Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô hà nội và thực hiện tính toán một số chỉ số rủi ro sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 63 trang )

Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Độc lập- Tự do- Hạnhphúc
------*****------

NHỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên:
Lớp:

Mã sinh viên:
KT Môi trường 01

Khóa:

Viện Khoa học và Công Nghệ Môi Trường
Ngành: Kỹ thuật môi trường.
1. Tên đề tài
Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà N ội và th ực hi ện
tính toán một số chỉ số rủi ro sinh thái.
2. Nội dung nghiên cứu
-

Đánh giá chất lượng nước sông nội đô Hà Nội


-

Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái của kim loại trong trầm tích

3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: Tổng quan, Phương pháp nghiên cứu, Kết
quả và thảo luận.
4. Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thủy Chung.
5. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
6. Ngày hoàn thành đồ án:
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2019
Người duyệt

LỜI CẢM ƠN
1
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn TS. Nguy ễn
Thủy Chung, người đã luôn theo sát tận tình hướng dẫn, giúp đ ỡ em trong su ốt quá
trình thực hiện đồ án này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn các thầy cô trong Vi ện Khoa h ọc Công ngh ệ và

Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã truyền đạt kiến thức cần thi ết và
bổ ích trong quá trình em học tập.
Do thời gian thực hiện đồ án có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế, bản thân
còn thiếu kinh nghiệm nên đồ án tốt nghiệp không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong
nhận được sự góp ý và chỉnh sửa của hội đồng để đồ án tốt nghiệp của tôi được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC
2
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC...................................................9
I.1. Tổng quan các nguồn gây ô nhiễm nước mặt..................................................................9
I.1.1. Nước thải sinh hoạt.............................................................................................................9
I.1.2. Nước thải công nghiệp.....................................................................................................10
I.1.3. Nước thải nông nghiệp....................................................................................................11
I.1.4. Nước thải y tế......................................................................................................................12
I.2. Mạng lưới sông ngòi thành phố Hà Nội............................................................................13
I.3. Các nguồn thải vào sông nội đô thành phố Hà Nội......................................................15
I.3.1 Nước thải sinh hoạt........................................................................................................... 17
I.3.2 Nước thải công nghiệp......................................................................................................19
I.3.3 Nước thải y tế.......................................................................................................................21
I.4. Một số nghiên cứu về ô nhiễm trên thống sông nội đô Hà Nội .............................21
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................24

II.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu....................................................................................24
II.1.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................24
II.1.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................24
II.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................24
II.2.1. Vị trí lấy mẫu......................................................................................................................24
II.2.2. Phương pháp lấy và bảo quản mẫu.........................................................................26
II.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu.......................................................................26
II.3. Phương pháp đánh giá kết quả..........................................................................................27
II.3.1. Phương pháp đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI...............................27
II.3.2. Đánh giá rủi ro sinh thái.................................................................................................31
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................................................32
III.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước các sông nội thành Hà Nội ...............32
III.1.1. Chất lượng môi trường nước.....................................................................................32
III.1.2. Hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích...........................................................44
III.2. Đánh giá chất lượng nước các sông nội đô Hà Nội theo chỉ tiêu WQI..............48
III.3. Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái của kim loại trong trầm tích...........................49
3
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN...............................................................51
KẾT LUẬN................................................................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................................54
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................... 56

DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

4
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

Ký hiệu
BOD
COD
DO
WQI
RI
QCVN
TCVN
TCXDVN
TCMT

Tên đầy đủ
Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical Oxygen Demand)
Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
Hàm lượng oxy hòa tan (Dissolved Oxygen)
Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index)
Chỉ số sinh thái tiềm ẩn (Risk Index)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Tổng Cục Môi Trường


5
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thông tin chính về hệ thống sông khu vực nội thành Hà Nội..........................15
Bảng 1.2: Lượng nước thải sinh hoạt tại các quận nội thành Hà Nội năm 2017..............17
Bảng 1.3: Tải lượng ô nhiễm tính trên đầu người............................................................18
Bảng 1.4: Ước tính tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt..............................18
Bảng 1.5: Nguồn tiếp nhận nước thải công nghiệp..........................................................19
Bảng 2.1: Vị trí các điểm lấy mẫu....................................................................................24
Bảng 2.2: Các phương pháp phân tích thông số chất lượng nước....................................27
Bảng 2.3: Quy định các giá trị qi, Bpi..............................................................................28
Bảng 2.4: Quy định các giá trị qi và BPi đối với % DO bão hòa......................................29
Bảng 2.5: Quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH..........................................29
Bảng 2.6: Phân mức chất lượng nước theo giá trị WQI...................................................30
Bảng 2.7: Thang đánh giá mức độ ô nhiễm và rủi ro sinh thái cảu kim loại.....................31
Bảng 3.1: Chất lượng nước sông Tô Lịch năm 2018........................................................32
Bảng 3.2: Chất lượng nước sông Lừ năm 2018................................................................32
Bảng 3.3: Kết quả chất lượng nước sông Sét năm 2018...................................................33
Bảng 3.4: Kết quả chất lượng sông Kim Ngưu năm 2018................................................34
Bảng 3.5: So sánh chất lượng nước sông các sông ở Hà Nội và sông Đồng Nai..............43
Bảng 3.6: Hàm lượng kim loại trong trầm tích sông Kim Ngưu năm 2018......................44
Bảng 3.7: Hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích sông Tô Lịch năm 2018.................44
Bảng 3.8: Hàm lượng kim loại trong trầm tích sông Lừ năm 2018..................................45
Bảng 3.9: Hàm lượng kim loại trong trầm tích sông Sét năm 2018.................................45

Bảng 3.10: Kết quả WQI tại các điểm quan trắc trên các sông nội đô Hà Nội.................48
Bảng 3.11: Hệ số rủi ro sinh thái và chỉ số sinh thái tiềm ẩn của kim loại trong trầm tích
các sông nội đô Hà Nội....................................................................................................50

