Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hạch toán các hoạt động thu chi tại BHXH tỉnh Thái Nguyên.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.48 KB, 61 trang )

Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Lời cam đoan
Trong quá trình thực tập ở cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên,
kết hợp vận dụng giữa lý thuyết và thực tế em đã nghiên cứu và tập hợp các tài
liệu để hoàn thành bài khoá luận dới sự hớng dẫn của thầy giáo Tiến sĩ Đỗ
Quang Quý và sự giúp đỡ của các cô chú anh chị phòng Kế hoạch tài chính và
các phòng ban khác của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên. Em xin cam đoan
bài luận văn này là công trình do chính bản thân em làm và các số liệu trong bài
luận văn này là hoàn toàn đúng sự thật, nguồn số liệu lấy từ phòng Kế hoạch tài
chính Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên trong năm 2006
Thái nguyên, tháng 04 năm 2007
Sinh viên
Trơng Văn Dũng
Trơng Văn Dũng 1 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này, tôi xin chân thành cảm
ơn Ban giám hiệu, khoa kế toán của trờng Đại học Kinh tế và quản trị kinh
doanh, Trờng Đại học Nông Lâm đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy, hớng
dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Đỗ Quang
Quý giảng viên trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ngời đã trực tiếp
hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái
Nguyên, các phòng, ban của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành nhiệm vụ.
Thái nguyên, tháng 04 năm 2007
Sinh viên
Trơng Văn Dũng


Trơng Văn Dũng 2 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Lời nói đầu
Ngay từ khi đất nớc vừa giành đợc độc lập, Bác Hồ - vị chủ tịch đầu tiên
của nớc ta, với những kinh nghiệm sống nhiều năm ở nớc ngoài và kinh nghiệm
hoạt động cách mạng đã thấu hiểu đợc ý nghĩa của BHXH đối với ngời lao
động,và đã ban hành một Sắc lệnh về BHXH hoặc có liên quan đến BHXH và
đó là tiền đề cho chính sách BHXH ngày nay.
Các chế độ chính sách về BHXH thể hiện tính u việt của chế độ XHCN
của Việt Nam. Đối tợng của BHXH không chỉ áp dụng cho công chức viên chức
và ngời lao động trong các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc mà đã mở rộng cho
mọi ngời lao động trong các thành phần kinh tế, ở nhng nơi có quan hệ lao
động. Chính sách này đã góp phần to lớn vào việc ổn định thu nhập đời sống vật
chất và tinh thần cho hàng triệu gia đình góp phần vào sự nghiệp đấu tranh
thống nhất nứơc nhà và xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Xuất phát từ điểm trên em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu việc
Hạch toán các hoạt động thu - chi Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên.
Trong quá trình thực tập tại BHXH tỉnh Thái Nguyên em đã đợc sự giúp
đỡ tận tình của Ban lãnh đạo cơ quan cùng các cô, chú trong phòng Kế hoạch -
tài chính và sự nỗ lực học hỏi của bản thân nên trong thời gian thực tập vừa qua
em hiểu thêm về kiến thức nghiệp vụ chuyên môn nâng cao kinh nghiệm thực
tế và giúp em hoàn thành tốt nội dung báo cáo thực tập này.
Do điều kiện hạn chế về mặt thời gian cũng nh phạm vi nghiên cứu nên
báo cáo cha đợc chi tiết, mặc dù đã cố gắng song báo cáo không tránh khỏi
những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong đợc sự góp ý bổ sung của các thầy
cô giáo trong khoa Kế toán, đặc biệt là Thầy hớng dẫn thực tập Tiến sỹ Đỗ
Quang Quý và đơn vị BHXH tỉnh Thái Nguyên để chuyên đề của em thêm
phong phú về lý luận và thiết thực với thực tế.
em xin chân thành cảm ơn!
Trơng Văn Dũng 3 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D

Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Bảng giải thích từ viết tắt
BHXH Bảo hiểm x hộiã
bhyt Bảo hiểm y tế
XHCN X hội chủ nghĩaã
bctc Báo cáo tài chính
tk Tài khoản
xdcb Xây dựng cơ bản
Tscđ Tài sản cố định
qlbm Quản lý bộ máy
nsnn Ngân sách nhà nớc
tgnh Tiền gửi ngân hàng
tc Tài chính
Hđsx Hoạt động sản xuất
Tw Trung ơng
bhxhvn Bảo hiểm x hội việt namã
tbxh Thơng binh x hộiã
hcsn Hành chính sự nghiệp
Kh-tc Kế hoạch tài chính
ubnd Uỷ ban nhân dân
tp Thành phố
kt Kiểm tra
Gđc Giám định chi
tn Tự nguyện
BB Bắt buộc
Tchc Tổ chức hành chính
Cđcs Chế độ chính sách
Kcb Khám chữa bệnh
Bhxhtn Bảo hiểm x hội tự nguyệnã
Ccvc Công chức viên chức

