Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.34 KB, 26 trang )

Thực trạng Công tác giải phóng mặt bằng tại Công ty
Đầu t phát triển nhà số 2
Trong những năm qua, giải phóng mặt bằng (GPMB) luôn là bài toán khó giải
và là vấn đề xã hội bức xúc tại nhiều dự án, công tác GPMB bao giờ cũng đợc
công ty đặt lên hàng đầu. Vì nó mang lại hiệu quả và ảnh hởng trực tiếp đến tiến
độ thi công các công trình. Giải phóng mặt bằng của 1 dự án liên quan đến rất
nhiều các ban ngành khác nhau từ Uỷ ban nhân dân Phờng (xã, thị trấn), Quận
(huyện) đến Uỷ ban nhân dân Thành phố (tỉnh); Sở Địa chính vật giá, Sở Quy
hoạch kiến trúc, Phòng Tài chính vật giá, chủ đầu t và đợc thực hiện theo một
quy trình thống nhất do Uỷ ban nhân dân Thành phố (tỉnh) quy định.
2.1. Quy trình công tác giải phóng mặt bằng (ví dụ công tác GPMB Khu nhà
ở - Văn phòn vờn chuôi)
B ớc 1 : Thủ tục tổ chức Hội đồng Bồi thờng thiệt hại, tái định c cấp quận
(huyện) (sau đây gọi là Hội đồng Giải phóng mặt bằng):
Khi có Quyền định thu hồi thu hồi đất và giao đất, cho thuê đất của cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền, chủ đầu t có trách nhiệm nộp hồ sơ tại Uỷ ban nhân dân
quận (huyện) nơi có đất thu hồi cần giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án, đồng
thời báo cáo chỉ đạo Giải phóng mặt bằng thành phố để đợc chỉ đạo và tổng hợp.
Sau khi nhận hồ sơ giải phóng mặt bằng của chủ dự án, Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân quận (huyện) kiểm tra các điều kiện và thủ tục hồ sơ (nếu không đủ thì yêu
cầu chủ đầu t bổ sung), quyết định thành lập Hội đồng Giải phóng mặt bằng trong
thời gian không quá 07 ngày. Hồ sơ để thành lập Hội đồng Giải phóng mặt
bằng gồm:
- Quyết định giao đất, cho thuê đất của cấp có thẩm quyền (bản sao),
- văn bản đề nghị thực hiện công tác giải phóng mặt bằng,
- Giải trình về phơng án tái định c các hộ dân (trờng hợp dự án có
di dân, tái định c): dự kiến số hộ dân phải di chuyển, chuẩn bị nơi tái định c, diện
tích nhà, đất sử dụng,
- Bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/500, Bản vẽ Quy hoạch mặt bằng đợc cơ quan có
thẩm quyền chấp thuận và Sở Địa chính Nhà đất xác nhận về diện tích và ranh
giới khu đất thu hồi để thực hiện dự án.


Đối với dự án đầu t trong nớc không sử dụng vốn ngân sách, nếu hai bên tự
thoả thuận về phơng án bồi thờng thiệt hại theo khuôn khổ chính sách Nhà nớc
quy định thì không nhất thiết phải thành lập Hội đồng Giải phóng mặt bằng. Khi
đó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận (huyện) xác nhận và có văn bản chấp thuận
việc bồi thờng thiệt hại và việc bàn giao đất giữa 2 bên.
Trờng hợp đặc biệt cần phải sớm giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án thì
Uỷ ban nhân dân thành phố có văn bản chỉ đạo riêng về việc thành lập Hội đồng
Giải phóng mặt bằng trớc khi có quyết định thu hồi đất.
1/- Thành phần Hội đồng Giải phóng mặt bằng:
- Phó chủ tịch UBND quận (huyện): Chủ tịch Hội đồng;
- Trởng phòng Tài chính vật giá - Phó chủ tịch Hội đồng;
- Đại diện Chủ dự án - Uỷ viên thờng trực;
- Trởng phòng Địa chính Nhà đất - Uỷ viên;
- Đại diện Mặt trận Tổ quốc quận (huyện) - Uỷ viên;
- Lãnh đạo UBND phờng (xã, thị trấn) nơi có đất bị thu hồi - Uỷ viên;
- Đại diện các phòng ban chuyên môn, cơ quan, đoàn thể cần thiết khác do
UBND quận (huyện) quyết định tham gia là Uỷ viên;
- Mời 1 đến 2 ngời là đại diện những ngời đợc bồi thờng thiệt hại tham gia
Hội đồng.
Hội đồng Giải phóng mặt bằng hoạt động đến khi kết thúc công tác bồi thờng
thiệt hại và tái định c. Khi đó, Chủ tịch UBND quận (huyện) ra quyết định giải tán
Hội đồng.
2/- Nguyên tắc hoạt động của Hội đồng giải phóng mặt bằng.
- Hội đồng Giải phóng mặt bằng làm việc theo nguyên tắc tập thể. Các quyết
định của Hội đồng phải đợc quá nửa số thành viên Hội đồng biểu quyết tán thành.
Trong trờng hợp biểu quyết ngang nhau, thì thực hiện theo phía có ý kiến của Chủ
tịch Hội đồng. Chủ dự án và ngời đại diện cho những ngời đợc bồi thờng thiệt hại
không tham gia biểu quyết.
- Chủ tịch Hội đồng Giải phóng mặt bằng quyết định thành lập Tổ công tác để
giúp việc cho Hội đồng. Thành phần Tổ công tác gồm: đại diện chủ đầu t (hoặc

