SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÔNG TY BẢO HIỂM
TƯƠNG HỖ Ở VIỆT NAM
i. VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM Ở VIỆT
NAM
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ
tháng 01 năm 1965 và đó phỏt triển khụng ngừng theo sự phỏt triển chung của
nền kinh tế. Cú thể chia thành hai giai đoạn chủ yếu:
- Từ 1965-1992 là thời kỳ bảo hiểm độc quyền duy nhất chỉ có một công ty
bảo hiểm - đó là công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt). Đây cũng là thời kỳ
thử nghiệm nên nghiệp vụ chưa nhiều, phí bảo hiểm chưa phản ánh đầy đủ xác
suất rủi ro...
- T ừ 1993 trở lại đây - Sau khi có chỉ thị 100/CP của Chính phủ về kinh
doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm ra đời với nhiều hỡnh thức khỏc
nhau: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm ngành, doanh nghiệp cổ
phần bảo hiểm, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam sôi động với nhiều công ty thuộc các thành
phần kinh tế tham gia; sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty đó xuất hiện; số
nghiệp vụ tăng lên không ngừng và sản phẩm bảo hiểm rất đa dạng (sản phẩm
bảo hiểm nhân thọ, sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ...).
Để điều chỉnh hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam, ngày 9 tháng
7 năm 1999, Chính phủ ban hành quyết định số 23/1999/QĐ-BTCCBCP cho
phép thành lập Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Và ngày 22 tháng 12 năm 2000,
Chủ tịch nước đó cụng bố “Luật kinh doanh bảo hiểm” được Quốc hội nước
Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000. Đây là cơ
sở pháp lý để hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam ổn định và phát triển
đúng hướng, đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Sau gần 10 năm mở cửa thị trường, đến nay đó cú 26 doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt kinh doanh bảo hiểm bao gồm: 5 doanh
nghiệp Nhà nước, 7 công ty cổ phần, 6 doanh nghiệp liên doanh và 8 doanh
nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Bảng 3: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm theo khối doanh nghiệp
Loại hỡnh
doanh nghiệp
Nhà nước
Cổ phần Liên doanh
100% vốn
nước ngoài
Tổng
cộng
Bảo hiểm phi nhân thọ 3 4 5 2 14
Bảo hiểm nhân thọ 1 1 3 5
Tái bảo hiểm 1 1
Môi giới bảo hiểm 3 3 6
Tổng cộng 5 7 6 8 26
Ngoài ra sự có mặt của gần 30 văn phũng đại diện của các tổ chức bảo
hiểm nước ngoài tại Việt Nam cũng góp phần cải thiện môi trường đầu tư và
tăng lũng tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi đến làm ăn tại Việt Nam.
Thị trường bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng
GDP. Tổng doanh thu ngành bảo hiểm năm 2004 ước đạt 14.232 tỷ đồng, chiếm
tỷ trọng 2% GDP. Trong dó doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 12.400 tỷ đồng,
doanh thu hoạt động đầu tư ước đạt 1.832 tỷ đồng. Trong điều kiện cạnh tranh
ngày càng tăng, vai trũ, vị trí của các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước tiếp tục
được củng cố và tăng cường, chiếm khoảng 53% tổng doanh thu phí bảo hiểm.
Bảng4: Doanh thu phí bảo hiểm theo khối doanh nghiệp
Các chỉ tiêu
Đơn
vị
Phi nhân thọ
Nhân thọ Toàn thị trường
2003 2004 2003 2004 2003 2004
Doanh thu phí bảo hiểm
Tỷ
đồng
3.815 4.764 6.575 7.636 10.390 12.400
Tốc độ tăng trưởng % 45,40 24,85 50,52 16,14 48,35 19,34
Tỷ trọng/tổng phí % 36,72 38,41 63,28 61,59 100 100
DNNN 76%
DN cổ phần
16%
DN có vốn đầu
tư nước ngoài
8%
Tỷ trọng phí/GDP % 0,63 0,67 1,09 1,07 1,72 1,74
Tính đến hết năm 2004, TTBHVN là một trong những thị trường có tốc
độ tăng trưởng nhanh và ổn định nhất trong khu vực và trên thế giới, với tốc độ
tăng trưởng bình quân doanh thu phí bảo hiểm giai đoạn 1993-2004 đạt khoảng
29%/ năm. Trong một thập kỷ qua, tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP
đã tăng từ 0,37% (1993) lên đến 2,0 % năm 2004. Mục tiêu đặt ra là đến năm
2010, tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP của thị trường bảo hiểm Việt
Nam sẽ đạt 4,2%.
