Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Giảm nghèo trên địa bàn huyện nam trà my, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.49 KB, 120 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN VIỆT LINH

GIẢM NGHÈ Ở TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRÀ
MY , TỈNH QUẢNG NA M

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN VIỆT LINH

GIẢ M NGHÈ Ở TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM TRÀ MY
, TỈNH QUẢNG NA M

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 60.34.04.10

LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Người cam đoan

Nguyễn Vi ệt L inh
MỤC LỤC



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYÉT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s ao)
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN
BIÊ N BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN (Bản s ao)
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN


4
CÁC TỪ VẾT TẮT
BCHTW

B an chấp hành trung ưng

BHYT
BTC
BTXM
CN
CP
CT
DTTS
HDNN
HU
KT&PT
KT-XH
LĐ-TB&XH
NHCSXH
NQ

NXB
ODA
PA

QLBV
TC
THCS
TQVN
TT
TTg
TW
UBND
WTO

B ảo hiểm y tế
B ộ tài chính
B ê tông xi măng
Công nghi ệp
Chính phủ
Chương trình
Dân tộc thiểu số
Hội đồng nhân dân
Huyệ n ủy
Kinh tế và phát tri ển
Kinh tế xã hộ i
L ao động thương binh và xã hô i
Ngân hàng chính sách xã hộ i
Nghị quyết
Nhà xuất bản
Vốn “Hỗ trợ phát triển chính thức"

Phương án
Quyết định
Quản lý bảo vệ
T iêu c hí
Trung họ c c ơ sở
Tổ quốc Vi ệt Nam
Thông tư
Thủ tướng
Trung Ương
Ủy b an nhân dân
Tổ c hức thương mại thế gi ới


5

1. Tính cấp th iết của đê tài
Trong những năm qua Vi ệt Nam luôn phấn đấu đạt c ác thành tựu trong c
ông cuộ c c ông nghiệp hó a hi ện đại hó a đất nước được thế giới ghi nhận bên c
ạnh đó c ông tác giảm nghèo luôn được c o i trọng và là một chủ trương lớn, một
quyết sách lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nước. Không những đáp ứng được
nhu cầu, nguy ệ n vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân Vi ệt Nam mà còn
phù hợp với xu hướng chung của thời đại, phù hợp với các mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ của L iên Hợp Quốc.
Ở nước ta hiện nay, gi ảm nghèo đang hướng tới thu hẹp khoảng c ách giàu
nghèo. Đây là vấn đề c ó l iên quan tới c ông bằng, b ình đẳng xã hộ i, ảnh
hưởng tới sự ổn định c hí nh trị. Vấn đề này được nhấn mạnh trong nhi ều văn
kiện của Đảng, trở thành hệ thống quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hộ i. Đặc b i ệt, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hộ
i 2011 - 2020, Đại hộ i lần thứ XI của Đảng đã đề ra định hướng c ơ bản: “Nâng
c ao thu nhập và c hất lượng c uộ c sống c ủa nhân dân. Tạo c ơ hộ i b ình đẳng

tiếp c ận c ác nguồn lực phát triển và hưởng thụ c ác dị ch vụ c ơ b ản, c ác phúc
lợi xã hộ i. Thực hi ệ n c ó hi ệ u quả hơn c hính sác h giảm nghèo phù hợp với
từng thời kỳ; đa dạng hoá c ác nguồn lực và phương thức để bảo đảm giảm
nghèo bền vững, nhất là tại c ác huyện nghèo và c ác vùng đặc biệt khó khăn”.
Tuy nhiên, tiến ộ ạt ợc trong giảm n èo là ồn ều. Tỷ l nghèo ở vùng miền
giữa miền núi cao hơn ở đồng bằng giữa c ác nhóm dân tộ t n ời vẫn o ơn n ều so
với mức nghèo củ á n m n ờ n . Ở tỉnh Quảng Nam đặc b i ệt là huy ệ n miền núi
Nam Trà My nơi c ó điều ki ện tự nhiên phần lớn là đồ i núi đi ều kiện giao
thông đi lại khó khăn, đặc điểm dân số phần lớn là dân tộ c thiểu số là một trong
số c ác huyện có tỷ l ệ hộ nghèo là 56,5%0 năm 2015 ( c ao nhất tỉnh Quảng
Nam). Đặc b i ệt trong gi ai đoạn mới 2016-2020 thực hi ệ n tiêu c hí nghèo đa


6

chi ều đã đặt ra c ho chính qu ền và n ân ân ị p ơn n ều t á t ứ tron ôn uộ ảm n èo
mới. Trên bản đồ nghèo khó của tỉnh, Nam Trà My luôn là địa phương đứng đầu
với hơn 70%o hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới. Vi ệ c tiếp c ân các dịch vụ y tế,
giáo dục c ơ bản của nhân dân còn rất hạn chế, tình trạng du c anh, du cư và một
số phong tục tâp quán lạc hâu vẫn tồn tại rải rác tại các thôn nóc vùng sâu, vùng
xa. Về c ơ sở hạ tầng, toàn huyện còn thiếu gần 400 km đường giao thông các
loại; chỉ xấp xỉ 25% dân số được sử dụng điện lưới quốc gia; có trên 250 phòng
học tạm bợ không đáp ứng yêu cầu dạy và học; số lượng hộ dân được sử dụng
nước sinh hoạt hợp vệ sinh còn thấp; các thiết chế văn hó a - thể thao còn rất
thiếu thốn.
Công tác giảm nghèo là công việc nan giải, là quá trình lâu dài ảnh hưởng
lớn đến các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Chính vì thế, những
năm qua, chính quy ền huyệ n Nam Trà My đã luôn nỗ lực thay đổi phương
pháp, c ách thức thực hi ện giảm nghèo. Vì v ây một nghiên c ứu về giảm nghèo
nhằm đánh giá lại những thành tựu và hạn chế của c ông tác giảm nghèo trong

thời gi an qua cũng như phương hướng và đề xuất cho c ông tác giảm nghèo phù
hợp với thực ti ễ n c ủa huyên Nam Trà My trong thời kỳ mới là một yêu c ầu c
ấp thiết.
Xuất phát từ những ý nghĩa c ấp thi ết và quan trọng đó mà tô i xin chọn đề
tài “ Giảm nghèo trên địa bàn huyên Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” nhằm đánh
giá đúng thực trạng và tìm ra những giải pháp thúc đẩy c ông tác gi ảm nghèo
trên đị a bàn huyệ n Nam Trà My trong thời g i an tới.
2. Mụ c tiêu nghiên cứu
21M

q

Trên ơ sở về n n t ứ và á l lu n về ảm n èo ề tà n ên ứu thực trạng c ông tác
g iảm nghèo c ủa trên đị a b àn huy ện Nam Trà My và đưa ra c ác giải pháp về