đơn vị t vấn thay mặt chủ đầu t), đại diện của Hội đồng và Uỷ ban nhân phờng
(xã, thị trấn).
3/- Nhiệm vụ của Hội đồng Giải phóng mặt bằng:
- Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra các thủ tục, điều kiện thực hiện giải phóng mặt
bằng.
- Hớng dẫn chủ dự án (hoặc đơn vị t vấn) về các chế độ chính sách và các đặc
điểm của việc giải phóng mặt bằng của địa phơng, trách nhiệm của chủ dự án khi
nhận đất thực hiện dự án.
- Hớng dẫn các chế độ chính sách, quyền lợi và trách nhiệm của ngời sử dụng
đất khi Nhà nớc thu hồi, giới thiệu chủ dự án với ngời đang sử dụng đất.
- Lập kế hoạch thực hiện trớc, trong và sau khi bồi thờng thiệt hại, tái định c.
- Hớng dẫn ngời đang sử dụng đất kê khai diện tích đât, nguồn gốc, ranh giới,
tài sản hiện có trong khu đất và để đạt nguyện vọng khi Nhà nớc thu hồi đất.
- Hớng dẫn, kiểm tra chủ dự án đo đạc, xác nhận những tài sản trên đất do ng-
ời đang sử dụng đất đã kê khai; tổ chức đa dân vào khu tái định c.
- Xác nhận về mặt hành chính đất, nhà, tài sản mà 2 bên đã kê khai và xác
nhận để áp dụng bồi thờng.
- Hớng dẫn khung giá đất do Nhà nớc quy định và cách tính các loại tài sản
khác; yêu cầu để cơ quan Thuế xác nhận hạng đất tính thuế sử dụng đất nông
nghiệp;
- Chỉ đạo chính quyền phờng (xã, thị trấn) thông báo cho các tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân biết để kê khai, thực hiện theo quy định; chỉ đạo chính quyền ph-
ờng (xã, thị trấn) căn cứ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc các cơ quan Nhà
nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cấp và hồ sơ, tài liệu lu trữ quản lý tại
địa phơng để thẩm định, xác nhận bản kê khai của ngời đang sử dụng đất kê khai
và lập hồ sơ báo cáo Hội đồng Giải phóng mặt bằng.
Ví dụ: Quy trình GPMB ở dự án Khu nhà ở - Văn phòng vờn chuối
Dự án khu nhà ở - Văn phòng vờn chuối là một dự án đợc sự quan tâm đặc
biệt của Bộ Xây dựng và lãnh đạo Tổng công ty, do đó Công ty cũng xác định đây
là một dự án trọng điểm, nên từ năm 2002 Công ty đã chủ động phối hợp với Văn

