Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.05 KB, 22 trang )

MỘT SỐ GIẢI PH P CÁ Ơ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH
TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
THĂNG LONG.
Trước những thay đổi của thị trường hiện nay, các doanh nghiệp nói
chung v doanh nghià ệp hoạt động trong ng nh may mà ặc nói riêng phải tạo
được ưu thế về giá trị sử dụng của sản phẩm, ưu thế chi phí, giá cả cho khách
h ng, à ưu thế tiếp thị v tà ổ chức tiêu thụ. Các doanh nghiệp phải đặt ra mục
tiêu cạnh tranh bằng việc chuyển hoá lợi thế về giá lao động rẻ, t i nguyên dà ồi
d o. Sà ản phẩm phải đạt được sự tiện dụng cho người sử dụng. Ngo i ra, khià
quyết định lựa chọn chiến lược phát triển, doanh nghiệp cần chú ý phân tích
lợi thế cạnh tranh trong tương quan với các doanh nghiệp cùng ng nh, các à đối
thủ cạnh tranh nước ngo i trên cà ơ sở xác định các đặc điểm thị phần, điều
kiện tham gia v o thà ị trường, khách h ng, công nghà ệ, sản phẩm…; Phân tích
các nhân tố tác động đến sự phát triển của từng ng nh, nhà ững thay đổi công
nghệ, xu hướng sử dụng vật liệu mới, phương hướng sản xuất kinh doanh, xu
hướng tiêu thụ, những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh.
Công ty cổ phần May Thăng Long cũng đã đề ra những mục tiêu chiến
lược v mà ột số giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu đó.
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT KINH
DOANH V TIÊU THÀ Ụ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRONG
THỜI GIAN TỚI.
1.1. Mục tiêu của công ty trong những năm tới.
Trên cơ sở kết quả kinh doanh của công ty những năm qua v à đặc biệt
l nà ăm 2003, cùng với việc phát huy những th nh tích à đã đạt được cũng như
việc khắc phục những hạn chế, để đáp ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
trong giai đoạn hiện tại v trong nhà ững năm tới, góp phần v o vià ệc phát triển
kinh tế xã hội, công ty đã đề ra v cà ố gắng thực hiện các mục tiêu cụ thể.
a) Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường:
Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trường của Công ty còn chưa được
l m tà ốt, khách h ng và ẫn l tà ự tìm đến Công ty theo sự giới thiệu của Tổng
Công Ty hay l do các mà ối quan hệ đã có từ trước. Trong giai đoạn đổi mới


như hiện nay, Công ty sẽ phải l m tà ốt công tác n y hà ơn nữa để duy trì v giaà
tăng số lượng khách h ng cà ủa mình. Mục tiêu của Công ty trong những năm
tới đối với công tác nghiên cứu thị trường chính l gia tà ăng sản lượng sản
phẩm sản xuất ra thêm khoảng 20% v chià ếm lĩnh thị trường trong nước, tiếp
tục nắm giữ vị trí số một trong việc xuất khẩu h ng may mà ặc so với các Công
ty cùng ng nh.à
b) Tăng thêm nguồn nhân lực của Công ty:
Nguồn nhân lực của công ty sẽ còn cần phải được tăng thêm về số
lượng v à đặc biệt l nâng cao à được trình độ tay nghề, bậc thợ. Trong thời
gian tới đây, Công ty sẽ đầu tư cho việc nâng cao tay nghề, bậc thợ cho đội
ngũ lao động trực tiếp, tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao cho các cán bộ trẻ
có năng lực của Công ty. Mục tiêu của Công ty đề ra đối với công tác nhân lực
trong những năm tới chính l nâng cao nà ăng xuất cho khâu sản xuất, bộ máy
quản lý gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được hiệu quả cao trong quản lý.
c) Nâng cao tiềm lực t i chính cà ủa Công ty:
Phải nâng cao được tiềm lực t i chính cà ủa công ty bằng việc thực hiện
tốt công tác cổ phần hoá doanh nghiệp, nâng cao sản lượng sản xuất v tiêuà
thụ để đạt được doanh thu cao hơn. Tiềm lực t i chính cà ủa Công ty khi được
tăng lên trong những năm tới sẽ giúp cho các công tác như nghiên cứu thị
trường, đầu tư trang thiết bị, mở rộng sản xuất…ho n th nh à à đúng như mong
đợi của Ban lãnh đạo Công ty. Vì vậy, trong những năm tới đây, mục tiêu của
Công ty chính l phà ải gia tăng lượng vốn đầu tư thực hiện lên khoảng 30%.
d) Nâng cao chất lượng sản phẩm:
Mục tiêu quan trọng của Công ty trong những năm tới đây l tà ăng chất
lượng sản phẩm sản xuất nhằm đáp ứng tốt các đơn đặt h ng à đang v sà ẽ có,
giới thiệu v quà ảng bá sản phẩm của mình tới đông đảo người tiêu dùng
trong nước. Có được những sản phẩm tốt, đáp ứng được nhu cầu của khách
h ng hià ện tại v cà ả những nhu cầu sẽ phát sinh trong những năm tới chính là
mục tiêu của công ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm.
e) Tăng khả năng kiểm soát v cung cà ấp nguồn h ng:à

