Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.48 KB, 45 trang )

Phân tích tình hình lao động của Công ty
A. Giới thiệu đặc điểm cơ bản của Công ty
1.Quá trình thành lập và phát triển của Công ty:
- Công ty giấy Hoàng Văn Thụ là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc
Tổng công ty giấy Việt Nam, trong nghành giấy Công ty Giấy Hoàng Văn Thụ là
Công ty có lịch sử phát triển lâu đời nhất
Ngay t nhng nm u ca thp k 20, t bn Phỏp vi chớnh sỏch cai
tr thuc a ó cho xõy dng nh mỏy giy ỏp Cu, ú l nh mỏy giy u
tiờn ụng Dng. Trong cuc khỏng chin chng Phỏp, cụng nhõn nh mỏy
ó thỏo d mỏy múc vn chuyn hnh nghỡn tn thit b lờn chin khu Vit Bc.
Nh mỏy c t ti nh Hoỏ- Thỏi Nguyờn v c i tờn thnh nh mỏy
giy Hong Vn Th. Trong thi k ny, tuy sn tre, na nhng cũn cỏc nguyờn
liu khỏc nh phốn, xỳt...rt khú khn nhng nh mỏy cng ó c giao nhim
v sn xut giy in tin cho nghnh ngõn hng ( tin ti chớnh ). Ho bỡnh lp li
(1954) nh mỏy c chuyn v phng Quỏn Triu Tp Thỏi Nguyờn. õy l
mt phng nm phớa bc, cach trung tõm thnh ph 3km v l mt a im
thun li cho vic sn xut kinh doanh ca nh mỏy.
Phớa ụng bc nm k bờn bói nguyờn liu ca nh mỏy l con sụng cu,
nguyờn liu nh na, vu, tre, g...úng thnh bố vựng thng ngun xuụi v
cp bn nguyờn liu ca nh mỏy.
Phớa tõy nam ca nh mỏy l quc l 3 v ng st H Ni Quỏn
Triu Nỳi Hng.
Nh vy nh mỏy cú li th v phng tin vn chuyn nguyờn liu, nhiờn liu
v chuyờn ch hng hoỏ i bỏn cho cỏc bn hng trờn c 3 phng tin: ng
st, ng b, ng sụng, t ú gúp phn gim chi phớ, h giỏ thnh sn phm
tng s cnh tranh trờn th trng.
Mt u th na l nh mỏy nm vựng nguyờn liu di do vi nhng
cỏnh rng vu, na bt ngn phớa bc. ng thi cng nm trờn a bn vi
nhà máy có nhiều mỏ than lớn : Mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Bá Sơn..có dự
trữ khá lớn, đảm bảo cho việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy được đều đặn.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. theo chủ trương của Bộ Công nghiệp


nhẹ ( nay thuộc bộ công nghiệp ), nhà máy đã sơ tán một phần máy móc lên cơ
sở 2 ở Định Hoá- Thái Nguyên. Trong những năm này, nhiều lần bom Mỹ đã
chút xuống nhà máy, làm hư hại nhà xưởng, máy móc nhưng cán bộ công nhân
đã tu sửa thiết bị, bám máy, duy trì sản xuất. Đặc biệt tháng 12/1972 trong đợt
không kích của B52, nhà máy đã bị hư hại nặng nề cả về người và của. Nhưng
với lòng yêu nước, yêu chế độ, với tinh thần cần cù sáng tạo. Cán bộ công nhân
nhà máy đã khôi phục lại nhà máy và chỉ sau một thời gian ngắn, các lô giấy lại
được xuất xưởng. Trong thời gian này nhà máy cũng được bộ công nghiệp trang
bị thêm một máy xeo Trung Quốc.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị
trường, nhà máy đứng trước những thủ thách gay gắt : Đó là cơ sở vật chất
nghèo nàn, máy móc thiềt bị công nghệ lạc hậu, không đồng bộ. Trong đó giá cả
thị trường không ngừng biến động, tư duy kinh tế của công nhân chuyển biến
không kịp với sự chuyển mình của xã hội.
Thời kỳ đầu những năm 1989-1990 biểu hiện sự mất cân đối nghiêm
trọng: Sản xuất ngừng trệ, không ổn định, công nhân thiếu việc làm, nhiều
người phải nghỉ làm không lương, tháng đựơc trợ cấp 15kg gạo ( kéo dài đến
hết quý 3-1990 ) . Trước sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường, để duy trì sự tồn
tại của nhà máy, lãnh đạo nhà máy đã có những bước đi thích hợp, tổ chức lại
hệ thống quản lý điều hành sản xuất. Đồng thời tổ chức sản xuất tinh giảm biên
chế, cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó nhà máy đã dần đi vào
thế ổn định, đời sống cán bộ công nhân đã được cải thiện và nâng cao.
Năm 1993 nhà máy được thành lập lại là doanh nghiệp nhà nước theo
quyết định số 233/ CNN – TCLĐ ngày 24/3/1993 do bộ trưởng bộ công nghiệp
nhẹ Đặng vũ Chư ký. Nhà máy là thành viên của tổng ty giấy Việt Nam, do nhà
nước đầu tư vốn và quản lý với tư cách la chủ sở hữu.
Đồng thời uỷ ban nhân dân tỉnh BắcThái cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 106108 ngày 19 /5 / 1993 do chủ tịch trọng tài kinh tế tỉnh Bắc Thái Ma văn
Nhâm ký.
Năm 2002, nhà máy đổi tên thành Công ty Giấy Hoàng văn Thụ, với chủ