phòng Bộ Xây dựng tổ chức nhiều cuộc họp với 37 hộ dân để giải thích, thuyết
phục vác hộ dân chấp nhận phơng án đền bù và phơng án tái định c.
Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty trong quý 4/2002 Công ty đã phối
hợp với các ngành chức năng của Thành phố lập hồ sơ trình UBND Thành phố ra
quyết định qiao đất và thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng.
Ngày 25 tháng 11 năm 2002 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã có Quyết
định số 8063/QĐ - UB Về việc thu hồi 3.869 m
2
đất tại phố Hoa L, phờng Lê Đại
Hành, quận Hai Bà Trng; trong đó giao cho Công ty Đầu t phát triển nhà số 2
(thuộc Tổng công ty Đầu t phát triển nhà và đô thị Bộ Xây dựng) 1.498 m
2
để
xây dựng khu nhà ở tái định c kết hợp kinh doanh thực hiện chỉnh trang quy hoạch
nhà ở và tạm giao 1.371 m
2
để tổ chức điều tra lập phơng án giải phóng mặt bằng,
lập dự án đầu t xây dựng văn phòng làm việc của các cơ quan của Bộ Xây dựng.
Sau khi Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban hành quyết định trên. Công
ty Đầu t phát triển nhà số 2 đã liên hệ với quận Hai Bà Trng để thành lập Hội
đồng giải phóng mặt bằng bồi thờng, hỗ trợ và bố trí tái định c cho ngời bị thu hồi
đất.
Ngày 10 tháng 01 năm 2003 UBND quận Hai Bà Trng đã có Quyết định số
20/QB - UB về việc thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng. Thực hiện
quyết định số 8063/QĐ - UB ngày 25/11/2002 của UBND Thành phố Hà Nội về
việc thu hồi 3.869 m
2
đất tại phố Hoa L, phờng Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trng.
Hội đồng gôm có:
1- Phó Chủ tịch UBND Quận HBT - Chủ tịch Hội đồng

2- Phó GĐ Công ty Đầu t phát triển nhà số 2 - Phó Chủ tịch Hội
đồng
3- Phó Văn phòng Bộ Xây dựng - Uỷ viên thờng trực
4- Phó Trởng phòng Tài chính - Vật giá Quận HBT
- Uỷ viên thờng trực
5- Trởng phòng Địa chính Nhà đất và Đô thị Quận HBT - Uỷ viên.
6- Trởng phòng Kế hoạch - Kinh tế Quận HBT - Uỷ viên
7- Chánh Thanh tra Xây dựng Quận HBT - Uỷ viên
8- Chủ tịch MTTQ Quận HBT - Uỷ viên
9- Chủ tịch UBND Phờng Lê Đại Hành - Uỷ viên
10- Trởng Công an Phờng Lê Đại Hành - Uỷ viên
11- Chủ tịch MTTQ Phờng Lê Đại Hành - Uỷ viên
* Đại diện các hộ dân:
1- Tổ trởng tổ dân phố số 21
2- Tổ phó tổ dân phố số 21
Ngày 04/03/2003 Chủ tịch Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng đã có Quyết
định số 150/QĐ - UB về việc thành lập Tổ công tác điều tra, khảo sát, đền bù
GPMB thực hiện dự án. Đến đây thì Bớc 1 trong quy trình đền bù GPMB cơ bản
hoàn thành
B ớc 2 : Xác lập số liệu, cơ sở pháp lý về đất đai, tài sản làm căn cứ lập phơng án
bồi thờng thiệt hại và tái định c
1/- Tổ chức kê khai, điều tra, xác nhận.
- Phát tờ khai cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất và tài sản bị thu hồi.
- Hớng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi kê khai và tiếp
nhận tờ khai.
Uỷ ban nhân dân phờng (xã, thị trấn) nơi có đất thực hiện dự án có trách
nhiệm thông báo, tổ chức tuyên truyền, hớng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân bị thu hồi đất kê khai nguồn gốc, diện tích đất, tài sản trên đất và thu tờ khai,
cụ thể:
+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi thực hiện kê khai nguồn gốc,