7

kinh tế xã hộ i nhằm thực hi ện hiệu quả c ông tác gi ảm nghèo tại địa phương
trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ th ể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luân c ơ b ản về giảm nghèo.
-

Đánh gi á thực trạng c ông tác gi ảm nghèo trên đị a bàn huy ệ n Nam Trà
My, tỉnh Quảng Nam. Chỉ ra những thành c ông, những tồn tại, hạn chế
cùng với c ác nguyên nhân c ủa những tồn tại trong c ông tác giảm nghèo
của địa p ơn .

-


Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục c ác mặt tồn tại và nâng c ao hi ệu
quả ôn tá ảm n èo trên ị àn u n N m Trà , tỉn Quản N m trong thờ n ến.
3.

-

Câu hỏi nghiên cứu

Những nguyên nhân nào dẫn tới nghèo của người dân trên địa bàn huy ệ n
Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam?

-

Công tác giảm nghèo trên đị a bàn huy ệ n Nam Trà My được thực hi ệ n
như thế nào ? Kết quả đạt được ra sao?

-

Cần có các giải pháp nào để tháo gỡ những tồn tại và nâng c ao hiệu quả c
ông tác gi ảm nghèo trên đị a bàn huyệ n Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam?
4.

-

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luân văn nghi ên c ứu những vấn đề lý luân và
thực t i ễn về c ông tác giảm nghèo trên đị a bàn huy ệ n Nam Trà My.
- Phạm vi nghi ên cứu :

+ Phạm vi về nộ i dung: Nghiên c ứu về các hoạt động, chương trình giảm

nghèo trên địa bàn huyện. Giảm nghèo được nghiên cứu trên góc độ hộ nghèo và
giảm n èo ợc nghiên cứu trên khía cạnh giảm n èo ều.
+ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu công tác giảm nghèo trên địa bàn
huy ệ n Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.


8

+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giảm nghèo trong giai đoạn
2011-2015 và các giải pháp được đề xuất trong luân văn c ó ý nghĩa trong
khoảng thời gian 2016-2020.
5. P hương p há p nghiên cứu
5 .1. P hươn g p h á p t h u th ậ p tà i liệu , t h ô n g ti n
- Thông tin thứ cấp được thu thâp từ các nguồn:
+ B áo c áo, chuyên đề và tài li ệ u, c ác thông tin kinh tế xã hộ i và c ông
tác giảm nghèo củ ị p ơn .
+ Các thông tin do cán bộ c huyên trác h đị a phương c ung c ấp.
+ Các kết quả nghiên cứu, các kinh nghiệm giảm nghèo của các địa p ơn .
Cụ thể một số tài liệu thứ cấp tác giả đã sử dụng như: Niên giám thống kê
tỉnh Quảng Nam, huy ệ n Nam Trà My do Cục thống kê tỉnh công bố các năm, á
áo áo ủ U N tỉn , U N u n.
5. 2 . P hương p háp p h ân tích và xử lý số liệu
Để n ên ứu ảm n èo trên ị àn u ên N m Trà tron lu n văn sử ụn á p ơn p áp n
ên ứu s u â :
-

Phương pháp khảo cứu tài liệu: Để tổng hợp và hệ thống hoá c ác c ơ sở
lý thuyết và hệ thống c ác văn b ản pháp quy của Nhà nước, của tỉnh

Quảng Nam và các nghiên cứu khoa học để phân tích, làm rõ về lý luân và
thực tiễn trong giảm nghèo hiện nay.

-

Phân tích thống kê: Phương pháp này gồm nhiều phương pháp khác nhau
như phương pháp đồ thị, phương pháp phân tích dãy số biến động theo
thờ n và p ơn p áp p ân t t ơn qu n. Đồng thờ , p ơn p áp nà cũng được sử
dụng trong vi ệ c phân tích, dự báo và lựa chọn các giải pháp thích hợp o
ịn ớng giả p áp ảm n èo u n N m Trà .


9

- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: Dựa trên các tài li ệu thứ cấp được
thu thập từ số li ệu thống kê, các báo cáo của UBND tỉnh, các Sở, Phòng c ác dự
án gi ảm nghèo để phân tích, làm rõ những thành tựu và hạn chế của c ông tác
giảm nghèo trên đị a bàn.
6. Ý nghĩa kh a h ọc và thực tiễn của đề tài
0

-

Thông qua lý luận và nghiên cứu thực tiễn để đánh giá các chương trình,
giải pháp giảm nghèo đã và đang được thực hi ện và xét tính phù hợp của
c ác chương trình trên the o c ác khu vực.

-

Đề tài đưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá

trình tổ chức thực hi ện công cuộc giảm nghèo tại đị a phương, giúp người
nghèo c ó đủ điều kiện tự vươn lên thoát nghèo một cách bền vững và làm
giàu chính đáng trên đị a bàn huyệ n Nam Trà My.