chương đổi mới bộ máy quản lý nhằm nâng cao hiệu quả cũng như tăng năng
xuất lao động, từng bước hoà nhập cơ chế thị trường và sự phát triển không
ngừng của khoa học công nghệ.
- Tên gọi của Công ty : Công ty giấy Hoàng Văn Thụ.
- Địa chỉ : Phường Quán Triều-TP Thái Nguyên.
- Vị trí : Phía Bắc TP Thái Nguyên.
- Tên giao dịch : Công ty giấy Hoàng Văn Thụ.
- Điện thoại : 0280.844169 – 0280.844652
- Fax : 0280.844548
- Giấy phép đăng ký kinh doanh :
- Tổng diện tích : 127.000 m
2
- Loại hình Doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước.
Đơn vị chủ quản : Tổng công ty giấy Việt Nam ( ).
2. §Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty:
Là một doanh nghiệp nhà nước với chức năng chủ yếu là sản xuất và kinh
doanh các sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, nhà máy giấy Hoàng
Văn Thụ có nhiệm vụ chủ yếu sau :
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng về giấy- Chủ yếu là các loại giấy
không tẩy trắng có định lượng từ 30 g / m
2
- 250 g / m
2
phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
- Được quan hệ với khách hàng trong và nước ngoài, nhập khẩu thiết bị
nguyên liệu hoá chất phục vụ cho nhu cầu sản xuất cảu nhà máy.
- Hợp tác với các đơn vị cơ khí chế tạo thiết bị và chuyển giao công nghệ sản
xuất giấy cho các đơn vị có nhu cầu.
- Bo ton v phỏt trin vn c giao, ng thi t lo vn kinh doanh nu

cn.
Lm ngha v kinh t vi nh nc thụng qua ch tiờu giao np ngõn sỏch
nh nc hng nm.
- Thc hin phõn phúi theo hiu qu lao ng, chm lo v khụng ngng ci
thin iu kin lm vic, i sng vt cht v tinh thn, nõng cao trỡnh
vn hoỏ cng nh tay ngh cho ngi lao ng
- Bo v mụi trng sinh thỏi, gi gỡn an ninh trt t an ton xó hi, lm trũn
ngha v quc phũng.
Trờn c s nhng nhim v, chc nng núi trờn cựng vi vic tỡm hiu i
sõu nghiờn cu th trng, nh mỏy ó t chc hch toỏn kinh t c lp, ch
ng t chc b mỏy qun lý sn xut kinh doanh, thỏo g dn khú khn ca
thi k bao cp li v luụn ly hiu qu ca sn xut kinh doanh lm mc
tiờu c th. Chớnh vỡ vy m nh mỏy ó i vo th n nh, hng nm u cú
lói..
3. Kết cấu sản xuất, sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty
3.1 Kết cấu sản xuất của Công ty
Phân xởng sản xuất là bộ phận tổ chức, quản lý điều hành một công đoạn
sản xuất trong dây chuyền sản xuất kinh doanh của Công ty.