Trong năm 2004, doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường ước đạt 13.044
tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2003. Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ
đạt 8.210 tỷ đồng, tăng 26% doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 4.834 tỷ
đồng, tăng 22 %.
Khối DNNN tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu về thị phần doanh thu phí
bảo hiểm phi nhân thọ (76%), trong đó Bảo Việt chiếm 40%, Bảo Minh: 24%,
PVIC: 12%. Về cơ cấu doanh thu theo nghiệp vụ, bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn
con người chiếm tỷ trọng cao nhất: 22,33%; tiếp đến là bảo hiểm xe cơ giới:
20%...
Hình 4: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ theo khối doanh nghiệp
Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, thứ tự xếp hạng các doanh
nghiệp theo thị phần doanh thu phí bảo hiểm vẫn không thay đổi, trong đó Bảo
Việt chiếm 39%, tiếp đến là Prudential: 38%, Manulife: 12%, AIA: 8% và Bảo
Minh CMG: 3%. Doanh thu phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
có thời hạn trên 10 năm tiếp tục chiếm tỷ trọng cao: 91%.
Hình 5: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ
Prudential,
38%
Manulife
12%
AIA 8%
B¶o ViÖt
39%
B¶o Minh
CMG 3%
Trên mặt trận đầu tư, các DNBH tiếp tục khẳng định vị thế của mình là
một kênh huy động vốn quan trọng, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước. Dự kiến năm 2004, tổng số vốn các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở
lại nền kinh tế đạt khoảng 16.667 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2003. Cơ cấu
đầu tư đã được chuyển mạnh từ đầu tư ngắn hạn sang đầu tư dài hạn dưới các
hình thức: mua trái phiếu Chính phủ, đầu tư trực tiếp vào các cơ sở hạ tầng, phát
triển sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống. Tỷ trọng đầu tư trái phiếu Chính
phủ từ 34% năm 2003 đã tăng lên 49% tương đương trên 8.086 tỷ đồng, gửi tiền
tại các tổ chức tín dụng giảm từ 57% năm 2003 xuống còn 44% vào năm 2004 .
Đi đôi với sự phát triển về lượng, năm 2004 cũng chứng kiến sự cải thiện
đáng kể về chất lượng tăng trưởng của ngành bảo hiểm. Năng lực cạnh tranh
của các DNBH đã được nâng cao rõ nét, thể hiện ở việc cải tiến chất lượng phục
vụ khách hàng, đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm và phương thức bán hàng nhằm
đáp ứng nhu cầu bảo hiểm phong phú của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân
cư. Hiện nay, các DNBH đang cung cấp trên 600 sản phẩm bảo hiểm hiện thuộc
cả ba lĩnh vực: bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm
dân sự. Đáng chú ý là trong thời gian gần đây, trên thị trường đã xuất hiện nhiều
sản phẩm mới và khá độc đáo trên cơ sở kết hợp giữa các yếu tố tiết kiệm - đầu
tư - bảo vệ, được công luận đánh giá cao như sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá
nhân cho người sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm của người
chăn nuôi và sản xuất thức ăn gia cầm v..v.. Đây là một hướng đi mới thể hiện
sự nhanh nhạy năm bắt cơ hội kinh doanh cũng như sự đóng góp của các DNBH
đối với cộng đồng…
Theo kế hoạch, năm 2005 tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt
8,5%. Năm 2005 cũng là năm Việt Nam phấn đấu gia nhập WTO. Kinh tế tăng
trưởng sẽ tạo nhiều cơ hội để thị trường bảo hiểm phát triển, đồng thời việc hội
nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra nhiều thách thức rất lớn cho ngành bảo hiểm để
có thể thực hiện được chỉ tiêu tổng doanh thu ngành bảo hiểm đạt 2.5%/GDP
vào năm 2005. Đạt được chỉ tiêu chủ yếu nói trên có ý nghĩa to lớn trong việc
thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn hiệu
quả, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền kinh tế và dân cư, bảo đảm cho
các tổ chức cá nhân được thụ hưởng sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế;
thu hút các nguồn lực trong nước và nước ngoài cho đầu tư phát triển kinh tế -
xó hội; nõng cao năng lực tài chính, kinh doanh của các doanh nghiệp kinh
doanh bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, hội nhập quốc tế.