diện tích, loại đất, vị trí thửa đất, tài sản hiện có trên đất (theo mẫu kê khai). Sau 3
ngày nhận đợc tờ khai, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất, tài sản thuộc
phạm vi đất thu hồi; nhân khẩu hộ khẩu đang sinh sống trên khu đất, đề xuất
những kiến nghị (nếu có), ký xác nhận và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính
chính xác của nội dung kê khai.
+ Tổ công tác có trách nhiệm tới từng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để tiếp
nhận tờ khai; tổ chức kiểm tra, đo đạc, xác nhận những tài sản do ngời sử dụng đất
kê khai, lập biên bản xác nhận và chuyển Uỷ ban nhân dân phờng (xã, thị trấn)
xác nhận và báo cáo Hội đồng Giải phóng mặt bằng.
- Uỷ ban nhân dân phờng (xã, thị trấn) thẩm định, xác nhận tính pháp lý về
mặt tài sản cho ngời đang sử dụng đất kê khai (nguồn gốc, thời gian sử dụng, tình
trạng sử dụng đất, nhà), báo cáo Hội đồng Giải phóng mặt bằng trong thời gian 7
ngày.
- Tổ công tác trình bày nội dung về tài sản, đất đai và nguyện vọng của ngời
đang sử dụng đất, ý kiến của chủ dự án.
2/- Định giá tài sản để làm căn cứ bồi thờng thiệt hại, tái định c:
- Sau khi xem xét ý kiến đề nghị của Tổ công tác, trong 10 ngày, Hội đồng
Giải phóng mặt bằng trình Uỷ ban nhân dân quận (huyện) phơng án giá đất làm
căn cứ bồi thờng thiệt hại; giá đất, giá bán nhà ở khi tái định c trên cơ sở khung
giá đất, giá bán nhà ở do Nhà nớc và Uỷ ban nhân dân thành phố quy định.
- Sau 7 ngày nhận đợc phơng án giá đất bồi thờng của Uỷ ban nhân dân quận
(huyện), Giám đốc Sở Tài chính Vật giá có trách nhiệm chủ trì cùng Thờng
trực Ban chỉ đạo Giải phóng mặt bằng thành phố và các ngành liên quan tổ chức
thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân thành phố quyết định phê duyệt và các nội
dung:
+ Giá bồi thờng thiệt hại về đất theo thời điểm thu hồi đất tại khu vực thu hồi
đất.
+ Giá nhà ở, đất ở tại nơi tái định c phù hợp với giá bồi thờng thiệt hại.
Ví dụ: dự án Khu nhà ở - Văn phòng vờn chuối
Tổ công tác phối hợp với UBND phờng Lê Đại Hành tiến hành xác định số

liệu, cơ sở pháp lý về đất đai, tài sản làm căn cứ lập phơng án bồi thờng thiệt hại
và tái định c.
Tổ công tác đã tới 37 hộ dân thuộc diện GPMB tại tổ 21, cụm 5, phờng Lê Đại
Hành để tiếp nhận tờ khai, tổ chức kiểm tra, đo đạc, xác nhận những tài sản do
ngời sử dụng kê khai, lập biên bản xác nhận và đã chuyển tới Uỷ ban nhân dân
Phờng Lê Đại Hành xác nhận. Công việc vẫn đợc tiếp tục theo trình tự trong quy
trình. Đến ngày 17 tháng 10 năm 2003, liên ngành: Sở Tài chính - Vật giá, Sở
Địa chính Nhà Đất, UBND quận HBT và Công ty Đầu t phát triển nhà số 2 đã có
tờ trình số 3190/TTr - STCVG trình lên UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt giá
bồi thờng thiệt hại về đất tại dự án của Công ty.
B ớc 3 : Lập phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c
Căn cứ biên bản xác nhận tài sản, phơng án giá bồi thờng thiệt hại, tái định c
đợc duyệt và chính sách quy định, chủ dự án có trách nhiệm xây dựng phơng án
bồi thờng thiệt hại và tái định c; chủ dự án có thể tự làm hoặc thuê t vấn lập kế
hoạch và phơng án bồi thờng thiệt hại, tái định c báo cáo với Hội đồng Giải phóng
mặt bằng xem xét.
Phơng án bồi thờng thiệt hại, tái định c đợc chủ dự án và đại diện Hội đồng
Giải phóng mặt bằng xác nhận, đợc chuyển tới ngời sử dụng đất để rà soát và
thống nhất. Kết quả rà soát và thống nhất của hai bên đợc xử lý cụ thể theo 2 tr-
ờng hợp quy định tại Bớc 4.
Ví dụ: Dự án Khu nhà ở - Văn phòng vờn chuối
Ngày 23 tháng 10 năm 2003 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định
số 6328/QĐ - UB phê duyệt chính sách làm căn cứ bồi thờng, hỗ trợ, tái định c
khi Nhà nớc thu hồi đất tại phố Hoa L, phơng Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trng
giao cho Công ty Đầu t phát triển nhà số 2 để xây dựng khu nhà ở và văn phòng,
cụ thể nh sau:
* Giá đất làm căn cứ bồi thờng, hỗ trợ, tái định c:
- Giá đất làm căn cứ bồi thờng, hỗ trợ đối với các trờng hợp sử dụng đất đai
hợp pháp, hợp lệ (áp dụng chung cho các thửa đất ở các vị trí khác nhau) là
9.000.000 đồng/m

