Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ (TCMN) TẠI CÔNG TY TNHH XNK CƯỜNG THỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.25 KB, 26 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ (TCMN) tại Công ty tnhh xnk Cờng Thịnh
I. Tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty trong những
năm qua
1. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng
Công ty Cờng Thịnh đã từng phải trải qua những giai đoạn hết sức khó
khăn, nhng cho đến nay Công ty lại đạt đợc những thành tựu to lớn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình. Công ty đã đảm bảo kinh doanh có lãi và
nộp ngân sách Nhà nớc, Đồng thời mức thu nhập của cán bộ công nhân viên
ngày càng đợc nâng cao. Công ty cũng đã có vị thế nhất định trong lĩnh vực
kinh doanh của mình. Đã đợc Bộ thơng mại thởng về thành tích xuất khẩu.
1
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Mặt hàng
2001 2002 2003 2004 2002/2001 2003/2002 2004/2003
ST TT% ST TT% ST TT% ST TT% CL TL% CL TL% CL TL%
Mây tre đan 207.317 23.70 262.623 23.33 334.154 23.25 476.625 23.84 55.306 26.68 71.531 27.24 142.471 42.64
Sơn mài 172.516 19.71 215.794 19.17 271.412 18.89 354.086 19.33 43.278 25.09 55.618 25.77 82.674 30.46
Thêu ren 131.729 15.06 186.437 16.56 234.677 16.33 306.247 16.72 54.708 41.53 48.240 25.87 71.570 30.50
Thảm mỹ nghệ
130.328 14.90 162.096 14.40 214.563 17.09 278.309 15.20 31.768 24.38 52.467 32.38 63.746 29.71
Gốm sứ 125.507 14.35 168.924 15.02 219.477 15.27 245.746 13.42 43.417 34.60 50.553 29.92 26.269 11.97
Hàng khác 107.439 12.28 129.617 11.52 162.852 11.33 210.314 11.48 22.178 20.64 33.235 25.64 47.462 29.14
Tổng số 874.836 100 1.125.491 100 1.437.135 100 1.871.327 100 250.655 28.65 311.644 27.69 434.192 30.21
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Cờng Thịnh theo cơ cấu mặt hàng
(Nguồn: Tài liệu nội bộ Công ty)
2
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33


2
Chuyên đề tốt nghiệp
Qua bảng trên ta thấy rằng mặt hàng xuất khẩu của công ty Cờng Thịnh
là tơng đối đa dạng, song tập trung lớn vào hai mặt hàng chủ đạo là: hàng mây
tre đan và hàng sơn mài (đều chiếm hơn 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của
Công ty). Hai mặt hàng này luôn là hai mặt hàng có tỷ trọng cao nhất trong số
những mặt hàng xuất khẩu của Công ty.
Năm 2002 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng đều tăng lên
đáng kể. Trong đó kim ngạch của hai mặt hàng mây tre đan và sơn màI là tăng
nhiều nhất (mây tre đan tăng 55306 tơng ứng là 26,68% và sơn mài tăng
43.278 tơng ứng là 25,09%) . Tiếp đó là kim ngạch của các mặt hàng thảm mỹ
nghệ ,thêu ren và gốm sứ . Chính vì thế tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty
năm 2002 tăng lên 250.655 USD tơng đơng với 28,65% so với năm 2001. Tuy
nhiên nếu xét về cơ cấu hàng xuất khẩu thì tại Công ty Cờng Thịnh ta lại thấy
rằng tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Công ty không có sự thay đổi đáng
kể. Nhìn vào bảng trên thì tỷ trọng hai mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong năm
2002 vẫn là mây tre đan và sơn mài.
Sang năm 2003 cả kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng các mặt hàng đều có
nhiều thay đổi: một số mặt hàng thì bị giảm kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng
trong khi đó một số mặt hàng thì tăng nhanh về kim ngạch xuất khẩu và tỷ
trọng cũng tăng. Cụ thể là mặt hàng mây tre đan vẫn là một trong hai mặt hàng
xuất khẩu có tỷ trọng lớn nhất trong công ty.Mặc dù có tăng nhng không đáng
kể. Ngoài ra còn có môt số mặt hàng khác cũng giảm nh thêu ren, gốm
sứ.Sang năm 2004 mặt hàng truyền thống của công ty là mây tre đan đột biến
tăng một cách mạnh mẽ 142.471 USD tơng đơng 42,64%.các mặt hàng sơn
mài cũng tăng 82.674USD tơng đơng 30,46%.Đặc biệt mặt hàng thêu ren đã
tìm lạI vị thế cũ, tăng trở lạI 71.570 USD tơng đơng 30,5%.Mặt hàng thảm và
gốm sứ giảm đáng kể, nhất là gốm sứ giảm chỉ còn 11,97%.Nhng nhìn chung
năm 2004 kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng 434.192 USD tơng đơng 30,21%.
3

SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
3
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng
Đơn vị tính: USD
Thị trờng
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2002/2001 2003/2002 2004/2003
ST TT % ST TT % ST TT %
ST TT%
CL TL % CL TL % CL TL %
Nga
65.602 2,44 59.704 1,80 58,732 1,46 51.832 1,06 -5.898 -8,99 -972 -1,65 -6.900 -11,75
Nhật
1.998.369 52,07 1.903.240 57,24 2.628.575 65,20 3.221.594 65,65 504.382 36,06 725.335 38,11 593.019 22,56
Châu Âu
1.027.240 38,24 1.098.123 33,02 926.203 22,97 1.143.270 23,30 70.883 6,90 -171.920 -15,66 217.067 23,44
Mỹ
125.393 4,16 175.655 5,28 283.981 7,04 307.004 6,26 50.262 40,08 108.326 61,67 23.023 8,11
Thị trờng khác
68.977 2,57 88.295 2,66 133.981 3,32 183.675 3,75 19.318 28,00 45.686 51,74 49.694 37,09
Tổng
2.686.070 100 3.325.017 100 4.031.472 100 4.907.375 100 638.947 23,79 706.455 21,25 875.903 21,73
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN theo thị trờng
(Nguồn: Tài liệu nội bộ Công ty)
4
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Nhìn vào bảng 5 ta thấy, thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Công ty là thị tr-
ờng Nhật, trong 3 năm gần đây khu vực thị trờng này luôn chiếm một tỷ trọng lớn

nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty (chiếm trên 50%)và luôn tăng
lên. Đứng thứ hai là thị trờng châu Âu, nhng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu vào
thị trờng này lại có xu hớng giảm trong năm 2003 và 2004. Ngoài ra cũng phải kể
đến thị trờng đầy triển vọng thị trờng Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng
này tăng trởng đều qua các năm nhng do Công ty cha có quan hệ làm ăn rộng rãi
với nhiều nớc trên khu vực thị trờng này nên kim ngạch xuất khẩu vào đây hàng
năm cha cao.
Năm 2002, hầu hết các thị trờng xuất khẩu của Công ty đều tăng trởng
mạnh riêng chỉ có kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Nga là giảm 8,99% về số t-
ơng đối, tơng ứng với 6.553 USD so với năm 2002 và đây cũng là thị trờng có tỷ
trọng kim ngạch xuất khẩu thấp nhất của Công ty. Nhng ngợc
lại đây lại là năm đánh dấu bớc tăng trởng mạnh mẽ về kim ngạch xuất khẩu vào
thị trờng Nhật. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này tăng 504.382 USD tơng đ-
ơng với 36,06% so với năm trớc. Tiếp đến là kim ngạch trên thị trơng châu Âu
tăng 70.883 USD (=6,09%) nhng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào đây lại giảm
từ 38,24% (2001) xuống 33,03% (2002). Thị trờng Mỹ có kim ngạch tăng 62.872
USD, nhỏ hơn so với thị trờng châu Âu về con số tuyệt đối nhng nếu xét về con số
tơng đối thì thị trờng xuất khẩu này tăng lên đáng kể (40,08%) so với năm 2001.
Tuy nhiên, trong năm 2002, thị trờng Nhật vẫn là thị trờng có tỷ trọng lớn nhất và
ngày càng bỏ xa thị trờng có tỷ trọng đứng thứ hai.
Sang năm 2003 cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Công ty có sự biến động khá
lớn. Nó lại càng khẳng định hơn nữa vai trò chủ đạo của thị trờng Nhật với kim
ngạch xuất khẩu tăng 1.036.193 USD (= 38,11%) và chiếm tỷ trọng 66,75% trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Còn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trên thị
trờng châu Âu thì tiếp tục giảm xuống còn 22,97% và kim ngạch giảm 171.920
USD (=15,66%) so với năm 2002.Thị trờng Nga vẫn tiếp tục giảm cả về kim
ngạch và tỷ trọng. Thị trờng Mỹ có kim ngạch xuất khẩu tăng 108.326 USD về số
tơng đối và 61,67% về số tơng đối so với năm 2002. Chính điều này đã làm cho tỷ
5
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33