ii. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÔNG TY BẢO HIỂM
TƯƠNG HỖ Ở VIỆT NAM
2.1. Sự cần thiết phải xõy dựng mụ hỡnh tổ chức BHTH ở Việt Nam:
Sau 10 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, tăng cường hội
nhập quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài kết hợp với việc phát huy các
nguồn nội lực, thị trường bảo hiểm Việt Nam đó cú những bước phát triển vượt
bậc cả về chất và lượng, đánh dấu bước chuyển căn bản từ một thị trường độc
quyền nhà nước sang một thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh
tế, hoạt động trong tất cả các lĩnh vực bảo hiểm. Tính đến thời điểm này, thị
trường bảo hiểm Việt Nam là một trong những thị trường bảo hiểm có tốc độ
tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới, với tốc độ tăng trưởng
bỡnh quõn doanh thu phớ bảo hiểm giai đoạn 1993–2004 đạt khoảng 29%/năm.
Nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công đó là sự ra đời và lớn mạnh
không ngừng của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm thuộc nhiều hỡnh thức sở hữu bao
gồm: doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh và
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Tuy nhiên, trước sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xó hội của đất
nước, các sản phẩm và phương thức phân phối sản phẩm bảo hiểm hiện đang áp
dụng trên thị trường vẫn chưa đáp ứng được, hay đáp ứng không hiệu quả nhu
cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng, phong phú của người dân như: nuôi trồng thuỷ
hải sản, đánh bắt cá xa bờ, bảo hiểm thiên tai, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm
tín dụng và rủi ro tài chính, bảo hiểm cho các hoạt động hành nghề y dược, luật
sư, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu v.v...Một trong những nguyên nhân dẫn
đến tỡnh trạng trờn là do tớnh chất đặc thù của một số ngành, lĩnh vực đũi hỏi
phải cú kiến thức chuyờn mụn sõu rộng, hoặc cú sự chia xẻ rủi ro và gỏnh nặng
tài chớnh, cộng đồng trách nhiệm giữa những tổ chức, cá nhân hoạt động trong
cùng ngành nghề, lĩnh vực. Đó chính là cơ sở xó hội khụng thể thiếu cho sự ra
đời và phát triển của bảo hiểm tương hỗ, một loại hỡnh bảo hiểm mà trong đó
các thành viên vừa là bên bảo hiểm vừa là bên mua bảo hiểm hoặc người được
bảo hiểm.
Ở nước ta, BHTH là một trong số các hỡnh thức doanh nghiệp bảo hiểm
đó được quy định từ rất sớm tại Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính
phủ về kinh doanh bảo hiểm. Đặc biệt, Luật Kinh doanh bảo hiểm đó dành mục
2, chương III (Điều 70-73) để quy định về tổ chức BHTH. Tuy nhiên, vào thời
điểm xây dựng và thông qua Luật (năm 2000), do tính chất mới mẻ của mô
hỡnh này nờn Quốc hội đó thống nhất chỉ quy định những nguyên tắc chung về
địa vị pháp lý, tư cách thành viên và giới hạn trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm
tương hỗ, đồng thời giao cho Chính phủ quy định chi tiết "việc thành lập, tổ chức
và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ…" (Điều 73, Luật Kinh doanh bảo
hiểm). Đến nay, sau khi Luật Kinh doanh bảo hiểm đó cú hiệu lực được hơn 3
năm và từng bước đi vào cuộc sống, trên cơ sở những kinh nghiệm đó đúc rút,
đây là thời điểm chín muồi để tiếp tục nghiên cứu sâu thêm và vận dụng vào thực
tiễn xây dựng cơ chế chính sách nhằm đưa hoạt động của bảo hiểm tương hỗ vào
thực tế. Theo Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm
2003-2010 đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong thời gian tới sẽ
Chính phủ sẽ: “Thành lập tổ chức BHTH trong các lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ
sản. Do người tham gia bảo hiểm cũng chính là người sở hữu tổ chức, nên việc
thành lập tổ chức này sẽ gắn kết quyền lợi của người tham gia bảo hiểm và tổ
chức bảo hiểm tương hỗ. Hoạt động của tổ chức BHTH sẽ bảo đảm cao nhất
quyền lợi của nông dân, ngư dân và diêm dân tham gia bảo hiểm”.