Phó giám đốc sản xuất
Phân xưởng
Bộ phận sản xuất chính Bộ phận phục vụ, phụ trợ
Dây truyền 1 Dây truyền 2 Dây truyền cũ PX điện Tổ KCS PX Cơ khí
Qu¶n ®èc ph©n xëng lµ ®iÒu hµnh trùc tiÕp cña gi¸m ®èc C«ng ty t¹i ph©n xëng
s¶n xuÊt.
Ghi chó:
: Quan hÖ trùc tuyÕn.
: Quan hÖ phèi hîp
Giy tỏi sinh
Nghin thu lc

B cha
Lc cỏt nng cao
Phõn ly
B cha
Khuyt tỏn núng
B cha
Giy tỏi sinh
Nghin thu lc
B cha
Lc cỏt nng cao
Phõn ly
B cha
Khuyt tỏn núng
B cha
Ho phốn B cha
Bt hoỏ
Nghin thu lc
B cha
Lc cỏt nng cao
B cha
Nghin a
B cha
B cha
B cha
B hn hp
B ụi
Pha loóng
Lc cỏt 3 giai on
Sng tinh
Hũm phun

Li
ẫp
Sy
ẫp quang
Cun
Cun li
Kho
Nc trng
Nc hi bóo ho
3.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất:

Ban giỏm c
Phũng laong hnh chớnhPhũng k toỏn tiv Phũng k hoch kinh doanhPhũng kthut
Dõy truyn sx1Dõy truyn sx2 Phõn xng inPhõn xngC khớTKCSDõy truyn sx c
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp:
: Quan hệ trực tuyến.
: Quan hệ chức năng.
Cơ cấu tổ chức của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau,có quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá và có trách nhiệm quyền hạn nhất định
theo từng cấp đảm bảo chức năng quản lý của Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến
chức năng. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do tổng công ty hoàn
toàn chủ trơng và giao hoàn toàn nhiệm vụ cho Giám đốc điều hành. Với kiểu cơ
cấu này, vừa đảm bảo cho giám đốc chỉ đạo các hoạt động kinh doanh của đơn vị
trong quá trình kinh doanh, thông qua phó giám đóc và các phòng ban chức năng.
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý:
* Ban giám đốc:giám đốc Công ty là ngời đại diện pháp nhân của Công ty,
chịu trách nhiệm trớc Tổng Công Ty và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong Công ty .
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban.

Phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ phân công và uỷ
quyền.
Phòng tổ chức lao động hành chính: là bộ phận tham mu giúp việc cho
giám đốc về công tác tổ chức nhan sự và hành chính của Công ty .
Lập kế hoạch tiền lơng hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế
hoạch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , bảo hiểm lao động, kinh phí công đoàn , tổ
chức thi nâng bậc lơng hàng năm cho cán bộ công nhân viên của Công ty, tổ chức
nhân sự, tuyển dụng lao động khi có nhu cầu.
Phòng kế hoạch kinh doanh : là bộ phận tham mu giúp việc cho giám đốc
về công tác hạch toán kinh doanh của Công ty.
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trờng, giám sát kiểm tra
thực hiện định mức tiêu hao vật t, nguyên liệu cho sản phẩm, kiểm tra quản lý
việc xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật t của Công ty và phân xởng.
Phòng kỹ thuật: là bộ phận tham mu giúp việc cho giám đốc trong công
tác kỹ thuật tại Công ty.
Nghiên cứu mẫu mã, kỹ thuật sản xuất chi tiết hoàn thiện sản phẩm theo
đơn đặt hàng. Soạn thảo và ban hành quy trình quản lý kỹ thuật trong toàn xí
nghiệp, kiểm tra thực hiện kỹ thuật sản xuất, chất lợng sảm phẩm trên từng công
đoạn. Tổ chức điều hành bộ phận kỹ thuật phân xởng, sửa chữa cơ điện đáp ứng
kỹ thuật cao nhất cho sản xuất. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ
mới, tiến bộ mới vào sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng kế toán- tài vụ: là bộ phận giúp chho giám đốc tổ chức và chỉ đạo
công tác kế toán tài chính, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán của công ty, lập
kế hoạch kế toán hàng năm, tìm biện pháp , giải pháp nhằm nâng quản lý sử dụng
đồng vốn có hiệu quả. Tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát công tác kế toán tài
chính. Lập các báo cáo thống kê kế toán chính xác kịp thời đầy đủ.
Quản đốc phân xởng: là ngời điều hành trực tiếp của giám đốc Công ty tại
phân xởng sản xuất, nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức thực hiện nhiêm vụ kế hoạch
đợc giao với kết quả cao nhất.
Tổ trởng sản xuất : có quyền tổ chức công nhân, theo dõi lịch làm việc của