2
- Giá thu tiền sử dụng đất tại khu Đầm Sòi thuộc dự án khu đô thị mới Định
Công, huyện Thanh Trì (một số hộ dân thuộc diện di chuyển đợc tái định c tại
khu Đầm Sòi)
+ Thửa đất ở vị trí tiếp giáp với ngõ có chiều rộng > 3.5 m, mức giá là:
4.000.000 đồng/m
2
+ Thửa đất ở vị trí tiếp giáp với ngõ có chiều rộng 3.5 m, mức giá là:
3.000.000 đồng/m
2
- Giá bán nhà tái định c: áp dụng theo quyết định số 15/2003/QĐ - UB ngày
17/1/2003 của UBND Thành phố.
* Chính sách hỗ trợ khác
- Trờng hợp do yêu cầu của dự án, chủ sử dụng đất bàn giao mặt bằng trớc khi
nhận nhà, đất tái định c thì chủ sử dụng đất bị thu hồi đất đợc hỗ trợ tiền thuê nhà
ở tạm: 250.000 đồng/nhân khẩu/tháng, thờng trú tại nơi thu hồi đất nhng mức tối
thiểu 500.000 đồng/chủ sử dụng đất/tháng, mức giá tối đa 1.500.000 đồng/chủ sử
dụng đất/tháng.
- Thời gian hỗ trợ đối với trờng hợp đợc giao đất tái định c, tính từ khi bàn
giao mặt bằng đến ngày ra quyết định giao đất ở cộng thêm 6 tháng xây dựng nhà
trên đất tái định c.
* Hỗ trợ tự lo chỗ ở tái định c:
- Đối với các trờng hợp có đủ điều kiện đợc bố trí nơi ở tái định c, có hỗ khẩu
thờng trú tại Hà Nội nhng có đơn cam kết tự lo chỗ ở tái định c thì đợc hỗ trợ
50.000.000 đồng/chủ sử dụng đất
- Đối với các trờng hợp không có hỗ khẩu thờng trú tại Hà Nội thì không đợc
xem xét tái định c, nếu ăn ở thờng xuyên tại khu vực bị thu hồi đất đợc hỗ trợ
30.000.000 đồng/chủ sử dụng đất
B ớc 4 : Phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại, tái định c
1/- Trờng hợp hai bên đạt đợc sự thống nhất về phơng án bồi thờng thiệt hại, tái

định c:
- Căn cứ những tài liệu, hồ sơ kê khai và nguyện vọng của ngời đang sử dụng
đất; biên bản kiểm kê thực tế của Tổ công tác, những tài liệu lu trữ và văn bản
hành chính đă đợc Hội đồng Giải phóng mặt bằng xem xét từng nội dung, tính
pháp lý và thống nhất số liệu có xác nhận của Uỷ ban nhân dân phờng (xã, thị
trấn); phơng án giá đất đã đợc phê duyệt, Hội đồng Giải phóng mặt bằng tổ chức
xét duyệt từng trờng hợp cụ thể. Trờng hợp nào không thống nhất thì báo cáo Th-
ờng trực Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng thành phố để xin ý kiến chỉ đạo. Thời
gian xem xét của Hội đồng Giải phóng mặt bằng không quá 20 ngày.
Trớc khi trình Chủ tịch UBND quận (huyện) quyết định phê duyệt, phơng án
bồi thờng thiệt hại và tái định c đợc niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân
phờng (xã, thị trấn) để ngời bị thu hồi đất rà soát và có ý kiến lần cuối cùng trong
thời gian 03 ngày.
- Căn cứ nguồn vốn và cơ quan quyết định đầu t, phơng án bồi thờng thiệt hại,
tái định c đợc phê duyệt nh sau:
+ Chủ tịch Uỷ ban nhân quận (huyện) trực tiếp quyết định phê duyệt phơng
án bồi thờng thiệt hại đối với các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách đợc
phân cấp quản lý; các dự án do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận (huyện) quyết
định phê duyệt; các dự án của tổ chức kinh tế không sử dụng vốn ngân sách mà
diện tích đất thu hồi không phải là đất ở, các dự án đợc thực hiện bằng nguồn
đóng góp, huy động của nhân dân.
+ Uỷ ban nhân thành phố uỷ quyền cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận
(huyện) quyết định phê duyệt các phơng án bồi thờng thiệt hại và định c sau khi
có văn bản thoả thuận của Hội đồng thẩm định thành phố (do Sở Tài chính - Vật
giá thay mặt) đối với các trờng hợp: Dự án đợc thực hiện bằng vốn ngân sách
Trung ơng và Thành phố, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn vay tín dụng dự
án phát triển của Nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng, Thủ trởng các Bộ,
ngành Trung ơng, Uỷ ban nhân dân thành phố, dự án đầu t nớc ngoài.
Nếu có sự không thống nhất giữa Hội đồng Giải phóng mặt bằng và Hội đồng
Thẩm định thành phố thì Thờng trực Ban chỉ đạo Giải phóng mặt bằng tổng hợp,