7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, danh mục các bảng, đồ thị, kết luận,
tài li ệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm c ó 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giảm nghèo
Chương 2: Thực trạng giảm nghèo trên địa bàn huy ệ n Nam Trà My, tỉnh
Quản N m
Chương 3: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huy ệ n Nam Trà , tỉn
Quảng Nam
8rp Á____
_____
_____

J > •_
_1 • Ạ_______________

1 _ »Ạ

r

. T ông quan tài liệu nghiên cứu
-

Lê Quốc Lý, với cuốn sách “Chính sách xóa đói giảm nghèo- Thực

trạng và giải pháp”, (2012). Tác giả đã nêu một số lý luận về x ó a đó i, giảm
nghèo. Thực trạng đói nghèo, chính sách xóa đói, giảm nghèo và đánh giá tổng

quát thực hi ện chính sách xóa đó i, giảm nghèo của Việt Nam giai đoạn 2001-


10

2010; định hướng, mục tiêu và một số c ơ c hế nhằm thực hi ệ n có hi ệ u quả n


, ảm nghèo ở Vi t Nam thời gian tới. Cuốn sá ã

bổ sung luận cứ cho công tác hoạch định chính sách xó a đó i, giảm nghèo, bổ
sung tư l i ệu cho c ông tác đào tạo, nghiên cứu về chính sách xó a đó i, giảm
nghèo ở Vi ệt Nam.
-

Nguy ễ n Thị Hoa “Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015 ”,
Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội (2010). Nghiên cứu đã
tiến hành đánh giá tác động của một số chính sách đến công tác xó a đó i
giảm nghèo. Trong đó t âp trung vào 4 chính sách chủ yếu: Chính sách tín
dụng ưu đãi cho hộ nghèo; Chính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xã
nghèo; Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo; Và chính sách hỗ trợ
y tế cho người ghèo. Ngoài vi ệ c phân tí ch, đánh giá và phản ánh thực
trạng thực hi ệ n các chính sách, tác giả c òn đưa ra những phương hướng
nhằm hoàn thiện các c hính sác h xó a đó i giảm nghèo chủ yếu của Vi ệt
Nam đến năm 2015.

-

Ngân hàng thế giới, “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012. Khởi đầu
tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam

trong giảm nghèo và những thách thức mới”. Với phương pháp nghiên
cứu hi ện đại đáng tin cây để đánh giá về thành tựu giảm nghèo của Việt
Nam và chỉ ra những thách thức mới đó là: Khoảng cách giàu nghèo ngày
càng tăng, đặc bi ệt là khoảng cách giữa dân tộc Kinh với c ác dân tộc
thiểu số; bộ phân nghèo còn lại tâp trung nhiều ở vùng sâu, vùng xa, vùng
dân tộc thiểu số và ngày càng khó tiếp c ân hơn. B áo c áo cũng phân tí ch
và chứng minh những nhân tố đặc trưng của người nghèo trong giai đoạn
hi ện nay, đó là: học vấn, kỹ năng làm vi ệ c, sản xuất còn nhiều yếu tố tự
cung tự cấp, cô l âp về địa lý, xã hội, chịu nhiều rủi ro thiên tai... Đây là


1
1
tài li ệ u bổ ích cho nghiên cứu đề tài, giúp có cái nhìn toàn di ện về công
cuộc giảm nghèo và bộ phân nghèo dai dẳng mà chủ yếu là đồng b ào dân
tộc, để từ đó c ó những gợi ý cho việ c nghiên cứu đề xuất giải pháp mang
tí nh đột phá cho huyệ n Nam Trà My.
-

Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), “Giảm nghèo ở Việt Nam: thành
tựu và thách thức”, Hà Nộ i. Công trình đánh gi á những thành tựu trong
công cuộc giảm nghèo, phân tích công tác giảm nghèo đặt trong bối cảnh
sau khi Vi ệt Nam gia nhâp Tổ chức Thương mại Thế giới ( WT o ), trong
đó đặc bi ệt chú ý đến cách ứng phó với các rủi ro mang tính hệ thống ở
cấp độ nền kinh tế, cũng như với các rủi ro ở cấp độ hộ gi a đình hoặc cấp
cá nhân và cách tạo ra nhiều c ơ hộ i hơn cho người nghèo và người thu
nhâp thấp trong bối cảnh kinh tế mới.

-


L ê Đình Hải “Giải pháp thoát nghèo cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu
số trên địa bàn tỉnh Bình Phước”, tạp chí KT&PT, số 236 (2/2017, tr. 5260). Nghiên cứu này đã xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến tái
nghèo của các hộ đồng b ào dân tộc thi ểu số trên địa bàn tỉnh B ình
Phước và đề xuất một số giải pháp nhằm thoát nghèo c ho c ác hộ đồng
bào dân tộ c thiểu số. K ết quả nghiên cứu có thể làm c ơ sở cho vi ệc đề
xuất các giải pháp nhằm giúp các hộ đồng bào dân tộ c thiểu số trên địa
bàn tỉnh B ình Phước thoát nghèo bền vững.

-

Nguyễn Hữu L ợi “Giảm nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số ở
huyện Bắc Trà My , tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế xã hộ i
(trang 30-35). B ài viết nghiên cứu về tình trạng nghèo, chính sách giảm
nghèo của huy ệ n B ắc Trà My trong gi ai đoạn 2009-2013. Nghiên c ứu c
ũng đưa ra c ác

ả p áp, k ến n ị t ự n ảm n èo ền vữn o ồn ào ân tộ t ểu số trên ị àn u n Trà .


12

-

Nguyễn Ngọ c Sơn “Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện nay: Thực
trạng và định hướng hoàn thiện.” Tạp chí Kinh tế & Phát triển (2013).
Tác giả đã nêu quan ni ệ m về nghèo và chính sách giảm nghèo; các chính
sách giảm nghèo ở Vi ệt Nam; Thực trạng nghèo và kết quả của các chính
sách giảm nghèo; Định hướng của chính sách giảm nghèo ở Vi ệt Nam
trong thời gian tới.


