phẩm chất, số lợng, bao bì, giá cả, điều kiện thanh toán... Với
bố cục hạn chế của chuyên đề tôi chỉ trình bày hai điều kiện cơ bản đó là điều
kiện cơ sở giao hàng và điều kiện thanh toán.
2.3.2.1. Điều kiện cơ sở giao hàng.
Điều kiện cơ sở giao hàng quy định những cơ sở có tính nguyên tắc của
việc giao nhận hàng hoá giữa bên mua và bên bán, những nguyên tắc này đợc
phòng thơng mại quốc tế (ICC) xây dựng và đợc các nớc công nhận áp dụng
làm quy tắc chung cho các giao dịch ngoại thơng. Có 13 điều kiện cơ sở giao
hàng và đợc chia thành bốn nhóm :
- Nhóm E là một điều kiện giao tại nơi đến với hình thức tiêu biểu là giao
tại xởng (EXW - exwork).
Khoa QTKD
10
11
Nguyễn Cảnh Hiệp - Q8T1 Khoá luận tốt nghiệp
- Nhóm F với điểm chung là ngời mua phải trả cớc phí chính .
- Nhóm C có bốn điều kiện với đặc điểm chung là ngời bán trả cớc cho
trạm vận tải chính.
- Nhóm D có năm điều kiện với điểm chung là ngời bán phải mang hàng

tới tận nơi của ngời mua.
Ngoài các điều kiện trên trong giao dịch ngoại thơng ngời ta còn sử dụng
những biến dạng của các điều kiện đó. ở Việt nam ta hiện nay sử dụng hai hình
thức cơ sở giao hàng là FOB và CIP.
2.3.2.2. Điều kiện thanh toán.
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện chi trả bằng tiền liên quan đến các
dịch vụ mua bán hàng hoá hay cung ứng lao vụ không mang tính chất hàng hoá
giữa các tổ chức, cá nhân nớc này với các tổ chức, cá nhân nớc khác hay giữa
một quốc gia với một tổ chức quốc tế thông qua hệ thống Ngân hàng của các n-
ớc có liên quan.
Ngày nay, trong buôn bán quốc tế các đối tác thờng muốn sử dụng các
ngoại tệ mạnh nh: Đôlla Mỹ (USA), bảng Anh (GBP), đồng EURO... để làm
đồng tiền thanh toán hợp đồng. Các đồng tiền này có u điểm là ít biến động trên
thị trờng tiền tệ và có thể đợc dùng vào công tác nhập khẩu hoặc dự trữ ngoại tệ.
Hiện nay, các bên trong quan hệ ngoại thơng có thể sử dụng các phơng
thức thanh toán nh: Trả ngay bằng tiền mặt, phơng thức chuyển tiền, phơng thức
nhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ.
2.4. Kết quả hoạt động nhập khẩu của Công ty Vật t kỹ thuật Ngân hàng.
2.4.1. Cơ cấu hàng nhập khẩu.
Nguồn hàng cung ứng cho Công ty bao gồm hai nguồn hàng chính là:
Nguồn nhập khẩu từ nớc ngoài và nguồn thu mua trong nớc. Trong đó nguồn
nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn. Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là các
nớc phát triển nh: Nhật Bản, Thuỵ sỹ, Singapore, Đức, Mỹ, Pháp, Malaysia...
Khoa QTKD
11

×