6
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tỷ lệ các đô thị có công trình XLNT đạt tiêu chuẩn năm 2017........................10
Hình 1.2: Số lượng KCN,tỷ lệ các KCN có hệ thống xử lý nước thải..............................11
Hình 1.3: Tổng lượng nước thải y tế ước tính trên phạm vi toàn quốc qua các năm........12
Hình 1.4: Lưu vực các sông thoát nước trung tâm Hà Nội...............................................13
Hình 1.5: Tỷ lệ các loại nước thải phát sinh trên địa bàn Hà Nội.....................................16
Hình 1.6: Một số nguồn thải công nghiệp ra hệ thống sông.............................................20
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu..........................................................................................26
Hình 3.1: Giá trị DO trong nước của từng vị trí quan trắc................................................35
Hình 3.2: Giá trị BOD trong nước của từng vị trí quan trắc.............................................36
Hình 3.3: Giá trị COD trong nước của từng vị trí quan trắc.............................................36
Hình 3.4: Giá trị NH4+ trong nước của từng vị trí quan trắc.............................................37
Hình 3.5: Giá trị PO43- trong nước của từng vị trí quan trắc.............................................38
Hình 3.6: Giá trị tổng coliform trong nước của từng vị trí quan trắc................................39
Hình 3.7: Hàm lượng As trong nước của từng vị trí quan trắc.........................................39
Hình 3.8: Hàm lượng Pb trong nước của từng vị trí quan trắc.........................................40
Hình 3.9: Hàm lượng Fe trong nước của từng vị trí quan trắc..........................................41
Hình 3.10: Hàm lượng Cu trong nước của từng vị trí quan trắc.......................................41

Hình 3.11: Hàm lượng Zn trong nước của từng vị trí quan trắc.......................................42
Hình 3.12: Hàm lượng As trong trầm tích tại từng điểm quan trắc..................................46
Hình 3.13: Hàm lượng Zn trong trầm tích tại từng điểm quan trắc..................................47
Hình 3.14: Hàm lượng Pb trong trầm tích tại từng điểm quan trắc..................................47
Hình 3.15: Hàm lượng Cu trong trầm tich tại từng điểm quan trắc..................................48
Hình 3.16: Diễn biến WQI trên các sông giai đoạn 2015 – 2017.....................................49

7
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

MỞ ĐẦU
Tài nguyên nước có một tầm quan trọng đặc biệt, là nhu cầu thi ết yếu đ ối
với đời sống con người và sinh vật cũng như đối v ới các ho ạt đ ộng phát tri ển kinh
tế - xã hội. Việt Nam là quốc gia có lượng tài nguyên nước mặt phong phú nh ưng
cùng với sự phát triển kinh tế, mức độ gia tăng các ch ất ô nhi ễm t ừ các ngu ồn th ải
không được xử lý hoặc xử lý không triệt để ngày càng gia tăng làm cho ch ất l ượng
nước mặt tại các nguồn tiếp nhận nói chung và nước trong các con sông nói riêng
đang càng bị suy giảm, mức độ ô nhiễm vượt quá khả năng tự làm sạch của sông.
Đặc biệt tại các thành phố lớn tập trung nhiều khu công nghiệp, bệnh vi ện và m ật
độ dân số rất cao, hàng ngày phải chịu một khối lượng l ớn n ước th ải. Do đó, ô
nhiễm môi trường nước ở các thành phố đang trở nên nghiêm trọng hơn bao gi ờ
hết, đặc biệt là nguồn nước bị ô nhiễm gây ra hậu quả nghiêm tr ọng cho sự phát
triển kinh tế và xã hội và môi trường.
Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã h ội ở Vi ệt Nam.
Trong những năm gần đây, Hà Nội đã phát tri ển rất nhanh cùng v ới đó là các v ấn

đề ô nhiễm môi trường cũng ngày càng gia tăng. Một trong những vấn đề đáng lo
ngại nhất hiện nay là ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt là hệ th ống sông n ội đô Hà
Nội. Hệ thống sông nội đô Hà Nội bao gồm các sông: sông Tô L ịch, sông L ừ, sông Sét
và sông Kim Ngưu. Hiện tại, những con sông này đóng vai trò là kênh thoát nước chính
cho thành phố, vì vậy hàng ngày chúng đang phải tiếp nhận được một lượng lớn rác
thải dân cư, nước thải y tế, cùng với nước thải từ các khu công nghi ệp không đ ược
xử lý. Thành phố đã có chủ trương cống hóa một số đoạn sông và xây dựng bờ kè hai bên
sông, tiến hành nạo vét lòng sông; nhưng những việc làm trên mới chỉ giúp chỉnh trang
bộ mặt đô thị, còn chất lượng nước của sông nội đô vẫn chưa được cải thiện đáng kể.
Đối mặt với những vấn đề như vậy, việc cải tạo hệ thống sông n ội đô Hà
Nội ngày càng trở nên cấp bách nhằm khắc phục vấn đề ô nhi ễm nước, cải thi ện
môi trường, cảnh quan, thiên nhiên của Hà Nội và đóng góp một s ự phát tri ển b ền
vững tại Việt Nam. Xuất phát từ thực trạng hiện nay, em đã th ực hi ện lu ận án:
“Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà N ội và th ực hi ện
tính toán một số chỉ số rủi ro sinh thái” với mục đích nghiên cứu về tình hình ô
8
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

nhiễm môi trường nước trong hệ thống đô thị sông ở thành phố Hà N ội, từ đó đưa
ra các giải pháp để bảo vệ môi trường nước sông Hà Nội.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
I.1. Tổng quan các nguồn gây ô nhiễm nước mặt
Ở nước ta, việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý và thi ếu
bền vững gây suy giảm tài nguyên nước trong khi hiệu quả sử dụng nước còn thấp,