-

Trần Ngọc Hiên “Về thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2020”, Tạp chí Cộng sản, (2011). Tác giả đã nêu

những nhân tố tá ộn ến n sá

,

ảm nghèo ở Vi t Nam trong

gi ai đoạn 2011 - 2020; Định hướng c hính sác h xó a đó i, gi ảm nghèo gi ai
đoạn
2011

- 2020; Đổi mới tư duy và phương pháp hoạc h định và thực hi ệ n

chính sách xó a đó i, gi ảm nghèo.
Cá n ên ứu trên ã un ấp á ơ sở l lu n về

,

ảm

nghèo, quan niệm về giảm nghèo, cũng như một số gi ải pháp gi
ảm nghèo ở Vi ệt Nam. Nhưng c ò n c hưa đề c âp tới vấn đề gi
ảm nghèo đa c hiều, và giảm nghèo bền vững ở Việt Nam hi ện
nay. Các kết quả nghiên cứu sử dụng số l i ệu từ năm 2013 trở
về trước. Đố i với huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam từ khi
thực hiện Nghị quyết 80/NQ-CP của Chính phủ về định hướng

giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 và Nghị
quyết 30a/2008/NQ- CP của Chính phủ cho đến nay chưa c ó c
ông trình nghi ên c ứu nào đánh giá một c ách đầy đủ, toàn
diện từng chính sách giảm nghèo đang thực thi trên địa bàn
huyện. Chính vì vây, tô i đã lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài
về những vấn đề lý luân về chính sách giảm nghèo và chính
sách giảm nghèo bền vững ở Vi ệt Nam; thực trạng thực hi ệ n
chính sách giảm nghèo từ thực ti ễ n huyệ n Nam Trà My, tỉnh
Quảng Nam, kết quả thực hi ệ n từng chính sách giảm nghèo từ
năm 2011 đến năm 2015; đưa ra gi ải pháp thực hi ệ n chính
sách giảm nghèo bền vững trong thời gian tới.

CHƯƠNG 1 CƠ S Ở LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO
1.1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈ O VÀ GIẢM NGHÈ O


1
3
Nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính chất toàn cầu. Nó không
chỉ tồn tại ở các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển, mà nó còn tồn tại ngay
tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào đi ều ki ện tự
nhiên, thể chế chính trị xã hộ i và điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà tính
chất, mức độ nghèo đó i của từng quốc gia có khác nhau. Nhìn chung mỗi quốc
gia đều sử dụng một khái ni ệm để xác định mức độ nghèo khổ và đưa ra c ác chỉ
số nghèo khổ để xác định giới hạn nghèo khổ. Giới hạn nghèo khổ của các quố c
gia được xác định bằng mức thu nhập tối thiểu để người dân có thể tồn tại được,
đó là mức thu nhập mà một hộ gia đình c ó thể mua s ắm được những vật dụng c
ơ bản phục vụ cho vi ệ c ăn, mặc, ở và các nhu cầu thiết yếu khác theo mức giá

hiện hành.
Để định hình c ác biện pháp phương thức thực hi ện giảm nghèo, thì rất c
ần thiết phải xây dựng c ác c ơ sở lý luận c ác quan điểm đúng đắn về nghèo và
gi ảm nghèo. Tuy c ó nhiều khái ni ệ m và quan điểm khác nhau về nghèo và
giảm nghèo nhưng ở Vi ệt Nam c ác khái ni ệ m thường được nhắc tới và bộ tiêu
chí đánh gi á nghèo đã được nhà nước công bố và là cơ sở lý luận quan trọng c
ủa c ông tác giảm nghèo.
1.1.1.

Khái niệm nghèo
Hội nghị bàn về giảm nghèo đó i trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương

do ESCAP tổ chức ở B ăng Cốc tháng 9-1993 đã đưa ra khái ni ệ m và định
nghĩa nghèo đó i như s au: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không
được hưởng và thoả măn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội
thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của
các địa phương” Nghèo c ó hai dạng, là nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.


14

Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư thường trực không có khả
năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống. Trên thực tế một bộ
phận lớn dân cư nghèo tuyệt đố i rơi vào tình trạng đói và thiếu đó i.
Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận dân cư c ó mức sống dưới mức
trung bình của cộng đồng tại đị a phương.
Kh ái niệm n ghèo đa ch iều Theo Tổ chức L iên hợp quố c (UN): “Nghèo
là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội.
Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không được đi học, không được
khám chữa bệnh, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp để

nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có nghĩa là
không an toàn, không có quyền, và bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống trong
các điều kiện rủi ro, không tiếp cận được nước sạch và công trình vệ sinh' 1".
Vấn đề nghèo đa chiều c ó thể đo b ằng t iêu chí thu nhập và c ác tiêu chí
phi thu nhập. Sự thi ếu hụt c ơ hộ i, đi kèm với tình trạng suy dinh dưỡng, thất họ
c, bệnh tật, bất hạnh và tuyệt vọng là những nộ i dung được quan tâm trong khái
ni ệm nghèo đa chi ều. Thiếu đi sự tham gi a và ti ếng nó i về kinh tế, xã hộ i hay
chính trị sẽ đẩy c ác c á nhân đến tình trạng bị loại trừ, không được thụ hưởng c
ác lợi í ch phát triển kinh tế - xã hộ i và do vậy bị tước đi c ác quyền c on người
cơ b ản .
Tuy nhiên, c huẩn nghèo đa c hiều c ó thể là một c hỉ số không l i ên quan
đến mức thu nhập mà bao gồm các khí a cạnh khác l i ên quan đến sự thiếu hụt c
ác dịch vụ xã hộ i c ơ bản. Chỉ số nghèo đa chi ều (Multidimens ional Poverty
Index) của quốc tế, với b a chi ều c ạnh chính là: y -tế, giáo dục và điều kiện
sốn , n là một t ớ o qu n trọn n ằm ổ sun o p ơn p áp o
l ờn n èo tru ền t ốn ự trên t u n p.


1
5
Cá k á n m trên o t ấ sự t ốn n ất o ủ á quố , á n à chính trị và c ác họ c giả
với quan điểm nghèo là một hiện tượng đa chiều, c ần được chú ý nhìn nhân là
sự thiếu hụt hoặc không được thỏa mãn c ác nhu c ầu c ơ bản của con người.
Nghèo đa chiều là tình trạng c on người không được đáp ứng ở mức tố i thiểu c
ác nhu c ầu c ơ bản trong cuộc sống.
Khái ni ệ m nghèo đa c hi ều được đề c âp ở Vi ệt Nam từ năm 2013. Đo
lường nghèo đa chiều c ần được áp dụng để dựng nên một bức tranh đầy đủ và
toàn diện hơn về thực trạng nghèo ở nước ta. Hi ện nay B ộ L Đ-TB &XH đang
đề xuất xây dựng bộ tiêu chí nghèo đa chiều, đồng thời rà soát c ơ chế, chính sá
n ằm t ự n ảm n èo t o ớn


ều ở V t N m.