Ngoài ra, việc nghiên cứu về tổ chức bảo hiểm tương hỗ nhằm tạo ra một
loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm mới cú thể cung cấp cỏc sản phẩm đặc thù,
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xó hội của đất nước. Trong thời gian
qua, một số tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, ngành hàng…
đó cú kế hoạch nghiờn cứu, triển khai thành lập thớ điểm mô hỡnh BHTH để bảo
hiểm cho những rủi ro đặc biệt, gắn liền với tính chất hoạt động đặc thù của
những chủ thể này mà các doanh nghiệp bảo hiểm hiện đang hoạt động trên thị
trường chưa có khả năng đáp ứng. Trong số này, đáng chú ý có thể kể đến Đề án
thành lập tổ chức BHTH của Hội Nông dân Việt Nam, đề án thành lập các quỹ
bảo lónh xuất khẩu đối với một số mặt hàng, hoạt động bảo hiểm hưu trí tự
nguyện thực hiện tại một số địa phương ở tỉnh Nghệ An v.v.
2.2. Những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng các tổ chức BHTH
hiện nay ở Việt Nam:
Bảo hiểm là một lĩnh vực dịch vụ tài chính đặc thù, trong khi đó, bảo
hiểm tương hỗ là một vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam cả về mặt lý luận và thực
tiễn. Cú thể khẳng định rằng, cho đến nay chưa có một công trỡnh nghiờn cứu
nào nghiờn cứu về vấn đề này. Do vậy, việc điều tra, nắm bắt nhu cầu và tỡnh
hỡnh triển khai thực hiện cỏc nghiệp vụ cú thể ỏp dụng đối với tổ chức bảo
hiểm tương hỗ (như bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm đối với hoạt động đánh
bắt cá,…), thông qua đó sẽ xây dựng mô hỡnh tổ chức bảo hiểm tương hỗ phù
hợp cho Việt Nam chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn. Như vậy, đề tài sẽ tạo ra
cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hỡnh thành, phỏt triển và quản lý tổ chức bảo
hiểm tương hỗ ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, mặc dù bảo hiểm tương hỗ đó được triển khai áp dụng ở
nhiều nước, tuy nhiên tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thực tế mỗi nước mà việc triển
khai bảo hiểm tương hỗ khác nhau. Bên cạnh đó, đây là một lĩnh vực chuyên
sâu, đặc thù nên tài liệu tham khảo phân tán, phức tạp và rất khó thu thập.
2.3. Xác định những lĩnh vực ưu tiên thành lập tổ chức BHTH.
Thực tiễn trên thế giới và các quy định pháp luật tại nhiều nước cho thấy,
về nguyên tắc, các công ty BHTH được phép kinh doanh một trong hai lĩnh vực
là BHNT và BHPNT. Trong mỗi lĩnh vực, công ty BHTH có thể tiến hành tất cả
cỏc nghiệp vụ bảo hiểm mà khụng cú bất kỳ hạn chế phỏp lý nào, với điều kiện
là công ty phải đảm bảo các yêu cầu về tài chính và khả năng thanh toán. Tuy
nhiên, trên thực tế, do tính chất tương hỗ trong tổ chức, thành lập và hoạt động,
các công ty BHTH chủ yếu chỉ tập trung vào một số nghiệp vụ bảo hiểm chuyên
ngành như: bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm cháy, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ tàu (P&I), bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, bác sĩ, tư vấn,
thiết kế v.v. Một mặt, thực tiễn này cho phép các DNBH có điều kiện nâng cao
trỡnh độ chuyên môn hoá trên cơ sở tập hợp đầy đủ dữ liệu về tỡnh hỡnh khai
thỏc, bồi thường, tổn thất, đồng thời hiểu được đầy đủ tính chất hoạt động và
đặc điểm rủi ro trong một số lĩnh vực. Mặt khác, phương thức hoạt động này
cũng chứa đựng nguy cơ tích tụ rủi ro mà nếu không có các giải pháp thích hợp
về tài chính, tái bảo hiểm… sự an toàn tài chính của công ty có thể không được
đảm bảo.