Tt Thanh toán
Ps Phát sinh
Trơng Văn Dũng 4 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
TT
Mục lục
Trang
1
Mở đầu
8
2
Tính cấp thiết của đề tài
8
3
Mục đích nghiên cứu đề tài
10
4
Đối tợng nghiên cứu
10
5
Phạm vi nghiên cứu
10
6
Phơng pháp nghiên cứu
10
7
Phần I
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
11
8

1 - Cơ sở lý luận
11
9
2 - Cơ sở thực tiễn
12
10 2.1-Nhiệm vụ chung của công tác kế toán 12
11 2.2 - Hạch toán TK 111-Tiền mặt 12
12 2.3 - Hạch toán TK112 - Tiền gửi Ngân hàng 18
13 2.4-Sổ kế toán tổng hợp sử dụng 24
14 2.5-Những yêu cầu cơ bản của việc hạch toán thu - chi BHXH
đơn vị BHXH tỉnh Thái Nguyên
29
15
Phần Ii
Đặc điểm và phơng pháp nghiên cứu
30
16
1-Đặc điểm tình hình chung của đơn vị
30
17 1.1-Đặc điểm tình hình của đơn vị 30
18 1.2-Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị 30
19 1.3-Quá trình thực hiện công tác trong những năm qua 31
20
1.4- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị
32
21
1.5-Thuận lợi và khó khăn
37
22
1.6- Hệ thống sổ sách áp dụng cho hoạt động thu chi của đơn vị

38
23
1.7-Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị
45
24
2-Phơng pháp nghiên cứu
45
25 2.1-Nguồn hình thành quỹ 45
Trơng Văn Dũng 5 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
26 2.2-Các khoản thu chi trong đơn vị 46
27
2.3-Chế độ chi trả BHXH
46
28
3-Thực tế kế toán hạch toán các hoạt động thu chi BHXH tại
đơn vị BHXH tỉnh Thái nguyên
48
29
3.1-Hình thức hạch toán mà đơn vị áp dụng
48
30
3.2-Phơng pháp hạch toán mà đơn vị áp dụng
49
31
Phần iii
Thực trạng thu, chi Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên
66
32
1 - Phơng hớng và giải pháp

67
33
2 - Kết luận
73
34
3 - Tài liệu tham khảo
73
35
Nhận xét của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên
74
36
Nhận xét của Giáo viên hớng dẫn
75
Trơng Văn Dũng 6 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Trình tự nghiên cứu đề tài bao gồm ba phần:
Phần thứ nhất: Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán hạch toán các
hoạt động thu chi trong đơn vị BHXH.
Phần thứ hai: Tình hình tổ chức kế toán hạch toán thu chi tại đơn vị
BHXH tỉnh Thái Nguyên.
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán thu, chi
tại đơn vị BHXH tỉnh Thái nguyên.
Trơng Văn Dũng 7 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21. Đây là thời kỳ công nghiệp hoá hiện
đại hoá nhằm đẩy nhanh nền kinh tế phát triển về mọi mặt đặc biệt là cơ chế thị
trờng. Để làm đợc điều đó đòi hỏi Nhà nớc phải đổi mới về việc quản lý sao cho
đồng bộ và phù hợp với yêu cầu của xã hội mới.

Với chức năng đào tạo lớp lớp cán bộ cho xã hôị, các trờng trong cả nớc
nói chung và trờng Đại Học Nông Lâm nói riêng phải kết hợp chặt chẽ giữa lý
luận và thực tiễn, đảm bảo nguyên tắc:
Học đi đôi với hành
Lý luận kết hợp với thực tiễn
giúp cho SV nắm vững về lý luận, giỏi về thực hành .
Sau khi Miền Bắc hoàn toàn đợc giải phóng, Đảng và Nhà nớc ta dù bận
chăm công nghìn việc của một đất nớc vừa thoát khỏi sự đô hộ của chủ nghĩa
thực dân, nhng một trong những việc phải làm ngay đó là bắt tay xây dựng
chính sách BHXH cho ngời lao động. Dấu ấn của sự ra đời chính sách BHXH
mới là việc ban hành Nghị định 218/CP của Chính phủ nớc Việt nam dân chủ
cộng hoà (ngày 26/12/1961) về Điều lệ BHXH đối với công nhân viên chức Nhà
nớc. Có thể nói ở thời điểm này đây là chính sách BHXH đầu tiên ở khu vực
Đông Nam á và châu á có tính bao quát chung nhất. Nói là bao quát nhất là vì,
theo Công ớc lao động quốc tế (ILC) các nớc đợc coi là có hệ thống BHXH chỉ
cần hội đủ 3 trong 9 nhánh chế độ BHXH (là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp, hu trí, chăm sóc y tế, tàn tật, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp
gia đình và tử tuất) trong đó có ít nhất một trong các chế độ là: hu trí, trợ cấp
thất nghiệp, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật và tử
tuất.
Trong khi đó, theo nghị định 218/CP nêu trên, trong hệ thống BHXH
cách mạng của Việt Nam có 6 chế độ trợ cấp BHXH và trong số những trợ cấp
Trơng Văn Dũng 8 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
tối thiểu chúng ta đã hội đủ, trừ trợ cấp thất nghiệp và đã đợc đại diện của ILC
thừa nhận hệ thống BHXH Việt Nam là một trong những hệ thống BHXH tiên
tiến của khu vực.
Tính u việt của BHXH đã đợc thực tế chứng minh một cách cụ thể, rõ
ràng, đối tợng của BHXH không chỉ áp dụng cho công chức viên chức và ngời
lao động trong các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc mà đã mở rộng cho mọi ng-