Dựa trên tình hì nh kinh tế xã hộ i từng thời kỳ từng khu vực Vi ệt Nam
thực hi ện đánh giá đó i nghèo the o c ác t iêu c hí the o c ác g i ai đoạn: T iêu chí
xác định hộ nghèo gi ai đoạn 2011-2015 và Chuẩn nghèo the o phương pháp t
iếp c ân đa chiều áp dụng c ho gi ai đoạn 2016 - 2020.
T iêu chí xác địn h hộ n gh èo giai đo ạ n 2011-2015:
Theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng
Chính phủ về ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ c ân nghèo áp dụng cho giai đoạn
2011-2015. Như s au:
-

Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhâp bình quân từ 400.000
đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống.

-

Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhâp bình quân từ 500.000
đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống.

-

Hộ c ân nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhâp bình quân từ 401.000
đồng đến 520.000 đồng/người/tháng.

-

Hộ c ận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000
đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.



16

Cẩ

e



đoạn 2016 - 2020: the o Quyết định số 59/2011/QĐ-TT g Về việ c b an hành c
huẩn nghèo t iếp c ạnh đa chi ều c ho gi ai đoạn 2016-2020 như s au:
- T iêu chí mức độ thiếu h ụt tiếp cậ n d ịch vụ xã h ộ i cơ b ản
a) Các dịch vụ xã hộ i c ơ b ản (05 dịch vụ): y tế; gi áo dục; nhà ở; nước sạch
và vệ s inh; thông tin;
b ) Các c hỉ số đo lường mức độ thi ếu hụt c ác dị c h vụ xã hộ i c ơ b ản
(10 chỉ số ): tiếp c ận c ác dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của
người lớn; tình trạng đi họ c của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tí ch nhà ở bình
quân đầu người; nguồn nước s inh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ s inh; sử dụng
dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ ti ếp c ận thông tin.
- C ác tiêu chí vê th u n hậ p
Hộ nghèo
a) Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai ti êu chí s au:
+ C ó thu nhập b ình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
+ C ó thu nhập b ình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến
1.1.

000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp c

ận c ác dị ch vụ xã hội cơ bản trở lên.

b) Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí s au:
+ C ó thu nhập b ình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
+ C ó thu nhập b ình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến
1.300.1 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp c ận c
ác dị ch vụ xã hộ i cơ bản trở lên.
Hô cận ngh èo
a) Khu vựC nông thôn: là hộ C Ó thu nhâp bình quân đầu người/tháng trên
700.1

đồng đến 1.000.000 đồng và thi ếu hụt dưới

03Chỉ sốđo lường mứC


1
7
độ thiếu hụt tiếp C ân C áC dịCh vụ xã hộ i C ơ b ản.
b) Khu vựC thành thị: là hộ CÓ thu nhâp bình quân đầu người/tháng trên
900.1

đồng đến 1.300.000 đồng và thi ếu hụt dưới

03Chỉ sốđo lường mứC

độ thiếu hụt tiếp C ân C áC dịCh vụ xã hộ i C ơ b ản.
Hô có mức số ng t rung b ình
a) Khu vựC nông thôn: là hộ C Ó thu nhâp bình quân đầu người/tháng trên
1.1.

000 đồng đến 1.500.000 đồng.


b) Khu vựC thành thị: là hộ CÓ thu nhâp bình quân đầu người/tháng trên
1.300.1

đồng đến 1.950.000 đồng.
XáC định mứC Chuẩn nghèo trên để thựC hiện C áC Chính sáCh giảm

nghèo và an s inh xã hội, làm C ơ sở hoạCh định C áC Chính sáCh kinh tế - xã
hộ i trong gi ai đoạn 2016 - 2020.
1.1.2.

Nguyên nhân nghèo

a. Nguyên nhân
+ Điều kiện tự nhiên: Với một quốC gia CÓ phần lớn dân số làm nông nghi
ệ p thì sự ảnh C ủa đi ều ki ệ n tự nhiên C àng rõ rệt. Vị trí, đị a hình, khí hâu,
đất đai, tài nguyên... thuân lợi, những vùng ít bị thiên tai và dị C h b ệ nh thì hộ
nghèo sẽ ít hơn. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuân lợi, rất tiềm
năng Cho phát triển nền nông nghiệp hàng hÓ a, đặC bi ệt là C áC loại C ây C
ông nghiệp CÓ giá trị. Những vùng khÓ khăn dễ gặp rủi ro do điều ki ện ngoại
C ảnh và điều ki ện tự nhi ên sẽ C Ó táC động lớn hơn đố i với C áC hộ nghèo
hộ khÓ khăn vì họ không đủ nguồn lựC để phò ng, tránh thi ên t ai, rủi ro. B ên
C ạnh đÓ C áC khu vựC C Ó vị trí C áCh bi ệt, gi ao thông đi lại khÓ khăn sẽ
dẫn tới sự tụt hâu về kinh tế và thiếu thốn vât Chất và CáC dịCh vụ xã hộ i Cơ
bản. Đi ều này thể hiện rõ khi c ác khu vực miền núi, khu vực đi lại khó khăn thì
tỷ lệ hộ nghèo c ao hơn c ác khu vực ở nông thôn.