công nhân, đôn đốc công nhân hoàn thành về số lợng sản phẩm mà quản đốc phân
xởng giao.
5. Tình hình nguyên vật liệu và tài sản cố định của Công ty :
5.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất:
Công ty sử dụng nguồn nguyên liệu chủ yếu là gỗ tròn nh: Gỗ , tre, nứa và
các loại gỗ tạp khác. Công ty còn có nhu cầu về vật liệu phụ nh: ốc vit, giấy
nhám, bột chống ẩm, băng keo dán,que hàn tuỳ theo từng loại mẫu mã, yêu cầu
kỹ thuật mà nhu cấu vật t cũng khác nhau, do đó định mực tiêu hao vạt t cũng
khác nhau.
5.2. Tình hình tài sản cố định của xí nghiệp:
Bảng II.1: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2004.
ĐVT: đồng
Loại TSCĐ Nguyên giá
Hao mòn luỹ
kế 31-12-02
Hệ số
hao mòn
Tỷ trọng
%
1.Nhà xởng vật liệu kiến trúc 8.774.342.220 2.209.278.766 0,2518 59,94
2. Máy móc, thiết bị 4.257.609.360 1.916.763.655 0,4502 29,08
3. Phơng tiện truyền dẫn 1.419.450.922 477.023.175 0,3108 9,70
4. Thiết bị, dụng cụ văn phòng 186.923.003 112.128.004 0,5998 1,28
Tổng cộng 14.638.325.005 4.715.193.600 100
Nhận xét: ta thấy nhà xởng chiếm tỷ trọng 59,94% trong tổng tài sản của
Công ty nên Công ty phải mở rộng sản xuất, nâng cấp nhà xởng, kho tàng. Máy
móc thiết bị chiếm 29,08% tổng tài sản cố định, là do đặc thù của nghành chế
biến gỗ chủ yếu là sử dụng lao động thủ công là chính. Đồng thời ta thấy tài sản
cố định của Công ty đã đợc đổi mới.
6.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:

Để thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty và tình hình thu
nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty, ta xét bảng sau:
Bảng II.2: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
I. Tổng doanh thu 24.634.216.506 25.881.484.294 52.039.135.086
II. Kim ngạch xuất khẩu 22.863.711.924 23.747.274.056 47.234.845.110
III. Chi phí 23.912.536.202 25.785.069.436 51.308.221.417
IV. Lợi nhuận sau thuế 800.688.183 544.616.006 1.001.652.613
V. Lao động và tiền lơng
1.Tổng số lao động(ngời) 393 674 762
2. Tổng quỹ lơng 2.850.906.561 4.319.497.000 5.701.813.122
3.Thu nhập bình quân của 1
ngời/tháng
631.236 549.994 653.293
Nhận xét: để đánh giá đợc doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không, ta
xét chỉ tiêu sau:
Hiệu quả kinh doanh
=
Kết quả đầu ra
=
Tổng doanh thu
(Hkd) Yếu tố đầu vào Tổng chi phí
03,1
202.536.912.23
506.216.634.24
H
kd2000
==
004,1