báo cáo Uỷ ban nhân dân thành phố quyết định.
- Sau khi phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c, Uỷ ban nhân
dân quận (huyện) chỉ đạo Hội đồng Giải phóng mặt bằng phối hợp với Uỷ ban
nhân dân phờng (xã, thị trấn) và các tổ chức đoàn thể vận động, giải thích để các
chủ đang sử dụng đất thực hiện.
2/- Trờng hợp hai bên không đạt đợc sự thống nhất về phơng án bồi thờng thiệt
hại, tái định c:
- Về công tác kê khai: Sau khi đã vận động, thuyết phục nhng chủ đang sử đất
không tự giác chấp hành kê khai; không cho Tổ công tác điều tra đất đai, tài sản
trong phạm vi giải phóng mặt bằng, để đảm bảo tính pháp lý và khách quan, chủ
dự án và UBND phờng (xã, thị trấn) báo cáo UBND quận (huyện) để chỉ định một
Tổ chức t vấn bao gồm đại diện các cơ quan chuyên môn và bảo vệ pháp luật của
cấp quận (huyện), Uỷ ban nhân dân phờng (xã, thị trấn) và đại diện chủ dự án tiến
hành một trong 2 biện pháp sau:
+ Sử dụng tài liệu hồ sơ quản lý tại phờng (xã, thị trấn) về địa chính nhà đất,
hộ khẩu để lập phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c.
+ Thực hiện biện pháp cỡng chế để tổ chức đo đạc, lập biên bản kiểm kê đất
đai, toàn bộ tài sản với sự giám sát và xác nhận của chính quyền phờng (xã, thị
trấn) về tính xác thực của đất đai, tài sản đợc kiểm kê. Các tài liệu này là căn cứ
lập phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c.
- Về thủ tục xét duyệt: Hội đồng Giải phóng mặt bằng xét duyệt phơng án bồi
thờng thiệt hại và tái định c do chủ dự án đề xuất, chuyền đến Hội đồng Thẩm
định thành phố để thẩm định về tính pháp lý của hồ sơ bồi thờng thiệt hại, giá bồi
thờng thiệt hại về đất đai và tài sản trên đất.
Sau khi giá trị tài sản đợc xác định theo luật một cách khách quan. Hội đồng
Giải phóng mặt bằng tổ chức công bố công khai cho các biên liên quan và trình
Chủ tịch UBND quận (huyện) phê duyệt theo quy định.
- Trong vòng 15 ngày sau khi có quyết định của Chủ tịch UBND quận (huyện)
phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại, mỗi bên có thể trình bày kiến nghị của
mình nếu cho rằng quyết định cha hợp lý, cha công bằng. Chủ tịch UBND

quận (huyện) kiểm tra lân cuối cùng về quyết định của mình, nếu quyết định đó là
đúng mà mỗi bên còn khiếu nại thì quyết định giải quyết theo hớng giữ nguyên
phơng án bồi thờng thiệt hại đã đợc phê duyệt.

×