18


+ Cơ sở vât chất hạ tầng:
Nhiều tuyến đường giao thông chưa được c ải thiện, đến được c ác xã vùng
sâu, vùng xa. Đ ờn o t ôn k k ăn, á trở là trở n ạ qu n trọn tron v nân o k ả năn t
ếp n t ị tr ờn ủ n ờ ân vùn khó khăn. Không lưu thông được hàng hoá, bán được
sản phẩm để nâng c ao thu nhâp và khuyến khí ch người dân sản xuất hàng hoá,
thúc đẩy thương mại, dịch vụ phát triển. Hệ thống đi ện lưới s inh hoạt chưa đầu
tư hoàn chỉnh đã làm o uộ sốn ủ á ộ ân k k ăn ơn, k ôn ợ t ếp n á phương ti ện
truyền thông để giúp cho người nghèo tiếp cân thông tin nhanh hơn, tiếp cân
nhiều hơn c ác kiến thức về khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngư, cũng như
họ c hỏ i kỹ năng sống, kinh nghiệm làm ăn ở các địa phương khác nhau. Hệ
thống c ác c ông trình thuỷ lợi chưa được đầu tư đồng bộ đã xuống c ấp, hạn hán,
lũ lụt thường xuyên xảy ra là nguyên nhân chính dẫn đến đó i, nghèo.
+ Tăng trưởng kinh tế, c ơ c ấu kinh tế:
Vớ n ữn chính sá ổ mớ , V t N m ã ạt ợ n ều t àn tựu trong việ c chuyển từ
một nền kinh tế trì trệ thành một trong những nền kinh tế tăn tr ởn n n n ất t ế ớ .
Tu n ên, sự k á t về mứ ộ t m gia và hưởng lợi của c ác nhó m dân cư từ tăng
trưởng kinh tế, dẫn đến sự chênh lệch đáng kể về mức sống giữa nông thôn và
thành thị, giữa c ác vùng miền và gữa nhó m dân tộ c đa số và nhóm đồng bào
thiểu số. B ản thân trong c ác nhó m dân c ư này c ũng c ó sự khác b i ệt đáng kể.
Kết quả là xã hộ i Vi ệt Nam hiện nay đa dạng hơn rất nhiều so với những năm
truớc, khi c ác chương tr n mụ t êu quố ợ k ở ớn .
Nền k n tế p át tr ển k ôn ền vữn , tăn tr ởn tu k á n n ủ yếu là do nguồn vốn
đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hố i, thu nhập từ dầu mỏ trong khi n guồn vốn
đầu tư trong nước c ò n thấp. T ín dụng c hưa thay đổ i kịp t ờ , vẫn n u t ên o v á
onnpnànớ

u quả t ấp,


1

9
không thế chấp, môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư vào c on người ở mức c ao
nhưng hiệu quả c òn hạn chế, sổ lượng l ao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu
thị trường c ò n thấp, nông dân khó ti ếp c ận tí n dụng ngân hàng nhà nước.
Vi ệ c tiếp tục đẩy mạnh hộ i nhập với nền kinh tế thế gi ới sẽ tạo ra hi ệ u
ứng hộ i tụ the o hướng c ó lợi cho c ác thành phố lớn, đi ều này thúc đẩy quá
trình tập trung vi ệc làm tại c ác đị a bàn này. Do việ c làm không phân bổ đồng
đều giữa c ác địa bàn nên c ần tạo đều kiện thuận lợi cho di chuyển l ao động từ
c ác vùng nghèo, tỉnh nghèo c ó thể tham gia tốt hơn vào quá trình tăng trưởng.
Cùng với quá trình này, vấn đề nghèo đô thị cũng thay đổi đáng kể.
+ Tố c độ gi a tăng dân số:
Dân số tăng nhanh trong một quố c gia sẽ gây nên áp lực đố i với sự phát
triển kinh tế, đặc b iệt là c ác chính sách an s inh xã hộ i cho người dân, c ần
nhiều nguồn lực hơn để đáp ứng cho c ác nhu c ầu của người dân và nhằm ngày
một nâng c ao c ác dị c h vụ xã hộ i. Đặc b i ệt c ác gi a đình c ó nhiều c on sẽ c ó
điều kiện sống khó khăn hơn, không được tiếp c ận với c ác dị ch vụ xã hộ i tốt
trong khi xã hộ i chưa đáp ứng được toàn bộ c ác nhu c ầu của người dân, chính
là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo.
+ Thành phần dân tộ c trình độ dân trí và phong tục tập quán
Tố ộ và t n trạn ảm n èo n sự k á t ữ á vùn miền, c ác nhóm dân tộc đa số và
nhó m đồng bào dân tộ c thiểu số, giữa nông thôn và thành thị. Các nhó m đồng
bào dân tộc thi ểu số c ó quy mô nhỏ nhưng lại có những khác bi ệt lớn về ngôn
ngữ, phong tục tập quán và trình độ c anh tác ... gặp nhiều khó khăn hơn trong vi
ệ c thoát nghèo. Cho nên c ó thể hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế và là c ơ sở
quan trọng để xây dựng c ác chính sách để g iảm nghèo cho từng vùng miền và
nhó m dân c ư phù hợp. Các phong tục tâp quán truyền thống của người đồng b


20


ào dân tộ c thiểu số được xem là trở ngại chính ngăn c ản họ hộ i nhâp tốt hơn
vào nền kinh tế và tân dụn g c ác c ơ ộ ợ .
Cá ộ n èo, ôn on t ờn k ôn o on ến tr ờn , oặ ọ thì c ũng bỏ học giữa chừng
vì c ác lý do: không c ó tiền để đó ng gó p, gi a đình thiếu l ao động, trường học
xa nhà... là nguyên nhân c ơ bàn để thay đổ i nhân thức của người nghèo, không
b i ết tiếng vi ệt để tiếp thu c ác kiến thức mới trong sản xuất, nâng c ao nhân
thức, c ải thi ện s inh kế và điều ki ện sống dẫn đến tì nh trạng nghèo nhiều thế
hệ trong người đồng bào dân tộ c thiểu số.
b. Nguyên nhân chủ quan
+ Quy mô hộ lớn, tỷ lệ phụ thuộc cao, hộ nghèo có đông con và c on nhỏ.
+ Trình độ học vấn thấp, các hộ nghèo thường không biết chữ hoặc học
chưa hết cấp một hay đọc viết không thạo, c on c ái thường nghỉ học sớm đế phụ
giúp gia đình, hoặc không có khả năng để đóng gó p c ác khoản cho nhà trường,
trường c ách xa nhà, giao thông đi lại khó khăn.
+ Không có việ c làm hoặc việ c làm không ổn định, các hộ dân tộc thiểu số
nghèo thường là thiếu l ao động hoặc không có vi ệ c làm, công vi ệ c làm thuê
cũng không c ó thường xuyên.
+ Thiếu vốn hoặc thiếu phương ti ện sản xuất, các hộ nghèo dân tộc thiểu
số khó tiếp cân với các nguồn vốn tín dụng do không có tài sản thế chấp, nguồn
tín dụng ưu đãi thấp, nếu được vay ngân hàng thường tiêu thâm vào vốn, dẫn
đến khó có khả năng trả nợ; khi gặp khó khăn thường vay thiếu nợ bên ngoài. Tư
li ệu sản xuất thường là không có máy móc, chủ yếu làm thủ công bằng sức l ao
động của bản thân là chính.
+ Do ốm yếu, b ệnh tât là lý do Cơ bản làm Cho người nghèo tự ti, cam
chịu và ngày C àng nghèo thêm vì thÓ i quen ăn, uống, sinh hoạt mất vệ sinh,