tình trạng lãng phí nước còn diễn ra thường xuyên trên khắp cả nước. Tình trạng
khan hiếm nước không đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất đang diễn ra ngày m ột
nhiều hơn và tại nhiều nơi.
Trong khi nhu cầu nước ngày càng gia tăng thì nhiều con sông hi ện nay đang
bị ô nhiễm, ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do
tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, môi trường nước mặt đang ở tình trạng ô nhi ễm
tại nhiều nơi, tùy theo đặc trưng của từng khu vực khác nhau. B ốn ngu ồn th ải
chính tác động đến môi trường nước mặt ở nước ta: nước thải nông nghiệp, công
nghiệp, sinh hoạt và y tế, tuy nhiên, lượng nước thải sinh và công nghi ệp v ẫn
chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguồn thải chính.
Bên cạnh các nguồn thải trên, việc đổ chất thải rắn bừa bãi xuống các con
kênh, dòng sông cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm các con kênh, dòng sông, không
những thế chất thải rắn còn làm tắc nghẽn dòng chảy.
I.1.1. Nước thải sinh hoạt

Lượng nước thải sinh hoạt đổ vào các sông hàng năm đều tăng, chi ếm
khoảng 30% tổng nước thải đổ trực tiếp ra sông, khu vực Đông Nam Bộ và đ ồng
bằng sông Hồng là 2 vùng tập trung nhiều nước thải sinh hoạt nh ất c ả n ước. T ại
các lưu vực sông lớn như khu vực đồng bằng sông Hồng th ường là các khu v ực t ập
trung các đô thị lớn, nơi có kinh tế phát triển mạnh, thu hút đông đảo người dân lao
động từ các khu vực khác đến. Việc gia tăng dân số nhanh tại các đô th ị d ẫn đ ến
tình trạng quá tải cảu hệ thống thoát nước tại các thành phố, ảnh hưởng đến ch ất
lượng nước các nguồn tiếp nhận.[1]

9
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố

chỉ số rủi ro sinh thái –

Theo thống kê năm 2017, trong tổng số 819 đô thị trên cả nước thì có 61 đô
thị có công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, nhưng phần l ớn ch ỉ tập trung t ại
các đô thị lớn, các đô thị loại I. Mặc dù s ố lượng nhà máy xử lý n ước th ải đ ạt tiêu
chuẩn khá cao, tuy nhiên số lượng các nhà máy l ại không đáp ứng đ ược yêu c ầu x ử
lý thực tế tại các đô thị. Đặc biệt tại các đô thị l ớn, tỷ l ệ n ước th ải được x ử lý v ẫn ở
mức thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu. Tại Hà Nội, mới có 20,62% lượng nước th ải
sinh hoạt được xử lý, tại Tp. Hồ Chí Minh thì chỉ đạt 13%.[3]

120
100
80
60
%

40
20
0

Đô


th

đặ

iệt
b
c

Đô

ại
lo

th

I
Đô

ại
lo

th

II
Đô

ại
lo

th

III
Đô

ại
lo

th


IV
Đô

th


ị lo

iV

Hình 1.1: Tỷ lệ các đô thị có công trình XLNT đạt tiêu chuẩn năm 2017
Ngu ồn:TCTK t ổng h ợp, 2018
Thành phần trong nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất
rắn lơ lửng, chất hữu cơ, có chứa nhiều coliform và các vi khuẩn lây b ệnh. Ngoài ra,
nước thải sinh hoạt còn chứa dầu mỡ và các chất hoạt động về mặt do vi ệc s ử
dụng các chất tẩy rửa của người dân.
I.1.2. Nước thải công nghiệp

Hiện nay, với tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang ngày càng đ ược đẩy
mạnh trên khắp cả nước, nhiều ngành công nghiệp đang mở rộng quy mô s ản
xuất, nhưng đi cùng với đó là sự gia tăng lượng nước th ải rất l ớn. Vùng Đông Nam
Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế tr ọng đi ểm, tập trung nhi ều khu
cung nghiệp lớn và cũng có lượng phát sinh lượng nước thải lớn nhất cả nước.[1]

10
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551



Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

Nước thải công nghiệp đã được quan tâm, chú ý ki ểm soát đặc bi ệt t ại các
khu công nghiệp lớn, nhưng mức đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải chưa đạt yêu
cầu. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến năm 2017 trên cả nước có 223 khu công
nghiệp đi vào hoạt động, trong số đó có khoảng 195 khu công nghi ệp đã có h ệ
thống xử lý nước thải và đi vào vận hành, chiếm khoảng 87%.[2]

250
200

150
số KCN
tỷ lệ KCN có hệ thống XLNT

100
50
0

năm 2014

năm 2015

năm 2016

năm 2017

Hình 1.2: Số lượng KCN,tỷ lệ các KCN có hệ thống xử lý nước thải
Nguồn:Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế ho ạch và Đ ầu t ư, 2018

Bên cạnh các khu công nghiệp, thì các cơ sở sản xu ất nh ỏ l ẻ nằm ngoài khu
công nghiệp cũng là nguồn phát sinh nước thải công nghi ệp v ới nhi ều lo ại hình và
đa dạng ngành nghề. Lượng nước thải từ mỗi cơ sở này tuy không l ớn, nhưng v ới
số lượng lớn các cơ sở sản xuất trên từng địa phương nên lượng n ước thải trên
từng khu vực là khá lớn. Đặc biệt vì là các cơ sở nh ỏ l ẻ nên h ầu nh ư n ước th ải t ừ
các cơ sở sản xuất này không qua xử lý mà đổ thải trực ti ếp ra cống rãnh, kênh
mương rồi chảy ra các sông.[3]
Không giống như nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có các thành
phần, đặc trưng rất đa dạng tùy thuộc vào loại hình sản xu ất, công ngh ệ s ản xu ất
mà mỗi ngành công nghiệp lại có các đặc tính nước thải khác nhau nên yêu c ầu các
biện pháp xử lý và quản lý nước thải khác nhau đối với từng ngành, lĩnh vực s ản
xuất.
I.1.3. Nước thải nông nghiệp
11
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