Theo dự kiến, trong thời gian trước mắt, sau khi khung pháp lý cho hoạt
động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ được ban hành, Bộ Tài chính sẽ kết hợp
với các cơ quan nghiên cứu thí điểm thành lập tổ chức BHTH để kinh doanh
một số lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, trong đó ưu tiên các nghiệp vụ bảo hiểm
đánh bắt cá xa bờ, nuôi trồng thuỷ hải sản, cây trồng, vật nuôi; bảo hiểm trách
nhiệm nghề nghiệp của luật sư, tư vấn, bác sĩ v.v, mà cụ thể là trong lĩnh vực
thuỷ sản đánh bắt cá xa bờ.
Theo đánh giá sơ bộ của Bộ Thuỷ sản, hiện nay trên phạm vi cả nước,
trong lĩnh vực đánh bắt cá:
- Số lượng ngư dân rất lớn;
- Mức độ tham gia bảo hiểm ở các công ty hiện tại thấp, mức phí cao,
trong khi các ngư dân phần lớn là người nghèo;
- Cả nước có khoảng 83.000 con tàu, và số lượng tàu thuyền được bảo
hiểm rất thấp.
- Có khoảng gần 500.000 người trực tiếp ngồi trên tàu ra biển.
Qua nghiên cứu về bảo hiểm tương hỗ, bản chất và cỏc hỡnh thức triển
khai ỏp dụng, cú thể thấy rằng, đây là một lĩnh vực rất phù hợp để áp dụng triển
khai thí điểm thành lập và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Trên cơ sở
đó, sẽ xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi mở rộng sang các lĩnh vực
khác có độ phức tạp và yêu cầu tài chính lớn hơn
III. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ XÂY
DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TY BẢO HIỂM TƯƠNG HỖ
3.1. Kinh nghiệm của Mỹ về tổ chức hoạt động và quản lý cỏc Tổ chức
Bảo hiểm Tương hỗ:
Các công ty bảo hiểm tương hỗ đó hỡnh thành và phỏt triển phố biến khỏ
lõuMỹ. Cụng ty bảo hiểm tương hỗ đầu tiên ở Mỹ được thành lập tại thành phố
Philadenphia (bang Pennsylvania) năm 1784 để kinh doanh bảo hiểm cháy. Khi
mới thành lập, các công ty bảo hiểm tương hỗ có nguồn gốc từ các hợp tác xó
và được tổ chức trên cơ sở các cộng đồng dân cư địa phương.
Cho đến trước khi cuộc công nghiệp hoá và thành thị hoá nông thôn diễn ra
mạnh mẽ trong nửa đầu thế kỷ 19, nhu cầu của công chúng đối với bảo hiểm
nhân thọ ở Mỹ cũn thấp. Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ tương hỗ đầu tiên - Công
ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ New York bắt đầu hoạt động năm 1842 và sau
đó là một số công ty khác trong đó đáng chú ý là cụng ty bảo hiểm New York
Life được thành lập năm 1845.
Trong giai đoạn này, hỡnh thức bảo hiểm tương hỗ tỏ ra thụng dụng và
cạnh tranh với hỡnh thức cụng ty cổ phần trong việc cung cấp nguồn vốn dựa
trờn cơ sở rủi ro. Với cơ cấu tương hỗ, việc bồi thường tổn thất, thiệt hại được
phân bổ rộng rói hơn cho nhiều người so với các công ty bảo hiểm cổ phần do
một số ít người làm chủ. Nhờ đó, có thể làm giảm đáng kể rủi ro phát sinh khi
một công ty không thể đáp ứng nghĩa vụ bồi thường (Chẳng hạn, đám cháy
khủng khiếp ở New York năm 1835 đó khiến cho một số cụng ty bảo hiểm chỏy
được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty bảo hiểm cổ phần bị phỏ sản). Theo cỏch
núi hiện nay, cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ của thế kỷ 18 thường hoạt động
với chi phí vốn nhỏ hơn và chịu rủi ro ít hơn.