5
Chuyên đề tốt nghiệp
trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này tăng lên từ 4,16% năm 2001 lên
5,28% (năm 2002) và năm 2003 là 7,04%. Sang năm 2004 thị trờng Nhật có sự
sút giảm về kim ngạch nhng vẫn giữ đợc tỉ trọng.Đối với thị trờng châu Âu công
ty đã có sự điều chỉnh lên tỉ trọng kim ngạch đã tăng lên nhng không nhiều.Do
một số biến động về các ngành khác đang bị mất thị phần ở thị trờng này,lên mặt
hàng TCMN cũng bị ảnh hởng sut giảm về tỉ trọng kim ngạch.
Qua sự phân tích ở trên ta thấy rằng thị trờng Nhật là thị trờng xuất khẩu
lớn nhất của Công ty và có sự tăng trởng đều về kim ngạch xuất khẩu trên thị tr-
ờng này. Đồng thời cũng thấy đợc rằng thị trờng Mỹ là một thị trờng tiềm năng
đầy triển vọng, kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu của Công ty vào thị trờng này có
xu hớng tăng mạnh trong những năm gần đây. Qua đó, Công ty Cờng Thịnh nên
chú trọng giữ tăng trởng ổn định trên các thị trờng chủ đạo và có biện pháp tích
cực để khai thác thị trờng Mỹ triển vọng để có thể tổng kim ngạch xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ của Công ty.
II. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của
công ty
1. Công tác thị trờng
1.1 Thị trờng xuất khẩu
Trong cơ chế kinh doanh cạnh tranh hết sức khốc liệt nh hiện nay thì công
tác thị trờng đóng một vai trò không nhỏ góp phần đem lại hiệu quả hoạt động
kinh doanh cho mỗi công ty. Nhận thức đợc điều nay, trong mấy năm gần đây
Công ty đã đặc biệt chú ý đến và bớc đầu tổ chức thực hiện tốt một số công việc
của công tác này.
Công ty đã nghiên cứu, khai thác và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên
các thị trờng mới, mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình. Đồng thời Công ty cũng
tổ chức nắm bắt tốt các thông tin về thị trờng, có những hình thức xuất khẩu và
thanh toán phù hợp với điều kiện kinh doanh linh hoạt trên thế giới.
Công ty cũng thờng xuyên tham dự các hội thảo liên quan đến mở rộng thị

trờng và xúc tiến thơng mại do Bộ thơng mại tổ chức. Ngoài ra, Công ty còn thờng
xuyên cử các cán bộ tham gia các hội chợ quốc tế tại Đức, Italy, Thái Lan, Trung
6
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Quốc, Hồng Kông thu đợc kết quả tốt. ở tất cả các hội chợ này công ty đều tìm
kiếm đợc khách hàng và ký kết đợc các hợp đồng xuất khẩu năm này nhiều hơn
năm khác. Năm 2003,2004 tại các hội chợ ký và đã thực hiện đợc khoảng
1.500.000 USD). Công ty cũng đã thực hiện việc in ấn lịch và bu thiếp phục vụ
cho việc giao dịch đối ngoại và quảng bá công ty. Công tác khai thác hiệu quả
nguồn khách thông qua mạng Internet, cơ quan XTTM.
1.2 Thị trờng nguồn hàng.
Để có đủ hàng hóa cung ứng cho nhu cầu xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ trong giai đoạn phát triển tơng đối mạnh mẽ về kim ngạch cũng nh thị trờng
xuất khẩu, Công ty đã không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trờng nguồn hàng.
Nguồn hàng TCMN xuất khẩu của Công ty một phần là tự sản xuất, còn phần lớn
là lấy từ các cơ sở sản xuất mỹ nghệ ở các làng nghề truyền thống có các lợi thế
đặc trng riêng. Chẳng hạn nh, đối với nguồn cung ứng hàng mây tre, Công ty th-
ờng lấy từ các cơ sở thuộc tỉnh Hà Tây, Hoà Bình, Nam Định, Thanh hoá; hàng
cói thì từ các tỉnh Ninh Bình, Thái Bình; hàng đay từ các tỉnh Hng Yên, Thái Bình,
Nam Định.
Tại công ty, do tính hoạt động tơng đối độc lập nên mỗi phòng nghiệp vụ tự
tìm kiếm nguồn hàng cho mình. Các phòng thờng xuống tận các cở sở theo địa chỉ
đợc giới thiệu hoặc tìm kiếm để khảo sát, xem xét hình thức, qui mô sản xuất, khả
năng tài chính, kho bãi, năng suất và chất lợng sản phẩm. Từ đó khi có nhu cầu,
mỗi phòng sẽ thực hiện ký kết hợp đồng cung ứng với các cơ sở sản xuất (gọi là
hợp đồng nội). Hình thức của các hợp đồng ký kết giữa công ty và cơ sở chủ yếu
là dới dạng hợp đồng mua bán (chiếm từ 60-70%) hoặc là hợp đồng gia công và
một phần rất nhỏ là hợp đồng liên doanh liên kết (hình thức nào là tuỳ thuộc vào