436.069.785.25
294.484.881.25
H
kd2001
==
014,1
417.221.308.51
089.135.039.52
H
kd2002
==
Để thấy rõ tình hình kinh doanh của Công ty kinh doanh của Công ty đợc
thể hiện qua biểu đồ sau:
Qua biểu đồ trên ta thấy: Trong những năm qua Công ty làm ăn luôn có
hiệu quả, luôn hoàn thành ngân sách nhà nớc.
Năm 2003, Công ty làm ăn ít có hiệu quả hơn năm 2002, 2003, do đó: năm 2002
Công ty liên tiếp tiến hành đầu t dây truyền sản xuất mới nên cha ổn định. Đồng
thời năm 2002 giá nguyên vật liệu tăng do thời tiết khắc nghiệt, ảnh hởng đến tình
hình sản xuất và tiêu thụ của Công ty. Năm 2003, Công ty đã đi vào hoạt động ổn
định, thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng, quy mô sản xuất mở rộng, vì vậy doanh thu
năm 2004 đạt 52.039.135.506 đồng cao hơn rất nhiều so với doanh thu năm 2002
là: 24.634.216.089 đồng và năm 2003 là: 25.881.484.294 đồng. Đồng thời thu
nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng đợc tăng lên, nhng mức tăng
này không đợc cao.
B. PHN TCH TèNH HèNH S DNG LAO NG TI CễNG TY
GIY HONG VN TH.

bit c Cụng ty Giy Hong Vn Th ó thc hin c mc tiờu,
ni dung no trong cụng tỏc qun lý lao ng ti n v mỡnh. Bc u s
nghiờn cu tng quỏt v hin trng ngun nhõn lc hin ti ca Cụng ty v sau

ú ln lt phõn tớch cỏc chc nng hot ng ca cụng tỏc qun tr ngun nhõn
lc m Cụng ty ó thc hin trong thi gian qua.
1. Tỡnh hỡnh lao ng ti Cụng ty:
Tỡnh hỡnh lao ng ti Cụng ty c th hin mt cỏch tng quỏt qua
bng sau:
Bảng II.3. Bảng cơ cấu nhân sự của Công ty năm 2004.
Phân loại lao động Đơn vị Số lượng Tỷ trọng
Theo sản xuất
- Gián tiếp Người 72 9,45
- Trực tiếp Người 690 90,55
Theo giới tính
- Nam Người 457 59,97
- Nữ Người 305 40,03
Trình độ văn hoá
- Đại học Người 38 4,99
- Cao đẳng, trung
cấp
Người 52 6,82
- Bậc thợ công nhân Người 672 88,19
- Bậc 6 Người 47 6,17
- Bậc 5 Người 35 4,59
- Bậc 4 63 8,27
- Bậc 3 Người 392 51,44
- Bậc 2 Người 135 17,72
- Bậc thợ bình quân 3,12
Tổng cộng Người 762 100
Nhìn vào bảng cơ cấu nhân sự trên đây, đánh giá tổng quát hiện trạng
nguồn lao động của Công ty như sau:
* Trong tổng số 762 nhân sự làm việc ở Công ty thì:
- Số lao động ở khâu trực tiếp sản xuất ở Công ty chiếm phần lớn 690

người (90%) trong tổng số lao động , còn lại chỉ 72 người (9,45%) làm việc ở
khâu gián tiếp. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty nặng về
khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp.
- Theo giới tính: Nam giới là 457 người (chiếm 59,97%), nữ giới là 305
người (chiếm 40,03%), do đặc thu hoạt đông kinh doanh của Công ty mang
năng đặc điểm của lao đông chân tay, và làm những công việc năng nhọc nên
công nhân, nhân viên nam giới rễ dàng làm việc.
- Trình độ văn hoá của công nhân trung bình là: 38 người trình độ đại học
chiếm 4,99%, 52 người trình độ cao đẳng trung cấp chiếm 6,82%, 672 người có
trình độ dưới trung cấp chiếm 88,19%. Bậc thợ trung bình quân của công nhân
là 3,21 (Cách tính và phân tích sẽ được trình bày ở phần sau). trình độ văn hoá
của công nhân viên không được cao là một khó khăn cho tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty, tuy nhiên đối với mặt hàng sản xuất kinh doanh là sản phẩm
hàng bao gói xi măng và bao gói, yêu cầu đòi hỏi chất lượng cao, đảm bảo đúng
quy cách, ở đây đòi hỏi lao động lành nghề và công nhân thợ bậc cao, công
nhân có trình độ tay nghề, kỹ năng lao động giỏi là quan trong nhất và dây
truyền sản xuất hiện đại.
Đó là sơ nét về thực trạng lao động của Công ty, để biết thêm chi tiết về
hiện trạng nguồn nhân lực của Công ty , chúng ta sẽ đi sâu phân tích chi tiết hơn
về lao động của Công ty.
2. Chính sách hoach định nguồn nhân lực của Công ty:
Công tác hoạch định nguồn nhân lực giúp cho Công ty thấy rõ được
phương hướng, cách thức quản trị nhân lực của mình, đảm bảo cho Công ty
chon đúng người , đúng việc vào đúng thời điểm cần thiết và linh hoạt đối phó
với những thay đổi trên thị trường.
Đối với Công ty Giấy Hoàng Văn Thụ là đơn vị trực thuộc tổng Công ty,
đòng thời là sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, nên những chính sách
hoach định nguồn nhân lực của Công ty không được rõ ràng, không được chính
xác. Để lập được nguồn nhân lực, Công ty dựa vào tình hình sử dụng thực tế
nguồn nhân lực tai Công ty, căn cứ vào thình hình sản xuất kinh doanh thực tế