Sự phát triển của cỏc loại hỡnh bảo hiểm tương hỗ cũng đó tạo ra vị thế
đỏng kể của loại hỡnh doanh nghiệp này trờn thị trường bảo hiểm Mỹ. Từ giữa
những năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tương hỗ đó
tăng thị phần của mỡnh trong khi các công ty bảo hiểm cổ phần lại bị giảm thị
phần. Tính đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm tương hỗ chiếm
khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của toàn thị trường. Kể từ đó trở đó, thị phần
bảo hiểm Mỹ được chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo hiểm tương hỗ và
các công ty bảo hiểm cổ phần.
Hiện nay, ở Mỹ có khoảng 1.000 công ty bảo hiểm tương hỗ hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, tập hợp trong một tổ chức có
tên gọi “Hiệp hội các công ty bảo hiểm tương hỗ liên bang (NAMIC)”, được
thành lập năm 1895. Trong số đó có khoảng 700 công ty bảo hiểm tương hỗ
nông nghiệp, hoạt động chủ yếu trong phạm vi một địa hạt hành chính và chỉ
được phép cung cấp các sản phẩm bảo hiểm có liên quan đến sản xuất nông
nghiệp và phục vụ đời sống sinh hoạt ở nông thôn. Có khoảng 1/2 trong tổng số
thành viên của NAMIC có doanh thu phí bảo hiểm hàng năm dưới 15 triệu
USD.
Ở Mỹ, các công ty bảo hiểm tương hỗ chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực
bảo hiểm phi nhân thọ gắn liền với sự đa dạng về kênh phân phối sản phẩm.
Còn đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ chủ yếu là hoạt động của
các công ty bảo hiểm cổ phần.
Trong những năm 1920, cùng với sự bùng nổ về kinh tế và nhu cầu tăng
lên đối với các sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới và các nông cụ cơ giới hoá, sự tồn
tại của nhiều tổ chức hiệp hội đó tạo ra một mụi trường lý tưởng để thành lập
các công ty bảo hiểm tương hỗ. Bằng việc bán bảo hiểm trực tiếp cho thành
viên của các hiệp hội này - những chủ trang trại, thành viên câu lạc bộ ô tô, các
sĩ quan quân đội, các công ty bảo hiểm có thể chào một mức giá thấp hơn mức
giá mà các đại lý bảo hiểm chào bỏn. Điều đó khiến cho các sản phẩm bảo hiểm
của những công ty này trở nên hấp dẫn với thành viên các hiệp hội, nhóm, đoàn
thể. Những công ty sử dụng phương pháp phân phối bảo hiểm bằng cách bán
bảo hiểm trực tiếp cho người được bảo hiểm thay vỡ bỏn bảo hiểm thụng qua
đại lý bảo hiểm được gọi là các công ty khác thác bảo hiểm trực tiếp. Do mục
tiêu hoạt động của những công ty này là cung cấp sản phẩm bảo hiểm với giá
thành hạ, phần lớn các công ty khai thác bảo hiểm trực tiếp này được tổ chức
dưới hỡnh thức cụng ty bảo hiểm tương hỗ.
Trong số các công ty khai thác bảo hiểm trực tiếp hàng đầu hiện nay, State
Farm là một ví dụ điển hỡnh. Cụng ty này là một trong số những công ty đi đầu
trong việc đáp ứng nhu cầu bảo hiểm xe cơ giới của các chủ trang trại. Trong
những năm đầu thế kỷ 20, hơn 25% dân số nước Mỹ sống dựa vào nông nghiệp.
Năm 1922, State Farm đó ký hợp đồng với hiệp hội nông dân của các bang để
bảo hiểm cho xe cơ giới thuộc sở hữu của các hội viên với mức phí bảo hiểm
thấp hơn nhờ việc phân phối trực tiếp ít tốn kém hơn so với phân phối thông qua
các đại lý độc lập và do số lượng và giá trị tổn thất ở nông thôn thấp hơn so với
thành thị. Xuất phát từ những lý do này, State Farm đó trở thành cụng ty bảo
hiểm phi nhõn thọ lớn nhất ở Mỹ với trờn 16.800 đại lý hoạt động trên toàn
nước Mỹ. Năm 1997 số phí bảo hiểm thuần mà công ty khai thác đó lờn đến
34,8 tỷ đô la Mỹ.