dung lợng và yêu cầu của từng đơn đặt hàng từ phía nớc ngoài).
Nói chung, trong mấy năm gần đây, công tác tìm kiếm và mở rộng nguồn
cung ứng hàng xuất khẩu đã đợc thực hiện tốt, đảm bảo cung cấp đủ hàng, đúng
chất lợng, đúng thời hạn cho các đơn hàng xuất khẩu vì thế đã góp phần nâng cao
hiệu quả kinh doanh hàng TCMN của Công ty. Nếu nh công tác thị trờng xuất
khẩu và công tác thị trờng nguồn hàng đợc làm tốt song song với nhau thì chắc
hẳn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao và tạo đà phát triển cho Công ty. Vì thế ta
7
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
7
Chuyên đề tốt nghiệp
có thể khẳng định, công tác thị trờng là một công việc hết sức khó khăn nhng
cũng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của Công ty.
III. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ tại Công ty
1. Những thành tựu Công ty đã đạt đợc
Trong mấy năm gần đây, Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên trong
Công ty đã làm việc nỗ lực với một tinh thần trách nhiệm cao đã đem lại nhiều
thành tựu góp phần làm phát triển Công ty nh ngày nay:
Doanh số hoạt động nội thơng cũng tăng nhanh tạo công ăn việc làm cho
ngời lao động cả về thu nhập.
Bổ sung thêm đợc tài sản cố định, tài sản lu động và phơng tiện, công cụ
làm việc kết nối mạng với Quốc tế. Trang bị ô tô, mua sắm bàn ghế, máy thiết bị
văn phòng.
Duy trì và mở rộng các quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại trên cơ sở lấy
yếu tố an toàn, hiệu quả, hợp tác cùng có lợi. Đồng thời công ty còn thờng xuyên
tham gia các hoạt động tiếp thị, hội chợ, triển lãm quảng cáo trong và ngoài nớc
và đạt kết quả khả quan
Công tác quản lý hành chính và tổ chức cán bộ ở Công ty rất tốt đợc thể
hiện rõ ở các mặt chăm sóc sức khoẻ và khen thởng kịp thời, đảm bảo đời sống

tinh thần tốt cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
2. Những hạn chế của Công ty
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn
chế sau:
Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty tuy có tăng qua
các năm nhng so với tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nớc thì vẫn
còn thấp. Công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty còn cha đầy đủ nên không
tận dụng đợc hết các cơ hội thị trờng có khả năng đem lại lợi nhuận lớn. Công tác
phát triển sản phẩm mới cũng cha đợc đề cao.Việc tìm kiếm thông tin còn chậm.
Cha mạnh dạn trong đổi mới t duy đầu t. Sự tìm kiếm nguồn vốn để mở rộng kinh
doanh cha ráo riết. Hoạt động liên doanh, liên kết cha đạt hiệu quả
8
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Chất lợng bị hạn chế ở khả năng tiếp thị ở thị trờng nớc ngoài , do vậy việc
xuất khẩu chủ yếu của công ty là do môi giới với nớc ngoài chứ không bán trực
tiếp cho ngời tiêu dùng, khó xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài và không có khả
năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Tình hình biến động thị trờng trong khu vực thị trờng xuất khẩu truyền thống
của công ty là khu vực Châu á - Thái Bình Dơng , do ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ, một số nớc đã từ chối không nhập hàng, hoặc yêu cầu
giảm giá.
3. Nguyên nhân
Trong năm 2002, nội bộ Công ty có xảy ra cạnh tranh không lành mạnh.
Nhân viên giữa các phòng không hợp tác luôn luôn giữ kín thông tin bng bít thông
tin ngay cả khi không có khả năng thực hiện. Đặc biệt một số cán bộ công nhân
viên còn tiết lộ thông tin ra ngoài tự ý mang một số đơn đặt hàng về các công ty t
nhân làm cho kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng giảm đi rõ rệt. Từ đó lợi
nhuận của công ty giảm dẫn đến hạn chế sự phát triển của Công ty.