Trong những chu kỳ kinh doanh tới đây, một mục tiêu cũng rất quan
trọng của Công ty chính l tà ăng khả năng kiểm soát v cung cà ấp nguồn h ng.à
Cụ thể l vià ệc tăng tỷ lệ nội địa hoá các nguồn cung cấp nguyên phụ liệu mà
vẫn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Thực hiện tốt được mục tiêu n y, Côngà
ty sẽ giảm được chi phí thu mua vận chuyển, giảm được chi phí phát sinh do
không kiểm soát được nguồn nguyên phụ liệu.
Những mục tiêu n y à được cụ thể hoá th nh các chà ỉ tiêu chủ yếu của
Công ty trong giai đoạn tới qua biểu sau đây:
Biểu 18: Các chỉ tiêu chủ yếu sau khi cổ phần từ năm 2004 2006.–
TT
Chỉ tiêu Đv
2003 2004 2005 2006
1
Tổng DT (có VAT) Tr. đ 203000 241400 287200 341700
DT (không có VAT) Tr. đ 200000 237800 282900 336600
DTXK Tr. đ 173000 205800 244900 291400
DT gia công Tr. đ 99976 117314 123180 129340
DT gia công USD 6450052 7568648 7947080 8344434
FOB (xuất khẩu) Tr. đ 65000 77300 92000 109500
DTND (không VAT) Tr. đ 27000 32000 38000 45200
FOB+nội địa Tr. đ 119758 142512 169589 201811
DT khác Tr. đ 8024 11186 29720 52560
2
Sản phẩm sản xuất
(quy sơ mi chuẩn) 1000sp 9200 10948 13028 15503
Sản phẩm sx chủ yếu 1000sp 6650 10000 10900 12971
3
Tổng số lao động Ng 3970 4000 4000 4000
4
Thu nhập BQ (đ/ng/th) 1000đ 1200 1300 1400 1500

5
Năng suất lao động USD 7.25 7.6 8 8.4
6
Vốn kinh doanh Tr. đ 21000 23500 23500 23500
1.2. Phương hướng để thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Trong các năm kế hoạch tiếp theo, Công ty chuyển đổi sang hình thức
công ty cổ phần, Nh nà ước nắm giữ 51% vốn điều lệ. Công ty đã đề ra một số
mục tiêu v phà ấn đấu ho n th nh xuà à ất sắc các chỉ tiêu đã được thông qua
trong phương án sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần, bảo đảm sản xuất
phát triển v à ổn định đời sống của người lao động, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
a) Về phía nội bộ Công ty:
- Tích cực đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường.
- Kiện to n tà ổ chức bộ máy công ty cổ phần theo hướng tinh giảm và
năng động.
- Đưa nhanh các đơn vị mới đầu tư v o hoà ạt động, tận dụng tối đa công
suất hiện có để sản xuất v xuà ất khẩu đặc biệt l thà ị trường Mỹ.
- Mở rộng thị trường phi quota để đảm bảo đủ công ăn việc l m.à
- Tiếp tục cải tiến tổ chức sản xuất như: tổ chức cắt tập trung, sáp nhập
các xí nghiệp nhỏ để phát huy hết các yếu tố thuận lợi của tập trung hoá sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất v giao h ng cà à ủa công ty.
b) Về phía bên ngo i Công ty:à
- Đưa ra những khuyến nghị đối với Nh nà ước, Bộ chủ quản v Tôngà
công ty nhằm có được một môi trường kinh doanh tốt hơn, phát huy được
những thế mạnh trong cạnh tranh v hà ạn chế được những trở ngại do các yếu
tố bên ngo i gây ra.à
- Xây dựng chương trình triển khai thực hiện chỉ thị của Thủ tướng
chính phủ, của Bộ trưởng Bộ công nghiệp v cà ủa Tổng công ty về nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tích cực, chủ động liên doanh, liên kết với các đơn vị trong ng nh à để