Từ giữa những năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân
thọ tương hỗ đó tăng thị phần của mỡnh trong khi cỏc cụng ty bảo hiểm cổ phần
lại bị giảm thị phần. Tớnh đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm
tương hỗ chiếm khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của toàn thị trường. Kể từ đó
trở đó, thị phần bảo hiểm Mỹ được chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo
hiểm tương hỗ và các công ty bảo hiểm cổ phần.
Bảng 5: Số liệu thống kê về bảo hiểm nhân thọ Mỹ năm 1996.
(đơn vị tính: triệu đô la Mỹ)
Chỉ tiêu
Số
lượng
công
ty
Giá trị tài
sản
Vốn
Tổng phớ
bảo hiểm
rũng đó
khai thỏc
Thu
nhập
sau
thuế
Các công ty bảo hiểm tương hỗ
Nhiều hơn 1 tỷ đô la Mỹ 39 920.976 47.488 135.147 3.956
Từ 100 triệu đến 1 tỷ đô la Mỹ
34 14.022 2.079 6.211 71
Dưới 100 triệu đô la Mỹ 34 828 192 257 6
Tông số
107 935.826 49759 141615 4.139
Các công ty bảo hiểm cổ phần
Nhiều hơn 1 tỷ đô la Mỹ 111 1.339.598 84.500 212017 12.202
Từ 100 triệu đến 1 tỷ đô la Mỹ
129 43.204 8.992 22.194 792
Dưới 100 triệu đô la Mỹ 645 9.357 3.357 3.911 287
Tổng số
885 1.392.159 96.849 238.122 13.281
Toàn thị trường bảo hiểm
992 2.327.985 146.608 379.737 17.420
Nguồn:
OneSource.
So sánh các tỷ số tài chính cơ bản cho thấy các công ty bảo hiểm tương hỗ
hoàn lại nhiều phí bảo hiểm hơn cho những người tham gia bảo hiểm dưới hỡnh
thức bảo tức, chiếm 7,8% so với 2,9% của toàn thị trường. Kết quả là, lợi nhuận
kinh doanh và số tiền thu về từ việc kinh doanh những tài sản thuộc quyền quản
lý của cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ nhỏ hơn so với công ty bảo hiểm cổ phần.
Lợi nhuận trên tài sản (bằng thu nhập sau thuế/tổng tài sản) của các công ty bảo
hiểm tương hỗ là 0,5% so với 1% của các công ty bảo hiểm cổ phần hay chỉ
bằng 1/2. Bởi vậy, lợi nhuận của các công ty bảo hiểm tương hỗ trên vốn chỉ
bằng 8,6% so với 14,6% của các công ty bảo hiểm cổ phần.
Đáng chú ý là chênh lệch về tỷ suất sinh lời giữa công ty bảo hiểm tương
hỗ và công ty bảo hiểm cổ phần chủ yếu là do sự khác nhau về tỷ suất sinh lời
tính trên tài sản. Lý do là vỡ đũn bẩy (tức là hệ số nợ trên vốn tự có) không khác
nhau đáng kể giữa công ty bảo hiểm tương hỗ và công ty bảo hiểm cổ phần (đặc
biệt là đối với các công ty lớn nhất). Vốn hoá không phải là một vấn đề đối với
các công ty bảo hiểm tương hỗ, bởi vỡ quy mụ vốn của cỏc cụng ty bảo hiểm
tương hỗ không thấp hơn so với các công ty bảo hiểm cổ phần.
Bảng 6: Một số chỉ tiêu về bảo hiểm nhân thọ Mỹ năm 1996.