Bên cạnh nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp, nước thải nông
nghiệp cũng là vấn đề đang quan tâm hiện nay. Tại các khu vực có nền kinh t ế nông
nghiệp vẫn phát triển như đồng bằng sông Cửu Long hay đồng bằng sông H ồng thì
đây cũng là một trong những nguyên nhân làm ô nhiễm ngu ồn nước. Nước th ải
nông nghiệp bao gồm nước thải từ các hoạt động canh tác, tr ồng tr ọt hay chăn
nuôi.
Nước thải từ hoạt động canh tác thường chứa hóa chất bảo vệ thực vật,
phân bón, đó đều là thành phần độc hại đối với môi trường và sức kh ỏe con người.
Trong khi đó,

người làm nông thường không bón theo chỉ định được yêu cầu, mà thường sử dụng
nhiều hơn so với quy định. Lượng phân bón dư thừa ngấm vào đất và n ước hoặc
thông qua quá trình rửa trôi các chất ô nhiễm sẽ gây ô nhiễm nguồn nước.[1]
Nước thải chăn nuôi phát sinh được ước tính trên số lượng gia súc gia cầm
và hệ số phát sinh nước thải. Theo nghiên cứu tại Việt Nam, h ệ s ố phát sinh n ước
thải cảu từng loại gia súc gia cầm như sau: trâu bò khoảng 12,5 l/con/ngày, l ợn
khoảng 20 l/con/ngày, gia cầm 2 l/con/ngày. Trong n ước thải chăn nuôi có m ột
lượng lớn chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Những
năm gần đây, ngành chăn nuôi có xu hướng chuy ển dịch từ quy mô h ộ gia đình sang
chăn nuôi tập trung quy mô lớn, tuy nhiên công tắc quản lý ch ưa ch ặt chẽ nên ô
nhiễm môi trường tại các các vùng chăn nuôi càng trở nên nghiêm tr ọng.[4]
I.1.4. Nước thải y tế

Nước thải y tế là nước thải phát sinh từ các cơ s ở y tế bao g ồm: c ơ s ở khám
bệnh, chữa bệnh; cơ sở y tế dự phòng; cơ sở nghiên cứu, đào tạo y, d ược; c ơ s ở s ản
xuất thuốc. Theo TCVN 4470:2012, định mức tiêu chuẩn cấp cho nước thải y t ế
trung bình 1m3/giường bệnh/ngày. Đối với các trung tâm y tế dự phòng, l ượng
nước cấp trung thường dao động từ 10 m3/ngày đến 70 m3/ngày. Đối với trạm y tế
xã phường, lượng nước cấp từ 1-3 m3/ngày.[3]

12
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –
140000
120000


m3/ngày

100000
80000
60000
40000
20000
0
2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Hình 1.3: Tổng lượng nước thải y tế ước tính trên phạm vi toàn quốc qua các
năm
Nguồn: TCMT tổng hợp, 2016
Theo Bộ Y Tế, đến tháng 8/2015, hiện có khoảng 54% bệnh vi ện có h ệ

thống xử lý nước thải, các cơ sở y tế còn lại chưa có hệ th ống xử lý n ước th ải hoặc
hệ thống xử lý nước thải đã quá tải, xuống cấp không đảm bảo yêu cầu. N ước thải
từ các cơ sở này được xả vào hệ thống kênh mương, ao hồ làm ô nhiễm môi trường
nước.[3]
Trong nước thải y tế có những thành phần ô nhiễm đặc biệt như vi khuẩn
lây bệnh, chế phẩm thuốc, chất khử trùng, các dung môi hóa h ọc, dư lượng thu ốc
kháng sinh và đồng vị phóng xạ được xử dụng trong quá trình đi ều tr ị chu ẩn đoán
bệnh.
So với các loại hình nước thải khác, nước thải y tế có l ượng phát sinh không
lớn nhưng do một số đặc trưng nguy hại nên phải cần được thu gom, xử lý đ ể đ ảm
bảo an toàn môi trường và sức khỏe con người.
I.2. Mạng lưới sông ngòi thành phố Hà Nội

13
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

Hình 1.4: Lưu vực các sông thoát nước trung tâm Hà Nội
Hà Nội có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, thu ộc hai hệ th ống sông chính là
sông Hống và sông Thái Bình. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà N ội dài 54 km có các
nhánh nhỏ là sông Đáy, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đu ống, trong khu v ực n ội thành
có sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét[5]. Trong đ ồ án này t ập trung
nghiên cứu về hệ thống sông nội đô, dưới đây là tổng quan về các sông n ội đô Hà
Nội và sơ đồ mạng lưới hệ thống sông ngòi nội đô thành phố (hình 1.4).
1. Sông Tô Lịch
Sông Tô Lịch dài 13,5 km, rộng trung bình 30 – 45 m, sông Tô Lịch vốn từng là

một phân lưu của sông Hồng, đưa nước từ thượng lưu ở sông Hồng sang sông Nhuệ. Đến
đoạn trung lưu, nó gặp hồ Tây (là dấu tích của đoạn sông Hồng cũ, nằm cạnh Quán
Thánh) và một phần nước từ hồ Tây được cung cấp cho đoạn sông từ đó đến hạ lưu.
Đoạn sông từ Cầu Gỗ đến Bưởi, nay đã bị lấp, chỉ còn lại một vài dấu tích như ở Thụy
Khuê. Do đó, Tô Lịch không còn thông với sông Hồng nữa. Dòng chảy của đoạn sông đã
bị lấp này theo lộ trình sau: từ bên cạnh phố Cầu Gỗ lên Hàng Lược, men theo phía dưới
đường Phan Đình Phùng, rồi chảy dọc theo hai phố Thụy Khuê và Hoàng Hoa Thám ra
đến đầu đường Bưởi nằm ở phía Nam Hoàng Quốc Việt (gặp đoạn sông Tô Lịch ngày
14
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