trong từng giai đoạn, phân tích công việc để làm cơ sở xác định lượng lao đông
hao phí cần thiết khi hoàn thành khối lượng công việc trong kỳ, từ đó xác định
việc nao cần tuyển thêm người, công việc nào cần điều tiết công việc cho phù
hợp.
2.1. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh :
2.1.1. Xác định nhu cầu lao động trực tiếp:
Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty dựa vào mức sản lượng sản
xuất , mức sản lượng bán của năm trước, dựa vào nhu cầu thị trường, dựa vào
tình hình biến động thế giới, năng lực sản xuất của Công ty , để lên kế hoạch
sản xuất .
Từ đó, Công ty Giấy Hoàng Văn Thụ , xác định số lượng công nhân sản
xuất dựa vào định mức lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm.
Do đặc điểm kinh doanh của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng của
khách hàng. Do đó, số lượng công nhân cũng thay đổi theo mùa vụ, khi đơn đặt
hàng nhiều thì thuê thêm nhiều công nhân và khi có ít đơn đặt hàng thì cho công
nhân nhỉ. Nên việc xác định nhu cầu lao động sản xuất trong năm chỉ là tương
đối và không được đưa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách cụ thể. Bên
cạnh đó, sản phẩm của Công ty là những mặt hàng như bàn, ghế ngoài trời,
trong đó có nhiều loại như: Remington table 170x230, Winchester table, Round
table, Cardif table; ghế có nhiều loại như: Candy Fol Chair, Mariner Position
chair, Dokota folding chair. Nên Công ty sẽ lấy một cái bàn và ghế đặc trưng về
định mức thời gian lao động hao phí trên một đơn vị sản phẩm hay định mức
sản lượng để tính nhu cầu lao động trong năm.
2.1.2. Nhu cầu nhân lực ở khâu gián tiếp:
Lao động gián tiếp là những lao động phục vụ gián tiếp ch quá trình sản
xuất kinh doanh, là những người không trực tiếp làm ra sản phẩm nhưng lại là
những người đảm bảo cho quá trìng sản xuất lưu thông và tiêu thu hàng hoá
được điễn ra liên tục. lao đọng gián tiếp là nhân viên và cấp quản lý lãnh đạo.
Họ là những người có nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau, có những chức danh
biểu hiện cho chức vụ mà họ đang đảm nhiệm, như: nhân viên phòng kế toán tài