(đơn vị tính:
triệu đô la Mỹ)
Chỉ tiêu
Tỷ
suất
sinh
lời
trên
vốn
(%)
Vốn
và tài
sản
thặng
dư
(%)
Tỷ
suất
sinh
lời
trên
tài
sản
(%)
Đũn
bẩy
Lợi
nhuận
kinh
doanh
(%)
Phí
bảo
hiểm
Cổ
tức
(bảo
tức)/
phí
bảo
hiểm
(%)
Tài sản
trong
các tài
khoản
riêng
(%)
Các công ty bảo
hiểm tương hỗ
25 công ty lớn nhất 8,9 5,0 0,4 20,1 2,8 3,2 8,4 25,2
Nhiều hơn 1 tỷ đô
la Mỹ
8,9 5,1 0,5 19,6 2,8 3,2 8,1 24,6
Từ 100 triệu đến 1
tỷ đô la Mỹ
3,7 14,6 0,5 6,9 1,1 3,3 1,8 1,9
Dưới 100 triệu đô
la Mỹ
3,1 23,1 0,7 4,3 2,2 1,4 2,6 0,1
Tông số 8,6 5,3 0,5 19,0 2,7 3,2 7,8 24,3
Các công ty bảo
hiểm cổ phần
25 công ty lớn nhất 16,5 5,3 0,9 18,8 5,6 2,9 4,4 28,1
Nhiều hơn 1 tỷ đô
la Mỹ
15,4 6,2 1,0 16,1 5,6 2,7 3,2 25,7
Từ 100 triệu đến 1
tỷ đô la Mỹ
9,5 20,2 1,9 4,9 3,6 2,7 0,3 1,6
Dưới 100 triệu đô
la Mỹ
8,9 33,8 3,0 3,0 7,3 1,2 0,2 0,5
Tông số 14,6 6,8 1,0 14,6 5,5 2,7 2,9 24,8
Nguồn:
OneSource
3.2. Kinh nghiệm của Pháp
Ở Phỏp, cỏc loại hỡnh cụng ty bảo hiểm tương hỗ, cổ phần đều chịu sự
điều chỉnh của Luật Bảo hiểm, chịu sự giám sát của Bộ Kinh tế -Tài chính và
chịu sự kiểm tra của Uỷ ban giám sát bảo hiểm. Theo qui định tại Luật Bảo
hiểm, công ty BHTH không hoạt động vỡ mục tiờu lợi nhuận và khụng phải
đăng ký kinh doanh. Mục tiêu hoạt động của công ty là cung cấp sản phẩm bảo
hiểm cho các hội viên với mức phí thấp nhất và điều kiện tối ưu nhất. Công ty
không cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho người ngoài (không phải là hội viên).
Quy định này khác so với quy định của một số bang ở Mỹ trong đó cho phép
công ty BHTH được bán sản phẩm bảo hiểm cho những cá nhân hoặc tổ chức
không phải là hội viên. Ở Pháp, các công ty bảo hiểm tương hỗ được chia làm
hai loại:
a) Công ty bảo hiểm tương hỗ thông thường
Một trong các điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động là công ty phải
có vốn thành lập khá lớn và phải có ít nhất 500 thành viên. Điều lệ của công ty
sẽ qui định rừ đối tượng và điều kiện thành viên cũng như hỡnh thức đóng phí
bảo hiểm (đóng phí cố định hoặc đóng phí bất định). Trong trường hợp qui định
đóng phí bất định, vào cuối năm tài chính, nếu kết quả hoạt động không cân
bằng, công ty có thể yêu cầu các hội viên nộp thờm phớ (vỡ thế cỏc khoản đóng
góp thêm này được gọi là phí bổ sung). Trong hợp đồng bảo hiểm cần thiết phải
qui định rừ số phớ tối đa mà mỗi thành viên sẽ phải nộp.
Theo qui định của Luật bảo hiểm, công ty BHTH thông thường chỉ được
kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nếu phí đóng góp là cố định. Cũng giống như các
công ty bảo hiểm cổ phần, các công ty bảo hiểm tương hỗ không bị hạn chế về
phạm vi hoạt động và được phép hoạt động nhờ hệ thống đại lý và cỏc nhà mụi
giới.
b) Công ty bảo hiểm tương hỗ bất thường: Đây là dạng đặc biệt của công
ty BHTH, gồm 2 loại:
Công ty tương hỗ bảo hiểm:
Đây là các hội tương hỗ. Để được phép hoạt động, hội tương hỗ phải có ít
nhất 300 thành viên và không cần có vốn thành lập ban đầu. Các khoản phí bảo
hiểm đóng góp luôn biến đổi, vỡ thế, cỏc cụng ty loại này khụng được phép
kinh doanh bảo hiểm nhân thọ. Điều lệ của công ty phải nêu rừ sự hạn chế về
địa bàn hoạt động và nghiệp vụ bảo hiểm. Khác với công ty BHTH thông
thường ở trên, công ty này không được hoạt động thông qua hệ thống môi giới
và đại lý (không được trả hoa hồng cho môi giới, đại lý); hội đồng quản trị và