2
1
thiếu dinh dưỡng và thời tiết khắc nghiệt, ý thức phòng b ệnh và chữa bệnh Chưa

C ao nên thường hay mắc b ệnh.
+ Các yếu tố rủi ro: Do người dân chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản
xuất mà

á t ết chế phòng ngừa hữu hi u, d tái nghèo trở lạ n :

thiên tai, dịch b ệnh, sâu hại, tai nạn l ao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp,
rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến động của thị trường thế giới và
khu vựC như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng gi á đầu vào, rủi ro về chính
sáCh thay đổi không lường trướC được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh
bạ , qu n l êu, t m n n .
1.1.3.

Khái niệm giảm nghèo
Giảm nghèo là tổng thể các bi ện pháp, chính sách của Nhà nước và xã hội

hay là của chính những đố i tượng thuộc diện nghèo, nhằm tạo điều kiện để họ
có thể tăng thu nhâp, thoát khỏi tình trạng thu nhâp không đáp ứng được những
nhu cầu tối thiểu và thoả mãn được các nhu cầu C ơ bản khác của C on người: y
tế, giáo dụC và điều ki ện sống trên Cơ sở chuẩn nghèo được quy định theo từng
đị a phương, khu vực và quốc gia. (Theo bộ l ao động thương binh và xã hộ i
[3] ).
Theo qu n ểm về ảm n èo ủ C n p ủ trong n ị qu ết 30a/2008/NQ-CP:
-

Xóa đÓ i giảm nghèo là Chủ trương lớn, nhất quán Của Đảng, Nhà nướC
và là sự n p ủ toàn dân. P ả huy ộn n uồn lự ủ Nhà n ớ , ủ xã hộ i và Của
người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế Của từng địa
phương, nhất là sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp để xóa đÓi giảm nghèo,
phát tr ển kinh tế - xã ộ ền vữn . Cùng vớ sự ầu t , ỗ trợ ủ Nhà n ớ và C

ộng đồng xã hộ i, sự nỗ lựC phấn đấu vươn lên thoát nghèo Của người
nghèo, hộ nghèo là nhân tố quyết định thành công của công cuộ c xóa đó i
giảm nghèo.


22

-

Công cuộ c giảm nghèo nhanh, b ền vững đố i với các huyện nghèo là
nhiệm vụ chính trị trọng tâm hàng đầu, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của
c ấp ủy Đảng, sự chỉ đạo sâu sát, cụ thể và đồng bộ của các c ấp chính
quyền, sự phố i hợp tích c ực c ủa Mặt trận Tổ quố c và các đoàn thể nhân
dân; đồng thời, phải phát huy vai trò làm chủ của người dân từ khâu xây
dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hi ệu quả của
Chương trình.

1.1.4.

Vai trò c ủa giảm nghèo
Thứ nhất, xó a đó i giảm nghèo là nộ i dung, và nhiệm vụ c ần thực hi ện để

bảo đảm c ông bằng xã hộ i. Việ c đẩy mạnh c ác chương trình giảm nghèo cũng
góp phần đảm bảo an s inh xã hộ i .
Thứ hai, chủ trương của Đảng ta phát triển kinh tế nhi ều thành phần là một
định hướng c hiến lược. Nền kinh tế vận hành the o c ơ c hế thị trường luôn c ó
xu hướng phân hó a hai c ực giàu nghèo. Vì vậy, c ùng với vi ệ c tăng c ường sự
quản lý của Nhà nước về giảm nghèo mang tính cấp thi ết thường xuyên
l iên tục, lâu dài.
Thứ ba, dân giàu nước mạnh là mục tiêu c ơ bản của chủ nghĩa xã hộ i.

Ngoài vi ệ c hỗ trợ người nghèo về mặt kinh tế thì c ác mặt dịch vụ xã hộ i khác
như : y tế, giáo dục, b ảo hiểm, trợ giúp pháp lý, đào tạo nghề, ... phải được đảm
b ảo và luôn được nâng c ao. So với trước đây, mức sống c ủa người nghèo được
nâng lên, chuẩn nghèo cũng được thay đổ i để phù hợp hơn với sự phát triển của
đất nước.
1. 2 . NỘI DUNG GIẢM NGHÈ O
1.2.1.

H ô trợ sản xuất, phát triển ngành ngh ê
-

Hỗ trợ sản xuất: Hỗ trợ đất sản xuất, con giống, công cụ ... Hỗ trợ phát
triển sản xuất là giải pháp quan trọng để gi úp c ác hộ nghèo, c ận nghèo


2
3
nâng cao thu nhâp từ đÓ thoát nghèo bền vững. Nhân thứC Của người dân
về Chuyển đổ i Cơ Cấu mùa vụ, Chọn giống Cây trồng vât nuô i, phương
thứC Canh táC, Chăm s Ó C, bảo vệ rừng ngày Càng đượC Cải thiện;
người nghèo, hộ nghèo đã đượC tâp huấn C áC kỹ thuât trồng trọt, Chăn
nuô i, phát triển ngành nghề, đượC tiếp Cân với CáC kiến thứC, khoa
họC, kỹ thuât để áp dụng vào thựC tế, sử dụng C áC giống C ây trồng, vât
nuô i C Ó năng suất và giá trị Cao hơn để thay thế Cho CáC giống Cũ,
phương thứC Canh táC, nuôi trồng Cũ, năng suất thấp ở địa phương.
-

Phát triển các ngành nghề: Phát tri ển C áC ngành nghề này dẫn đến sự

C ải thi ện đáng kể điều kiện kinh tế xã hộ i, C ân bằng hoạt

giữa đô thị và nông thôn.