Một số thị trờng mới nh EU, Mỹ, ấn Độ v.v.. công ty vẫn cha thâm nhập đ-
ợc sâu vào các thị trờng này, do các thị trờng này đòi hỏi rất cao về chất lợng, vệ
sinh an toàn, kiểu dáng, mẫu mã v.v..
Qua những tồn tại và nguyên nhân trên dẫn đến hiệu quả kinh doanh của
công ty còn thấp, kim ngạch xuất khẩu cha cao dẫn đến lợi nhuận cha nh mong
muốn .
9
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
9
Chuyên đề tốt nghiệp
phần 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại
Công ty TNHH XNK Cờng Thịnh
I. Định hớng phát triển của công ty TNHH XNK Cờng Thịnh trong
giai đoạn 2006-2010.
1. Định hớng phát triển
1.1 Về kinh doanh :
công ty vẫn duy trì các mạt hàng là thế mạnh của mình,phát triển và hoàn
thiện cao về chất lợng cũng nh mẫu mã phong phú.Đẩy mạnh việc công nghiệp
hoá các khâu sản xuất giúp ngời lao động,để hạ giá thành sản phẩm nhằm cạnh
tranh lành mạnh với các đối thủ trên thơng trờng.Sâu sát vào thị trờng nhiều hơn
nữa để tìm kiếm nguồn nghuyên liệu có giá thành rẻ mà vẫn đạt chất lợng. Tạo
đièu kiện để các nhân viên đợc học hỏi nhiều hơn về chuyên môn, kỹ năng giao
tiếp, ngoạI ngữ, học vấn.
1.2 Về công tác quản lý:
mục tiêu của Công ty là tiếp tục kiện toàn tổ chức và nhân sự. Nâng cao
năng lực cán bộ, nhất là cán bộ trong bộ máy lãnh đạo nhằm đảm bảo an toàn,
hiệu quả trong công tác kinh doanh và quản lý; Xây dựng và hoàn thiện các quy
chế để ban hành thực hiện trong Công ty; Phục vụ kịp thời các nhu cầu sử dụng
mặt bằng, kho tàng, nhà xởng phù hợp với điều kiện hiện có cho sản xuất và kinh

doanh.
1.3 Về công tác thị trờng:
Tiếp tục tham gia quảng cáo, chào hàng, tham dự các hội thảo liên quan
đến mở rộng thị trờng và xúc tiến thơng mại. Đặc biệt quan tâm và đầu t khai thác
10
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
10
Chuyên đề tốt nghiệp
thị trờng mới nh Mỹ, Canada. Tham gia thờng xuyên các hội trợ triển lãm trong
và ngoài nớc. Khai thác thị trờng nội địa nhằm tìm ra các nguồn hàng cũng nh nhà
cung cấp nội địa có thể cung cấp mẫu hàng mới. Đồng thời Công ty cũng đề ra
nhiệm vụ khảo sát các thị trờng mới để mở rộng thị trờng nhập khẩu.
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của
công ty Cờng Thịnh
1. Tăng cờng công tác nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý
thông tin
1.1. Tăng cờng công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lợc thị trờng
toàn diện.
Thị trờng là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu với mỗi công ty
xuất khẩu hiện nay. Nếu không có thị trờng thì sản phẩm không tiêu thụ đợc,
nghĩa là sẽ không đem lại lợi nhuận, công ty sẽ không thể tồn tại và phát triển đ-
ợc. Vì thế một câu hỏi đặt ra cho mỗi công ty xuất khẩu nói chung và đối với
Công ty xuất xuất nhập khẩu Cờng Thịnh nói riêng là: làm thế nào để có đợc
nhiều thị trờng hàng TCMN Việt Nam có thể thâm nhập vào?
Để trả lời đợc câu hỏi này thì cần phải làm tốt công tác thị trờng. Điều đấy
cũng có nghĩa là Công ty phải nghiên cứu và xây dựng một chiến lợc thị trờng
toàn diện nhằm có thể tìm đợc đầu ra cho sản phảm xuất khẩu. Nghiên cứu thị tr-
ờng cho phép chúng ta nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng trên thị trờng: về giá
cả, dung lợng thị trờng từ đó có thể lựa chọn khách hàng, đối tợng giao dịch, ph-
ơng thức kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất đối với công ty. Đây cũng chính là

chức năng của phòng thị trờng. Và theo em, để công tác này có hiệu quả thì trớc
hết là phòng thị trờng phải luôn có mục tiêu, kế hoạch cụ thể và thực hiện linh
hoạt theo kế hoạch đó.
Công ty cần có những biện pháp để giữ vững thị trờng. Các định hớng mục
tiêu cụ thể có thể là:
- Duy trì và củng cố quan hệ khách hàng
- Đẩy mạnh doanhh số tiêu thụ
- Thờng xuyên thay đổi mẫu mã, bao bì xuất khẩu
11
SV: Dơng Mạnh Tùng - Lớp: QTKDTH - K33
11

×