vụ, nhân viên kỹ thuật hay nhân viên phòng hành chính quản trị nhân sự…cấp
quản lý, lãnh đạo có Tổng giám đốc, giám đốc, quản đốc…
Để đáp ứng nhu cầu của lao động này, Tông Công ty cùng với Công ty có
chính sách tuyển dụng, thuyên chuyển hay sa thải tuỳ theo quá trình hoạt động
kinh doanh của Công ty do Tông Công ty cùng với giám đốc quyết định, còn
phòng lao động hành chính chỉ có quyền hoàn tất thủ tục hồ sơ, bởi do tính chất
các công việc ở khâu gián tiếp đòi hỏi phải có tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn
cao (trừ bảo vệ, lái xe, tạp vụ…).
Tổng công ty căn cứ vào tình hình hoạt động năm trước, vào sản lượng
thực tế, sản lượng bán của từng năm và sản lượng theo đơn đặt hàng để dự báo
và hoạch định nguồn nhân lực cho công ty.
Bảng II.4: Bảng số liệu về số lượng lao động qua các năm tương ứng
ĐVT: người
2000 2001 2002 01 / 00 02 / 00
- Tổng số lao động : 393 674 762 281 88
Lao động trực tiếp 366 587 690 221 103
Lao động gián tiếp 27 87 72 60 -15
3. Chính sách tuyển dụng lao động của Công ty :
Khi đã hoạch định, dự báo, phân tích và đánh giá công việc, Công ty đưa
ra những tiêu chuẩn cần thiết về nhân sự để đảm nhiệm có hiệu quả các công
việc đề ra.
Tuyển dụng lao động giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt
động kinh doanh của Công ty. Công tác tuyển dụng lao động mà thực hiện
thành công có nghĩa là tuyển dụng đúng người vào đúng việc thì sẽ góp phần
làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt được hiệu quả mong
muốn.
Với một lực lương lao động phù hợp, xứng đáng hoàn thành tốt các công
việc được giao, sẽ đóng góp tích cực vào sự thành công của quá trình sản xuất
king doanh, còn riêng đối với bản thân nhân viên thì họ sẽ cảm thấy an tâm,
hứng thú với công việc, từ đó không ngừng phát huy khả năng của mình đem

lại nhiều lợi ích cho Công ty.
3.1. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Việc tuyển dụng công nhân trực tiếp sản xuất ở Công ty giấy Hoàng Văn
Thụ thì tương đối đơn giản, vì đối tượng tuyển là lao động phổ thông nên việc
tìm kiếm người là không khó, chủ yếu công nhân tuyển vào là do sự quen biết,
giới thiệu của những người làm trong Công ty, bên cạnh đó cũng có các lao
động bên ngoài vào xin việc. Các ứng viên đó đáp ứng được những yêu cầu là ,
tốt nghiệp THCS, có sức khoẻ tốt, đảm bảo yêu cầu về kỷ luật và có kỷ luật lao
động tốt. Vì lao động phổ thông nên yêu cầu đặt ra để tuyển dụng đối với công
nhân làm việc ở phân xưởng là không cao và việc tiến hành tuyển dụng đối với
lao động cũng đơn giản và được giao cho người có trách nhiệmthuộc phòng tổ
chức lao động hành chính thực hiện và quyết định.
Việc tuyển dụng công nhân đững ở tổ máy, công nhân ở Phân xưởng sx,
và các tổ hỗ trợ… thì yêu cầu bậc thợ là trình độ cao hơn, nên cần có trình độ
kỹ thuật và tay nghề, nen phòng tổ chức lao động sẽ kết hợp với các tổ trưởng
và phòng kỹ thuật để tuyển dụng.
Tuyển dụng lao động vào biên chế và lao động hợp đồn không giống
nhau, khi tuyển vào biên chế thì yêu cầu cao hơn so với tuyển hợp đồng.
Ví dụ: tiêu chuẩn tuyển dụng công nhân ở tổ máy vào biên chế là:
Các tiêu chuẩn
yêu cầu
Mong muốn Có thể chấp nhận
- Trình độ:
+ Văn hoá Tốt nghiệp các trường
trung cấp dạy nghề
Đã tốt nghiệp 12
+ Bậc thợ Bậc 4 Bậc 3
- Kinh nghiệm Đã làm được 1 năm Đã làm được 1 năm
+ Ý thức Có tinh thần trách nhiệm
và kỹ thuật tốt

