Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chương II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.88 KB, 2 trang )

Chương ii VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP
Ng y nay, xu hà ướng vươn ra thị trường nước ngo i l mà à ột xu hướng chung
của tất cả các quốc gia v các doanh nghià ệp. Việc xuất khẩu các loại h ng hoáà
v dà ịch vụ ra nước ngo i à đưa lại cho doanh nghiệp những lợi ịch sau đây:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường,
mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn h ng trong v ngo i nà à à ước trên cơ sở hai
bên cùng có lợi, tăng doanh số v là ợi nhuận, đồng thời phân tán v chia sà ẻ rủi ro
mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của doanh
nghiệp trên thị trường.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội
tham gia v o cuà ộc cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Qua đó có điều kiện giữ
gìn nâng cấp v phát trià ển trình độ kỹ thuật công nghệ, phát triển hệ thống các
kênh phân phối sản phẩm.
- Xuất khẩu đảm bảo cho doanh nghiệp luôn nâng cao việc sử dụng các kỹ
năng quản lý chuyên môn, chẳng hạn như kỹ năng quản lý hoạt động xuất khẩu,
bán h ng trên thà ị trường quốc tế, quản lý v dà ự đoán những xu hướng biễn
động của tỷ giá hối đoái. Mặt khác qua xuất khẩu doanh nghiệp có được nguồn
ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ thuật để tái đầu tư v oà
quá trình sản xuất kinh doanh.
- Ngo i ra sà ản xuất h ng xuà ất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều
lao động v o l m vià à ệc, tạo ra thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tạo ra
ngoại tệ để nhập khẩu vật liệu tiêu dùng, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ng yà
c ng phong phú cà ủa nhân dân, tăng khả năng quay vòng vốn nhanh, tạo điều
kiện thu hút lợi nhuận cao.
Như vậy xuất khẩu không chỉ đóng vai trò l chà ất xúc tác hỗ trợ phát triển
m nó còn trà ở th nh yà ếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp tham gia v oà
giải quyết một loạt các vấn đề quan trọng của nền kinh tế như vốn, kỹ thuật,
công nghệ, nguyên liệu...Do vậy chỉ có ý thức được vai trò hiệu quả của nó mới
tập trung khai thác triệt để mọi tiềm năng thế mạnh của đất nước để nhanh
chóng phát triển mở rộng ho nhà ập v o nà ền kinh tế phát triển chung của nền


kinh tế khu vực v thà ế giới, đồng thời biến nó trở th nh mà ột mắt xích quan
trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế.
Ý thức rõ được tầm quan trọng của xuất khẩu, Đảng v Nh nà à ước ta ngay từ
Đại hội Đảng lần thứ VI đã sớm đề ra chủ trương phù hợp để đưa nước ta
từng bước phát triển theo xu thế phát triển tất yếu l thay à đổi chiến lược kinh
tế từ “Đóng cửa” sang “Mở cửa”, từ thay thế nhập khẩu hướng sang xuất khẩu.
Đặc biệt từ Đại hội Đảng to n quà ốc lần thứ VII với chiến lược “chúng ta chủ
trương hợp tác bình đẳng v cùng có là ợi với tất cả các nước không phân biệt
chế độ chính trị xã hội trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại ho bình” thìà
hoạt động xuất của ta c ng sôi à động hơn bao giờ hết.
Bên cạnh đó xét về mặt tiềm năng thì nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi
để phát triển xuất khẩu đó l nguà ồn t i nguyên thiên nhiên phong phú v à à đa
dạng. Đó chính l nhà ững tiềm năng vật chất hết sức to lớn v l cà à ơ sở nguồn
lực để phát triển xuất khẩu. Ngo i ra ta còn có mà ột đội ngũ lao động tiếp thu
nhanh được khoa học kỹ thuật v công nghà ệ cao thì mới đáp ứng nhu cầu
chuyên môn hoá v phân công lao à động quốc tế.
Về thực tế hiện nay, lao động xuất khẩu còn chưa cân xứng với tiềm năng
thực lực của nền kinh tế. Xuất khẩu của ta chủ yếu l nông sà ản hoặc dạng thô,
mới sơ chế. Phương châm chiến lược l cà ần xuất khẩu sản phẩm tinh, sản
phẩm đã qua chế biến để có lợi nhuận cao hơn v tà ận dụng được lực lượng lao
động dư thừa, hoạt động xuất khẩu của ta đang đi từ xuất khẩu th nh phà ần có
h m là ượng cao.

×