ời lao động trong các thành phần kinh tế, ở những nơi có quan hệ lao động, đây
là một trong những yêu cầu của BHXH hiện đại, tiên tới BHXH cho tất cả ngời
tham gia lao động, nh mục tiêu của hệ thống an sinh xã hội đề ra. Tính công
bằng trong BHXH đã đợc thể hiện rõ hơn. Đó là ngời lao động trớc hết phải có
trách nhiệm với bản thân mình, thông qua việc đóng góp cho quỹ BHXH từ một
phần tiền lơng/ tiền công của mình thực hiện việc "san sẻ rủi ro" của chính
mình theo thời gian và góp phần thực hiện "san sẻ rủi ro xã hội". Ngời sử dụng
lao động có trách nhiệm và nghĩa vụ xã hội đối với ngừơi lao động mà mình
thuê mớn, thông qua đóng góp một tỷ lệ nhất định trong tổng quỹ lơng của ngời
lao động cho quỹ BHXH. Nhà nớc cũng phải có trách nhiệm đối với cộng đồng
ngời lao động, những ngời trực tiếp làm ra của cải cho xã hội, thông qua việc
đóng góp cho quỹ BHXH và bao hộ cho các hoạt động của xã hội nhất là sự bảo
hộ về giá trị của quỹ BHXH. Đồng thời cũng đã hình thành quỹ BHXH độc lập
với ngân sách Nhà nớc, trên cơ sở đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng
lao động. Quỹ này đợc hoạt động trên cơ sở chính sách tài chính của Nhà nớc,
nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu BHXH của ngời lao động. Bên cạnh đó cũng dần
khắc phục đợc tình trạng chồng chéo trong quản lý BHXH. Với việc hình thành
cơ quan BHXH Việt nam từ TW đến địa phơng, việc quản lý Nhà nớc BHXH
và quản lý sự nghiệp BHXH đã đợc tách bạch. Các cơ quan quản lý Nhà nớc chỉ
thực hiện việc xây dựng chính sách và kiểm tra, giám sát theo thẩm quyền còn
việc thực thi các chế độ BHXH và quản lý quỹ BHXH do cơ quan BHXH đảm
nhận.
Trơng Văn Dũng 9 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Có thể nói các chế độ chính sách BHXH của Việt nam đã dần dần đợc
tiếp cận với BHXH của thế giới và ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong
hệ thống an sinh xã hội của quốc gia.
2 - Mục dích nghiên cứu của đề tài
Thực tập tốt nghiệp nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu tổng hợp và thu
thập các tài liệu thực tế của đơn vị đồng thời vận dụng những kiến thức đã học

để tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động cơ bản của đơn
vị. Đề tài cần đạt đợc một số mục đích nghiên cứu sau:
Một là: Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các hoạt
động Thu và Chi của BHXH
Hai là: Tìm hiểu công tác hạch toán kế toán của BHXH về các hoạt động
Thu và Chi
Ba là: Đánh giá và đa ra biện pháp nhằm hoàn thiện công tác Hạch toán
Thu, Chi BHXH
3 - Đối tợng nghiên cứu
Đơn vị Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên
4 - Pham vi nghiên cứu
Nghiên cứu công tác hạch toán Thu và Chi của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh
Thái Nguyên. Thời gian nghiên cứu từ 01/12/2006 đến 31/03/2007
5 - Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong quá trình nghiên cứu
em đã sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp phân tích
Phơng pháp thống kê
Phơng pháp hạch toán kế toán
Trơng Văn Dũng 10 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Phần I
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1 Cơ sở lý luận
Nh chúng ta đã biết BHXH là đơn vị hành chính sự nghiệp đặc thù chứ
không phải là đơn vị hành chính sự nghiệp đơn thuần vì thế mọi hoạt động của
đơn vị đều tổ chức thống nhất theo ngành.
BHXH đang là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm, nghị định số
218/CP ngày 27/12/1996 về điều lệ quy định tạm thời các chế độ BHXH đối với
công nhân viên chức nhà nớc. Nghị định số 236/ HĐBT ngày 18/9/1985 của