động ngành nghề

Hi ệ n nay, hầu hết nông dân nghèo

ở Vi ệt Nam

tham
gia vào sản xuất nông nghi ệp, thu nhâp bị ảnh hưởng xấu bởi bi ến đổ i khí hâu
toàn Cầu và sứC ép từ b iến động Của thị trường tự do quố C tế đố i với CáC
nướC đang phát triển. Kết quả là nhi ều gia đình buộ C phải tìm ki ếm phương
tiện kháC để thêm vào thu nhâp từ sản xuất nông nghi ệ p. Đ a dạng hÓ a thu
nhâp nông thôn, đặC b iệt thông qua C áC hoạt động phi nông nghiệp tại địa
phương trong đÓ thủ Công mỹ nghệ truyền thống, du lị Ch ... đÓng vai trò quan
trọng. Sự phát triển Của C áC ngành nghề nông thôn sẽ C ải thiện đời sống Của
C ộng
đồng nông dân ở nông thôn.isẸpĩsẸp:
-

T iêu Chí đánh giá:
+ Số hộ nghèo được hỗ trợ đất sản xuất
+ Số hộ nghèo đượC hỗ trợ vât nuô i, C on gi ống
+ Số hộ nghèo đượC hỗ trợ Chuyển đổi ngành nghề


24

1. 2 . 2 . Hướng dẫn người ngh èo cách làm ă n và cô n g tá c kh uyến nông,
khuyến lâm

-

Thực hi ện các chính sách khuyến nông, khuyến ngư: tạo đi ều kiện cho
người dân c ó điều kiện học hỏi kỹ thuật sản xuất bằng việ c mở các lớp
tập huấn kỹ thu t sản xuất, phổ biến kiến thứ , nân o tr n ộ l o ộng cho
người nghèo.

-

Xây dựng và nhân rộng mô hình giảm nghèo: Người nghèo được hướng
dẫn c ách làm ăn, thông qua các mô hình trình di ễn và hội nghị đầu bờ, tổ
chức c ác lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, chia sẽ kinh nghi ệm giữa c
ác nông hộ. Hầu hết c ác đị a phương đã triển khai c ác chương trình
khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo đặc điểm của địa bàn. Ngành
nông nghi ệp - phát triển nông thôn đóng vai trò tích cực trong việc xây
dựng kế hoạch, hướng dẫn và tập huấn đào tạo c ho người nghèo.
- T iêu chí đánh giá:
+ Số buổi tập huấn, hướng dẫn
+ Số hộ nghèo được tập huấn, hướng dẫn c ác h làm ăn
1.2.3. Chính sách tín dụn g ưu đãi hộ nghèo
Trong những năm qua, hộ nghèo luôn nh ận được Đảng và Nhà nước ta đầu

tư nhiều chương trình, chính sách để phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất
và tinh thần. Các chính sách này đã tạo điều kiệ n cho người nghèo và c ác đối
tượng chính sách khác tiếp c ận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước để cải
thiện và từng bước nâng c ao điều ki ện sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn
di ệ n ở c ác vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Cho ngựời nghèo vay với lãi suất thấp hoặc không có lãi suất úp ộ nghèo c
ó vốn để sản xuất. Tín dụng c hính sách đối với hộ nghèo, c ận nghèo là hoạt
động quan trọng của Ngân hàng Chính sách xã hội. Từ khi có chính sách



2
5
này, c ác đố i tượng nghèo, c ân nghèo, gi a đình chính sách đã được tiếp c ân
nguồn vốn tín dụng và không ít hộ đã thoát nghèo, vươn lên trong cuộc sống.
- T iêu chí đánh giá:
+ Số hộ nghèo được vay vốn.
+ Vốn vay bình quân hộ nghèo.
+ Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn
1.2.4. C hính s ách d ạy n ghề, tạo việc làm cho người ngh èo
Gi ai đoạn 2010-2012, thực hi ệ n Đề án hỗ trợ đào tạo nghề c ho l ao động nôn t
ôn ến năm 2020 ã ỗ trợ dạy nghề ng n hạn o l o ộng hộ nghèo,
l

ao động hộ c ân nghèo, l ao động người dân tộc thiểu số. Các c hương
trình dạy nghề chủ yếu là ạy nghề o l o ộng nông thôn, dạy nghề cho thanh
niên và các dự án dạy nghề o n ờ n èo tron á C ơn tr n mục tiêu quốc gia
về giảm nghèo.

-

Giải quyết việ c làm: Phát triển các ngành nghề truyền thống phù hợp với
thế mạnh củ ị p ơn , n ờ tạo ra nhiều vi c làm, giảm thất nghi p, tăng thêm
thu nhâp cho người nghèo.
Ngoài ra thực hiện Đề án hỗ trợ các huyệ n nghèo đẩy mạnh xuất khẩu

l

ao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 cho lao

động các huyện nghèo đăng ký tham gia, c ác l ao động đã được dạy nghề,
ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức. Ngoài ra thực hi ện Đề án hỗ trợ các
huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu l ao động các lao động thuộ c huyện
nghèo được đi làm vi ệc tại các thị trường như Mal ays i a, Các tiểu vương
quốc Ả Râp thống nhất, Hàn Quốc, Nhât Bản, Đài L o an . . . góp phần
giảm nghèo bền vững gi ai đoạn 2009-2020 cho lao động các huyện nghèo
đăng ký tham gi a, c ác lao động đã được dạy nghề, ngoại ngữ, bồ i dưỡng
kiến thức.


×