nay). Sông Tô Lịch ngày nay bắt đầu từ phường Nghĩa Đô thuộc quận Cầu Giấy (phía
nam đường Hoàng Quốc Việt), chảy cùng hướng với đường Bưởi, đường Láng,
đường Khương Đình và đường Kim Giang về phía Nam, Tây Nam rồi ngoặt sang phía
Đông Nam và đổ ra sông Nhuệ ở đối diện làng Hữu Từ thuộc xã Hữu Hòa, huyện Thanh
Trì. Đoạn cuối sông Tô Lịch đảm nhận toàn bộ nước thải thành phố.[6]
2. Sông Lừ
Dài khoảng 5,8 km, rộng khoảng 20-25 m, chảy qua địa bàn các ph ường Nam
Đồng, Trung Tự, Kim Liên, Khương Thượng, Phương Mai, Phương Liên. Đến
Phương Liên sông chia làm hai, một rẽ sang hướng Đông sang Giáp Bát và h ội l ưu
với sông Sét, một chảy tiếp về phía Nam qua Định Công và h ội l ưu v ới sông Tô L ịch
tại phía Bắc khu Linh Đàm gần cầu Dậu phường Đại Kim, qu ận Hoàng Mai. Từ khi
dự án cải tạo hệ thống thoát nước ở Hà Nội vào cuối thập niên 1990, đầu th ập
niên 2000, người ta đã nắn dòng cho phần lớn lượng nước sông Lừ đổ vào sông Sét
rồi vào hồ điều hòa Yên Sở.[7]


3. Sông Sét
Dài 6,7 km, rộng 10 – 30 m, bắt nguồn từ cống Bà Tri ệu, h ồ B ảy M ẫu r ồi đ ổ
ra sông Kim Ngưu ở Giáp Nhị, nó chảy trong địa phận các quận Hai Bà Trưng và Hoàng
Mai, thành phố Hà Nội. Từ đầu năm 2003, sông Sét được nạo vét và cống hóa. Hi ện
nay đoạn phía Bắc cuả sông chảy qua khu vực các trường đại h ọc Bách Khoa, Xây
Dựng và Kinh Tế Quốc Dân trên đã được cống hóa ( kè bờ và làm n ắp bê tông trên
mặt sông thành đường Trần Đại Nghĩa ). Đoạn từ phố Đại La đến hồ Yên Sở được
kè bờ, nạo vét, làm đường và trồn cây hai bên bờ.[8]
4. Sông Kim Ngưu
Dài 12,2, km, rộng 25 – 30 m, bắt đầu từ đi ểm xả cống Lò Đúc, g ặp sông Tô
Lịch tại Thanh Liệt. Đoạn sông Kim Ngưu từ Đông Mác tới Yên Sở còn rộng, được kè
bờ, làm hàng rào để chống lấn chiếm. Ngoài kè bờ, người ta còn tích c ực n ạo vét
đoạn sông ở đây để tăng cường khả năng thoát nước và nắn dòng chảy của sông tại
Yên Sở để cho hai phần ba lượng nước của sông Kim Ngưu đổ vào h ồ đi ều hòa Yên
15
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

Sở. Một phần ba lượng nước còn lại theo đoạn từ Yên Sở tới Văn Đi ển và đổ vào
sông Tô Lịch.[9]
Bảng 1.1: Thông tn chinh vê hệ thống sông khu vưc n ội thanh Ha N ội

Tên sông
Tô Lịch
Kim Ngưu

Sét
Lừ

Chiều dài

Chiều rộng

Độ sâu

(km)

(m)

(m)

13,5
12,2
6,7
5,8

30 – 45
25 – 30
10 – 30
20 – 25

Diện tích
lưu vực

Lưu lượng
(m3/s)


(ha)
3–4
6.820
30
3–4
1.800
15
3–4
580
8
2–4
560
6
Ngu ồn: UBND TP. Hà N ội, 2005[10]

I.3. Các nguồn thải vào sông nội đô thành phố Hà Nội
Trong thời kỳ hiện đại hoá, công nghiệp hoá, cùng với quá trình đô th ị hoá ở
Việt Nam nói chung và mở rộng phát triển thành ph ố Hà N ội nói riêng, nhu c ầu v ề
nước cho các hộ dùng nước ngày một gia tăng, dẫn tới mức x ả n ước th ải sinh hoạt
và nước thải sản xuất cũng gia tăng. Vì vậy, chất lượng môi trường nước cũng đang
ngày càng bị suy

giảm nghiêm trọng, đặc biệt là nguồn nước mặt. Các nguồn gây ô nhiễm trên các
hệ thống thoát nước ngày càng xuất hiện nhiều, đa dạng và khó ki ểm soát.

16
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551



Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –
6.20%

nước thải sinh hoạt
nước thải công nghiệp

9.20%

5.30%

nước thải dịch vụ, khách sạn
nước thải y tế
khác

11.70%

67.60%

Hình 1.5: Tỷ lệ các loại nước thải phát sinh trên địa bàn Hà Nội
Nguồn: Sở TN&MT Hà Nội, 2016.
Hiện nay, hệ thống sông nội đô bao gồm các sông nh ỏ ch ảy trong khu v ực
nội đô như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Sét, sông Lừ là công trình tiêu thoát
nước cấp I của cho khu vực nội thành Hà Nội. Thực ch ất nước các con sông n ội đô
là nước thải hỗn hợp giữa hệ thống nước thải gồm nước thải sinh hoạt, nước thải
sản xuất, nước thải bệnh viện và nước mưa. Theo báo cáo của Sở TN&MT Hà N ội
(2016), tổng lượng nước thải từ các nguồn khác nhau của thành phố khoảng
900.000 m3/ngày, trong đó lượng nước thải sinh hoạt chiếm một tỷ trọng l ớn,
khoảng 68% tổng lượng nước thải phát sinh, tiếp theo đến là n ước th ải công