Hội đồng bộ trởng về việc sửa đổi bổ xung chính sách và chế độ BHXH đối với
ngời lao động.
Chính sách BHXH có tác dụng ổn định thu nhập cho đời sống của hàng
triệu ngời làm công ăn lơng trong khu vực nhà nớc, đồng thời góp phần thu hút
hàng triệu lao động vào làm việc trong khu vực kinh tế nhà nớc, lực lợng vũ
trang, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ đất
nớc. Trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc với nền kinh tế theo cơ
chế thị trờng, các chính sách về chế độ thu mua BHXH, BHYT cũng đợc đổi
mới và có tác dụng nhất định kích thích mọi ngời hăng hái tham gia góp phần
vào sự đổi mới nền kinh tế đất nớc.
Để làm đợc điều đó đòi hỏi công tác hạch toán kế toán BHXH phải đợc
đảm bảo, nó là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và
kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình chấp
hành dự toán thu chi và thực hiện các chỉ tiêu định mức của Nhà nớc một
cách có hiệu quả. Vì vậy để đảm bảo cho công việc của đơn vị đợc tốt hơn yêu
cầu công tác kế toán hạch toán thu chi phải đợc thực hiện một cách có hiệu quả,
góp phần to lớn vào sự phát triển chung của toàn đơn vị.
Trơng Văn Dũng 11 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Tóm lại, việc hạch toán các hoạt động thu chi trong đơn vị BHXH có vai
trò rất quan trọng nó có thể quyết định trớc mức độ hoạt động và hiệu quả hoạt
động của đơn vị, công tác kế toán hạch toán tốt thể hiện năng lực trình độ
chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán tại đơn vị.
2 Cơ sở thực tiễn
2.1-Nhiệm vụ chung của công tác kế toán
Kế toán hạch toán tổng hợp phải làm tốt các nhiệm vụ sau:
- Thu thập, phản ánh và sử lí, tổng hợp thônh tin về các khoản thu, các
khoản chi BHXH về các nguồn kinh phí đợc cấp, đợc tài trợ và tổng hợp tình
hình sử dụng các khoản chi phí đó tại đơn vị mình.
- Thực hiện kiểm tra kiểm soát chấp hành chế độ thu chi, dự toán thu chi

BHXH, tình hình chấp hành chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định
mức của nhà nớc, kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật t, tài sản công ở
đơn vị.
- Theo dõi kiểm soát tình hình sử dụng kinh phí cho các đơn vị BHXH
cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu chi và quyết toán của đơn vị sử dung
kinh phí của đơn vị BHXH cấp dới.
- Lập và nộp đúng thời hạn các BCTC cho cơ quan BHXH cấp trên và cơ
quan tài chính theo quy định.
Dùng TK 111và TK 112 để hạch toán hoạt động thu chi BHXH tại đơn
vị, đồng thời phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời số hiện có tình hình biến động
các loại tiền phát sinh trong qúa trình hoạt động của đơn vị luôn đảm bảo khớp
đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán với sổ quỹ.
2.2 - Hạch toán TK 111-Tiền mặt
Bên Nợ: Các khoản tiền mặt tăng do:
- Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán
- Số thừa quỹ phát hiệnkhi kiểm kê
- Giá tri ngoại tệ tăng khi đánh giá lại ngoại tệ
Trơng Văn Dũng 12 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Bên có: Các khoản tiền mặt giảm do:
- Xuất quỹ tiền mặt ngân phiếu thanh toán
- Số thừa quỹ khi kiểm kê
- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại ngoại tệ
Số d bên nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ thanh toán và các chứng từ cá
giá trị còn tồn quỹ:
Tài khoản 111- Tiền mặt có 2 tài khoản cấp 2
TK1111- Tiền Việt nam: Phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ
Phơng pháp hạch toán nh sau:
2.2.1.Rút tiền gỉ Ngân hàng, kho bạc về nhập quỹ tiền mặtcủa đơn vị, ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt

Có TK112 - Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc
2.2.2-Khi nhận các khoản kinh phí bằng tiền mặt, ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK441 - Nguồn kinh phí đầu t XDCB
Có TK461 - Nguồn kinh phí quản lí bộ máy
Có TK462 - Nguồn kinh phí dự án
2.2.3 - Thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ bằng tiền mặt, ghi
Nợ Tk111 - Tiền mặt
Có TK 511-Các khoản thu
2.2.4 - Khi thu đợccác khoản nợ phải thu của khách hàng và cácđối tợng
khác bằng tiền mặt, ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK311 - Các khoản phải thu
2.2.5 - Thu hồi các khoản tạm ứng bằng tiền mặt, ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK312 - Tạm ứng
Trơng Văn Dũng 13 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
2.2.6 - Khi thu hồi các khoản công nợ của cấp dới hoặc thu hộ cấp dới bằng
tiền mặt, đơn vị cấp trên ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK342 - T hanh toán nội bộ
2.2.7 - Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê, cha xác định nguyên nhân chờ xử
lý, ghi.
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK331 - Các khoản phải trả
2.2.8 - Thu lãi cho vay, lãi tín phiếu, lãi tráiphiếu bằng tiền mặt
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK511 - Các khoản thu
2.2.9 - Khi thu hồi các khoản đầu t tài chính bằng tiền mặt, ghi

Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK221 - Đầu t tài chính
Có TK511 - Các khoản thu
2.2.10 - Những khoản thu bằng tiền mặt ghi giảm chi phí, ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK241 - XDCB dở dang
Có Tk631 - Chi hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ
Có TK661 - Chi QLBM
Có TK662 - Chi dự án
Có TK664 - Chi BHXH do nhà nớc đảm bảo
Có TK667 - Chi lơng hu và trợ cấp
Có TK 668 - Chi khám chữa bệnh bắt buộc
Có TK669 - Chi khám chữa bệnh tự nguyện
2.2.11 - Thu BHXH bằng tiền mặt tại đơn vị BHXH ghi
Nợ TK 111-Tiền mặt
Có TK512 - Thu BHXH bắt buộc
Trơng Văn Dũng 14 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Có TK513 - Thu BHXH tự nguyện
2.2.12 - Nhận tiền mặt do cấp trên cấp kinh phí QLBM, kế toán BHXH quận
huyện thị xã ghi.
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK461 - Nguồn kinh phí quản lí bộ máy
2.2.13 - Nhận tiền mặt để chi cho các đối tợng TBXH và ngời có công
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK335 - Thanh toán trợ cấp cho ngời có công, TBXH
2.2.14 - Khi nhận số tiền đại lý nộp lại do cha chi hết ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK313 - Thanh toán về chi BHXH
2.2.15 - Phát sinh khoản chênh lệch tăng do đánh giá lại nguyên tệ

Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK413 - Chênh lệch tỷ giá
2.2.16 - Khi chi tiền mặt mua vậ liệu, công cụ dụng cụ
Nợ TK152 - Vật liệu dụng cụ
Nợ TK155 - Sản phẩm, hàng hoá
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.17 - Khi chi tền mặt mua TSCĐ ghi
Nợ TK211 - TSCĐ vô hình
Nợ TK213 - TSCĐ hữu hình
Có TK 111 - Tiền mặt
2.2.18 - Chi các khoản đầu te XDCB, chi QLBM, chi thực hiện dự án
Nợ TK241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK661 - C hi QLBM
Nợ TK662 - Chi dự án
Nợ TK631 - Chi hđsx
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.19 - Khi thanh toán các khoản nợ phải trả, các khoản nợ vay hoặc chi trả
lơng bằng tiền mặt
Nợ TK331 - Các khoản phải trả
Nợ TK334 - Phải trả công chức
Trơng Văn Dũng 15 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.20 - Chi tạm ứng bằng tiền mặt ghi
Nợ TK312 - tạm ứng
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.21 - Cấp kinh phí cho cấp dới bằng tiền mặt
NợTK341 - Kinh phí cấp cho cấp dới
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.22 - Chi hộ cấp trên hoặc cấp cho cấp dới bằng tiền mặt

Nợ TK342
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.23 - Nộp các khoản thuế phí lệ phí khác bàng tiền mặt
Nợ TK333 - Các khoản phải nộp nhà nớc
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.24- Xuất quỹ tiền mặt ứng trớc cho đại diện chi trả
Nợ TK313
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.25 - Xuất quỹ tiền mặt ứng trớc cho đơn vị sử dụng lao động, đơn vị
khám chữa bệnh
Nợ TK313 - Thanh toán về chi BHXH
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.26 - Xuất quỹ tiền mặt không thông qua đại diện hoặc chi phí khám chữa
bệnh trực tiếp cho đối tợng BHYTở BHXH Tỉnh
Nợ TK664 - Chi BHXH do NSNN đảm bảo
Nợ TK667 - Chi lơng hu và trợ cấp
Nợ TK668 - Chi khám chữa bệnh bắt buộc
Nợ TK669-Chi khám chữa bệnh tự nguyện
Có Tk111 - Tiền mặt
2.2.27 - Chi lệ phí BHXH ghi
Nợ TK316 - Thanh toán lệ phí chi trả
Có TK111 - Tiền mặt
Trơng Văn Dũng 16 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Hạch toán thu chi BHXH thể hiện qua sơ đồ sau
TK111-Tiền mặt
TK112 TK112
Rút tiền gửi kho bạc, ngân hàng Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng
TK311,312,342 TK152,155,211,213
Thu hồi công nợ Mua vật t hàng hoá bằng tiền mặt