Có tinh thần trách nhiệm và
kỹ thuật tốt
+ Giới tính Nam Nam
+ Tuổi 23 tuổi 23 tuổi
3.2. Đối với lao động gián tiếp
Ở khâu này, nhu cầu nhân viên cao hơn ở khâu trực tiếp sản xuất. Do đơn
vị trực thuộc công ty nên:
* Tuyển vào chức danh giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng:
Công ty không có quyền tự tuyển hoặc tìm kiếm người, mà chức danh giám đốc,
phó giám đốc, trưởng phòng đều do Tổng công ty đưa xuống.
* Đối với các chức danh khác:
Công ty Giấy Hoàng Văn Thụ tuyển dụng các chức danh khác còn lại chủ
yếu cung qua sự quen biết, giới thiệu phù hợp với năng lực của Công ty đòi hỏi
( ví dụ như: đối với nhân viên văn phòng: thì cần trình độ từ trung cấp trở lên,
biết vi tính, biết ngoại ngữ ). Với nguồn ứng viên từ sự giới thiệu này thường là
cần sự đánh giá của người giới thiệu và có ưu điểm là Công ty sẽ an tâm hơn về
nhân thân của ứng viên và sẽ không tốn chi phí cho việc tuyển dụng, nhưng
cũng có nhược điểm là nhiều khi vì sự cả nể mà không có thái độ kiên quyết đối
với những ững viên có một năng lực lưng chừng.
Bên cạnh đó, Công ty cũng có tuyển dụng nhân viên thông qua thông qua
thông báo trên ti vi, báo, nhưng số lượng tuyển này rất ít.
Ta thấy quá trình tuyển dụng đối với các chức danh khác được Công ty
thực hiện một cách đơn giản, ít tốn chi phí và công sức, do Công Ty chỉ đạo,
Phòng tổ chức hành chính chỉ có quyền thực hiện và ra quyết định tuyển dụng
đối với các ứng viên được tuyển vào công việc không có tính chất phức tạp như:
công nhân, tạp vụ, bảo vệ. Còn đối với các ứng viên vào các công việc mang
tính chất phức tạp hơn thì được Tổng Công Ty cùng với giám đốc thực hiện mà
phòng tổ chức lao động hành chính chỉ có vai trò hoàn tất hồ sơ theo đúng thủ
tục, theo chỉ đạo của Tổng Công Ty. Đây là một hạn chế cho phòng tổ chức lao
động hành chính vì họ không thể hiện hết vai trò phòng quản trị nguồn nhân lực

của Công ty.
* Các thủ tục hồ sơ cho việc tuyển dụng cán bộ công nhân viên của Công
ty:
Để được tuyển dụng vào Công ty, các ứng viên phải bảo đảm thủ tục hồ
sơ sau:
- Đơn xin việc ( trong đơn xin việc này ngoài nội dung xin việc, ứng viên
phải trình bày thêm về các công việc, kinh nghiệm công tác, các chức vụ và
thành tích đã đạt được trước đây cùng với khoá đào tạo, huấn luyện đã tham gia
và nội dung các khoá đào tạo ).
- Giấy chứng nhận sức khoẻ do y bác sĩ của cư quan có thẩm quyền cấp.
- Bản khai lý lịch có chứng thực của uỷ ban nhân dân xã, hoặc phường,
thị trấn.
- Bản sao chứng minh nhân dân và giấy đăng ký thường trú hoặc tạm trú.
- Các giấy tờ khác có liên quan ( các văn bằng, giấy chứng nhận trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật ).
Thông báo tuyển dụng
Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ
Phỏng vấn ứng viên
Xác định điều tra
Ra quyết định tuyển dụng
* Trình tự của quá trình tuyển dụng mà Công ty thực hiện:
Khi Công ty thấy thiếu người tuyển dụng nhân viên, thì phòng tổ chức lao
động hành chính sẽ báo cáo với giám đốc và thông báo tuyển dụng nhân viên,
sau đó các ứng viên sẽ nộp hồ sơ tại phòng tổ chức lao động hành chính.
Trưởng phòng cùng các phó phòng lao động hành chính sẽ nghiên cứu hồ sơ và
trình len giám đốc. Giám đốc phòng sẽ phỏng vấn ứng cử viên và tuyển vào các
chức danh lao động gián tiếp, còn phòng tổ chức lao động hành chính chỉ có
quyền hoàn tất thủ tục hồ sơ. Còn đối với việc tuyển lao động trực tiếp thì
phòng tổ chức lao động hành chính sẽ kết hợp với các nhân viên kỹ thuật và các
trưởng phòng đẻ tuyển dụng.

4.Tình hình thực hiện công tác đào tạo lao đọng của Công ty:
4.1. Nhu cầu đào tạo:
“Không có đầu tư nào mang lại lợi nhuận cao bằng đầu tư vào chính con
người”.
Đây là quan điểm của những nhà quản trị lỗi lạc trên thế giới, quan điểm
chủ đạo của họ là: con người không dơn thuần chỉ là yếu tố của quá trình sản
xuất kinh doanh, mà là một nguông tài sản quý báu của một tỏ chức doanh

×