nghiệp, nước thải dịch vụ (hình 1.5).
Với lượng lớn nước thải thải ra môi trường như vậy tuy nhiên tại Hà Nội
hiện nay mới có 6 nhà máy xử lý nước thải đang hoạt động bao g ồm: tr ạm x ử lý
nước thải Kim Liên: 3.700 m3/ngày đêm, Trúc Bạch: 2.300 m3/ngày đêm, Bắc Thăng
Long - Vân Trì: 5.600 m 3/ngày đêm (công suất thiết kế 42.000 m3/ngày đêm), Yên
Sở: 174.000 m3/ngày đêm (công suất thiết kế 200.000 m3/ngày đêm), H ồ Tây:
15.000 m3/ ngày đêm và Công viên Thống Nhất (Hồ Bảy Mẫu): 13.300m 3/ngày
đêm. Như vậy, vẫn còn một lượng lớn

17
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

nước thải chưa qua xử lý thải tực tiếp ra các con sông, và là nguyên nhân tr ực ti ếp
làm ô nhiễm các con sông.
I.3.1 Nước thải sinh hoạt

Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33:2006 của Bộ Xây dựng về
cấp nước, Hà Nội là đô thị đặc biệt nên định mức nước cấp trung bình cho m ội
người gia đoạn 2010- 2020 là khoảng 180 lit/người/ngày. Lượng nước thải sinh
hoạt phát sinh bằng 80% lượng nước cấp. Căn cứ theo s ố liệu th ống kê dân s ố c ủa
UBND thành phố năm 2017, lượng nước thải phát sinh theo từng qu ận n ội thành
Hà Nội được ước tính như sau:
Bảng 1.2: Lượng nước thải sinh hoạt tại các quận nội thanh Ha Nội năm 2017

STT


Quận

Dân số

Lượng nước

(1000 người)

thải
3

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Quận Ba Đình
Quận Hoàn Kiếm
Quận Tây Hồ
Quận Long Biên
Quận Cầu Giấy
Quận Đống Đa
Quận Hai Bà Trưng
Quận Hoàng Mai

Quận Thanh Xuân
Tổng

(m /ngày đêm)
242,8
34.963,2
155,9
22.449,6
152,8
21.888,0
270,3
38.923,2
251,8
36.259,2
401,7
57.844,8
315,9
45.489,6
364,9
52.545,6
266,0
38.304,0
2.422,1
348.782,4
Ngu ồn: UBND thành ph ố Hà N ội, 2017

Thành phần các chất gây ô nhiễm chính trong n ước thải sinh ho ạt g ồm ch ất
rắn lơ lửng SS, BOD5, Nitơ của các muối Amoni (N-NH4+), Phosphat, Clorua (Cl-) và
chất hoạt động bề mặt. Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn có các thành ph ần
vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh khác. Theo TCXDVN 51: 2008, tải l ượng

lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt bình quân trên đầu người được trình
bày trong bảng 1.3 dưới đây.

Bảng 1.3: Tải lượng ô nhiễm tính trên đầu người [11]
18
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

STT
1
2
3
4
5
6

Chất ô nhiễm
SS
BOD5
N- NH4
Photphat (P2O5)
ClChất hoạt động bề mặt

Khối lượng
(g/người/ngày)
60-65

30-35
8
3,3
10
2-2,5

Từ các số liệu trên, ta có thể tính toán lượng chất ô nhiễm trong nước thải
sinh hoạt tại khu vực nội thành.
Bảng 1.4: Ước tính tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của các quận nội thanh Ha Nội

STT

Chất ô nhiễm

Tải lượng
(tấn/ngày)
150,17

1

SS

2

BOD5

77,51

3
4


N- NH4
Photphat (P2O5)

19,38
7,99

5
6

ClChất hoạt động bề mặt

24,22
5,33

Ta có thể thấy, hàm lượng các chất hữu c ơ, cá ch ất dinh d ưỡng, ch ất l ơ l ửng
trong nước thải ở mức cao, có gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn tiếp nhận.
Tại khu vực nội đô thành phố Hà Nội, lưu vực các sông Sét, sông Tô L ịch, sông
Kim Ngưu, sông Lừ là nguồn tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân
cư, cụ thể trong đó:
-

Sông Lừ nhận nước thải sinh hoạt từ khu vực quận Đống Đa.

-

Sông Kim Ngưu nhận nước thải từ quận Hai Bà Trưng, một phần quận
Hoàng Mai.

-


Sông Sét nhận nước thải từ khu vực quận Hoàn Kiếm, khu C ửa Nam, Bà
Triệu, khu Bách Khoa.

19
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

-

Sông Tô Lịch nhận nước thải từ khu vực quận Ba Đình, Hoàng Mai, Thanh
Xuân, Cầu Giấy.
Đây đều là các sông có lưu lượng nhỏ, đặc biệt là vào mùa khô. M ặt khác

nước thải sinh hoạt từ các hộ dân phần lớn chỉ được xử lý sơ bộ tại các b ể tự ho ại,
sau đó đổ thẳng vào các tuyến cống chung và vào các kênh mương, sông h ồ trong
khu vực. Tuy nhiên các bể tự hoại hoạt động kém hi ệu quả, không th ường xuyên
hút cặn bể và chỉ dùng cho các nhà vệ sinh nên hàm l ượng các ch ất b ẩn trong n ước
thải rất cao. Thậm chí nhiều nơi, nước thải còn sinh hoạt chưa qua b ể tự hoại mà
thải trực tiếp ra sông.
I.3.2 Nước thải công nghiệp