TK441,461,462 TK331,332,333,334,342
Nhận kinh phí bằng tiền mặt Thanh toán nợ ,trả lơng bằng tiền mặt
TK531 TK341
Doanh thu bán hàng hoá Cấp kinh phí cho cấp dới
TK511 TK241,631,661,662,664
Lãi từ đầu t tài chính Chi cho các hoạt động
TK631,661,662 TK667,668,669
Thu giảm chi Cho cho các hoạt động
TK513 TK431
Thu BHXH tự nguyện Chi quỹ bằng tiền mặt
Trơng Văn Dũng 17 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
2.3 - Hạch toán TK112 - Tiền gửi Ngân hàng
Việc hạch toán qua TK112 nhằm phản ánh sự biến động và số hiện có,
sổ tền gửi ngần hàng của đơn vị thông qua các hoạt động thu chi BHXH.
Căn cứ để hạch toán TK112 là các giấy báo có, báo nợ kèm theo các
chứng từ gốc.
Kết cấu nội dung TK 112 Tiền gửi Ngân hàng
Bên Nợ
- Các loại tiền Việt nam gửi và kho bạc
- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại nguyên tệ
Bên có
- Các khoản tiền việtnam, ngoại tệ, rút từ TK Tiền gửi ngân hàng
- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại ngoại tệ
Số d bên nợ: Các khoản tiền việt nam gửi tại ngân hàng
Phơng pháp hạch toán nh sau:
2.3.1-Nộp tiền mặt gửi vào TK tại Ngân hàng, ghi
Nợ TK112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK111 - Tiền mặt
2.3.2-Khi thu đợc các khoản phải thu bằng tiền gửi

Nợ TK112 - TGNH
Có TK311 - Các khoản phải thu
2.3.3-Thu hồi các khoản công nợ
Nợ TK112 - TGNH
Có TK342 - Thanh toán nội bộ
2.3.4-Chênh lệch tăng do đánh giá lại ngoại tệ
Nợ TK112 - TGNH
Có TK413 - Chênh lệch tỷ giá
2.3.5-Khi nhận kinh phí quản lí bộ máy kinh phi đầu t XDCB
Nợ TK112 - TGNH
Trơng Văn Dũng 18 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Có TK411 - Nguồn vốn kinh doanh
Có TK441 - Nguồn kinh phí đầu t XDCB
Có TK461 - nguồn kinh phí quản lý bộ máy
Có TK462 - Nguồn kinh phí dự án
2.3.6-Khi thu đợc các khoản thu về do đầu t TC, thu HĐSX kinh doanh
Nợ TK112 - TGNH
Có TK511 - Các khoản thu
2.3.7-Căn cứ vào giấy báo có của kho bạc về BHXH đã thu đợc của các đối t-
ợng, kế toán các đơn vị BHXH ghi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK512 - Thu BHXH bắt buộc
Có TK513 - Thu BHXH tự nguyện
2.3.8-Khi nhậnđợc giấy báo có của kho bạc về số tiền thu BHXH do BHXH
huyện nộp lên, kế toán BHXH Tỉnh ghi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK353 - Thanh toán về thu BHXH giữa Tỉnh với Huyện.
2.3.9-Nhận đợc giấy báo có của khoa bạc về số tiền thu BHXH do BHXH
Tỉnh nộp lên, kế toán BHXH Việt nam ghi

Nợ TK112 - TGNH
Có TK351 - Thanh toán về thu BHXH giữa TW với Tỉnh
2.3.10-Nhận đợc giấy báo có của kho bạc về số tiền do BHXHVN cấp cho
đơn vị cấp dới để chi BHXH, kế toán BHXH Tỉnh, Huyện ghi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK352 - Thanh toán về chi BHXH giữa TW với Tỉnh
2.3.11-Nhận đợc giấy báo có của NH về số tiền do BHXH Tỉnh cấp cho
BHXH các huyện
Nợ TK112 - TGNH
Có TK354 - thanh toán về chi BHXH giữa TW với Tỉnh
Trơng Văn Dũng 19 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
2.3.12-Căn cứ vào giấy báo có của kho bạc về số tiền đã nhân dợc để chi trả
cho đối tợng TBXH và ngơì có công
Nợ TK112 - TGNH
Có TK335 - Thanh toán trợ cấp BHXH và ngời có công
2.3.13-Khi nhận đợc các khoản lệ phí liên quan đến công tác chi trả trợ cấp
TBXHvà ngời có công bằng tiền gửi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK316 - Thanh toán lệ phí chi trả
2.3.14-Thu hồi các khoản vốn đầu t tài chính
Nợ TK112 - TGNH
Có TK221 - Đầu t TC
2.3.15-Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK112 - TGNH
2.3.16-Chuyển tiền gửi ngân hàng mua hàng hoá
Nợ TK152 - Vật liệu
Nợ TK155 - Sản phẩm , hàng hoá
Có TK112 - TGNH