hợp tác sản xuất v xuà ất khẩu với giá cạnh tranh.
II. NHỮNG GIẢI PH P CÁ Ơ BẢN.
Do nhiều nguyên nhân cả chủ quan v khách quan, trà ứơc tình hình đổi
mới của đất nước như hiện nay, để đảm bảo cho việc thực hiện tốt các mục
tiêu, phương hướng đã đề ra, trong những kỳ hoạt động tiếp theo, Công ty nên
cố gắng thực hiện tốt một số các giải pháp cơ bản như sau:
2.1. Giải pháp 1: Nâng cao tiềm lực t i chính cà ủa công ty.
a) Mục đích của giải pháp:
Mục đích cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp sản xuất n o cà ũng l sà ản
phẩm của mình sản xuất ra l phà ải bán được lấy thu bù chi v phà ải có lãi.
Muốn vậy doanh nghiệp cần phải có đủ tiềm lực t i chính à để đảm bảo cho
hoạt động của các công tác như nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại
được điễn ra thường xuyên v à đạt hiệu quả mong muốn.
Trong giai đoạn tới đây, nâng cao tiềm lực t i chính cà ủa công ty l mà ột
điều rất cần thiết để công ty có đủ vốn kinh doanh, đủ năng lực t i chínhà
phục vụ tốt cho các chu kỳ kinh doanh sau.
b) Nội dung của giải pháp:
Để nâng cao được tiềm lực t i chính cà ủa công ty thì ngo i nhà ững nỗ
lực của riêng công ty thì sự giúp đỡ của các cơ quan lãnh đạo cấp trên cũng
góp phần rất quan trọng. Đối với Công ty, để nâng cao được tiềm lực t ià
chính của mình thì cần phải ho n thià ện v cà ải tiến một số vấn đề sau:
- Xây dựng một chế độ quản lý tiết kiệm bao gồm: Quản lý định mức
thời gian chế tạo sản phẩm, quản lý các chi phí sản xuất( Quản lý vật tư, năng
lượng, máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng v các nguà ồn lực khác). Quản lý chặt
chẽ, có hiệu quả các định mức kinh tế kỹ thuật, chi phí nguyên nhiên vật liệu.
Các công việc n y nhà ằm l m già ảm một phần chi phí trong sản xuất kinh doanh
của Công ty.
- Quản lý chặt chẽ, tiết kiệm nguồn vốn vay, giảm tối đa chi phí nguồn
vay. Trong giai đoạn phát triển như hiện nay, hầu như không có bất cứ một
doanh nghiệp n o khi tià ến h nh sà ản xuất kinh doanh m nguà ồn vốn ho n to nà à

l thuà ộc quyền sở hữu của mình, nguồn vốn vay l mà ột nguồn rất quan trong
để Công ty duy trì v mà ở rộng sản xuất. L mà ột doanh nghiệp Nh nà ước nên
nguồn vốn của Công ty ho n to n l cà à à ủa Nh nà ước đầu tư, trong thời gian tới,
khi chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần nguồn vốn vay của các ngân
h ng l rà à ất quan trọng, vì vậy, Công ty phải sử dụng một cách hợp lý v cóà
hiệu quả nguồn vốn n y à để đảm bảo khả năng thanh toán, đảm bảo an to nà
v phát trià ển vốn.
- Công ty bám sát thị trường theo từng giai đoạn kinh doanh để xác định
các đơn h ng phù hà ợp, đáp ứng tiến độ sản xuất theo từng tháng, từng tuần,
từng ng y nhà ằm phát huy hết công xuất của máy móc thiết bị. Có như vậy, thì
Công ty mới nâng cao được tiềm lực t i chính cà ủa mình.
- Tăng tỷ trọng nội địa hoá trong các đơn h ng xuà ất khẩu, việc n y sà ẽ giúp cho
Công ty tăng doanh thu nhờ giảm chi phí cho việc nhập các nguyên phụ liệu nước
ngo i. Ngo i ra, Công ty còn cà à ần phải chú trọng phát triển mẫu mã, nâng cao chất
lượng, khẳng định đẳng cấp h ng nà ội địa, đồng thời mở rộng hệ thống kênh tiêu thụ
nội địa nhằm tăng dần doanh thu, nâng cao tiềm lực t i chính cho Công ty.à
c) Kết quả đạt được sau khi thực hiện giải pháp:
Thực hiện tốt giải pháp n y thì trong tà ương lai, vốn kinh doanh của công ty sẽ
đạt được như sau:
Tình hình vốn kinh doanh của công ty trong tương lai.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004 2005 2006
Tổng số vốn
22000 25000 30000
1.Vốn cố định
17500 18500 21500
2.Vốn lưu động
4500 6500 8500
d) Điều kiện để thực hiện giải pháp:

- Giảm các chi phí có thể trong quá trình sản xuất kinh doanh mang lại.
Tiết kiệm trong việc sử dụng vốn đầu tư, đầu tư mở rộng sản xuất một cách
chính xác tránh gây lãng phí. Công tác n y cà ần có sự sáng suốt chỉ đạo của
ban lãnh đạo Công ty v sà ự đồng lòng nhất chí của to n thà ể cán bộ công, nhân
viên trong Công ty.
- Nh nà ước cần có chính sách hỗ trợ v khuyà ến khích như: cho vay vốn
với lãi xuất thấp, ưu đãi, miễn thuế xuất khẩu có thời hạn cho sản phẩm mới,
ưu tiên khuyến khích gọi đầu tư nước ngo i, tà ăng cường liên kết hỗ trợ
trong những ng y à đầu Công ty chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần.
Tóm lại, cùng với sự cố gắng sử dụng nguồn vốn có hiệu quả của Công
ty, Công ty cũng cần có được sự giúp đỡ rất nhiều của các cấp lãnh đạo.
2.2. Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh
nghiệp.
a) Mục đích của giải pháp:
Sản phẩm chính l và ấn đề m bà ất kỳ một doanh nghiệp n o cà ũng phải
quan tâm khi tiến h nh hoà ạt động tiêu thụ của mình. Có thể nói, cạnh tranh
trên thị trường trong nước v quà ốc tế hiện nay hết sức quyết liệt buộc các
doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại công cụ thích hợp để bán được sản
phẩm v thu là ợi nhuận về. Đối với sản phẩm, ngo i sà ự cạnh tranh truyền
thống l giá cà ả, ng y nay à đã xuất hiện công cụ cạnh tranh hết sức hữu hiệu đó
l sà ự cạnh tranh về chất lượng v mà ẫu mã h ng hoá. à
b) Nội dung của giải pháp:
Hiên nay, thương hiệu của sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng đối
với tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. Công ty đăng ký bản quyền biểu
tượng THALOGA tại thị trường Việt nam từ năm 1993 v à được cấp giấy
chứng nhận v o tháng 8 nà ăm 2003. Sản phẩm của công ty cũng dần lấy được
lòng tin của khách h ng và ề chất lượng v mà ẫu mã, dẫu vậy, công ty vẫn còn
cần l m rà ất nhiều công việc để sản phẩm của mình được tiêu thụ nhiều hơn
v có chà ỗ đứng vững chắc hơn trong lòng khách h ng có nhu cà ầu về h ng mayà
mặc trong v ngo i nà à ươc. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, công ty cần l mà

tốt những công việc như:
* Đổi mới công nghệ:
Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nên yêu cầu đổi
mới công nghệ kỹ thuật đối với Công ty ng y c ng bà à ức thiết. Chỉ có đổi mới
công nghệ thì mới có thể nâng cao chất lượng, hạ giá th nh, tà ăng năng suất
lao động, tăng sản lượng, từ đó mới có thể đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản
phẩm của Công ty trong những năm tới đây. Đổi mới công nghệ không chỉ là
đổi mới máy móc thiết bị, m còn l à à đổi mới kiến thức kỹ năng, đổi mới
phương pháp công nghệ.
Việc đầu tư đổi mới công nghệ phải dựa trên nhu cầu thị hiếu về sản
phẩm, nhưng phải có kế hoạch đầu tư cho từng giai đoạn, không thể cùng lúc
có thể thay thế to n bà ộ được. Công ty cổ phần may Thăng Long hiện nay đang
sở hữu một hệ thống máy móc hiện đại nhưng lại chưa thật đồng bộ, vì vậy,
trong những năm tới đây, Công ty cần phải có những chú trọng đặc biệt đến
vấn đề đổi mới công nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường của
sản phẩm sản xuất ra.
* Nâng cao chất lượng sản phẩm trong giai đoạn thiết kế v sà ản xuất:

×