Những năm gần đây, thành phố Hà Nội đã tiến hành di dời nhiều nhà máy, cơ sở
sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khu vực ngoại thành, nhằm giảm thiểu áp lực lên hệ
thống kênh thoát nước cũng như cải thiện môi trường. Tuy nhiên hiện nay trên địa bàn
thành phố vẫn tồn tại một số các khu và cụm công nghiệp như: Thượng Đình, Văn Điển

và các cơ sở nhỏ lẻ nằm rải rác trong các khu dân cư thành phố.
Bảng 1.5: Nguồn tiếp nhận nước thải công nghiệp[12]
Khu vực
Nghĩa Đô, Bưởi

Tên công ty sản xuất

Nguồn tiếp

Bia Hà Nội

nhận
Sông Tô Lịch

Bánh kẹo Tràng An
Văn Điển

Da giày Thuỵ Khuê
Pin Văn Điển

Sông Tô Lịch

Phân lân Văn Điển
Thượng Đình

Cơ khí Văn Điển
Giày Thượng Đình

Sông Tô Lịch


Thuốc lá Thăng Long
Phích nước Rạng Đông
Minh Khai, Vĩnh Tuy, Bánh kẹo Hải Châu
Mai Động

Bia Đông Nam Á

Sông Kim
Ngưu

Các ngành sản xuất trong khu vực này khá phong phú, trong đó có m ột s ố
ngành chính như ngành dệt may, ngành công nghiệp cơ khí, ngành công nghi ệp th ực
phẩm đồ uống, ngành công nghiệp hóa chất. Mỗi ngành công nghi ệp có các đ ặc
20
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

trưng nước thải khác nhau, như ngành chế biến thực phẩm nước thải chứa nhiều
chất ô nhiễm hữu cơ, trong khi nước thải từ các ngành luyện kim chứa nhiều các
chất vô cơ, kim loại nặng.
Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất của các nhà máy tại khu vực này th ường là
các công nghệ sản xuất từ Trung Quốc. Máy móc của các nhà máy này đã cũ và
không được trang bị hệ thống xử lý chất thải, nên phần l ớn lượng n ước th ải từ các
công ty này chưa được xử lý hoàn toàn và được đổ trực ti ếp vào hệ th ống sông
thoát nước của thành phố.


Bánh kẹo Hải Châu
Bia Đông Nam Á
Da Ha Nội

1: công ty giay Thượng Đình
2: Nha máy thuốc lá Thăng Long
3: Công ty cổ phần Rạng Đông

Hình 1.6: Một số nguồn thải công nghiệp ra hệ thống sông [12]

I.3.3 Nước thải y tế
21
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

Nước thải y tế là nước thải phát sinh từ các cơ s ở y tế bao g ồm: c ơ s ở khám
bệnh, chữa bệnh; cơ sở y tế dự phòng; cơ sở nghiên cứu, đào tạo y, d ược; c ơ s ở s ản
xuất thuốc. Trong nước thải y tế, ngoài những yếu tố ô nhiễm thông thường như
chất hữu cơ, dầu mỡ động, thực vật còn có những chất bẩn khoáng và ch ất h ữu c ơ
đặc thù, các vi khuẩn gây bệnh, chế phẩm thuốc, chất kh ử trùng, các dung môi hóa
học, dư lượng thuốc kháng sinh và có thể có các đồng vị phóng xạ được s ử dụng
trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh.
Các đô thị lớn như Hà Nội là nơi tập trung nhi ều bệnh vi ện tr ực thu ộc B ộ Y
tế và các bộ ngành với lượng nước thải phát sinh l ớn. Theo s ố li ệu công b ố c ủa S ở
Y tế Hà Nội, thống kê lượng nước thải phát sinh tại một số cơ s ở y tế tại Hà N ội
như sau:

-

Cơ sở khám chữa bệnh do Bộ Y tế quản lý (bệnh vi ện đa khoa, Vi ện nghiên

-

cứu và thực nghiệm y dược): 1.542m3/ngày đêm.
Cơ sở khám chữa bệnh do bộ, ngành khác quản lý (bệnh viện và trung tâm

-

khám chữa bệnh): 1.016m3/ ngày đêm.
Cơ sở y tế do Sở Y tế quản lý (bệnh viện đa khoa, chuyên khoa; trung tâm
chuyên khoa; phòng khám đa khoa khu vực; trạm y t ế xã, ph ường; nhà h ộ
sinh quận): 4.785m3/ngày đêm.
Hiện nay mới có 21/22 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và 7/14 bệnh vi ện tr ực

thuộc các bộ, ngành đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, còn 4 b ệnh vi ện
tuyến TW đang xây dựng hệ thống xử lý nước thải; 37/41 bệnh viện cấp thành
phố được phê duyệt dự án đầu tư và đã xây dựng hệ th ống xử lý n ước th ải; 29/29
bệnh viện tư nhân ngoài công lập có hệ thống xử lý nước thải.[3]
I.4. Một số nghiên cứu về ô nhiễm trên thống sông nội đô Hà Nội
Vấn đề ô nhiễm các con sông nội đô Hà Nội là đề tài nổi cộm và r ất được
quan tâm, đã có nhiều nghiên cứu về chất lượng sông n ội đô đ ược công b ố nh ư đ ề
tài “ Đánh giá chất lượng nước sông liên quan đến ô nhiễm mùi c ủa m ột s ố con
sông nội đô thành phố Hà Nội”, của Lương Duy Hanh và các đồng nghi ệp [12].
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hệ thống sông nội đô TP. Hà Nội đóng vai trò là mạng
lưới kênh thoát nước thải cấp I, tiếp nhận nguồn nước thải (NTSH, NTSX, NTBV) và
nguồn nước mưa. Kết quả phân tích chất lượng 09 nước của sông Tô Lịch, sông Lừ
và sông Sét tại thời điểm lấy mẫu (tháng 4/2016) cho thấy:

22
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

-

Nước của sông Tô Lịch, sông Lừ và sông Sét ở TP. Hà N ội đ ều đã b ị ô nhi ễm,
hầu hết các thông số quan trắc đều vượt giới hạn cho phép theo QCVN
08:2015 cột B1, B2 về chất lượng nước mặt. Sông Lừ có chỉ tiêu dinh d ưỡng
NH4+, PO43- và Coliform cao nhất, sông Tô Lịch có chỉ tiêu chất dinh d ưỡng
tổng số và nhu cầu ôxy (DO, COD, BOD 5) cao hơn các sông còn lại, Sông Sét có
chỉ số E.Coli cao nhất.