2.3.17-Chuyển tiền gửi mua TSCĐ
Nợ TK211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK213 - TSCĐ vô hình
Có TK 112 - TGNH
2.3.18-Chuyển tiền thanh toán các khoản nợ phải trả
Nợ TK 331 Các khoản phải trả
Có TK 112 - TGNH
2.3.19-Chuyển khoản nộp BHXH và BHYT, kinh phí công đoàn cho viên
chức đơn vị, ghi
Nợ TK332 - Các khoản phải nộp theo lơng
Có TK112 - TGNH
Trơng Văn Dũng 20 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
2.3.20-Chi tiền gửi cho các mục đích đầu t XDCB,chi QLBM, và chi các hoạt
động khác
Nợ TK241 - XDCB dở dang
Nợ TK631 - Chi HĐSX
Nợ TK661 - Chi QLBM
Nợ TK662 - Chi dự án
Có Tk112 - TGNH
2.3.21-Cấp kinh phí quản lý bộ mấy bằng chuyển khoản
Nợ TK341 - Kinh phí cấp cho cấp dới
Có TK112 - TGNH
2.3.22-Khi nộp hoặch thanh toán các khoản vãng lai cho các đơn vị cấp trên
ghi
Nợ TK 342 - Thanh toấn nội bộ
Có TK112 - TGNH
2.3.23-Trờng hợp cuối niên độ kế toán, theo chế độ tài chính đơn vị phải nộp
lại số kinh phí sử dụng không hết
Nợ TK461-Nguồn kinh phí QLBM

Nợ TK462-Nguồn kinh phí dự án
Có TK112-TGNH
2.3.24-Khi chi bằng tiền gửi cho các mục đích đầu t XDCB, chi QLBM, chi
thực hiện dự án
Nợ TK241 - XDCB
Nợ TK631 - Chi HĐSX cung ứng dịch vụ
Nợ TK661 - ChiQLBM
Nợ TK662 - Chi dự án
Có TK112 - TGNH
2.3.25-Chuyển tiền gửi mua chứng khoán hoặc cho vay
Nợ TK221 - Đầu t TC
Có TK112 - TGNH
2.3.26-BHXH quận, huyện chuyển tiền gửi ngân hàng đã nộp số đã thu lên
cơ quan BHXH Tỉnh ,kế toán BHXH Huyện ghi
Trơng Văn Dũng 21 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
+ Trờng hợp đã nhận đợc giấy báo nợ cuẩ Ngân hàng
Nợ TK353 - Thanh toán về thu BHXH giữa Tỉnh với Huyện
Có TK112 - TGNH
+ Trờng hợp cha nhậ đựoc giấy báo nợ của Ngân hàng
Nợ TK113 - Tiền đang chuyển
Có TK112 - TGNH
+ Khi nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng ghi
Nợ TK353 - Thanh toán về thu BHXH giữa TW với Tỉnh
Có TK112 - TGNH
2.3.27-BHXH Tỉnh lập uỷ nhiệm chi yêu cầu kho bạc trích TK tiền gửi cuả
đơn vị để nộp số thu BHXH cho BHXH Việt nam
+ Trờng hợp nhận đợc giấy báo nợ cuả ngân hàng
Nợ TK351 - Thanh toán về thu BHXH giữa TW với Tỉnh
Có TK112 - TGNH

+ Trờng hợp cha nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng
Nợ TK113 - Tiền đang chuyển
Có TK112 - TGNH
2.3.28-BHXH Việt nam trích tiền gửi ngân hàng cấp kinh phí cho cấp dới để
chi BHXH kế toán BHXH việt nam ghi
Nợ TK352 - Thanh toán về chi BHXH giữa TW với Tỉnh
Có TK 112 - TGNH
2.3.29-BHXH Tỉnh rút tiền gửi ngân hàng cấp cho BHXH Huyện để chi
BHXH, kế toán BHXH Tỉnh ghi
Nợ TK354 - Thanh toán về chi BHXH giữa Tỉnh với Huyện
Có TK112 - TGNH
2.3.30-Cấp tiền ứng cho các đại lý, các đại lý đơn vị sử dụng lao động
Nợ TK313 - Thanh toán về chi BHXH
Có TK112 - TGNH
2.3.31-Khi chuyển lệ phí chi trả hộ cho TBXH và ngời có công
Nợ TK316 - Thanh toán lệ phí chi trả
Có TK112 - TGNH
Trơng Văn Dũng 22 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Sơ đồ hạch toán TK112-Tiền gửi ngân hàng
có dạng nh sau
TK112-Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
TK531 TK111
Doanh thu bán hàng Nhập quỹ tiền mặt
TK511 K152,155,211,213
Lãi từ đầu t tài chính Mua vật t hàng hoá
TK111
Gửi tiền vào ngân hàng
TK311,312,342 TK331,332,333,334,342
Thu hồi công nợ Thanh toán nợ

TK411,441,461,462 TK341,352,354
Nhận kinh phí bằng tiền Cấp kinh phí cho cấp dới
TK512,513
Thu BHXH
Trơng Văn Dũng 23 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
2.4-Sổ kế toán tổng hợp sử dụng
Công tác kế toán ở bất kì một đơn vị nào bao giờ cũng xuất phát từ
chứng từ gốc và kết thúc bằng hệ thống báo cáo định kì. Thông qua quy định
ghi chép, theo dõi tính toán và sử lý số liệu trong hệ thống sổ kế toán cần thiết.
Việc quy định những loại sổ, trình tự phơng pháp ghi sổ và mối quan hệ giữa
các loaị sổ nhằm đảm bảo vai trò chức năng nhiệm vụ của kế toán đợc gọi là
hình thức kế toán.
Hiện nay tại các đơn vị HCSN gồm các hình thức sổ kế toán đợc áp dụng
nh sau:
- Hình thức sổ kế toán nhật kí sổ cái
- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Tuỳ thuộc vào quy mô đặc điểm hoạt động của từng đơn vị kế toán đợc
phép lựa chọn một hình thức kế toán sao cho phù hợp và nhất thiết phải tuân thủ
nguyên tắc cơ bản quy định cho hình thức sổ kế toán đã lựa chọn về các mặt.
Loại sổ kết cấu các loại sổ và sự kết hợp các loại sổ, trình tự và kĩ thuật
ghi chép các loại sổ.
Do đặc thù là đơn vị HCSN đặc biệt nên cũng có hình thức sổ kế toán áp
dụng nh sau:
2.4.1-Hình thức sổ kế toán Nhật Ký sổ cái
4.1.1.1-Nguyên tắc đặc trng cơ bản
Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái: là các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh ghi chép theo trình tự thời gian và phân loại hệ thống hoá theo nội
dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp là sổ Nhật ký - Sổ cái và
trong cùng một quá trình ghi chép .

Căn cứ để ghi Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại.
2.4.1.2-Các loại sổ kế toán cùng loại
Trơng Văn Dũng 24 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D
Hạch toán các hoạt động thu - chi BHXH tỉnh Thái Nguyên
Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Sổ cái gồm các loậi sổ kế toán chủ yếu
sauđây:
-Nhật ký - Sổ cái
-Sổ kế toán chi tiết
2.4.1.3-Trình tự nội dung ghi sổ kế toán
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra xác
định TK ghi Nợ, TK ghi Có để ghi vào Nhật ký - Sổ cái. Mỗi chứng từ đợc ghi
vào một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và Sổ cái.
Bảng tổng hợp chứng từ đợc lập cho cả những chứng từ cùng loại phát
sinh nhiều lần trong một ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng Tổng hợp sau khi đợc dùng để ghi Nhật ký - Sổ cái
phải đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ gốc phát sinh trong
tháng vầo Nhật ký - Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hàng cộng
Nhật ký - Sổ cái ở phần phát sinh của phần Nhật ký và cột Nợ, cột Có của từng
loai TK ở phần sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào
phát sinh tháng trớc và số phát sinh tháng này tính râ số phát sinh luỹ kế từ đầu
quý đến cuối tháng này cuẩ từng TK. Để đẩm bảo đúng nguyên tắc.

Tổng số PS ở phần
Nhật Ký
=
Tổng số PS Nợ của
tất cả các TK
=

Tổng PS Có của
tất cả các TK
Tổng d Nợ của các TK = Tổng d Có của các TK
Các sổ kế toán chi tiết cũng phải cộng số phát sinh Nợ và Có và tính ra số
d cuối tháng của từng đối tợng từ đó lập bẩng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối
TK và các BCTC khác
Trơng Văn Dũng 25 Lớp Kế toán doanh nghiệp K8D

×