-

Các giá trị pH, Eh, T, DO, SO 42-, COD, BOD5 trong nước sông nội đô TP. Hà Nội
thể hiện là điều kiện môi trường thuận lợi cho quá trình khử và sinh khí H 2S
bởi các VSV.
Hàm lượng H2S trung bình trong nước các sông nội đô TP. Hà Nội trong mùa

khô được dự báo là 11,9 mg/L. Hàm lượng H 2S dự báo trong nước sông nội đô TP.
Hà Nội cao hơn gần 6 lần so với giá tr ị khuy ến cáo có th ể có tác đ ộng l ớn đ ến v ấn
đề ô nhiễm mùi, ảnh hưởng đến sức khoẻ dân cư ven sông và khả năng gây ăn mòn
các công trình trên hệ thống thoát nước.
Ngoài ra, về đánh giá chất lượng nước sông còn có đề tài nghiên cứu về
chất lượng nước sông Tô Lịch của Hồ Nguyên Hoàng, 2016 [14]. Nghiên cứu chỉ ra

rằng, sông Tô Lịch đã bị ô nhiễm do xả trực tiếp nước thải sinh hoạt, nước th ải
công nghiệp, nước thải nông nghiệp với số lượng lớn vào sông, vượt quá kh ả năng
tự làm sạch dòng sông. Hầu hết các thông số ô nhiễm vượt quá tiêu chu ẩn v ề ch ất
lượng nước mặt quy định tại Việt Nam QCVN 08: 2015 / BTNMT, cột B2. Nghiên
cứu này cũng cho thấy chất lượng nước của sông Tô L ịch là ô nhi ễm nghiêm tr ọng
vào cả mùa mưa và mùa khô.. Việc cần thiết phải làm bây giờ để cải thiện chất
lượng nước sông ở đây là tiếp tục theo dõi những thay đổi trong nước sông và đề
xuất một số giải pháp quản lý hiệu quả và đồng bộ cho sông Tô Lịch.
Về vấn ô nhiễm kim loại nặng, năm 2006 Nguyễn Thị Lan Hương cùng cộng
sự đã nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trên sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu. Nghiên
cứu đã chỉ ra rằng sông Tô Lịch và Kim Ngưu đang bị ô nhiễm kim loại nặng trầm trọng
[12]. Nồng độ kim loại hòa tan tuy thấp hơn giá trị quy định trong TCVN 5942 – 1995
(Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt) nhưng hàm lượng kim loại tổng của các kim loại nặng
như Cu, Zn, Cr, Pb đều cao hơn giá trị cho phép. Hàm lượng kim loại trong nước và trong
trầm tích cũng chỉ ra sự liên quan chặt chẽ đến các loại hình công nghiệp dọc theo bờ
sông, qua đó tìm ra được các nguồn công nghiệp gây ô nhiễm: Hàm lượng Cu cao do xả
thải từ nhà máy dệt; những kim loại như Zn, Cr, Ni được thải ra từ Nhà máy Pin Văn
23
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

Điển; Cadimi từ Nhà máy nhựa Đại Kim; nguyên nhân chính dẫn đến hàm lượng Pb cao
là do các hoạt động giao thông vận tải.
Nhìn chung các đề tài nghiên cứu đều chỉ ra chất lượng nước các con sông nội đô
thành phố Hà Nội đều đang ô nhiễm, cần có các biện pháp quản lý, biện pháp cải tạo để
cải thiện chất lượng các con sông này.


24
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sông nội đô Hà Nội và thực hi ện tính toán m ột s ố
chỉ số rủi ro sinh thái –

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
II.1.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng là mẫu nước mặt của bốn sông thuộc hệ sông nội đô Hà Nội bao gồm
sông Lừ, sông Sét, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu
- Thời gian nghiên cứu là vào tháng 10/2018, thời đỉểm này thời tiết nắng nhẹ,
nhiệt độ từ 27- 300C.
II.1.2. Nội dung nghiên cứu

-

Đánh giá chất lượng nước sông nội đô Hà Nội.

-

Đánh giá mức độ rủi ro sinh thái của một số kim loại và As trong trầm tích.

II.2. Phương pháp nghiên cứu
II.2.1. Vị tri lấy mẫu


Việc lựa chọn điểm lấy mẫu căn cứ vào dòng chảy của sông, các vị trí xả thải, vị
trí hợp lưu giữa các sông.
Sơ đồ và tọa độ lấy mẫu các vị trí lấy mẫu nước được thể hiện ở hình 2.1 và bảng
2.1.
Bảng 2.1: Vị tri các điểm lấy mẫu

STT

Sông

Vị trí

Ký hiệu

Tọa độ

mẫu
1

Cầu Hoàng
Quốc Việt,

TL1

105048’18,97”E
21002’45,30”N

đầu sông
105048’04,26”E


2
Ngã Tư Sở
3

Sông Tô Lịch

TL2

105049’29,25”E

Cầu Dậu, hợp
lưu với sông

21000’06,04”N

TL3

20058’13,33”N

Lừ
105050’39,40”E

4
Cầu Văn Điển

TL4

20057’04,51”N

Cầu Lạc


KN1

105º51’40,30’’E

5
25
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN
Tel: (84.24)38681686 – Fax: (84.24) 38693551


×